Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.75 KB, 55 trang )

RỐI LOẠN
CAO HUYẾT ÁP TRONG
THAI KỲ

Bs Nguyễn Thò Ngọc Phượ
Bệnh Viện Từ Dũ
1




Có 5 nhóm rối loạn cao huyết áp
trong thai kỳ:
1/ Cao huyết áp thai kỳ (trước đây gọi
là cao huyết áp thoáng qua)
2/ Tiền sản giật
3/ Sản giật
4/ Tiền sản giật ghép trên cao huyết
áp mãn tính
5/ Cao huyết áp mãn tính
2


1. Cao huyết áp thai kỳ


HA >= 140/90 mmHg lần đầu tiên xuất hiện
trong lúc có thai




Không có protein-niệu



HA trở về mức bình thường trong vòng 12
tuần sau sinh



Chẩn đoán cuối cùng chỉ được khẳng đònh
sau thời kỳ hậu sản



Có thể có các triệu chứng của tiền sản
giật nặng như đau vùng hạ vò hay giảm tiểu
cầu

3


2. Tiền sản giật


Tiêu chuẩn tối thiểu để chẩn
đoán:


HA >= 140/90 mmHg xuất hiện sau
tuần lễ thứ 20 của thai kỳ




Protein-niệu >= 300 mg/24 giờ hay 1+
thử bằng que
4




Triệu chứng khẳng đònh chẩn đoánTSG
nặng:


HA>= 160/110 mmHg



Protein-niệu >= 2 g/24 giờ hay >= 2+ thử
bằng que



Creatinin-huyết > 1,2 mg/dL trừ trường hợp
đã có trước khi mang thai



Tiểu cầu < 100.000/mm3




Tiêu huyết vi thể (tăng LDH)



Men gan tăng cao (SGOT, SGPT)



Nhức đầu kéo dài hay các triệu chứng
thần kinh khác như hoa mắt



Đau vùng thượng vò kéo dài

5


3. Sản giật


Khi có cơn co giật không thể giải thích
được bằng nguyên nhân khác trên
một phụ nữ mang thai có triệu chứng
tiền sản giật sẵn

6



4. Tiền sản giật ghép thêm
trên
cao huyết áp mãn tính


Protein-niệu mới xảy ra >=300 mg/24 giờ trên
phụ nữ mang thai đã có sẵn cao huyết áp
nhưng không có protein-niệu trước tuần lễ
thứ 20 của thai kỳ.



Hoặc tăng thình lình huyết áp và protein-niệu
hay giảm tiểu cầu < 100.000/mm3 máu trên
một phụ nữ cao huyết áp và có protein-niệu
trước tuần lễ thứ 20 của thai kỳ.
7


5. Cao huyết áp mãn


HA >= 140/90 mmHg trước khi mang thai hay
được chẩn đoán trước tuần lễ thứ 20 của
:thai kỳ.



Hay cao huyết áp được chẩn đoán sau tuần

lễ thứ 20 và kéo dài sau tuần lễ 12 hậu
sản.
Bảng phân loại này đã được thông qua do nhóm
nghiên cứu quốc gia về
Cao huyết áp trong thai kỳ tại Hoa Kỳ – năm
2000.
8




TSG làm tăng rất đáng kể tử vong và
tai biến cho mẹ và thai nhi.



Nếu chỉ cao huyết áp với huyết áp
tâm trương bằng hoặc cao hơn 95 mmHg thì
tử vong sơ sinh tăng gấp 3 lần.



Nếu huyết áp cao hơn, nhất là nếu có
kèm theo protein-niệu thì tiên lượng cho
mẹ và thai nhi còn xấu hơn nữa.



Tuy nhiên, nếu chỉ có protein-niệu mà
không có cao huyết áp thì tiên lượng thai

nhi tốt hơn.
9




Các tai biến do SG gây ra thường
khá cao, theo Memphis và Sibai,
2000:


Nhau bong non : 10%



Biến chứng thần kinh : 7%



Viêm phổi hít : 7%



Phù phổi cấp : 5%



Ngưng tim ngưng thở : 4%




Suy thận : 4%



Tử vong mẹ : 1%
10


Dự phòng:


Aspirin liều thấp, qua nhiều nghiên cứu
bệnh chứng cho thấy không hiệu quả
trong dự phòng TSG



Chất chống oxyt hoá như vitamins C và E
có thể dự phòng được TSG so với nhóm
chứng với p < 0,02.
11


A. Tiền sản giật nhẹ ít khi cho nhập viện
 Chủ yếu phải phát hiện sớm tại xã hay thôn bản:
- Đo HA
- XN nước tiểu khi khám thai, có bất thường phải chuyển
lên
BV huyện ngay.


 Tại BV huyện:
a) Điều trò nội khoa :


Cho bệnh nhân nghỉ ngơi



Dặn chế độ ăn nhiều đạm, nhiều rau cải và trái cây tươi, không
ăn quá mặn.



Kiểm tra bệnh nhân 2 lần trong tuần.



b) Theo dõi tình trạng sức khỏa của bà mẹ



c) Theo dõi tình trang thai nhi ( NST mỗi ngày)



d) Dặn dò bệnh nhân về các triệu chứng của tiền sản
giật nặng

12



B. Tiền sản giật
nặng

Khoa sản BV huyện điều trò TSG nhẹ, nếu
thấy



triệu

chứng

TSG

nặng

phải

chuyển lên BV tỉnh ngay.


Nhập viện

1. Mục đích điều trò :
là ngăn chặn sự tiến triển sang sản giật
bằng cách :



Dự phòng các cơn co giật



Kiểm soát HA bệnh nhân



Chấm dứt thai kỳ

13


Cần thực hiện các khảo sát sau đây
một cách có hệ thống:
1.
Khám lâm sàng chi tiết và cẩn thận xem


các triệu chứng như nhức đầu, rối

loạn thò giác, đau thượng vò và tăng cân
nhanh hay không.
2.

Cân nặng mỗi ngày sau đó.

3.

Phân tích đạm niệu lúc nhập viện và

mỗi 2 ngày sau đó.

14


4.

Đo huyết áp ở tư thế ngồi mỗi 4 giờ,
trừ khoảng thời gian từ nửa đêm đến
sáng

5.

Đònh lượng creatinine máu, hematocrit, đếm
tiểu cầu, men gan. Tiền sản giật càng
nặng, càng phải thử thường xuyên.

6.

Thường xuyên đánh giá kích thước thai
và lượng nước ối bằng lâm sàng và
siêu âm.
15


* Giảm hoạt động thể lực là cần thiết.


Không cần nằm nghỉ tuyệt đối suốt
ngày cũng như không cần cho thuốc an

thần và thuốc ngủ.



Không sử dụng quá nhiều đạm và calories
qua dòch truyền, mà nên tăng thêm trong
chế độ ăn.



Không nên giới hạn và cấm uống nước
và ăn thức ăn có muối
16


Cách xử trí tiếp theo tùy thuộc vào:
1.

Độ nặng của tiền sản giật, được xác
đònh bằng có hay không sự hiện diện
của các dấu hiệu đã nêu.

2.

Tuổi thai.

3.

Tình trạng cổ tử cung.


17




Kiểm soát cơn giật bằng sử dụng đường tónh
mạch liều đầu magnesium sulfate. Sau đó, truyền
tónh mạch duy trì hay liều đầu, sau đó, liêm bắp
cách quãng đònh kỳ magnesium sulfate.



Tiêm tónh mạch hay uống thuốc hạ áp khi huyết
áp tâm trương quá cao. Một số nhà lâm sàng
điều trò khi huyết áp tâm trương 100 mmHg, một
số khác khi 105 mmHg, và một số khác 110
mmHg.



Tránh sử dụng lợi tiểu và hạn chế truyền dòch
trừ khi có tình trạng mất nước nhiều. Thuốc
tăng áp lực thẩm thấu nên tránh sử dụng.



Chấm dứt thai kỳ
18





Trong những trường hợp TSG nặng và sản giật,
magnesium sulfate sử dụng đường tónh mạch là
thuốc chống co giật có hiệu quả mà không làm
suy nhược hệ thần kinh trung ương của mẹ và thai.



Thuốc có thể cho đường tónh mạch bằng cách
truyền liên tục hay tiêm bắp cách khoảng.



Liều thuốc cho TSG nặng và sản giật giống nhau.



Vì cơn giật thường xảy ra khi chuyển dạ và sanh,
magnesium

sulfate

thường được

sử

dụng

trong


chuyển dạ và 24 giờ sau sanh.


Magnesium sulfate không phải để điều trò cao
huyết áp.

19




Dựa trên các nghiên cứu và kinh
nghiệm lâm sàng, sulfat magnêsi gây
tác động chống co giật trên vỏ não.



Điển hình, người mẹ ngưng cơn giật sau
liều đầu sử dụng sulfat magnêsi và
trong vòng 1 hay 2 giờ có thể ra khỏi
tình trạng lơ mơ
20


2. Cách điều
a) Điềutrò
trò nội khoa :
* Chống co giật : Sulfat magnêsi có thể sử
dụng 2 cách

Truyền tónh mạch liên tục
1. Liều đầu 4-6g Sulfat magnêsi pha trong dung dòch
tiêm trong 15 đến 20 phút
2. Bắt đầu 2g mỗi giờ trong 100ml truyền tónh mạch
3. Đo Mg huyết thanh mỗi 4-6 giờ và điều chỉnh
liều duy trì để giữ được Sulfat magnêsi ở nòng
độ 4-7 mEq/L (4,8-8,4mg/dL)
4. Sulfat magnêsi được ngưng sử dụng sau 24 giờ
21


Tiêm bắp gián
đoạn

1/ Cho 4g Sulfat magnêsi USP tạo thành dung
dòch
10% tiêm tỉnh mạch trong 15 phút
2/Tiếp theo ngay lập tức 10g của dung
dòch Sulfat magnêsi
50% chi làm 2 tiêm sâu vào 1/4 trên
ngoài mỗi
bên mông bằng kim dài 3 inch, 20 G .

22


Tiêm bắp gián
đoạn
3/ Mỗi 4 giờ sau tiêm 5g dưới dạng dung
dòch 50% sâu vào

1/4 trên ngoài mông cần đảm bảo :
a/ MG++ huyết thanh từ 4-7 mEq/L
b/ Phản xạ xương bánh chè còn
c/ Không suy hô hấp
d/ Nước tiểu trong 4 giờ đầu trên 100 mL
4/ Sulfat magnêsi ngưng sử dụng 24 giờ sau
sanh

23


* Hạ huyết áp:
Hydralazine


Khi huyết áp tối thiểu  110mmHg đối
với bệnh nhân >35 tuổi và 110mmHg
đối với bệnh nhân trẻ.



Cách dùng:


Tiêm tónh mạch 5mg hydralazine mỗi 30
phút, đến khi HA tối thiểu < 100 mm Hg



Uống 25-100 mg/ ngày, không dùng

quá 300mg/ngày.Thuốc thải hoàn
toàn sau 24 giờ
24




Nên tránh cho liều hydralazine cao



Giảm huyết áp quá nhiều do sử dụng
hydralazine liều cao và quá thường xuyên có
thể gây thiểu năng nhau thai và làm giảm
tim thai cho đến khi huyết áp mẹ hồi phục lại.

25


×