Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 4 bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.75 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN TOÁN 8 – ĐẠI SỐ.
Tiết 64:

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT
ĐỐI

I.MỤC TIÊU
• HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng  ax và dạng  x+a
• HS biết giải một số pt chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng
 ax = cx+d và dạng  x+a = cx + d
II.CHUẨN BỊ
• GV: Máy chiếu
• HS : Bút dạ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1:Nhắc lại về giá trị tuyệt đối


GV y/c HS nhắc lại đ/n giá trị tuyệt đối
của một số a
=>HS trả lời GV ghi bảng

 a
=

a nếu a ≥ 0
-a nếu a < 0

GV y/c HS tính :


 45 = ?,  -12 =?,  0 =?

 45 = 45,  -12 =12,  0 = 0

GV cho HS làm bài tập sau:

a)Khi x ≥ 3 =>x-3 ≥ 0

Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu

=> x-3 = x-3

thức :  x-3 khi: a)x ≥ 3

b)Khi x < 3 =>x-3 < 0

b)x<3

=> x ≥ 3 = 3-x

GV nói như vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị
tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở
trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay
không âm
=>GV đưa ra ví dụ : Bỏ dấu giá trị tuyệt

Hai HS lên bảng làm

đối và rút gọn các biểu thức


a) Khi x ≥ 3 => x-3 ≥ 0 =>  x-3 = x-3

a)A =  x – 3 + x-2 khi x ≥ 3

Nên A = x-3+x-2 = 2x-5

b)B = 4x + 5 +  -2x khi x > 0

b)Khi x>0 =>-2x <0 =>-2x = 2x
Nên B = 4x+5+2x = 6x+5
?1:a)Khi x ≤ 0 => -3x ≥ 0 => -3x = -3x
Nên C = -3x+7x- 4 = 4x – 4
b)Khi x < 6 =>x-6 < 0 =>x-6 = 6-x
Nên D = 5- 4x +6 – x = 11 – 4x


 Hoạt động 2:Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

GV đưa ra ví dụ :Giải pt 3x-6 = x + 5
GV để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong pt
ta cần xét 2 TH :
+Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối
không âm
+ B thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm
GV hướng dẫn HS giải pt
a)Nếu 3x-6 ≥ 0 =>3x ≥ 6 => x ≥ 2 thì
 3x-6 = 3x-6. Ta có pt
⇔ 3x-6 = x+5
⇔ 3x-x = 5+6
⇔ 2x = 11

⇔x=

11
(TMĐK x ≥ 2)
2

b)Nếu 3x-6 < 0 =>3x < 6 => x <2 thì
 3x-6 = -3x+6. Ta có pt
⇔ -3x+6 = x+5
⇔ -3x-x = 5-6
⇔ -4x = -1
⇔x=

1
(TMĐK x <2)
4

Vậy tập nghiệm của pt trên là S =
1
4

11
;
2

?2:Hai HS cùng làm


GV y/c HS đọc ví dụ 3 trong SGK-50
GV y/c HS làm ?2:


a)  x+5 = 3x + 1
 Nếu x+5 ≥ 0 => x ≥ -5 thì
 x+5 = x+5. Ta có pt
⇔ x+5 = 3x+1
⇔ x-3x = -5+1
⇔ -2x = -4
⇔ x = 2 (TMĐK x ≥ -5)

 Nếu x+5 < 0 => x <-5 thì
 x+5 =- x-5. Ta có pt
⇔ -x-5 = 3x+1
⇔ -x-3x = 5+1
⇔ -4x = 6
⇔ x = -1,5 (KTMĐK x <-5)

Vậy tập nghiệm của pt là: S = 2
b) -5x =2x+21
 Nếu -5x ≥ 0 => x ≤ 0 thì
 -5x = -5x. Ta có pt
⇔ -5x = 2x+21
⇔ -5x-2x = 21
⇔ -7x = 21
⇔ x = -3 (TMĐK x ≤ 0)

 Nếu -5x < 0 => x > 0 thì
 -5x = 5x. Ta có pt
⇔ 5x = 2x+21
⇔ 5x-2x = 21
⇔ 3x = 21



⇔ x = 7 (TMĐK x>0)

Vậy tập nghiệm của pt là: S = -3; 7
 Hoạt động 3:Luyện tập
GV cho HS làm bài tập 36a SGK-51
Bài tập 36a SGK-51:
a)  2x = x - 6
 Nếu 2x ≥ 0 => x ≥ 0 thì
 2x = 2x. Ta có pt
⇔ 2x = x- 6
⇔ 2x-x = -6
⇔ x = -6 (TMĐK x ≥ 0)

 Nếu 2x < 0 => x <0 thì
 2x = -2x. Ta có pt
⇔ -2x = x- 6
⇔ -2x-x = -6
⇔ -3x = -6
⇔ x = 2(TMĐK x <0)

Vậy pt trên vô nghiệm
Bài tập 37a SGK-51
a)  x – 7 =2x+3
 Nếu x-7 ≥ 0 => x ≥ 7 thì
 x-7 = x-7. Ta có pt
⇔ x-7 = 2x+3
⇔ x-2x = 3+7
⇔ -x = 10

⇔ x = -10 (KTMĐK x ≥ 7)

 Nếu x-7 < 0 => x <7 thì


 x-7 = -x+7. Ta có pt
⇔ -x+7 = 2x+3
⇔ -x-2x = 3-7
⇔ -3x = -4
⇔x=

4
(TMĐK x <7)
3

Vậy tập nghiệm của pt là S =

4
3

 Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà
BT:35, 36, 37 SGK-51,52; BT:38=>44 SBT-53.Làm các câu hỏi ôn tập chương IV



×