Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.94 KB, 12 trang )

Header Page 1 of 27.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------------

PHẠM THỊ Y LANH

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Hà Nội – 2015
Footer Page 1 of 27.


Header Page 2 of 27.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------------

PHẠM THỊ Y LANH

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành:



Khoa học Môi trường

Mã số:

60440301

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Trần Yêm

Hà Nội – 2015
Footer Page 2 of 27.


Header Page 3 of 27.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện công lập trên địa
bàn tỉnh Nghệ An” là công trình nghiên cứu của bản thân với sự hướng dẫn của
PGS.TS. Trần Yêm. Nội dung, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Tôi xin chịu trách nhiệm
về nghiên cứu của mình.
Tác giả

Phạm Thị Y Lanh

i

Footer Page 3 of 27.


Header Page 4 of 27.

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự
giảng dạy tận tình của các thầy cô, sự hỗ trợ của cơ quan công tác, sự động viên từ
gia đình.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.
Trần Yêm đã nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn tôi trong học tập, nghiên cứu khoa học
và thực hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo khoa Môi trường,
trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích, thiết
thực cũng như sự nhiệt tình, ân cần dạy bảo trong những năm vừa qua.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cơ quan công tác (Chi cục Bảo vệ môi trường
tỉnh Nghệ An) đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành
luận văn này.
Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Tác giả

Phạm Thị Y Lanh

ii
Footer Page 4 of 27.


Header Page 5 of 27.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ........................................................................................3
1.1. Khái niệm chung: .................................................................................................3
1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn y tế: ........................................................................3
1.1.2. Thành phần, tính chất của chất thải rắn y tế: ....................................................4
1.1.2.1. Các nhóm chất thải y tế: ................................................................................. 4
1.1.2.1. Các loại chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh tại các cơ sở y tế: ................... 5
1.1.3. Đặc điểm về chất thải rắn y tế tại các nguồn phát sinh .....................................6
1.1.3. Tác động của chất thải rắn y tế .........................................................................7
1.1.3.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế tới đời sống xã hội: ................................... 7
1.1.3.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế tới môi trường: ........................................ 12
1.2. Công tác quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam và Nghệ An: ...............13
1.2.1. Công tác quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam: .................................13
1.2.1.1. Đối với chất thải rắn y tế nguy hại: .............................................................. 13
1.2.1.2. Đối với chất thải rắn thông thường: ............................................................. 16
1.2.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện tại tỉnh Nghệ An ..........16
1.2.2.1. Đối với chất thải rắn y tế nguy hại: .............................................................. 17
1.2.2.2. Đối với chất thải rắn thông thường: ............................................................. 19
1.2.3. Quy định của pháp luật hiện hành về quản lý chất thải rắn bệnh viện: ..........20
1.3. Tình hình phát triển hệ thống khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An: ......20
1.3.1. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An: ........................................................20
1.3.2. Quy hoạch phát triển hệ thống khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An: .21
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................25
2.1. Đối tượng nghiên cứu: .......................................................................................25
2.1.1. Bệnh viện công lập tuyến Trung ương: ...........................................................25
2.1.2. Bệnh viện công lập tuyến tỉnh: .......................................................................25
2.1.3. Bệnh viện công lập tuyến huyện: ....................................................................25
2.1.3.1. Bệnh viện đa khoa huyện Anh Sơn: ............................................................. 26

iii

Footer Page 5 of 27.


Header Page 6 of 27.

2.1.3.2. Bệnh viện đa khoa huyện Đô Lương: .......................................................... 26
2.2. Thời gian nghiên cứu: ........................................................................................26
2.3. Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................26
2.3.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu: ........................................................26
2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra thu thập thông tin: ...........................26
2.3.3. Tổng hợp, phân tích số liệu: ............................................................................27
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................32
3.1. Kết quả khảo sát, điều tra tại các bệnh viện: ......................................................32
3.1.1. Tình hình hoạt động thực tế của các bệnh viện: .............................................32
3.1.2. Tình hình phát sinh và công tác quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh
viện: ...........................................................................................................................33
3.1.2.1. Bệnh viện Phong và Da liễu Quỳnh Lập: .................................................... 33
3.1.2.2. Bệnh viện đa khoa Khu vực Tây Nam: ........................................................ 38
3.1.2.3. Bệnh viện đa khoa huyện Đô Lương: .......................................................... 43
3.1.2.4. Bệnh viện đa khoa huyện Anh Sơn: ............................................................. 48
3.1.3. Đánh giá thực trạng chung theo các nhóm tiêu chí: ........................................53
3.1.3.1. Đối với chất thải rắn thông thường: ............................................................. 53
3.1.3.2. Đối với chất thải rắn y tế nguy hại: .............................................................. 53
3.2. Tồn tại về môi trường liên quan đến quản lý chất thải y tế: ..............................56
3.2.1. Vấn đề chung: .................................................................................................56
3.2.2. Nguyên nhân: ..................................................................................................57
3.3. Đề xuất giải pháp: ..............................................................................................58
3.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp: ................................................................................58
3.3.1.1. Giải pháp về công nghệ: ............................................................................... 58
3.3.1.2. Mô hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại: ................................................... 59

3.3.1.3. Giải pháp về thu gom, phân loại, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn nguy
hại trong các cơ sở y tế:............................................................................................. 61
3.3.1.4. Giải pháp về kinh phí: .................................................................................. 61
3.3.1.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng: .......................................................................... 63

iv
Footer Page 6 of 27.


Header Page 7 of 27.

3.3.1.6. Giải pháp về Tổ chức quản lý: ..................................................................... 64
3.3.2. Các giải pháp đề xuất: .....................................................................................64
3.3.2.1. Giải pháp đối với công tác quản lý, xử lý tại các bệnh viện: ....................... 65
3.3.2.2. Giải pháp đối với công tác xử lý chất thải y tế trên địa bàn tỉnh: ................ 66
3.3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước: .......................................... 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................74

v
Footer Page 7 of 27.


Header Page 8 of 27.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Lượng chất thải phát sinh tại các bệnh viện ................................................................................. 6
Bảng 1.2. Khối lượng thải phát rắn sinh ở các khoa trong bệnh viện (kg/ngày/người)........................ 6
Bảng 3.1. Thông tin số giường bệnh và nhân viên các bệnh viện ...........................................................32
Bảng 3.2. Lượng chất thải rắn phát sinh tại Bệnh viện Phong và Da liễu Quỳnh Lập.......................33

Bảng 3.3. Công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn của Bệnh viện Phong và Da liễu Quỳnh Lập...34
Bảng 3.4. Công tác vận chuyển chất thải y tế tại Bệnh viện Phong và Da liễu Quỳnh Lập..............34
Bảng 3.5. Khu vực lưu giữ chất thải y tế tại Bệnh viện Phong và Da liễu Quỳnh Lập ......................35
Bảng 3.6. Công tác xử lý chất thải rắn tại Bệnh viện Phong và Da liễu Quỳnh Lập ..........................36
Bảng 3.7. Lượng chất thải rắn phát sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam...........................38
Bảng 3.8. Công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn của Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam..39
Bảng 3.9. Công tác vận chuyển chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam .................40
Bảng 3.10. Khu vực lưu giữ chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam .......................41
Bảng 3.11. Công tác xử lý chất thải rắn tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam ...........................42
Bảng 3.12. Lượng chất thải rắn phát sinh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đô Lương..........................43
Bảng 3.13. Công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn của Bệnh viện Đa khoa huyện Đô Lương .44
Bảng 3.14. Công tác vận chuyển chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đô Lương.................45
Bảng 3.15. Khu vực lưu giữ chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đô Lương .........................45
Bảng 3.16. Công tác xử lý chất thải rắn tại Bệnh viện Đa khoa huyện Đô Lương .............................46
Bảng 3.17. Lượng chất thải rắn phát sinh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Anh Sơn.............................48
Bảng 3.18. Công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn của Bệnh viện Đa khoa huyện Anh Sơn ....49
Bảng 3.19. Công tác vận chuyển chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Anh Sơn ...................50
Bảng 3.20. Khu vực lưu giữ chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Anh Sơn............................50

vi
Footer Page 8 of 27.


Header Page 9 of 27.

Bảng 3.21. Công tác xử lý chất thải rắn tại Bệnh viện Đa khoa huyện Anh Sơn ................................51
Bảng 3.22. Điểm đánh gia theo các nhóm tiêu chí......................................................................................54
Bảng 3.23. Tổng mức đầu tư theo giai đoạn.................................................................................................61

vii

Footer Page 9 of 27.


Header Page 10 of 27.

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Ảnh hưởng của việc sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế lây nhiễm ...............10
Hình 3.1. Mô hình xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm bằng công nghệ không đốt....68

viii
Footer Page 10 of 27.


Header Page 11 of 27.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2005), Báo cáo Quy hoạch tổng thể quản lý chất
thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại (giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến
2020).
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2011, chuyên
đề chất thải rắn.
3. Bộ Y tế (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT về việc ban hành Quy chế quản
lý chất thải y tế.
4. Chính phủ (1999), Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg Ngày 16 tháng 07 năm 1999
của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại.
5. Chính phủ (2007), Quyết định số 197/2007/Q Đ - TTg ngày 28/12/2007 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ
An đến năm 2020 (Lĩnh vực y tế).
6. Chính phủ (2011), Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2011 phê

duyệt đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến
năm 2020.
7. Chính phủ (2013), Quyết định số 1058/QĐ-TTG ngày 04 tháng 07 năm 2013 về
việc phê duyệt danh mục dự án “hỗ trợ quản lý chất thải y tế nhằm giảm phát thải các
chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy và thủy ngân” do quỹ môi trường toàn cầu (GEF)
viện trợ không hoàn lại thông qua ngân hàng thế giới (WB).
8. Chính phủ (2011), Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2011 phê
duyệt đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến
năm 2020.
9. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2013), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2013.
10. Đoàn Nguyên (2007), Quản lý và xử lý chất thải bệnh viện, Tạp chí Tài nguyên
và Môi trường, tháng 10/2007.

74
Footer Page 11 of 27.


Header Page 12 of 27.

11. Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
12. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An, Báo cáo Hiện trạng môi trường năm
2011 chuyên đề chất thải y tế của các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
13. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. UBND tỉnh Nghệ An, Quyết định số 97/2010/QĐ-UBND ngày về việc phê duyệt
quy hoạch mạng lưới khám, chữa bệnh tỉnh Nghệ An giai đoạn năm 2011 đến 2020
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Quyết định số 5402/QĐ-UBND.ĐTXD ngày 27
tháng 12 năm 2012 về việc phê duyệt đề án tổng thể xử lý chất thải rắn y tế nguy hại
trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2012 - 2020, có tính đến 2025.

16. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Quyết định số 2532/QĐ-UBND.ĐTXD ngày 20
tháng 6 năm 2013 Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch quản lý chất thải y tế tỉnh
Nghệ An, giai đoạn 2013 - 2015.
17. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về nước thải, khí thải, chất thải rắn trong lĩnh vực
y tế.
Tiếng Anh
18. Asep newletter (1992), “Solid wastes management in developing countries: The
need to adapt western technologies and management systems”.
19. Beltel.V et.al (1993), “A survey of public attiudes to recycling in glasgow”,
University of strathclyde, glasgow council, U.K.
20. Cointrean.S.J. (1982), “Environmental management of urban solid wastes in
developing countries”, Washington D.C, World bank, Urban development.
21. Calvin R.Brunner (1993), “Hazardous waste incineration”, McGraw – Hill.
22. Freank.K (1995), “Management of solid waste in developing countries”, WHO,
regional office for South – East Asia”.
23. WHO (1994), “Management of hospital wastes in developing countries”

75
Footer Page 12 of 27.



×