Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 7: Phép nhân các phân thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.54 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8
PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A- Mục tiêu
- HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức
- HS biết các t/c giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức
vận dụng vào bài toán cụ thể
B- Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập, quy tắc,
t/c phép nhân, thước kẻ, bút dạ, phấn màu
- HS:

Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ, bút chì

C- Tiến trình dạy – học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1



1. Quy tắc (20’)
GV: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân HS: Muốn nhân 2 phân số, ta nhân các tử với

số. Nêu công thức tổng quát

nhau và nhân các mẫu với nhau
a c a.c
. 
b d b.d





GV yêu cầu HS làm ?1

(Đề bài đưa lên màn hình)

HS thực hiện ?1 , 1 HS lên bảng trình bày
3 x 2 x 2  25 3 x 2 ( x 2  25)
.

x  5 6 x3
( x  5)6 x3
3x 2 ( x  5)( x  5) x  5


6 x 3 ( x  5)
2x

Hãy rút gọn phân thức


GV giới thiệu: Việc các em vừa làm


chính là nhân hai phân thức

3x 2

x5


HS: Muốn nhân 2 phân thức với nhau, ta nhân

x 2  25
6 x3



các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau

Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm

Vài HS nhắc lại quy tắc và công thức tổng quát

ntn?
HS: ở công thức nhân 2 phân số a, b, c, d là các


GV đưa quy tắc và công thức tổng

quát tr51 SGK lên màn hình và yêu cầu
vài HS nhắc lại


số nguyên (đ/k b,d≠0), còn ở công thức nhân 2
phân thức A, B, C, D là các đa thức (đ/k B, D
khác đa thức không)

GV hỏi: ở công thức nhân 2 phân số


a, b, c, d là gì? Còn ở công thức nhân hai
phân thức A, B, C, D là gì?


GV lưu ý HS: Kết quả của phép nhân

2 phân thức được gọi là tích. Ta thường

HS làm ví dụ SGK vào vở, 1 HS lên bảng trình
bày.

viết tích này dưới dạng rút gọn


GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr52 SGK

sau đó tự làm lại vào vở
Hoạt động 2


2. Tính chất của phép nhân phân thức (13’)
GV: Phép nhân phân số có những t/c HS: Phép nhân phân số có các t/c:

gì?

-Giao hoán
-Kết hợp
-Nhân với 1
-Phân phối của phép nhân với phép cộng




GV: Tương tự như vậy, phép nhân HS quan sát và nghe GV trình bày

phân thức cũng có t/c sau:


a)Giao hoán:

A C C A
.  .
B D D B
A C

E

A

C E





b)Kết hợp: � . �.  . � . �
�B D �F B �D F �

c)Phân phối đối với phép cộng:
A �C E � A C A E
. �  � .  .

B �D F � B D B F

(GV đưa bảng ghi các t/c này lên màn hình)
GV: Ta đã biết, nhờ áp dụng các t/c của
phép nhân phân số, ta có thể tính nhanh giá
trị của một số biểu thức. T/c của phép nhân
phân thức cũng có ứng dụng như vậy


GV yêu cầu HS làm ? 4

HS thức hiện ? 4
3x5  5 x3  1
x
x4  7 x2  2
.
.
4 x 4  7 x 2  2 2 x  3 3x5  5 x3  1
3x5  5 x3  1 x4  7 x2  2
x
 4
. 5
.
2
3
4 x  7 x  2 3x  5 x  1 2 x  3
x
x
 1.


2x  3 2x  3

Hoạt động 3


Củng cố (10’)
GV yêu cầu HS làm các BT sau:
HS làm bài tập

Rút gọn biểu thức.

Mỗi lượt 2 HS lên bảng trình bày

� 18 y 3 �� 15 x 2 �
1) �

.  3 �
4 ��
� 25 x �� 9 y �
A

C

A C

� �� �
GV lưu ý: � �. � � .
� B �� D � B D
2)


2 x 2  20 x  50 x 2  1
.
3
3x  3
4  x  5

x  3 8  12 x  6 x 2  x 3
3) 2
.
x 4
9 x  27


GV nhấn mạnh lại quy tắc đổi dấu
4)

HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài

x  2 x2  2x  3
.
x  1 x 2  5x  6

GV có thể nhắc lại cách tách hạng tử để
phân tích đa thức thành nhân tử nếu cần
Hoạt động 4
HDVN
BTVN: 38, 39, 41 tr 52, 53 SGK
29(a,b,d), 30(b,c), 31(b,c) tr21, 22 SBT




×