Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.25 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
TIẾT 46
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I- MỤC TIÊU
- HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí
- HS vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
- Rèn kĩ năng tính toán áp dụng
II- CHUẨN BỊ
GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa.
HS: Thước thẳng ,com pa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ
hai?

HS.....

Bài tập 34/77
Hoạt động 2: bài mới (30 phút)
1. Định lí:
GV: Nghiên cứu bài toán sau ở bảng phụ

Bài toán sgk

Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ với A = A’; B = HS đọc đề bài......
B’
CMR: ∆ABC
A


∆A’B’C’

A'

M

N


HS : Tạo ra ∆AMN = ∆A’B’C’
+ Muốn chứng minh ∆A’B’C’

∆ABC

CM: ∆AMN

∆ABC

ta làm như thế nào?

HS trình bày:

+ Gọi HS trình bày bảng

Chứng minh:
Lấy M ẻ AB: AM = A’B’,
Qua M kẻ MN//BC => ∆ AMN =

Sau đó gọi nhận xét và chốt lại phương ∆A’B’C’
pháp chứng minh của bài tập này.

(A =A’; AM = A’B’; M = B’ = B) (1)
Do MN//BC => ∆ AMN

∆A’B’C’

(đl)
+ Từ bài tập trên phát biểu trường hợp

Từ (1) và (2) => ∆A’B’C’

đồng dạng thứ ba?
HS phát biểu........
GV: Nghiên cứu bài tập sau ( ?2 ) trên 2. áp dụng
bảng phụ

?1 HS : đọc đề bài

Trong các tam giác sau những cặp tam HS hoạt động theo nhóm
giác nào đồng dạng?

∆ABC

PMN vì

+ các nhóm trình bày sau đó đưa ra kết B = M = C = 700
quả

∆A’B’C’

∆D’E’F’ Vì


∆ABC


B’ = E’ = 600;

+ Chữa và chốt phương pháp

C’ = F’ = 500
GV: Đưa ?2 lên bảng phụ
?2
A
x
4,5
3

HS trình bày ở phần ghi bảng

D

a) Có 3 tam giác:

y
B

ABC, ADB, BDC
C

∆ABC


∆ADB (g.g)

b) ∆ABC
+ 2 em lên bảng giải phần a,b?

=>

∆ ADB (g.g)

AB AC
3 4,5
=
=> =
=> x = 2cm
AD AB
x
3

y = DC = AC - x = 2,5
HS nhận xét
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
HS :
Ta có BD là phân giác suy ra tỉ lệ thức
nào?
Từ đó tính BC?

DA BA
=
DC BC


HS tính BC:
c) BD là phân giác B
=>

2
3
DA BA
=
=> 2,5 = BC => BC = 3,75
DC BC

cm
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai HS1.......
tam giác?
- bài tập 35,36 /79

Bài 36: ∆ABD

∆BDC (g.g) =>


AB
x
=
⇒ x 2 = 12,5 ⋅ 28,5
x
DC
⇒ x = 12,5.28,5 ≈ ....


Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học lí thuyết theo sgk
- Xem các bài tập đã chữa
- BTVN: 37/79


TIẾT 47
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Vận dụng các định lí đó dể chứng minh các tam giác đồng dạng, đẳng thức trong
tam giác.
- Rèn kĩ năng giải bài tập.
II- CHUẨN BỊ
GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa.
HS: Thước thẳng ,com pa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: 1. Phát biểu trường hợp đồng dạng HS 1:
thứ của hai tam giác?
2. Chữa bài tập 38/79?
A

3
2

HS 2:


B
1

Xét ∆ABC và ∆EDC có:

x

C
3,5 => ∆ABCy
1

D

∆EDC

(g,g)
6

E

B1 = D1 (gt)
C1 = C2 (đ)
CA CB AB
2
x
1
=
=
=> =
= => y = 4; x = 1, 75

CE CD ED
y 3,5 2


Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
1. bài tập 37/79 sgk HS nghiên cứu đề
D

GV: Nghiên cứu BT 37/79 ở bảng phụ, Vẽ hình vào vở ghi
sau đó vẽ hình ghi GT - KL của bài tập
1

E
10

+ Trong hình vẽ có bao
2 nhiêu tam giác
1

3

vuông?
A Giải
15 thích vì sao?
B
12

C

- Có 3 tam giác vuông là ∆ABE, ∆BCD,

∆EBD
- ∆EBD vì B2 = 1v ( do D1 + B3 =1v => B1
+ Tính CD ?

+ B3 =1v )
∆ABE

+ Tính BE? BD? ED?

∆CDB (g.g) nên ta có:

AE BC
10 12
15.12
=
=> =
=> CD =
= 18(cm)
AB CD
15 CD
10

+ So sánh S BDE và S AEB
S BCD ta làm như thế nào?

Ba HS lên bảng, mỗi em tính độ dài một
đoạn thẳng
HS:.......
HS đứng tại chỗ tính S BDE và S BDC rồi so
sánh với S BDE


GV: Nghiên cứu BT 40/80 ở bảng phụ

Các nhóm trình bày ra bảng phụ:


A
6

8

E

∆ABC và ∆AED có góc A chung và

20

15
D
B

C

AB 15 3 
=
=
AB AE
AC 20 4 
=
 =>

AE 6 3 
AC AD
= =
AD 8 4 

Vậy∆ABC

∆AED (c.g.c)

+ Yêu cầu các nhóm trình bày sau đó đưa ra kết quả và chữa.

Các nhóm nhận xét chéo và sửa chữa

Bài tập 45/80-SGK

HS: ∆ABC

? Nhận xét gì về quan hệ giữa 2 tam

AB BC AC
8 10
AC
=
=
=> =
=
DE EF DF
6 EF AC − 3
6.10 15
∗) EF =

= (cm)
8
2
∗)8.( AC − 3) = 6. AC => 8 AC − 6 AC = 24
=> 2 AC = 24 => AC = 12(cm)
12.6
∗) DF =
= 9(cm)
8

giác trên?
Từ đó lập tỉ số đồng dạng và tính EF,
AC, DF?
Gọi HS lên bảng làm từng phần, cả lớp
hoạt động cá nhân.

µ ;B
µ =E
µ
∆DEF (g.g) vì µA = D

=>

Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai
tam giác?
- Bài tập 35,36 /79
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học lí thuyết theo sgk

- Xem các bài tập đã chữa
- BTVN: 37/79




×