Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Mau giao an chuan chu de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.5 KB, 8 trang )

Chủ đề môn Tin học 6
CHỦ ĐỀ: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
1. Xác định tên chuyên đề:
Hiện nay CNTT ngày càng ứng dụng rộng rãi đến rất nhiều lĩnh vực trong đời
sống thực tế. Việc trình bày và soạn thảo văn bản trong đòi hỏi phải đảm bảo tính
khoa học để phù hơp với đặc trưng các môn học noi chung là rất cần thiết.
Căn cứ sách giáo khoa tin học THCS quyển 1 bài 16 là nội dung định dạng văn
bản, nhằm giúp học sinh có kỹ năng soạn thảo và trình bày văn bản. tôi chọn xây
dựng chuyên đê “Định dạng văn bản”.

II: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1.Kiến thức:
- Rèn luyện tốt kỹ năng định dạng kí tự, đoạn văn bản.
- Biết cách chọn Font chữ, kiểu chữ, cở chữ, màu chữ đoạn văn bản bằng cách thực hiện các lệnh trong menu lệnh.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện tốt kỹ năng định dạng văn bản khi soạn thảo văn bản
3. Thái độ:
- Tích cực học và thực hành các thao tác định dạng
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực về kiến thức: HS hiểu được thế nào là định dạng văn bản

- Năng lực về phương pháp: HS thực hiện được các thao tác định dạng văn bản
- Năng lực trao đổi thông tin: HS biết trao đổi thông tin với nhau
- Năng lực cá thể: HS vận được kiến thức lý thuyết để thực hành
-Năng lực chuyên biệt: HS áp dụng được kiến thức để tự soạn thảo văn bản hoàn chỉnh

III: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Căn cứ bài 16 trong SKG chuyên đề được xây dựng với hai nội dung chính
Nội dung 1: Định dạng văn bản




Nội dung 2: Định dạng kí tự trong văn bản
IV XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY

Nội dung

Nội dung
1:Định
dạng văn
bản
Nội dung
2: Định
dạng kí tự
trong văn
bản

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

(mô tả mức độ
cần đạt)

(mô tả mức độ
cần đạt)


(mô tả mức độ cần
đạt)

(mô tả mức độ
cần đạt)

Hiểu được thế
nào là định
dạng văn bản

Xác định được
hai loại định
dạng văn bản

Hiểu được thế
nào là định
dạng kí tự trên
văn bản

Xác định được
các nút lệnh và
các bước cần
thực hiện khi
định dạng băn
bản

Thực hiện được các
thao tác định dạng


Áp dụng được
kiến thức để tự
trình bày một văn
bản hoàn chỉnh

V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐÃ MÔ TẢ

Câu 1: Việc trình bày nội dung của một bài văn, bài thơ tại sao phải viết lui đầu
dòng?
Đáp án: Việc trình bày nội dung của một bài văn, bài thơ phải viết lui đầu dòng để
đảm bảo cho người đọc dễ hiểu được bài văn hay bài thơ đó.
Câu 2: Tại sao trong các bài báo được trình bày phải có những từ được in
nghiêng, in đậm, gạch chân?
Đáp án: in nghiêng, in đậm, gạch chân để phân biệt được tên bài và các đề mục
Câu 3: Việc tô màu cho các đối tượng trên băn bản nhằm mục đích gì?
Đáp án: Việc tô màu cho các đối tượng trên băn bản làm cho văn bản sinh động
và đẹp mắt hơn
Câu 4: Thế nào là định dạng văn bản?
Đáp án: Định dạng văn bản là sự thay đổi về hình dáng, kích thước và màu sắc
của các kí tự trên trang văn bản.
Câu 5: Hãy điền tác dụng của nút lệnh định dạng kí tự sau đây


Nút lệnh

dùng để định dạng kiểu chữ ..............

Nút lệnh

dùng để định dạng kiểu chữ ..............


Nút lệnh

dùng để định dạng kiểu chữ ..............

Đáp án:
Nút lệnh

dùng để định dạng kiểu chữ in đậm

Nút lệnh

dùng để định dạng kiểu chữ in nghiêng

Nút lệnh

dùng để định dạng kiểu chữ gạch chân

Câu 6: làm thế nào để biết đoạn văn bản có phông chữ gì?
Đáp án:
Chọn nội dung đoạn văn bản muốn biết và quan sát trên nút lệnh Font để biết
phông chữ đang sử dụng
Câu 7: hãy nêu các thao tác định dạng cỡ chữ 36pt
Đáp án:
B1: Chọn phần văn bản muốn định dạng
B2: Nháy chuột vào nút lệnh Font Size và chọn 36pt
Câu 8: Em có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phong
chữ khác nhau không? Có nên dùng nhiều phông chữ khác nhau không? Tại
sao?
Đáp án: có thể định dạng các phần khác nhau của văn bản bằng nhiều phong chữ

khác nhau, không nên dùng nhiều phông chữ khác nhau khi soạn thảo văn
bản vì: nhươ vậy văn bản không thống nhất được kiểu phông chữ ẫn đến việc
trình bày không khoa học và đẹp mắt, đồng thời khi chhinhr sửa cvawn bản
hay mắc lỗi.


GIÁO ÁN DẠY
Ngày soạn : / /2017
CHUYÊN ĐỀ : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
(THỜI LƯỢNG 02 TIẾT, TỪ TIẾT 46 ĐẾN HẾT TIẾT 47 THEO PPCT)

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ:
1.Kiến thức:
- Rèn luyện tốt kỹ năng định dạng kí tự, đoạn văn bản.
- Biết cách chọn Font chữ, kiểu chữ, cở chữ, màu chữ đoạn văn bản bằng cách thực hiện các lệnh trong menu lệnh.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện tốt kỹ năng định dạng văn bản khi soạn thảo văn bản
3. Thái độ:
- Tích cực học và thực hành các thao tác định dạng
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực về kiến thức: HS hiểu được thế nào là định dạng văn bản

- Năng lực về phương pháp: HS thực hiện được các thao tác định dạng văn bản
- Năng lực trao đổi thông tin: HS biết trao đổi thông tin với nhau
- Năng lực cá thể: HS vận được kiến thức lý thuyết để thực hành
-Năng lực chuyên biệt: HS áp dụng được kiến thức để tự soạn thảo văn bản hoàn chỉnh
II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp hoạt động nhóm

III.CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
1. Giáo viên:
- Bài thiết kế chuyên đề, SKH
- Máy chiếu, máy tính
- Bài chiếu
2. Học sinh :


- Vở ghi, bút, SKG
IV.THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TIẾN TRÌNH SƯ PHẠM
1. Tổ chức:

Lớp 6A

Lớp 6B

Lớp 6C

Thứ tự
Tiết
Ngày giảng

Sĩ số

Ngày giảng

Sĩ số

Ngày giảng


Sĩ số

Tiết 1
Tiết 2
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong giờ
3. Bài mới:
Nội dung 1: Định dạng văn bản

Hoạt động1: Khởi động .
- GV: Đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời.
- Sử dụng phương pháp vấn đáp để HS hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức .
1. Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh:
- GV: Đưa ra câu hỏi.
? Việc trình bày nội dung của một bài văn, bài thơ tại sao phải viết lui đầu dòng?
?Việc trình bày nội dung của một bài văn, bài thơ phải viết lui đầu dòng để đảm
bảo cho người đọc dễ hiểu được bài văn hay bài thơ đó?
2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm HS thảo luận, cử người trả lời câu hỏi
3. Học sinh báo cáo kết quả và thảo luận:
-Định dạng văn bản là sự thay đổi về hình dáng, kích thước và màu sắc của các kí
tự trên trang văn bản
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên và học sinh cùng
đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức.


-Định dạng văn bản là sự thay đổi về hình dáng, kích thước và màu sắc của các kí
tự trên trang văn bản
Hoạt động 3: Luyện tập .
- GV: Giao nhiệm vụ

- HS: Thực hành thao tác các định dạng
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: yêu cầu các nhóm soạn thảo nội dụng một văn bản
- HS: thực hành
- GV: nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- GV: Giao nhiệm vụ về nhà

Nội dung 2 : Định dạnh kí tự

Hoạt động1: Khởi động .
? Tại sao trong các bài báo được trình bày phải có những từ được in nghiêng, in
đậm, gạch chân?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức .
- Phông chữ:

Thủ đô

- Cỡ chữ: Thủ đô
- Kiểu chữ:
- Màu chữ:

Thủ đô
Thủ đô

Thủđô
Thủ đô
Thủ đô
Thủ đô


Thủđô
Thủ đô
Thủ đô

Thủ đô

Thủ đô

1. Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: có hướng dẫn về tư
liệu sử dụng; yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành.
- Gv: giới thiệu trên máy chiếu một số sản phẩm định dạng văn bản
a. Sử dụng các nút lệnh
* Để thực hiện định dạng kí tự, ta làm như sau:


- Chọn phần văn bản cần định dạng.
- Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.
* Phông chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải của nút lệnh Font

* Cỡ chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải của nút lệnh Font Size

để chọn phông chữ thích hợp.

để chọn cỡ chữ cần thiết.

* Kiểu chữ:
Nháy chọn nút lệnh Bold

để tạo chữ đậm.


Nháy chọn nút lệnh Italic

để tạo chữ nghiêng.

Nháy chọn nút lệnh Underline

để tạo chữ gạch chân.

* Màu chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải của nút lệnh Font Color

để chọn màu chữ phù hợp.

b, Sử dụng hộp thoại Font.
- Chọn phần văn bản cần định dạng.
- Mở bảng chọn Format -> chọn lệnh Font.
- Trên màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại Font, trong đó:
Font: chọn phông chữ.
Font Style: chọn kiểu chữ.
Size: chọn cỡ chữ.
Font Color: Chọn màu chữ.
Underline Style: Chọn kiểu gạch chân cho các kí tự.
- Chọn OK để thực hiện hay Cancel để huỷ lệnh.

- HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm
2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm
- HS: thực hành trên máy tính
3. Học sinh báo cáo kết quả và thảo luận:
- Định dạng lí tự là sự thay đổi về dáng vẻ của một hay nhiều kí tự
4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Định dạng lí tự là sự thay đổi về dáng vẻ của một hay nhiều kí tự


Phông chữ, Cỡ chữ, Kiểu chữ, Màu chữ:

Hoạt động 3: Luyện tập .
- GV: HD học sinh thực hiện
- HS: Thực hành theo nhóm
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: Yêu cầu thực hiện soạn thảo phần ghi nhớ trong SGK_T87 thực hiện các
định dạng vừa học
- HS: thực hiện soạn thảo phần ghi nhớ trong SGK_T87 thực hiện các định dạng
vừa học
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
-

GV: Giao nhiệm vụ về nhà
V. CỦNG CỐ, RA BÀI TẬP, RÚT KINH NGHIỆM CHỦ ĐỀ
1. Củng cố:
- Khái quát lại bài
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm
2. Dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu thêm về các định dạng
- Xem trước bài sau
3. Rút kinh nghiệm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×