Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Dạy học phân hóa cho học sinh trung học phổ thông trong chủ đề giải hệ phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.35 KB, 11 trang )

ạy học phân hóa trong từng giờ học.
- Mối quan hệ giữa phương pháp dạy học phân hóa với các phương pháp
dạy khác.
- Áp dụng dạy học phân hóa vào đề tài nội dung hệ phương trình thông
qua các phương pháp giải như thế nào.
- Xây dựng hệ thống bài toán có tính phân bậc, phân tầng theo các chủ
đề, các dạng hệ phương trình.
- Nghiên cứu phát triển tư duy phê phán qua các tình huống sai lầm
5
Footer Page 7 of 27.


Header Page 8 of 27.

thường gặp và biện pháp khắc phục.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của
đề tài.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Là quá trình dạy học giải hệ phương trình bằng các phương pháp giải hệ
ở trường trung học phổ thông.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Chương trình nghiên cứu sách giáo khoa cơ bản và nâng cao lớp 10, lớp
12, ở trường trung học phổ thông.
5. Vấn đề nghiên cứu
- Cách phân hóa nội dung, các dạng hệ phương trình khi dạy cho các đối
tượng học sinh ở trường trung học phổ thông.
- Các phương pháp giải hệ phương trình ở trường trung học phổ thông.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu áp dụng phương pháp dạy học phân hóa cho học sinh THPT trong
chủ đề “Giải hệ phương trình” dựa trên hệ thống các bài toán xây dựng có


sự phân bậc thì bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi, vừa trang
bị kiến thức cơ bản cho học sinh trung bình, đồng thời giúp học sinh yếu kém
lấp kiến thức còn hổng. Qua đó nâng cao chất lượng dạy học, hiệu quả của
quá trình dạy học và tạo được hứng thú say mê học môn toán cho tất cả các
đối tượng học sinh ở bậc trường trung học phổ thông.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu các tài liệu viết về lí luận dạy
học bộ môn toán và các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Điều tra, quan sát, tìm hiểu: Tiến hành thăm lớp, dự giờ, trao đổi chuyên
đề, tìm hiểu ý kiến đồng nghiệp dạy giỏi, tâm huyết, nhiều kinh nghiệm đến đề
tài. Sử dụng phiếu điều tra về tình hình dạy và học hệ phương trình.

6
Footer Page 8 of 27.


Header Page 9 of 27.

- Thực nghiệm sư phạm: Soạn và dạy thực nghiệm một số giáo án về giải
hệ phương trình với các phương pháp giải qua các tình huống dạy học cụ thể . So
sánh kết quả, đánh giá sự tiến bộ của học sinh trước và sau khi áp dụng đề tài.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận của đề tài:
Minh hoạ cho lý luận về dạy học bằng phương cho học sinh THPT
trong việc giải hệ phương trình.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Xây dựng được một số giáo án có tính khả thi và hiệu quả vào giảng
dạy nội dung: “Giải hệ phương trình” trong chương trình toán THPT.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ

lục, luận văn dự kiến được trình bày theo ba chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chƣơng 2: Một số biện pháp dạy học phân hóa cho học sinh trung học
phổ thông trong chủ đề giải hệ phương trình.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm.

7
Footer Page 9 of 27.


Header Page 10 of 27.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Khu Quốc Anh, Phạm Khắc Ban, Nguyễn Hải Châu (2007), Tài liệu
bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình và SGK lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.

2.

Nguyễn Thang Bình (2007), Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ từ giáo
dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, Trường
ĐHSP Hà Nội.

3.

Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình, SGK môn Toán học, Nxb Giáo dục.


4.

Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và
quá trình dạy học. Nxb Giáo dục.

5.

Phan Đức Chính, Vũ Dƣơng Thụy, Đào Tam, Lê Thống Nhất (1997),
Các bài giảng luyện thi đại học môn Toán, Nxb Giáo dục Hà Nội.

6.

Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Dạy học phân hóa – khái niệm và các
khía cạnh thể hiện. Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ
thông, Trường ĐHSP Hà Nội.

7.

Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997.

8.

Lê Hồng Đức (2005), Các phương pháp giải phương trình, bất phương
trình, hệ vô tỉ. Nxb Hà Nội.

9.

Đoàn Duy Hinh (2007), Phân hóa trong dạy học ở bậc trung học trên
thế giới. Kỷ yếu hội thảo khoa học.


10. Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa – mục tiêu, đặc điểm,
con đường và quy trình kế hoạch hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân
hóa giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội.
11. Đào Thị Hồng (2007), Vài ý kiến trao đổi về dạy học phân hóa, Kỷ yếu
hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội.

8
Footer Page 10 of 27.


Header Page 11 of 27.

12. Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và các phương thức
thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo
dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội.
13. Đặng Thành Hƣng (2008), Cơ sở sư phạm của dạy phân hóa, Tạp chí
Khoa học giáo dục (38), trang 30-32.
14. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (2003), Dạy học phân hóa. Nxb Giáo
dục.
15. Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quyên, Nguyễn Đình Chi (2000), Từ điển toán
học thông dụng, Nxb Giáo dục.
16. Luật Giáo dục (2006). Nxb Chính trị Quốc gia.
17. Hoàng Lê Minh (2004), Phân bậc hoạt động trong dạy học môn toán,
Tạp chí giáo dục, số 86, tháng 5.
18. Nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện dạy học phân hóa ở trung
học phổ thông trong năm đầu tiên triển khai đại trà (2007), Viện
chiến lược và Chương trình giáo dục (tài liệu lưu hành nội bộ).
19. Trần Phƣơng (2007), Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học môn
Toán, Nxb Hà Nội.

20. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng
Thắng, Trần Văn Vuông (2007), Đại số 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục.
21. Nguyễn Văn Quí, Phan Văn Đức, Dƣơng Quốc Đạt, Nguyễn Tiến
Dũng (2007), Luyện thi đại học môn toán, Nxb Đại học Quốc gia, Thành
phố Hồ Chí Minh.
22. Tạp chí toán học và tuổi trẻ (2007), số 355, Nxb Giáo dục – Bộ Giáo
dục và đào tạo.
23. Tôn Thân (2006), “Một số vấn đề về dạy học phân hóa”, Tạp chí khoa
học giáo dục (6) tr. 23-25.

9
Footer Page 11 of 27.



×