Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

T050003 ly thuyet ve este lipit phan 2 01 hieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.42 KB, 20 trang )

C 4 H8 O 2

#. Thủy phân este có công thức phân tử
(với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm
hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:
A. ancol metylic
B. etyl axetat
C. axit fomic
*D. ancol etylic
tp
CH 3 COOC 2 H 5 
→ CH 3COOH + C 2 H 5 OH

$.
men
C2 H 5 OH + O 2 
→ CH 3 COOH + H 2 O

Sau đó

C 4 H8 O 2

#. Một chất hữu cơ X có công thức phân tử
. Với xúc tác axit, X bị thủy phân cho Y
và Z. Z có thể điều chế từ Y bằng cách oxi hóa hữu hạn. X có công thức cấu tạo là:
HCOOC3 H 7

A.
CH3 COOC 2 H 5

*B.


C2 H5 COOCH 3

C.
C3 H7 COOH

D.
tp
CH3 COOC2 H5 
→ CH3 COOH + C2 H 5 OH

$.
men
C2 H5 OH + O 2 
→ CH3 COOH + H 2 O

#. Trong dầu mỡ động vật, thực vật có :


A. axit acrylic
B. axit metacrylic.
*C. axit oleic
D. axit axetic
C15 H 31COOH

$. Cần nhớ 4 axit béo thường gặp : axit panmitic
C17 H33 COOH

axit oleic

C17 H35 COOH


; axit stearic

C17 H 31COOH

; axit linoleic:

#. Axit béo no thường gặp là :
*A. Axit stearic
B. Axit oleic
C. Axit butiric
D. Axit linoleic
$.Axit béo no có mạch cacbon nối với nhóm COOH không chứ các liên kết đôi hoặc ba.
k=

2 + 2x − y + z
2

Áp dụng CT tính độ bất bão hòa
tử H và halogen, z là số nguyên tử N).
k=

C17 H 35 COOH

Với axit stearic
nhóm COOH






2 + 2.18 − 36
=1
2

(với x lầ số nguyên tử C, y là số nguyên



axit stearic chỉ có 1 liên kết pi trong

no

#. Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được :
*A. glixerol
B. axit oleic
C. axit panmitic


D. axit stearic,
$. Do mọi chất béo đều là trieste của glyxerol và các axit béo.

#. Bơ nhân tạo được sản xuất từ :
*A. lipit
B. gluxit
C. protein
D. đường
$. Bơ nhân tạo được sản xuất từ lipit
#. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính chất :
A. Oxi hoá các vết bẩn

B. Tạo ra dung dịch hoà tan chất bẩn
*C. Hoạt động bề mặt cao.
D. Hoạt động hoá học mạnh
$. Chúng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các vết dầu mỡ bám trên mặt vải
do đó vết bẩn dầu mỡ được phân chia thành nhiều phần nhỏ và được phân tán vào
nước.

#. Để điều chế xà phòng, người ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm trong thùng
lớn. Muốn tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol, người ta cho thêm vào dung
dịch :
*A. NaCl
CaCl2

B.
MgCl2

C.
MgO4

D.


$.Để xà phòng tách khỏi dd người ta cho thêm các chất điện ly trung tính như NaCl
theo cơ chế vật lý.

#. Khi hiđro hoá hoàn toàn một mol triolein (glixerol trioleat) nhờ Ni xúc tác thu được
H2

một mol stearin (glixerol tristearat) phải cần bao nhiêu mol
A. 1


?

B. 2
*C. 3
D. 4.

( C17 H33COO ) 3 C3 H5
$. olein

có k= 6, trong đó có 3 liên kết đôi trong 3 nhóm este -OOC nên
H2

còn 3 liên kết đôi bên ngoài sẽ tác dụng với 3

#. Cho các chất : nước Gia-ven, nước clo, khí sunfurơ, xà phòng, bột giặt. Có bao
nhiêu chất làm sạch các vết bẩn không phải nhờ những phản ứng hoá học ?
A. 1
*B. 2
C. 3
D. 4
$. Xà phòng và bột giặt làm sạch vết bẩn theo cơ chế phân tán chất bẩn không phản
ứng , các chất còn lại là oxi hóa chất bẩn.

#. Mùi ôi của dầu mỡ động, thực vật là mùi của :
A. este
B. ancol.
*C. anđehit



D. hiđrocacbon thơm
$. Dầu mỡ bị ôi chủ yếu là do sự oxi hóa liên kết đôi bởi oxi không khí tạo thành peoxit,
sau đó peoxit bị phân hủy thành andehit và xeton có mùi khó chịu.

CH 2 = C(CH 3 ) − COOCH 3

#. Cho este có công thức cấu tạo:

. Tên gọi của este đó là:

A. Metyl acrylat
*B. Metyl metacrylat
C. Metyl metacrylic
D. Metyl acrylic
$. Tên este = tên gốc hidrocacbon R' + tên anion gốc axit (thay đuôi ic bằng đuôi at)

#. Đốt cháy hỗn hợp các este no đơn chức mạch hở, cho kết quả nào sau
đây:

nCO 2 = nH2 O
*A.

nCO2 < nH2O
B.

nCO2 > nH2O
C.
D. Không đủ dữ kiện để xác định.
Cn H 2n O2 +


$.

3n − 2
O2 → nCO2 + nH 2 O
2

#. Câu nào sau đây là chính xác:
A. Chất béo là sản phẩm của phản ứng este hoá
B. Chất béo có chứa một gốc hidrocacbon no


C. Axit béo là một axit hữu cơ đơn chức
*D. Chất béo là este của glixerin với các axit béo
$. Chất béo là este của glixerin với các axit béo

#. Để chuyển lipit ở thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành:
A. Đun lipit với dd NaOH
H 2SO 4loang

B. Đun lipit với dd
H2

*C. Đun lipit với

(có xúc tác thích hợp)

D. Cả A, B, C đều đúng
$. Lipit dạng lỏng là dạng không no còn lipit dạng rắn là dạng no. Vì vậy đun lippit lỏng
H2


với
rắn.

(có xúc tác thích hợp) để chuyển nối đôi ở dạng không no về dạng no của lipit

#. Chất X chứa C, H, O có M = 74. X tác dụng với dung dịch NaOH và có phản ứng
tráng gương. CTPT của X là
CH3 COOCH3

A.
CH3 CH 2 COOH

B.
HCOOC2 H 5

*C.
D.

HCOOH

$. X td dd NaOH và có phản ứng tràng gương thì X là este hoặc axit có dạng HCOOX.
C2 H 5

MÀ M=74 nên X là


#. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natriaxetat và ancol metylic.
Công thức của X là
C 2 H 3 COOC2 H5


A.
C2 H5 COOCH 3

B.
CH3 COOCH3

*C.
CH3 COOC2 H 5

D.
tp
CH 3COOCH 3 + NaOH 
→ CH 3COONa + CH 3OH

$.

HCHO; CH3COOH; CH 3COOC 2 H 5 ; HCOOH; C2 H5 OH; HCOOCH 3

#. Cho dãy các chất:
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
*A.3

.Số chất

B. 6
C. 4
D. 5
HCHO; HCOOH; HCOOCH3

$.


#. Để điều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?
CH 3 COOH

A.
CH3 CHO

B.
CH3 COONa

C.


(CH 3 CO) 2 O

*D.
$. Các este chứa gốc phenyl không điều chế được bằng phản ứng của axit cacboxylic
với phenol mà phải dùng anhidrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol.
(CH 3CO) 2 O + C 6 H5 OH → CH 3COOC6 H 5 + CH 3COOH

CH 3 COOCH = CH 2

#. Cho este X có CTCT
A. X là este chưa no

. Câu nào sau đây sai?

*B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng.
C. X có thể làm mất màu nước brom
D. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit.

RCOOCH = CH 2

$. Các este có dạng
ứng riêng.

không điều chế bằng pư este hóa mà dùng phản

xt,t
CH3 COOH + CH ≡ CH 
→ CH 3 COOCH = CH 2
o

#. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
HCOOC3 H 7

A.
C2 H5 COOCH 3

*B.
C3 H7 COOH

C.
C2 H5 COOH

D.
C2 H 5COOCH 3

$. Metyl propionat (

)



#. Dãy các chất nào sau đây được sắp sếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?
CH3COOH; CH 3COOC 2 H 5 ; CH 3CH 2 CH 2 OH

A.
CH3COOH; CH 3CH 2 CH 2 OH CH3 COOC2 H 5

B.

;
CH3 CH 2 CH 2 OH; CH3 COOH; CH 3COOC 2 H 5

C.
CH3 COOC2 H 5 ; CH 3CH 2 CH 2 OH

*D.

CH 3 COOH

;

$. Nhiệt độ sôi tăng dần: este < ancol < axit

#. Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A. axit axetic và ancol vinylic
*B. axit axetic và anđehit axetic
C. axit exetic và ancol etylic
D. axit exetic và axetilen
tp

CH 3 COOCH = CH 2 
→ CH3 COOH + CH3 CHO

$.

C8 H 8 O 2

#. Cho este X (

) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ

H2O


. X có tên gọi là:
A. Metyl benzoat
B. Benzyl fomat
C. Phenyl fomat
*D. Phenyl axetat


$.

CH3 COOC6 H5 + 2KOH → CH 3COOK + C6 H5 OK + H 2 O

H 2SO 4

#. Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol có xúc tác

đặc, đun nóng tạo ra este có


C4 H6 O2

công thức phân tử
*A. metyl acrylat

. Tên gọi của este đó là:

B. metyl metacrylat
C. metyl propionat
D. vinyl axetat
CH = CH 2 COOH + CH3 OH → CH = CH 2 COOH 3

$.

#. Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được:
A. axit axetic và ancol vinylic
B. natri axetat và ancol vinylic
*C. natri axetat và anđehit axetic
D. axit axetic và anđehit axetic
CH 3 COOCH = CH 2 + NaOH → CH 3 COONa + CH3CHO

$.

#. Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit là:
*A. Phản ứng thuận nghịch
B. Phản ứng xà phòng hóa
C. Phản ứng không thuận nghịch
D. Phản ứng cho-nhận electron



$. Lý thuyết: phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit là phản ứng thuận
nghịch.

#. Để biến một số loại dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá
trình:
*A. hiđro hóa (có xúc tác Ni)
B. cô cạn ở nhiệt độ cao
C. làm lạnh
D. xà phòng hóa
$. Đây là quá trình chuyển lipit lỏng không no về lipit rắn no bằng pp hidro hóa (xt Ni)

#. Sản phẩm của phản ứng thủy phân metyl axetat có 3,2 gam ancol metylic. Biết rằng
hiệu suất của phản ứng này là 80 %. Khối lượng của metyl axetat đem thủy phân là bao
nhiêu?
A. 11 gam
*B. 9,25 gam
C. 7,4 gam
D. 5,92 gam
tp
→ CH 3 COOH + CH3 OH
CH 3 COOCH 3 + H 2 O 

$.
n este =

Do H=80% nên :

3.2
: 80% = 0,125

32

⇒ meste = 0,125.74 = 9, 25(g)

H 2SO 4

#. Cho 45 gam axit axetic tác dụng với 60 gam ancol etylic có mặt
của phản ứng là 80%. Khối lượng etyl axetat tạo thành là
*A. 52,8 gam
B. 66 gam
C. 70,4 gam
D. 88 gam

đặc. Hiệu suất


H 2SO 4 (dac)
→ CH3COOC 2 H 5
CH3 COOH + C 2 H 5 OH 

$.
n axit =

45
60

60 < n ancol = 46

45
.88.80% =

m este = 60
52,8(g)

PƯ tính theo axit. Nên
CO2

#. Đốt cháy hoàn toàn 18,5g một este B thì thu được 33g
của B là:
A. Vinyl axetat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
*D. Etyl fomiat
n CO2 = n H 2O = 0, 75

$.

Cn H 2n O2

. Nên B là

H2O

và 13,5g

0,75
.(14n + 32)
⇒n=3
n

18, 5 =


. Ta có:

. Tên gọi

. Do đó B là

HCOOC 2 H 5

CH3 COOH

C2 H 5OH

H 2 SO4

#. Đun nóng 60gam
với 60gam
(có
ứng este hoá bằng 50 %).Khối lượng este tạo thành là
A. 54,91 gam
*B.44 gam
C. 88 gam
D. 29,6 gam
n axit =

$.

60
60
< n ancol =


60
46

làm xúc tác,hiệu suất phản

60
.88.50% = 44(g)
m este = 60

PƯ tính theo axit .

#. Chất béo lỏng có thành phần:
*A. Chủ yếu là các axit béo chưa no
B. Chủ yếu là các axit béo no
C.Chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no
D. Không xác định được
$. Chất béo lỏng chủ yếu chứa axit béo chưa no còn chất béo rắn chủ yếu chứa axit no.


C3 H 6 O 2

#. Hợp chất hữu cơ(X) chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử
.Công thức cấu tạo có thể có của (X ) là:
*A. Axitcacboxylic hoặc este đều no,đơn chức
B. Xeton và anđehit hai chức
C. Ancol hai chức không no có một nối đôi
D. Ancol và xeton no
$.Độ bất bão hòa


k =1

nên X chỉ chứa 1 nối đôi . Suy ra A hợp lý

#. Lipít là:
A. Hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N
*B.Trieste của axit béo và glixerol
C. Là este của axit béo và ancol đa chức
D. Trieste của axit hữu cơ và glixerol
$. Lipít là Trieste của axit béo và glixerol
C3 H 6 O 2

#. Este có công thức phân tử
A. axit axetic
B. Axit propanoic
C. Axit propionic
*D. Axit fomic

có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là:

HCOOC 2 H 5

$.
#. Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sauđ ây?
A. Dung dịch NaOH
B. Natri kimloại
AgNO3

C. Dung dịch
trong amoniac

*D.Cả (A) và (C) đều đúng
HCOOCH 3 + NaOH → HCOONa + CH 3OH

$.
HCOOCH 3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H 2 O → NH 4 OCOOCH3 + NH 4 NO3


HCOOC2 H 5

#.Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 g hỗn hợp 2 este là
dịch NaOH, đun nóng.Khối lượng NaOH cần dùng là:
A. 8,0g
B. 12,0g
C. 16,0g
*D. 20,0g

CH 3COOCH 3



n este =

C3 H 6 O 2

$. Cả 2 este trên đều có CTPT chung là

bằng dung

. Nên


37
= 0,5
74

. Do đó

m NaOH = 0,5.40 = 20(g)

#. Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa vinylaxetat có chứa:
CH 2 = CHCl

A.
C2 H 2

B.
CH 2 = CHOH

C.
CH3 CHO

*D.
xp.hoa
→ CH 3 COONa + CH 3CHO
CH 3COOCH = CH 2 + NaOH 

$.

#. Đốt cháy hoàn toàn 4,2g một este đơn chức (E) thu được 6,16g
là:
*A.


HCOOCH3
CH3 COOCH3

B.
CH3 COOC2 H 5

C.
HCOOC2 H 5

D.

CO2

và 2,52g

H2O

.(E)


n CO2 = n H 2 O = 0,14 ⇒

$.

4, 2 =

Cn H 2n O 2

E là


. Ta có:

0,14
.(14n + 32) ⇒ n = 2
n

HCOOCH3

. Do đó E là

#. Etylaxetat có thể phản ứng với chất nào sau đây?
*A.Dung dịch NaOH
B.Natri kimloại
AgNO3

C.Dung dịch

trong nước amoniac
Na 2 CO3

D.Dung dịch
CH3 COOC2 H5 + NaOH → CH3 COONa + C2 H5 OH

$.

#. Đặc điểm của phản ứng este hóa là:
A. Phản ứng thuận nghịch cần đun nóng và có xúc tác bất kì
H 2SO 4


B. Phản ứng hoàn toàn,cần đun nóng,có

đậm đặc xúc tác
H 2 SO4

*C. Phản ứng thuận nghịch,cần đun nóng,có

đậm đặc xúc tác

H 2SO4

D. Phả nứng hoàn toàn,cần đun nóng,có

loãng xúc tác
H 2SO 4

$. Phản ứng thuận nghịch,cần đun nóng,có

đậm đặc xúc tác

CH 3COOCH 3

#. Xà phòng hoá 7,4g este
dùng là:
*A.4,0g
B.8,0g
C.16,0g
D.32,0g

bằng dung dịch NaOH.Khối lượng NaOH đã



m NaOH =

7, 4
.40 = 4(g)
74

$.

#. Sản phẩm thủy phân este trong dung dịch kiềm thường là hỗn hợp:
A.ancol và axit
*B.ancol và muối
C.muối và nước
D.axit và nước
$. Thủy phân este trong dd kiềm thường thu được ancol tương ứng và muối kiềm.

#. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng
CO2

đẳng thu được 2,7gam nước và V lít
A. 2,24

(đkc). Giá trị của V là:

*B. 3,36
C. 4,48
D. 6,72
n CO2 = n H2 O


C n H 2n O 2

$. 2 este no đơn chức kế tiếp nhau gọi chung 1 CTPT là
=

2, 7
= 0,15 ⇒ V = 3, 6(l)
CO2
18

#. Chất nào dưới đây không phải là este?
HCOOCH3

A.
CH3 COOH

*B.

. Nên


CH3 COOCH3

C.
HCOOC6 H 5

D.
CH3 COOH

$.


là axit

C 4 H8 O 2

#. Este
tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau:
A. Etyl fomiat
B. n-propyl fomiat
C. Isopropyl fomiat
*D. B, C đều đúng
HCOOCH 2 − CH 2 − CH 3

$. n-propyl fomiat

HCOOCH(CH 3 ) 2

; Isopropyl fomiat

#. Hãy chọn nhận định đúng:
A. Lipit là chất béo
B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật
C. Lipit là este của glixerol với các axit béo
*D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước,
nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo,
sáp, sterit, photpholipit, ...
$. Lý thuyết SGK

#. Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
C4 H9 OH


A.


C3 H7 COOH

B.
CH3 COOC2 H 5

*C.
C6 H5 OH

D.
CH3 COOC2 H 5

C4 H9 OH

<

$. Nhiệt độ sôi:

C6 H5 OH

<

C3 H 7 COOH

<

C2 H5 COOCH = CH 2


#. Thuỷ phân este

trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?

C2 H 5 COOH; CH 2 = CHOH

A.
C2 H 5 COOH; HCHO

B.

C2 H 5 COOH; CH3 CHO

*C.
C2 H 5 COOH; CH 3CH 2 OH

D.
C2 H5 COOCH = CH 2 + H 2 O → C 2 H5 COOH + CH 3 CHO

$.

O2

#. Làm bay hơi 3,7 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam
điều kiện. Este trên có số đồng phân là:
A. 1
*B. 2
C. 3
D. 4


trong cùng


n este = n O2 =

3, 7
1, 6
= 74
= 0,5 ⇒ M =
⇒ M : C3 H 6 O 2
0,5
32

HCOOC 2 H 5 ; CH 3COOCH 3

. M có 2 đp:

$.

#. Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử. Công thức phân tử của este có
thể là:
C3 H 6 O 2

A.
C 4 H8 O 2

*B.
C4 H6 O2


C.
C3 H 4 O 2

D.
12n
= 0,5455 ⇒
n = 4 ⇒ C4 H8 O 2
14n + 32

C n H 2n O 2

$. este có CT là

. Ta có:

CO2

#. Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam
đơn chức thì X có công thức phân tử là:

và 4,5 gam

C3 H 6 O 2

A.
C 4 H8 O 2

B.
C5 H10 O 2


C.
C2 H 4 O2

*D.
n CO2 =

$.

4,5
11
= n H2 O =
18 = 0, 25 ⇒
44

C n H 2n O 2

X là este no đơn chức

H2O

.

. Nếu X


7,5 =

Ta có:

0, 25

.(14n + 32) ⇒ n = 2 ⇒ C H O
2 4 2
n



×