Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.32 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
Ngàysoạn:
Ngày giảng:
I- Mục tiêu bài giảng:

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 2 để 2 ∆ đồng dạng (c.g.c) Đồng
thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 ∆ đồng dạng .
Dựng ∆ AMN ∼ ∆ ABC. Chứng minh ∆ ABC ~ ∆ A'B'C ⇒ ∆ A'B'C'~ ∆ ABC
- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 ∆ đồng dạng để nhận biết 2 ∆ đồng dạng .
Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
II. phương tiện thực hiện:
- GV: Tranh vẽ hình 38, 39, phiếu học tập.
- HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.
Iii- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:
Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất
của 2 tam giác? Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng
chứng minh?

1. Định lý:

b) HS dưới lớp làm ra phiếu học tập (GV phát).

?1.



2. Bài mới:
HĐ1: Vẽ hình, đo đạc, phát hiện KT mới

A
4

- Đo độ dài các đoạn BC, FE
- So sánh các tỷ số:

D
3
C
8

B

6

AB AC BC
;
;
từ đó rút ra nhận xét gì 2 tam giác
DE DF EF

ABC & DEF?
- GV cho HS các nhóm làm bài vào phiếu học tập.

E


F


GV: Qua bài làm của các bạn ta nhận thấy. Tam giác
ABC & Tam giác DEF có 1 góc bằng nhau = 600 và
2 cạnh kề của góc tỷ lệ(2 cạnh của tam giác ABC tỉ
lệ với 2 cạnh của tam giác DEF và 2 góc tạo bởi các
cặp cạnh đó bằng nhau) và bạn thấy được 2 tam giác
đó đồng dạng =>Đó chính là nội dung của định lý
mà ta sẽ chứng minh sau đây.

AB 4 1 AC 3 1 BC 2,5 1
= = ;
= = ;
=
=
DE 8 2 DF 6 2 EF
5
2

=>

AB AC BC
=
=
=> ∆ABC ~ ∆DEF .
DE DF EF

Định lý : (SGK)/76.
GT


ABC &

A'B'C'

A ' B ' A 'C '
=
(1); Â=Â'
AB
AC

Định lý : (SGK)/76.

KL

∆ A'B'C' ~ ∆ ABC

Chứng minh
-Trên tia AB đặt AM=A'B'
Qua M kẻ MN// BC(N ∈ AC)
∆ AMN ~ ∆ ABC =>

Vì AM=A'B' nên

AM AN
=
MB AC

A ' B ' AN
=

(2)
AB
AC

Từ (1) và (2) ⇒ AN = A' C'
GV: Cho học sinh đọc định lý & ghi GT-KL của
định lý .

∆ AMN ∆ A'B'C' có:

AM= A'B'; Â=Â’ ; AN = A'C' nên
∆ AMN = ∆ A'B'C' (cgc)
∆ABC ~ ∆ AMN

A’

A

⇒ ∆ ABC ~ ∆ A'B'C'

M

2) áp dụng:

N

?2
B’

B


C

GV: Cho các nhóm thảo luận => PPCM

C’

?3


GV: Cho đại diện các nhóm nêu ngắn gọn phương
pháp chứng minh của mình.

A
2

+ Đặt lên đoạn AB đoạn AM=A'B' vẽ MN//BC

3 50

+ CM : ∆ABC ~ ∆ AMN; ∆ AMN ~ ∆ A'B'C'
KL: ∆ ABC ~ ∆ A'B'C'
PP 2: - Đặt lên AB đoạn AM = A' B'
- Đặt lên AB đoạn AN= A' B'
- CM: ∆ AMN = ∆ A'B'C' (cgc)
- CM: ∆ABC ~ ∆ AMN ( ĐL ta let đảo)
KL: ∆ ABC ~ ∆ A'B'C'

0


E

D
2
B

5.5
C

AE 2 6
= =
AB 5 15

GV: Thống nhất cách chứng minh .

AD
3
6
=
=
AC 7,5 15

2) áp dụng:

⇒ ∆ AED ~ ∆ ABC (cgc)



AE AD
=

AB AC

- GV: CHo HS làm bài tập ?2 tại chỗ
( GV dùng bảng phụ)

x
B

- GV: CHo HS làm bài tập ?3

A

- GV gọi HS lên bảng vẽ hình.
- HS dưới lớp cùng vẽ
·
+ Vẽ xAy
= 500

+ Trên Ax xác định điểm B: AB = 5
+ Trên Ayxác định điểm C: AC = 7,5
+ Trên Ayxác định điểm E: AE = 2
+ Trên Ax xác định điểm D: AD = 3
- HS đứng tạichỗ trả lời
3- Củng cố:
- Cho hình vẽ nhận xét các cặp ∆
∆ AOC & ∆ BOD ; ∆ AOD & ∆ COB có đồng

dạng không?
4- Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập: 32, 33, 34 ( sgk)


.

.
O

.
.
C

D

y
OA = 5 ; OC = 8 ; OB = 16 ; OD = 10




×