Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả doanh thu tại công ty chè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.71 MB, 74 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ...........................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................vii
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM. . .1
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam..1
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam..........2
1.2.1. Chức năng và lĩnh vực hoạt động.................................................................2
1.2.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp..........................................2
Sơ đồ 1.1. Quy trình sản xuất chè của Doanh nghiệp.........................................2
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam.........3
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp.......................................................3
1.3.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp......................................................3
Sơ đồ 1.2. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp.....................................................4
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận........................................................4
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam.....................6
1.4.1. Khái quát về tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà
Nam....................................................................................................................... 6
Sơ đồ 1.3. Bộ máy kế toán của doanh nghiệp......................................................6
(Nguồn phòng hành chính nhân sự)...................................................................6
1.4.2. Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.....6
Sơ đồ 1.4. Trình tự ghi sổ kế toán........................................................................7
Hình 1.1. Giao diện chính phần mềm kế toán máy Việt Đà................................8
1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.............................................8
1.5.1. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây (20142016)...................................................................................................................... 8
Bảng 1.1. Tình hình kết quả kinh doanh trong 03 năm ( 2014 – 2016 ).............9
1.5.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.................................12


Bảng 1.2. Tình hình tài chính trong 03 năm ( 2014 – 2016 )............................12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ
NAM............................................................................................................................ 14
2.1. Một số phần hành kế tóan tại doanh nghiệp.....................................................14
2.1.1. Kế toán vốn bằng tiền..................................................................................14
Sổ quỹ...................................................................................................................... 15
Bảng tổng hợp chi tiết............................................................................................15
Sơ đồ 2.1. Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt......................15
Sổ Nhật ký chung...................................................................................................16
SV: Trương Việt Đức

i

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Bảng tổng hợp chi tiết............................................................................................16
Sơ đồ 2.2. Trình tự kế toán tiền gửi ngân hàng.................................................16
2.1.2. Kế toán hàng tồn kho...................................................................................16
Sơ đồ 2.3. Trình tự kế toán hàng tồn kho..........................................................17
2.1.3. Kế toán tài sản cố định.................................................................................19
Sơ đồ 2.4. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tăng tài sản cố định...........20
Sơ đồ 2.5. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán giảm tài sản cố định..........20
Sơ đồ 2.6. Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định.........................................21
2.1.4. Kế toán tiền lương........................................................................................21

Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tài sản cố định................23
2.1.5. Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ.......................24
Sơ đồ 2.9. Trình tự hạch toán tại doanh nghiệp................................................26
2.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh
nghiệp tư nhân chè Hà Nam..................................................................................28
2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng tại doanh nghiệp..........................................28
Hình 2.1. Đơn đặt hàng của Công ty TNHH Đại Lộc.......................................29
Hình 2.2. Hóa đơn giá trị gia tăng.....................................................................30
Hình 2.3. Giao diện phân hệ bán hàng..............................................................31
Hình 2.4. Giao diện phân hệ tạo đối tượng khách hàng...................................32
Hình 2.5. Giao diện tạo đối tượng khách hàng doanh nghiệp Đại Lộc............33
Hình 2.6. Giao diện nhập liệu hóa đơn bán hàng số 140..................................33
Hình 2.7. Hóa đơn giá trị gia tăng.....................................................................35
Hình 2.8. Giao diện nhập liệu hóa đơn bán hàng số 145..................................35
Hình 2.9. Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản..................................................36
Hình 2.10. Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 5111........................................37
Hình 2.12. Giao diện cái tài khoản 511..............................................................38
Hình 2.13. Giao diện chọn sổ nhật ký chung.....................................................39
Hình 2.14. Giao diện sổ nhật ký chung.............................................................40
2.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán............................................................................40
Hình 2.15. Phiếu xuất kho.................................................................................40
Hình 2.16. Giao diện chọn phương pháp tính giá.............................................42
Hình 2.17. Giao diện chọn phương pháp tính giá bình quân...........................42
Hình 2.19. Giao diện sổ chi tiết tài khoản 632...................................................44
Hình 2.21. Giao diện sổ cái tài khoản 155.........................................................45
2.2.3. Kế toán chi phí bán hàng.............................................................................45
Hình 2.22. Hóa đơn cước vận chuyển chè.........................................................46
Hình 2.23. Giao diện phân hệ tạo đối tượng khách hàng.................................46
Hình 2.24. Giao diện tạo đối tượng khách hàng Công ty Khánh Hòa..............46
Hình 2.25. Giao diện Thiết lập Chứng từ kế toán khác....................................47

Hình 2.26. Giao diện Hạch toán cước vận chuyển hàng hóa...........................47
Hình 2.27. Sổ chi tiết tài khoản 6421.................................................................48
2.2.3. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh............................................................48
Hình 2.28. Hóa đơn giá trị gia tăng mua xăng..................................................49
Hình 2.29. Giao diện Thiết lập Phiếu chi tiền mặt............................................50
Hình 2.30. Giao diện nhập Phiếu chi tiền mặt..................................................50
Hình 2.31. Hóa đơn giá trị gia tăng tiền điện....................................................51
SV: Trương Việt Đức

ii

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Hình 2.32. Giao diện nhập Phiếu chi tiền điện.................................................52
Hình 2.33. Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 6422........................................53
Hình 2.34. Giao diện sổ cái tài khoản 642.........................................................53
2.2.4. Doanh thu tài chính......................................................................................53
2.2.5. Kế toán chi phí tài chính..............................................................................53
2.2.6. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành........................................53
2.2.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.........................................................54
Hình 2.34. Giao diện Thiết lập Kết chuyển........................................................54
............................................................................................................................. 54
Hình 2.36. Giao diện Thực hiện Kết chuyển.....................................................54
Hình 2.37. Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản................................................55
Hình 2.39. Giao diện Sổ chi tiết tài khoản 911..................................................56

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM........................................................57
3.1. Đánh gía thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam.................................................57
3.1.1. Ưu điểm.........................................................................................................57
3.1.2. Hạn chế.........................................................................................................57
Nguyên nhân của hạn chế..........................................................................................58
3.2. Một số ý kiến về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam.........................................................58
3.2.1. Định hướng phát triển của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam trong thời
gian tới.................................................................................................................... 58
3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam................................................59
KẾT LUẬN.................................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................63

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
MỤC LỤC..................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ...........................................................................iii
SV: Trương Việt Đức

iii

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế


LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................vii
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM. . .1
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam..1
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam..........2
1.2.1. Chức năng và lĩnh vực hoạt động.................................................................2
1.2.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp..........................................2
Sơ đồ 1.1. Quy trình sản xuất chè của Doanh nghiệp.........................................2
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam.........3
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp.......................................................3
1.3.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp......................................................3
Sơ đồ 1.2. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp.....................................................4
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận........................................................4
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam.....................6
1.4.1. Khái quát về tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà
Nam....................................................................................................................... 6
Sơ đồ 1.3. Bộ máy kế toán của doanh nghiệp......................................................6
(Nguồn phòng hành chính nhân sự)...................................................................6
1.4.2. Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.....6
Sơ đồ 1.4. Trình tự ghi sổ kế toán........................................................................7
Hình 1.1. Giao diện chính phần mềm kế toán máy Việt Đà................................8
1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.............................................8
1.5.1. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây (20142016)...................................................................................................................... 8
Bảng 1.1. Tình hình kết quả kinh doanh trong 03 năm ( 2014 – 2016 ).............9
1.5.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.................................12
Bảng 1.2. Tình hình tài chính trong 03 năm ( 2014 – 2016 )............................12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ
NAM............................................................................................................................ 14
2.1. Một số phần hành kế tóan tại doanh nghiệp.....................................................14

2.1.1. Kế toán vốn bằng tiền..................................................................................14
Sổ quỹ...................................................................................................................... 15
Bảng tổng hợp chi tiết............................................................................................15
Sơ đồ 2.1. Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt......................15
Sổ Nhật ký chung...................................................................................................16
Bảng tổng hợp chi tiết............................................................................................16
Sơ đồ 2.2. Trình tự kế toán tiền gửi ngân hàng.................................................16
2.1.2. Kế toán hàng tồn kho...................................................................................16
Sơ đồ 2.3. Trình tự kế toán hàng tồn kho..........................................................17
2.1.3. Kế toán tài sản cố định.................................................................................19
SV: Trương Việt Đức

iv

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Sơ đồ 2.4. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tăng tài sản cố định...........20
Sơ đồ 2.5. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán giảm tài sản cố định..........20
Sơ đồ 2.6. Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định.........................................21
2.1.4. Kế toán tiền lương........................................................................................21
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tài sản cố định................23
2.1.5. Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ.......................24
Sơ đồ 2.9. Trình tự hạch toán tại doanh nghiệp................................................26
2.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh
nghiệp tư nhân chè Hà Nam..................................................................................28

2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng tại doanh nghiệp..........................................28
Hình 2.1. Đơn đặt hàng của Công ty TNHH Đại Lộc.......................................29
Hình 2.2. Hóa đơn giá trị gia tăng.....................................................................30
Hình 2.3. Giao diện phân hệ bán hàng..............................................................31
Hình 2.4. Giao diện phân hệ tạo đối tượng khách hàng...................................32
Hình 2.5. Giao diện tạo đối tượng khách hàng doanh nghiệp Đại Lộc............33
Hình 2.6. Giao diện nhập liệu hóa đơn bán hàng số 140..................................33
Hình 2.7. Hóa đơn giá trị gia tăng.....................................................................35
Hình 2.8. Giao diện nhập liệu hóa đơn bán hàng số 145..................................35
Hình 2.9. Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản..................................................36
Hình 2.10. Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 5111........................................37
Hình 2.12. Giao diện cái tài khoản 511..............................................................38
Hình 2.13. Giao diện chọn sổ nhật ký chung.....................................................39
Hình 2.14. Giao diện sổ nhật ký chung.............................................................40
2.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán............................................................................40
Hình 2.15. Phiếu xuất kho.................................................................................40
Hình 2.16. Giao diện chọn phương pháp tính giá.............................................42
Hình 2.17. Giao diện chọn phương pháp tính giá bình quân...........................42
Hình 2.19. Giao diện sổ chi tiết tài khoản 632...................................................44
Hình 2.21. Giao diện sổ cái tài khoản 155.........................................................45
2.2.3. Kế toán chi phí bán hàng.............................................................................45
Hình 2.22. Hóa đơn cước vận chuyển chè.........................................................46
Hình 2.23. Giao diện phân hệ tạo đối tượng khách hàng.................................46
Hình 2.24. Giao diện tạo đối tượng khách hàng Công ty Khánh Hòa..............46
Hình 2.25. Giao diện Thiết lập Chứng từ kế toán khác....................................47
Hình 2.26. Giao diện Hạch toán cước vận chuyển hàng hóa...........................47
Hình 2.27. Sổ chi tiết tài khoản 6421.................................................................48
2.2.3. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh............................................................48
Hình 2.28. Hóa đơn giá trị gia tăng mua xăng..................................................49
Hình 2.29. Giao diện Thiết lập Phiếu chi tiền mặt............................................50

Hình 2.30. Giao diện nhập Phiếu chi tiền mặt..................................................50
Hình 2.31. Hóa đơn giá trị gia tăng tiền điện....................................................51
Hình 2.32. Giao diện nhập Phiếu chi tiền điện.................................................52
Hình 2.33. Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản 6422........................................53
Hình 2.34. Giao diện sổ cái tài khoản 642.........................................................53
2.2.4. Doanh thu tài chính......................................................................................53
2.2.5. Kế toán chi phí tài chính..............................................................................53
SV: Trương Việt Đức

v

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

2.2.6. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành........................................53
2.2.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh.........................................................54
Hình 2.34. Giao diện Thiết lập Kết chuyển........................................................54
............................................................................................................................. 54
Hình 2.36. Giao diện Thực hiện Kết chuyển.....................................................54
Hình 2.37. Giao diện chọn sổ chi tiết tài khoản................................................55
Hình 2.39. Giao diện Sổ chi tiết tài khoản 911..................................................56
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM........................................................57
3.1. Đánh gía thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam.................................................57

3.1.1. Ưu điểm.........................................................................................................57
3.1.2. Hạn chế.........................................................................................................57
Nguyên nhân của hạn chế..........................................................................................58
3.2. Một số ý kiến về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam.........................................................58
3.2.1. Định hướng phát triển của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam trong thời
gian tới.................................................................................................................... 58
3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam................................................59
KẾT LUẬN.................................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................63

DANH MỤC VIẾT TẮT
CNV
CP
CPBH
CPQLDN
SV: Trương Việt Đức

Công nhân viên
Chi phí
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
vi

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
DTT

DN
GTGT
GVHB
HH
K/C
TNDN
TSCĐ
VNĐ

Khoa Kinh tế

Doanh thu thuần
Doanh nghiệp
Giá trị gia tăng
Giá vốn hàng bán
Hàng hóa
Kết chuyển
Thu nhập doanh nghiệp
Tài sản cố định
Việt Nam đồng

LỜI MỞ ĐẦU
Trong một nền kinh tế, doanh nghiệp thương mại giữ vai trò phân phối lưu
thông hàng hóa, thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội. Hoạt động của doanh nghiệp
thương mại diễn ra theo chu kì T-H-T’ hay nói cách khác nó bao gồm hai giai đoạn mua
và bán hàng hóa. Như vậy, trong hoạt động kinh doanh thương mại, bán hàng là nghiệp
vụ kinh doanh cơ bản, nó giữ vai trò chi phối các nghiệp vụ khác, các chu kỳ kinh doanh
chỉ có thể diễn ra liên tục nhịp nhàng khi khâu bán hàng được tổ chức tốt nhằm quay
vòng vốn nhanh, tăng hiệu suất sinh lợi.
SV: Trương Việt Đức


vii

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh là hiện tượng tất yếu. Nó vừa là cơ hội
vừa là thử thách đối với mỗi doanh nghiệp. Cơ chế thị trường cho phép đánh giá chính
xác hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp
vụ bán hàng đảm bảo thu hồi vốn và có lãi sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngược
lại, doanh nghiệp nào tỏ ra non kém trong tổ chức hoạt động kinh doanh thì chẳng bao
lâu sẽ đi đến bờ vực phá sản, thực tế của nền kinh tế nước ta đang chứng tỏ điều đó.
Vài năm trở lại đây, việc bán hàng hóa của các doanh nghiệp trên toàn quốc
phải đối mặt với không ít khó khăn thử thách. Một là, sự gia tăng ngày càng nhiều của
các doanh nghiệp với các loại hình kinh doanh đang làm cho sự cạnh tranh ngày càng
trở lên gay gắt. Thêm vào đó, cùng với chính sách mở cửa của nền kinh tế, các doanh
nghiệp Việt Nam còn phải đối mặt với sự cạnh tranh của các hãng nước ngoài. Hai là,
cơ chế quản lý kinh tế còn nhiều bất cập gây không ít khó khăn trở ngại cho các doanh
nghiệp. Do vậy, để có thể đứng vững trên thương trường thì doanh nghiệp phải tổ chức
tốt công tác bán hàng, có chiến lược bán hàng thích hợp cho phép doanh nghiệp chủ
động thích ứng với môi trường nắm bắt cơ hội, huy động có hiệu quả nguồn lực hiện
có và lâu dài để bảo toàn phát triển vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Gắn liền với
công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó phản ánh toàn bộ quá trình bán
hàng của doanh nghiệp cũng như việc xác định kết quả bán hàng cung cấp thông tin
cho nhà quản lý về hiệu quả, tình hình kinh doanh của từng đối tượng hàng hóa để từ

đó có được những quyết định kinh doanh chính xác kịp thời và có hiệu quả.
DNTN chè Hà Nam là doanh nghiệp thương mại chuyên kinh doanh các sản phẩm chè
đen, chè CTC, chè OP làm nguyên liệu cho các doanh nghiệp xuất khẩu … Vì vậy,
khâu bán hàng và xác định kết quả bán hàng luôn luôn được ban lãnh đạo doanh nghiệp
đặc biệt quan tâm.
Cũng như các doanh nghiệp khác, DNTN chè Hà Nam đã sử dụng kế toán như
một công cụ đắc lực trong điều hành hoạt động kinh doanh và quản lý các hoạt động
kinh doanh của mình. Trong đó doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến công tác kế toán
bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Vì vậy mà việc tổ chức kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng nói riêng ở doanh nghiệp đã đi vào nề nếp và đạt hiệu quả
cao trong kinh doanh.
SV: Trương Việt Đức

viii

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp thấy rõ được tầm quan trọng của công
tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ
phòng kế toán, tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu đề tài “Thực trạng công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN chè Hà Nam”
Ngoài phần lời mở đầu,mục lục, danh mục các bảng, đồ thị, sơ đồ, bảng những
từ viết tắt, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo kết cấu của báo cáo thực tập tốt
nghiệp của em gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
DNTN chè Hà Nam.
Chương 3: Nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại DNTN chè Hà Nam.
Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn trân trọng nhất đến Th.S Nguyễn Lam Hạnh
và phòng kế toán của doanh nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Mặc dù em đã cố gắng nắm bắt, áp dụng lý thuyết vào tình hình thực tế của đơn
vị nhưng do thời gian thực tập và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc
chắn báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự góp ý của các thầy cô để báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn.

SV: Trương Việt Đức

ix

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ HÀ NAM
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
* Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp tư nhân chè Hà
Nam.
- Tên Doanh nghiệp

: Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam


- Vốn điều lệ : 1.500.000.000 đồng ( Một tỷ năm trăm triệu đồng )
- Mã số thuế : 2600417624
- Trụ sở chính

: Khu 3 - xã Đồng Xuân- huyện Thanh Ba- Phú Thọ

- Điện thoại

: 0210.3886 011

- Fax

: 0210. 3886 225

- Giấy chứng nhận kinh doanh số 1801000318 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh
Phú Thọ cấp ngày 8 tháng 11 năm 2007.
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh chè các loại
- Giám đốc

: (Ông) Nguyễn Quang Đạt

* Chiến lược phương hương phát triển của doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam.
Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam là doanh nghiệp tư nhân tiền thân là cơ sở
sản xuất chè. Trước diễn biến của cơ chế thị trường khuyến khích mở mang thông
thoáng về lập doanh nghiệp, doanh nghiệp được thành lập để khai thác tiềm năng sẵn
có của địa phương, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, tăng sản phẩm cho
xã hội, tiêu thụ sản phẩm cho người trồng chè, góp phần đóng góp ngân sách địa
phương. Đến nay doanh nghiệp đã có 3 dây chuyền sản xuất khép kín với công xuất
máy 120 tấn chè búp tươi trên ngày.
Qua gần 10 năm tồn tại và phát triển doanh nghiệp đã vượt qua nhiều khó khăn

thử thách không ngừng đẩy mạnh và phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, nắm bắt
kịp thời cơ hội và nghiên cứu thị trường nên sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất đến
đâu tiêu thụ đến đó. Doanh thu tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, tạo thu nhập
và việc làm cho người lao động. Năm mới thành lập doanh nghiệp chỉ có 50 lao động
đến nay đã có 66 lao động thường xuyên, ổn định.
Dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc, Doanh nghiệp tập trung và lấy chỉ tiêu
hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm, chấp hành tốt chính
SV: Trương Việt Đức

1

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

sách pháp luật nhà nước là chủ yếu, cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần của công
nhân là cơ bản.
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
1.2.1. Chức năng và lĩnh vực hoạt động
- Sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè.
- Sản xuất chè bán trong nước.
- Kinh doanh chè đen, chè xanh.
Trong đó các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp đã góp phần:
+ Thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường nói chung.
+ Tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
+ Đảm bảo đời sống cho người lao động doanh nghiệp.
1.2.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Quy trình sản xuất chè của doanh nghiệp như sau:
Chè búp
kho tươi

Ủ lên men

Héo chè

Vò chè

Sàng tơi

Sấy chè

Sàng khô
phân loại

Trộn

Hoàn thành nhập
kho, tiêu thụ

Đóng bao

Sơ đồ 1.1. Quy trình sản xuất chè của Doanh nghiệp
( Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Ban đầu chè búp tươi mua về được mang đi làm héo ở nhiệt độ thích hợp sau đó
chè chuyển sang máy vò để vò chè. Chè vò đến khi xoăn lại thì được cho ra mang đi
sang tơi để đảm bảo chè không bị vón sau khi vò. Sau đó chè mang đến phòng lên men
ủ lên men với nhiệt độ, độ ẩm và thời gian thích hợp. Khi kết thúc quá trình lên men

chè chuyển sang kho sấy để sấy khô đến khi chè giòn vừa phải thì sàng phân loại thành
chè tuyết và chè bồm. Cuối cùng chè khô được mang đi đấu trộn đều tiến hành đóng

SV: Trương Việt Đức

2

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

bao theo tiêu chuẩn khối lượng yêu cầu của từng đơn hàng nhập kho hoặc mang đi tiêu
thụ ngay.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp
DNTN chè Hà Nam là một đơn vị độc lập có tư cách pháp nhân. Doanh
nghiệp đã thành lập cơ cấu bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này
giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm
bảo sự kiểm tra giám sát quản lý chặt chẽ của ban lãnh đạo doanh nghiệp xuống các
phòng ban. Cơ cấu này có ưu điểm là các nghiệp vụ quản lý giao cho những đơn vị
chức năng riêng biệt làm tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp.
1.3.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được thể hiện qua sơ đồ sau:
Giám đốc

Phó giám đốc


Phòng
tài
chính
kế toán

Tổ
KCS

Tổ
Đấu
trộn

SV: Trương Việt Đức

Phòng
tổ chức
hành
chính

PX
Tách
Cẫng

Phòng
kỹ
thuật

PX
BTP


PX
hoàn
TP KI

3

Phòng
y tế

PX
Hoàn TP
KII

Tổ
điện

khí

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Sơ đồ 1.2. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp
(Nguồn phòng tổ chức hành chính)
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của từng chức danh cụ thể:
• Giám đốc điều hành doanh nghiệp:

+ Là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo toàn doanh nghiệp, là người đại diện cao
nhất cho doanh nghiệp.
+ Điều hành và quyết định mọi hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, chịu
trách nhiệm chính trước pháp luật về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của doanh
nghiệp giao.
+ Tổ chức hoạt động theo điều lệ hoạt động của doanh nghiệp. Lập và trình
phương án sản xuất kinh doanh cho từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
• Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, thường xuyên theo dõi và đôn
đốc mọi hoạt động về kinh tế tài chính. Tại doanh nghiệp, phó giám đốc là người
thay mặt cho giám đốc điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp theo sự phân
công và ủy quyền của giám đốc khi giám đốc vắng mặt.
• Phòng tài chính kế toán: Quản lý chung phòng kế toán – tài vụ về nhân lực và
nghiệp vụ. Có nhiệm vụ:
+ Lập báo cáo quyết toán tài chính, quyết toán thuế hàng quý, năm.
+ Có trách nhiệm trong việc kiểm tra thực hiện các hợp đồng kinh tế, chứng từ
thanh toán, quyết toán hợp lệ, đúng luật. Hướng dẫn các bộ phận liên quan thực hiện
theo luật tài chính – kế toán ban hành theo từng thời điểm. Tham gia hội đồng nghiệm
thu khối lượng.
+ Tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực tài chính – kế toán của doanh nghiệp và
các nhiệm vụ khác khi lãnh đạo giao.
• Phòng kỹ thuật:
+ Lập kế hoạch học an toàn sản xuất, mua sắm bảo hộ lao động hàng năm.
+ Phụ trách chính trong khâu kỹ thuật an toàn sản xuất tại các phân xưởng sản
xuất.
+ Chỉ đạo và điều hành về quy trình sản xuất chè tại các phân xưởng.
SV: Trương Việt Đức

4

Lớp:KTLT3-Đ15



Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

+ Có quyền đình chỉ các hiện tượng mất an toàn trong sản xuất.
• Phòng tổ chức hành chính:
+ Báo cáo tình hình sử dụng lao động trong toàn doanh nghiệp tại các thời
điểm.Tham mưu cho lãnh đạo trong công tác tổ chức lao động, tuyển dụng lao động.
Quản lý hồ sơ và hợp đồng tuyển dụng lao động.
+ phụ trách công tác văn thư, y tế của doanh nghiệp.
+ Quản lý và sử dụng các tài sản, trang thiết bị phục vụ cho công tác, làm việc
của doanh nghiệp và các nhiệm vụ khác khi lãnh đạo giao.
• Phòng y tế: có nhiệm vụ chăm lo sức khỏe cho đời sống cán bộ công nhân viên
trong toàn doanh nghiệp.
• Tổ KCS: là tổ dùng chuyên môn của mình để kiểm tra, giám sát chất lượng,
đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm theo hợp chuẩn quốc gia, từ khâu héo – vò –
lên men – sấy và sàng máy phân loại của từng loại sản phẩm. Tổ có nhiệm vụ phân
tích thành phần hóa học nguyên liệu chế biến chè và phân tích thành phần các chỉ
tiêu hóa học sản phẩm theo tiêu chuẩn đã quy định.
• Phân xưởng đấu trộn: Đây là bộ phận trộn chè tươi khi mới chuyển vào xưởng
đảm bảo chè được tươi đến khi đưa vào chế biến.
• Phân xưởng tách cẫng: Đây là bộ phận tách lá chè và cẫng chè riêng biệt khi
chè tươi được đưa vào phân xưởng.
• Phân xưởng BTP (phân xưởng bán thành phẩm ): đây là bộ phận chế biến từ
chè búp tươi chuyển qua chè khô qua các khâu: Héo – vò – lên men – sấy khô.
• Phân xưởng hoàn TP- KI (phân xưởng hoàn thành phẩm ):là phân xưởng chế
biến chè từ chè khô sơ chế bán thành phẩm đưa qua máy cắt, qua máy sàng, qua
máy phân cấp để chế biến thành 7 mặt hàng chính: OP, P, F, BOB, PS, F2 Và D.

• Phân xưởng hoàn TP- KII: Nhiệm vụ chính là trộn đều sản phẩm , đóng gói và
hoàn thành sản phẩm.
• Tổ điện cơ khí: có nhiệm vụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, hệ thống
điện.

SV: Trương Việt Đức

5

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

1.4. Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
1.4.1. Khái quát về tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tư nhân chè Hà Nam
Toàn doanh nghiệp có 04 kế toán, tổ chức hoạt động theo sơ đồ sau:

Kế toán trưởng kiêm
kế toán tổng hợp

Thủ quỹ kiêm kế toán
ngân hàng

Kế toán thanh toán

Kế toán tài sản vật tư


Sơ đồ 1.3. Bộ máy kế toán của doanh nghiệp
(Nguồn phòng hành chính nhân sự)
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy kế toán:
* Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Có chức năng quản lý các hoạt động
của phòng kế toán tham mưu tình hình tài chính của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Điều hành và bám sát các nhân viên trong phòng kế toán, cập nhật sổ cái tài chính, lên
báo cáo tài chính.
* Kế toán thanh toán: Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến khoản phải trả, phải
thu.
* Kế toán tài sản cố định, vật tư: Theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm tài
sản cố định, tính ra mức khấu hao. Phụ trách kế toán kho, về nhập xuất vật tư.
* Thủ quỹ kiêm kế toán ngân hàng: Là người chịu trách nhiệm thu, chi tiền mặt,
ghi sổ quỹ tiền mặt kịp thời theo quy định, nhận và phát lương cho người lao động.
1.4.2. Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng
- Chế độ kế toán áp dụng: Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp do
Bộ Tài Chính quy định tại thông ty 133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm
2016 của bộ trưởng Bộ Tài Chính.

SV: Trương Việt Đức

6

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
-

Khoa Kinh tế


Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: phương pháp khấu hao
đường thẳng.

-

Niên độ kế toán: năm bắt đầu từ ngày 01/01 năm dương lịch và kết thúc vào
ngày 31/12 năm dương lịch.

-

Kỳ kế toán: Tháng

-

Đơn vị tính: Đồng Việt Nam.

-

Hình thức kế toán: Kế toán máy

-

Phương pháp tính giá vật tư, hàng hóa xuất kho: bình quân gia quyền cả kỳ dự
trữ.

-

Phương pháp ghi nhận hàng tồn kho: theo phương pháp giá gốc.

-


Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.

-

Tính thuế giá trị gia tăng: theo phương pháp khấu trừ.

-

In sổ sách kế toán: theo hình thức nhật ký chung.

-

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính như sau:

Chứng từ
kế toán

PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
MÁY

Sổ kế toán
-Sổ tổng hợp
chi tiết
-Sổ chi tiết

MÁY VI
TÍNH
Bảng tổng hợp

chứng từ kế toán
cùng loại

-Báo cáo tài chính
-Báo cáo kế toán
quản trị

Sơ đồ 1.4. Trình tự ghi sổ kế toán
(Nguồn phòng tài chính kế toán)
Ghi chú:
Nhập số liệu ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
SV: Trương Việt Đức

7

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Đối chiếu, kiểm tra
- Giới thiệu chung về phần mềm kế toán máy doanh nghiệp đang sử
dụng:
Hiện nay DNTN chè Hà Nam sử dụng phần mềm kế toán Việt Đà của
Công ty TNHH phần mềm Việt, được thiết kế dành cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ với mục tiêu giúp doanh nghiệp không cần đầu tư nhiều chi phí, không
cần hiểu biết nhiều về tin học và kế toán mà vẫn có thể sở hữu và làm chủ được

hệ thống phần mềm kế toán, quản lý mọi hoạt động kinh tế phát sinh của mình.

Hình 1.1. Giao diện chính phần mềm kế toán máy Việt Đà
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.5.1. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây (2014-2016)
Tình hình về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 03
năm gần đây (2014 – 2016 ) được thể hiện qua bảng sau

SV: Trương Việt Đức

8

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Bảng 1.1. Tình hình kết quả kinh doanh trong 03 năm ( 2014 – 2016 )
Chênh lệch
Năm
Chỉ tiêu
1.Doanh thu BH va CC dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp
6. Doanh thu hoạt động tài chính

7.Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí quản lý kinh doanh
9. Lợi nhuận thuần từ HĐKD

Năm 2014

Năm 2015

41.265.746.288

28.888.429.072

303.486.372

12. Lợi nhuận khác
13. Tổng LNKT trước thuế

2016/2015
Số tiền
Tỷ lệ
(đồng)
(%)

(12.377.317.216)

(30)

1.193.911.686


4,1

910.666.086

3,15

283,245,600
28.888.429.072

29,799,095,158

(12.073.830.844)

(30)

37.936.152.301

26.325.648.296

25,873,044,623

(11.610.504.005)

(30,61)

(452.603.673)

(1,72)

3.026.107.615


2.562.780.776

3,926,050,535

(463.326.838)

(15,31)

1.363.269.759

53,19

27.611.990

212.459.421

35,666,256

184.847.431

669,44

(171.789.165)

(83,21)

1.100.746.742
1.100.746.742


696.243.014
696.243.014

687,286,501

(404.503.728)
(404.503.728)

(36,75)
(36,75)

(8.956.513)

1,29

2.046.277.103

1.924.487.652

3,231,551,420

(139.789.451)

(6,83)

1.307.063.768

67,92

(93.304.240)


154.509.531

42,878,870

247.813.771

265,6

(111.630.661)

(72,25)

139.210.728

82,010,260

(57.200.468)

41,1

5.147.454

173.842.835

79,868,308

168.695.381

3,277


(93.974.527)

(54,06)

(5.147.454)

(34.632.107)

2,141,952

(29.484.653)

(572,8)

36.774.059

(106,2)

(98.451.694)

119.877.424

45,020,822

218.329.118

221,76

(74.856.602)


(62,44)

2.777.190

2,414,675

(362.515)

(13,05)

117.100.234

42,606,147

(74.494.087)

(63,62)

14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
15. Lợi nhuận sau thuế TNDN

30,082,340,758

Tỷ lệ
(%)

40.962.259.916

10. Thu nhập khác

11. Chi phí khác

Năm 2016

2015/2014
Số tiền
(đồng)

(98.451.694)

215.551.928

218,94

(Nguồn phòng tài chính kế toán)

SV: Trương Việt Đức

9

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Nhận xét:
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 3 năm 2014 – 2016, nhìn
chung lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp giảm nhiều so với

những năm trước như: Năm 2015 so với năm 2014 tăng nhẹ 117.100.234 đồng số tiền
chênh lệch giảm qua 2 năm là 215.551.928 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 218,94%
và năm 2016 giảm xuống còn 42.606.147 đồng, chênh lệch là 74.494.087 đồng tương
ứng với tỷ lệ giảm là 63,62% so với năm 2015.
Cụ thể được thể hiện như sau: Năm 2015 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ giảm nhiều so với năm 2014, năm 2014 đạt 41.265.746.288 đồng nhưng sang năm
2015 do nền kinh tế bị khủng hoảng hoạt động bán hàng giảm dần doanh thu bán hàng
chỉ đạt 28.888.429.072 đồng với số chênh lệch là 12.377.317.216 đồng tương ứng với
tỷ lệ giảm 30 %. Năm 2016 so với năm 2015 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
tăng 1.193.911.686 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4,1%. Năm 2016 các khoản giảm trừ
doanh thu là 283.245.600 đồng. Nguyên nhân năm 2016 có doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ tăng là vì doanh nghiệp có những chính sách ưu đãi trong bán hàng.
Lợi nhuận gộp năm 2015 so với năm 2014 giảm 463.326.838 đồng, tương ứng
với 15,31 %; năm 2016 so với năm 2015 tăng 1.363.269.759 đồng, tương ứng giảm
53,19%. Ngoài ra, nhân tố đầu vào thấp làm cho chi phí giá vốn hàng bán của doanh
nghiệp cũng có sự thay đổi qua các năm. Năm 2015 so với năm 2014 GVHB giảm
11.610.504.005 đồng tương ứng với giảm 30,61%. Năm 2016 GVHB lại giảm
452.603.673 đồng, tương ứng với giảm 1,72% so với năm 2015.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015 so với năm 2014
tăng 247.813.771đồng, tương ứng tăng 265,6%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất
kinh doanh năm 2016 so với năm 2015 giảm 111.630.661đồng, tương ứng giảm
72,25%. Do tổng doanh thu giảm mạnh, mặc dù các loại chi phí cũng có sự biến động
nhưng vẫn làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm.Trong đó
chi phi sản xuất kinh doanh năm 2015 so với năm 2014 giảm 139.789.451đồng tương
ứng với tỷ lệ 6,83%, năm 2016 so với năm 2015 thì chi phí bán hàng lại tăng
1.307.063.768 đồng tương ứng với tỷ lệ 67,92% do doanh nghiệp phải bỏ ra các chi
phí vận chuyển hàng bán trả lại, hàng sai quy cách và chi phí cho nhân viên bán hàng
đi tìm hiểu , mở rộng thị trường.
SV: Trương Việt Đức


10

Lớp:KTLT3-Đ15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Lợi nhuận khác năm 2015 so với năm 2014 giảm 29.484.653 đồng tương ứng với
tỷ lệ 572.8% điều này là do thu nhập khác giảm và chi phí khác cũng giảm, năm 2016 so
với năm 2015 tăng 36.774.059 đồng điều này do thu nhập khác và chi phí khác năm 2016
so với năm 2015 tăng nhưng thu nhập khác tăng nhiều hơn. Thu nhập và chi phí khác qua
2 năm 2015 và 2016 tăng lên vì doanh nghiệp bán thanh lý một số máy móc, thiết bị, tài
sản cố định bị hỏng, và hết năm sử dụng.
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2015 so với năm 2014 tăng 215.551.928 đồng,
tương ứng với tỷ lệ tăng 218,94%; năm 2016 so với năm 2015 giảm 74.494.087đồng,
tương ứng với giảm 63,62%.
Trong bối cảnh nền kinh tế đều bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng
kinh tế, doanh nghiệp vẫn duy trì sản xuất, làm ăn có lãi là một kết quả đáng ghi nhận.
Tuy nhiên, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang có dấu hiệu giảm
dần. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2016 thấp hơn năm 2015.Doanh
nghiệp trong thời gian tới cần có những biện pháp để tăng lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh.

SV: Trương Việt Đức

11

Lớp:KTLT3-Đ15



Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

1.5.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
Bảng 1.2. Tình hình tài chính trong 03 năm ( 2014 – 2016 )

Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2015

1. Tài sản ngắn hạn

31.932.420.858

19.900.561.091

3.831.207.763

4.429.844.381

A.Tổng tài sản

35.763.628.621

1. Nợ phải trả


2. Tài sản dài hạn

2. Vốn chủ sở hữu
B. Tổng nguồn vốn

SV: Trương Việt Đức

Năm 2016

2015/2014

Tỷ lệ
(%)

(37,68)

6.471.090.425

32,52

598.636.618

15,62

617.202.769

13,93

24.330.405.472


31.418.698.666 (11.433.223.149)

(31,97)

7.088.293.194

29,13

26.081.530.498

13.424.150.785

20.555.050.126 (12.657.397.713)

(48,53)

7.130.899.341

53,12

9.682.098.123

10.906.254.687

10.863.648.540

12,64

(42.606.147)


(0,39)

35.763.628.621

24.330.405.472

31.418.698.666 (11.433.223.149)

12

26.371.651.516 (12.031.859.767)

Chênh lệch
Tỷ lệ
(%)
2016/2015

5.047.047.150

1.224.156.564

Lớp:KTLT3-Đ15

(31,97)
7.088.293.194
29,13
(Nguồn phòng tài chính kế toán)



Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Nhận xét:
Tài sản và nguồn vốn là chỉ tiêu đánh giá năng lực phát triển doanh nghiệp, nó là yếu
tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Qua bảng cho ta thấy tình
hình tài sản và nguồn vốn của DNTN chè Hà Nam có những biến động đáng kể qua
các năm. Cụ thể tình hình tài sản - nguồn vốn năm 2015 so với năm 2014 giảm
(11.433.223.149) đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 31,97%. Năm 2016 so với năm
2015 tăng 7.088.293.194 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 29,13%.
- Về tài sản: Qua các năm tình hình tài sản luôn có biến động. Năm 2015 tài
sản ngắn hạn giảm 12.031.859.767đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 37,68%, tài sản
dài hạn tăng nhẹ hơn so với năm trước là 598.636.618 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
là 15,62% so với năm 2014.
- Về nguồn vốn: Nguồn vốn chính là nguồn hình thành tài sản, do vậy để thấy
rõ hơn nguyên nhân sự biến động tài sản của doanh nghiệp chúng ta cần phân tích
sự biến động của nguồn vốn. Nợ phải trả năm 2014 đạt 26.081.530.498 đồng,
nhưng sang đến năm 2015 nợ phải trả giảm xuống còn 13.424.150.785 đồng với số
chênh lệch là 12.657.397.713 đồng tương đươg với tỷ lệ giảm là 48.53%. Năm
2016, nợ phải trả tăng là 20.555.050.126 đồng cao hơn so với năm 2015 là
7.130.899.341 đồng, tương đương với tỷ lệ tăng là 53,12%.
Nguồn vốn chủ sở hữu cũng có sự biến động,cụ thể hơn cho thấy năm 2015
tăng so với năm 2014 từ 9.682.098.123 đồng lên còn 10.906.254.687 đồng với số
chênh lệch là 1.224.156.564 đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 12,64%, năm 2016
giảm nhẹ so với năm 2015 là 42.606.147 đồng tương đương với tỷ lệ tăng nhẹ là
0,39%.

Lớp:KTLT3-Đ15


SV: Trương Việt Đức

Page 13
13


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHÈ
HÀ NAM.
2.1. Một số phần hành kế tóan tại doanh nghiệp
2.1.1. Kế toán vốn bằng tiền
* Kế toán tiền mặt.
-

Hệ thống chứng từ sử dụng:
+

Phiếu thu.

+

Phiếu chi.

+

Hoá đơn mua hàng, hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán lẻ, vé tàu


xe, phí, lệ phí qua tàu phà bến bãi....

-

+

Giấy đề nghị tạm ứng.

+

Giấy thanh toán tiền tạm ứng.

Quy trình luân chuyển chứng từ.
+

Đối với nghiệp vụ thu tiền:

Quỹ tiền mặt có thể tăng do những lý do: rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
tiền mặt, thu tiền bán hàng, thu hoàn tạm ứng thừa, thu do thanh lý nhượng bán tài
sản cố định, đi vay nhập quỹ...
+

Đối với nghiệp vụ chi tiền:

Thông thường chi tiền thường là tạm ứng tiền làm hàng cho các phòng, ban, chi
thường xuyên tại văn phòng, gửi tiền mặt vào ngân hàng...
-

Sổ sách kế toán

Nghiệp vụ thu chi tiền mặt liên quan đến quỹ tiền mặt tại doanh nghiệp do

vậy sổ đầu tiên cần thiết để theo dõi quỹ tiền mặt là:
+ Sổ quỹ: sổ quỹ do thủ quỹ thực hiện ghi chép và thường xuyên đối chiếu
hàng ngày với kế toán thanh toán nhằm theo dõi một cách chặt chẽ số tiền mặt tại
quỹ và ra những quyết định chi tiêu cho phù hợp.
+ Sổ nhật ký chung.
+ Sổ chi tiết tài khoản tiền mặt.
+ Sổ cái tài khoản tiền mặt.
Lớp:KTLT3-Đ15

SV: Trương Việt Đức

Page 14
14


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

Phiếu thu, phiếu chi

Sổ quỹ

Sổ kế toán chi tiết TK 111

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái TK 111


Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
Sơ đồ 2.1. Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt
* Kế toán tiền gửi ngân hàng.
-

Ngân hàng doanh nghiệp sử dụng:
+ Tài khoản số 2711 201 000 1121 tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Ba – Phú Thọ.
+ Tài khoản số 101010009890506 tại ngân hàng thương mại cổ phần công
thương Việt Nam – CN thị xã Phú Thọ.
-

Hệ thống chứng từ:

+ Séc
+ Giấy báo Có
+ Giấy báo Nợ

+ Giấy báo Lãi ngân hàng
+ Bản sao kê tài khoản chi tiết
+ Lệnh chuyển tiền

+ Ủy nhiệm thu
- Quy trình luân chuyển chứng từ:


+ Ủy nhiệm chi

Thông thường nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền gửi ngân hàng đều phải căn cứ
trên lệnh chi tiền và chỉ khi có thông báo của ngân hàng thông qua Giấy báo Nợ, giấy
Lớp:KTLT3-Đ15

SV: Trương Việt Đức

Page 15
15


Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Khoa Kinh tế

báo Có thì mới có căn cứ để ghi sổ. Tại doanh nghiệp số lượng nghiệp vụ liên quan đến
tiền gửi diễn ra quá thường xuyên và cần sự theo dõi xát sao nên có chia tách riêng rẽ
kế toán thanh toán và kế toán ngân hàng. Do việc chia tách này nên để đảm bảo hiệu
quả của dòng tiền vào và dòng tiền ra thì luôn luôn có sự đối chiếu giữa kế toán thanh
toán, kế toán ngân hàng, thủ quỹ.
Giấy báo Nợ, báo Có, lệnh chuyển tiền

Sổ Nhật ký chung

Sổ kế toán chi tiết TK 112

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái TK 112


Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sơ đồ 2.2. Trình tự kế toán tiền gửi ngân hàng
( Nguồn phòng tài chính kế toán)
2.1.2. Kế toán hàng tồn kho
-

-

Chứng từ sử dụng:
+

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho,…

+

Hóa đơn GTGT,

+

Biên bản bàn giao sản phẩm sản xuất hoàn thành

+

Giấy giữ hộ tài sản,

Tài khoản sử dụng:
+


-

Tài khoản 156: Hàng hóa

Sơ đồ hàng tồn kho

Lớp:KTLT3-Đ15

SV: Trương Việt Đức

Page 16
16


×