Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ga. Tiếng hát con tàu. HHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.15 KB, 5 trang )

Tuần: 12
Tiết: 34,35
Giảng văn

Ngày soạn: 20/09/2017
Ngày dạy:
Người soạn: Huỳnh Hoàng Nam

TIẾNG HÁT CON TÀU
Chế Lan Viên
Chế Lan Viên

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Giúp HS cảm nhận được khát vọng và niềm hân hoan trong tâm hồn nhà thơ khi trở về
với nhân dân, đất nước, cũng chính là tìm thấy nguồn nuôi dưỡng cho hồn thơ.
- Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: sự sáng tạo hình ảnh, liên tưởng
phong phú, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng, triết lí.
2. Kĩ năng:
- Cảm nhận và phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật của Chế lan Viên.
3. Thái độ:
- Giúp HS hình thành, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo,…
2. Học sinh: Vở bài soạn, sách giáo khoa,…
C. PHƯƠNG PHÁP: thuyết giảng, vấn đáp, gợi tìm, thảo luận nhóm, đọc sáng tạo,...
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:


Hoạt động của GV & HS
Hoạt động 1: giới thiệu bài mới
Không mấy ai không biết rằng ngay
từ những năm mười bảy tuổi, nhà
thơ Chế Lan Viên đã đột ngột xuất
hiện trong phong trào Thơ mới “
như một niềm kinh dị ” ( Hoài
Thanh). Để rồi trong một thời gian
dài sau đó, khoảng thời gian chạy
suốt những năm kháng chiến chống
Pháp và những năm đầu tiên sau hoà
bình lập lại, hồn thơ ấy đột ngột lặng
tiếng hơn. Thế nhưng đến năm 1960,
Chế Lan Viên bỗng nhiên bừng sáng
trở lại và một lần nữa lại lay động
thi đàn với một tập thơ mà những
năm tháng ấy đã trở thành hiện
tượng - tập “Ánh sáng và phù sa “.
Lần này, Chế Lan Viên đã gây ngạc
nhiên cho mọi người bằng những
vần thơ dĩ nhiên là không còn kinh
dị. Những vần thơ giờ đây không chỉ

Nội dung cần đạt


gắn bó chặt chẽ hơn với máu thịt của
cuộc đời, cũng không chỉ làm rung
động tình cảm của người đọc mà
còn lay thức trí tuệ của người đọc

thơ bằng những vần thơ sâu sắc và
mới mẻ. “ Tiếng hát con tàu “ là một
trong số những bài tiêu biểu nhất
cho hồn thơ mới của tác giả “Ánh
sáng và phù sa”. Hôm nay Thầy và
trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bài
thơ này.
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh
tìm hiểu chung
GV: yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà,
đến lớp, nêu những điểm chính về
tác giả Chế Lan Viên
HS: thực hiện yêu cầu
GV: bổ sung
GV: em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác
và vị trí của bài thơ?
HS: trả lời
GV: nhận xét, chốt ý

GV: em hãy xác định chủ đề của bài
thơ.
HS: thực hiện yêu cầu
GV: chốt ý
GV: theo em bài thơ có thể chia làm
mấy phần, nêu ý của từng phần.
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: nhận xét
Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh
đọc – hiểu văn bản
GV: bài thơ có nhan đề: “Tiếng hát

con tàu”, vậy theo em hình ảnh con
tàu có ý nghĩa gì?
HS: trả lời
GV: chốt ý

I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả
* Tiểu sử:
- Tên tuổi, quê quán.
- Quá trình trưởng thành.
* Sự nghiệp:
- Tác phẩm
- Nội dung chính;
2.Tác phẩm
* Hoàn cảnh ra đời.
- Vào những năm 1958 -1960 có phong trào vận
động nhân dân miền xuôi, chủ yếu là thanh niên
lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc. Nhiểu
văn nghệ sỹ đã thâm nhập thực tế.
- Lúc ấy, CLV chưa đến được với Tây Bắc. Ông đã
gửi lòng mình qua bài thơ này.
- In trong tập Ánh sáng và phù sa.
* Chủ đề:
- Bài thơ là lời giục giã, thôi thúc, bày tỏ trực tiếp
tình cảm qua dòng hoài niệm. Đồng thời bày tỏ
khát vọng lên đường.
* Bố cục: 3 đoạn.
- 2 khổ đầu: Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường.
- 9 khổ tiếp: Khát vọng trở về với nhân dân, gợi kỉ
niệm kháng chiến đầy nghĩa tình thắm thiết.

- Còn lại: Khúc hát lên đường.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Nhan đề và 4 câu đề từ.
* Con tàu: biểu tượng cho những khát vọng lên
đường ra đi đến những miền xa xôi của TQ, đến
với nhân dân, đất nước, mơ ước và những ngọn
nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật:
Tàu đói những vầng trăng.
Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép


Tâm hồn A chờ gặp anh trên kia.
GV: theo em hình ảnh Tây Bắc xuất * Tây Bắc:
hiện có ý nghĩa như thế nào?
- Nghĩa cụ thể về 1 vùng đất.
HS: trả lời
- Mọi miền xa xôi của TQ:
GV: chốt ý
+ Nơi có c/s gian lao mà nặng nghĩa tình.
+ Nơi khắc ghi những kỉ niệm không quên
của đời người.
+ Nơi đang vẫy gọi đi tới.
GV: theo em lời vẫy gọi ra đi còn
-> Lời giục giã mời gọi ra đi, lên TB cũng là lời
thể hiện điều gì?
kêu gọi hãy trở về với chính lòng mình, tìm đến
HS: suy nghĩ, trả lời
tâm hồn mình với những tình cảm trong sáng,
GV: nhận xét
nghĩa tình, gắn bó sâu nặng với nhân dân, đất

nước. => 4 câu đề từ có tính khái quát rộng hơn.
vượt lên trên các sự việc cụ thể.
2. Hai khổ thơ đầu.
GV: em có nhận xét gì về chủ thể trữ *Nhân vật trữ tình: là anh đang tự đối thoại với
tình (nhận xét về hình thức các câu, mình dưới hình thức như lời thuyết phục 1 người
tác dụng)
khác.
HS: trả lời
* Mục đích: Gió ngàn đang rú gọi
GV: nhận xét
Tàu đói những vầng trăng.
GV: vì sao phải đối thoại, thuyết
-> Biểu hiện niềm khát khao cháy bỏng phải lên
phục người khác?
đường.
HS: trả lời
GV: chốt ý
GV: em có nhận xét về hình ảnh
* Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp.
trong bài thơ (biện pháp nghệ thuật
- Nghệ thuật đối lập giữa c/đ nhỏ bé >< TQ, đất
được sử dụng, ý nghĩa)
nước mênh mông, rộng lớn.
HS: suy nghĩ, trả lời
- Khẳng định: Chẳng có …
GV: nhận xét, chốt ý
-> con người chỉ thực sự có tâm hồn khi hoà mình
vào c/s lớn của dân tộc, của đất nước.
+ Nếu như anh chỉ tồn tại giữa c/s chật hẹp chốn
đô thành thì chẳng những anh không sống đúng

với tâm hồn mình mà còn không tìm được cảm
hứng sáng tạo nghệ thuật.
GV: theo em mục đích chính của
=> Tóm lại, nhà thơ đã vận động mọi người đi đến
nhà thơ trong đoạn đầu là gì?
những miền đất xa lạ, hoà nhịp vào c/s rộng lớn
HS: trả lời
của ND. Tâm hồn nhà thơ đã hoá thân vào những
GV: chốt ý
con tàu tâm tưởng khao khát lên đường trong hành
trình về với c/s lớn.
3. Chín khổ thơ tiếp
GV: em hãy cho biết tác giả có cảm *Tây Bắc: là nơi ghi dấu những chiến công, một
nhận gì chung nhất về Tây Bắc?
phần máu thịt của ta đã hi sinh để có nó. Nay đã
bắt đầu 1 c/s mới: nay dạt dào đã chín trái đầu
xuân -> hứa hẹn một c/s tươi đẹp với những thành
quả đầu tiên.


GV: những năm kháng chiến ở Tây
Bắc có ý nghĩa như thế nào?
HS: trả lời
GV: chốt ý

GV: lời mời gọi ra đi giống như
cuộc trở về với ai.
GV: em hãy nhận xét cách xưng hô
HS: trả lời
GV: chốt ý

GV: tác giả đã so sánh việc trở về
gặp lại nhân dân như thế nào, cảm
nhận được điều gì?
HS: trả lời
GV: chốt ý

* Ôi kháng chiến 10 năm qua như ngọn lửa
Nghìn năm sau còn đủ sức soi đường
- NT đối lập cái hữu hạn >< cái vô hạn -> những
năm kháng chiến chính là thời kì diễn ra sự biến
chuyển của c/đ và con đường nghệ thuật củah ọ
đến với nhân dân, dân tộc, cách mạng -> sự biết ơn
sâu nặng với kháng chiến.
* Trở về với nhân dân:
- Con đã đi
- Cho con về.
-> Cách xưng hô thể hiện sự
- Con gặp lại
gần gũi, máu thịt

* Con gặp laị nhân dân như nai về suối cũ
… cánh tay đưa
- 4 câu thơ với 5 h/ả so sánh liên tiếp khẳng định ý
nghĩa sâu xa và hạnh phúc lớn lao khi trở về với
nhân dân. Trở về với nhân dân là trở về nguồn
sốngt ươi mát, tìm được sự chở che, yên tâm
GV: đặc biệt là khi trở về sẽ gặp lại * Trở về với những con người cụ thể:
những con người cụ thể nào, với
- Người mế già tóc bạc: chở che, đùm bọc
những kỉ niệm gì?

- Người anh: chiếc áo kỉ niệm.
HS: trả lời
- Người em: liên lạc chưa mất 1 phong thư
GV: chốt ý
- Người yêu.
GV: em hãy nêu biện pháp nghệ
-> BPNT điệp ngữ lặp lại chủ thể gợi đến những kỉ
thuật được sử dụng và ý nghĩa?
niệm, h/ả tiêu biểu cho sự hi sinh thầm lặng lớn lao
HS: trả lời
với tình thương, sự chở che, đùm bọc trọn vẹn,
GVL nhận xét
rộng lớn.
=> thể hiện lòng biết ơn sâu nặng, sự gắn bó chân
thành và những xúc động thấm thía của 1 tấm
lòng, 1 trái tim.
GV: em hãy cho biết các hình ảnh
* Có những hình ảnh xây dựng theo lối tả thực cụ
thơ được xây dựng như thế nào, ý
thể lại có những liên tưởng bất ngờ:
nghĩa
Anh nhớ em … trở biếc -> đẹp, mới lạ, lung linh
HS: trả lời
sắc màu.
GV: nhận xét
- Con nhớ mế -> h/ả thực giàu xúc động, cô đúc
GV: từ những hoài niệm về nhân
* Suy ngẫm khái quát: Khi ta ở …
dân, bài thơ đã đưa ta đến suy nghĩ
-> Câu thơ cô đúc ,châm ngôn, triết lí nói về quy

về điều gì?
luật của t/c, của trái tim được nhận thức bằng
HS: trả lời
chính trái tim.
GV: chốt ý
Tóm lại: kết kết hợp cảm xúc và suy tưởng, nâng
xúc cảm, tình cảm lên trong những suy ngẫm triết
lí. Đó là thành công của đoạn thơ này.
4. Bốn khổ cuối.
GV: bốn khổ thơ cuối gợi cho em về * là khúc hát lên đường đầy lôi cuốn, sôi nổi, mê
điều gì?
say nhưng cũng tiếp tục phát triển mạch suy tưởng


HS: trả lòi
GV: chốt ý

của bài thơ.
Đất nước gọi ta … đang chờ.
-> Câu hỏi tu từ: là tiếng gọi thiêng liên gcủa đất
nước, TQ nhưng chính là sự thôi thúc trong tâm
hồn mỗi con người vì nơi đó tình cảm gia đình
máu thịt đang khao khát.
* Cho nên: Tàu hãy vỗ… -> sự thôi thúc gấp gáp
khẩn thiết đấp lại niềm trông đợi đó
GV: theo em tác giả đã đưa ra định
* Lời định nghĩa: TB ơi … của hồn thơ
nghĩa nào về Tây Bắc, định nghĩa ấy -> chính nơi còn nhiều gian khổ, nơi đã từng mất
gợi cho ta suy nghĩ điều gì?
mát hi sinh là nơi bồi đắp thêm đời sống tâm hồn

HS: trả lời
cho con người.
GV: nhận xét
Những năm chiến tranh …vàng ta.
- TB: là một vật vô cùng quý giá, nó đã chịu quán
hiều đau thương, mất mát trong chiến tranh nên
nay trở về ta sẽ tạo dựng đắp xây những gì đã mất.
GV: hình ảnh cuối bài gợi lên điều
* Hình ảnh cuối bài:
gì, thông qua biện pháp nghệ thuật
- thể hiện sự say đắm, khao khát, thể hiện tâm hồn
nào?
con người gắn bó với vùng đất sẽ tìm được nguồn
HS: trả lời
cảm hứng bất tận trong dòng chảy của năm tháng,
GV: chốt ý
thời gian.
- Biện pháp láy lại mở rộng 1 h/ả, 1 từ ngữ ở cuối
câu tạo ra âm hưởng lôi cuốn trùng điệp của đoạn
thơ. H/ả con tàu: trung tâm tiếng gọi của đất nước,
của nhân dân.
Hoạt động 4: hướng dẫn học sinh
III. Củng cố ( sgk )
tổng kết bài học.
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Hoạt động 5: hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới
1. Hướng dẫn tự học: học thuộc lòng bài thơ, hoàn thành bài tập luyện tập.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Đất nước.
- Đọc kĩ, tìm hiểu tiểu dẫn.

- Dự kiến hướng tìm hiểu.
E. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×