Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

“Đầu tư phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.04 KB, 75 trang )

Lời nói đầu
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội giai đoạn 2001-2010, báo cáo ban
chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
đà nhấn mạnh Chiến lợc đẩy mạnh công tác đầu t phát triể nông nghiệp, nhất là
trong lĩnh vực thuỷ lợi, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành
một nớc công nghiệp. Để nông nghiệp trở thành một nền nông nghiệp hàng hoá lớn,
phù hợp với điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu và sinh thái của từng vùng, đa nhanh
tiến vộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, chú trọng điên khí hoÃ, cơ giới
hoá nông thôn, tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế nopong thôn.
Thuỷ lợi là ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạn tầng xà hội, đóng vai trò quyết
định đến sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Trong các văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VII, VIII, cũng nh Nghị quyết ban chấp hành trung ơng Đảng đà khẳng
định u tiên phát triển thuỷ lợi đợc coi là biện pháp kỹ thuật hàng đầu cho việc phát
triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Vì vậy trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đà tập trung một nguồn vốn lớn để đầu t cho ngành thuỷ lợi. Thuỷ lợi có vai trò
rất quan trọng, cả ở các nớc phát triẻn trên thế giới lẫn các nớc đang phát triển, nớc
ta là một nớc đang phát triể và có cơ cấu ngành chr yếu là nông nghiệp do đó thuỷ
lợi lại caqngf đóng vai trò đặc biệt quan trọng hơn những nớc khác. Quá trình đầu t
mang đến nhiều kết quả nhng cũng đem lại không ít những hạn chế cần phải khắc
phục.
Nhận biết đợc tầm quan trọng của công tác đầu t phát triể thuỷ lợi ở nớc ta,
đặc biệt là ở vùng Đồng Bằng Sông Cưu Long lµ vù lóa lín nhÊt cđa níc ta, sản xuất
nông nghiệp mang tính chất hàng hoá vì vậy em đà chon đề tài Đầu t phát triển thuỷ
lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Đề tài đợc chia thành 3 phần là:
Lý luận chung về đầu t phát triển và đầu t phát triển thuỷ lợi.
Thực trạng tình hình đầu t phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Phơng hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng
Sông Cửu Long.

1



Chơng I. Lý luận chung về đầu t phát triển và
đầu t phát triển thuỷ lợi
i. những vấn đề lý luận về đầu t phát triển.
1. Khái niệm về hoạt động đầu t phát triển và đặc điểm của đầu t phát triển.

Đầu t theo nghĩa chung nhất có thể hiểu đó là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở
hiện tại nh tiền của, sức lao động, trí tuệ nhằm đạt đợc một kết quả có lợi cho ngời
đầu t trong tơng lai.
Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,
nguồn lực lao dộng trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm
trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện
chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực
của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xà hội, tạo việc làm và
nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xà hội.
Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển.
Hoạt động đầu t hát triển cần một số lợng vốn lớn và để nằm khê đọng trong
suốt qúa trình thực hiện đầu t.
Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của họ
phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra.
Thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó
không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định
về tự nhiên, chính trị, xà hội
Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài, nhiều
năm.
Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ họat động
ngay tại nơi mà nó đợc dựng nên.
Mọi thành quả và hậu quả của quă trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều
của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế xà hội cao

đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị.
2


2. Vai trò của đầu t phát triển đối với nền kinh tế.

2.1. Trên giác độ nền kinh tế của đất nớc. Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác
động đến tổng cầu.
Về mặt cầu; Đầu t là mét u tè chiÕm tû träng lín trong tỉn cÇu cđa toµn bé nỊn
kinh tÕ. Theo sè liƯu cđa WB, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu
của tất cả các nớc trên thế giới. đối với tổng cầu, tác động nh là ngắn hạn.
Về mặt cung; Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào
hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (S-S), kéo theo sản lợng
tiềm năng tăng từ Q1-Q2, và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1-P2, sản lợng tăng, giá cả
giảm cho phép tăng tiêu dùng, đến lợt mình, tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất hơn
nữa, sản xuất phát triển là nguồn gốc của tăng tích luỹ, phát triển kinh tế sà hội, tăng
thu nhập cho ngời lao động, nang cao đời sống của mọi thành viên trong xà hội. (H1)
P

S
S

P1
P0
P2

E0

E1
E1

D
D

Q0

Q1

Q2

Q

H1.
Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định của niền kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối với
tổng cung của nền kinh tế làm cho mọi sự thay đổi của đầu t dù là tăng hay giảm đều
cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định của nền kinh tế, vừa là yếu tố phá vỡ sự
ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển nền kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy, muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức
trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi
nớc.
3


ICOR = . Từ đó suy ra; Mức tăng GDP = .
Nừu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t, ở các nớc
đang phát triển, Icỏ thờng lớn từ 5-7, còn ở các nớc phát triển thì ICOR thờng thấp từ 23. Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát
triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc.
Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc cho thấy, con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh tốc độ

mong muốn (9-10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công
nghiệp dịch vụ. Đối với các ngành nông lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và
khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn. Nh vậy, chính
sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc
tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Đầu t đối với việc tăng cờng khả nng khoa học và công nghệ của đât s nớc.
Công nghệ là trung tâm của CNH, đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và
tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay vì nớc ta là nớc đang phát triển, có
công nghệ rất lạc hậu, nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ
nhanh và vững chắc thì việc tiến hành CNH, HĐH sẽ rất khó khăn.
2.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
đầu t quyết đinbhj sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Chẳng hạn, để tạo
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời cuỉa bất kỳ một cơ sở nào đều cần phải xây
dựng nhà xuởng, mua sắm máy móc thiết bị và lắp đặt chúng lên nền bi\ệ, sau một
thời gian hoạt đôngj, các cơ sở này bị hao mòn, h hỏng. Để duy trì đợc sự hoạt động
bình thờng của cơ sở thì phải định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở
vật caâts kỹ thuật đà h hngr, hao mòn này để thích nghi với điều kiện hoạt động của sự
phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu của xà hội, tất cả các chi phí này đều là những
hoạt động đầu t.
3. Nguồn vốn đầu t phát triển.

Dới dạng tiền tệ, vốn đợc định nghĩa là khoản tích luỹ của xà hội, của các cơ sở
sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiêmj của dân và vốn đầu t từ các nguồn khác
đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xà hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo
tiềm lực sản xuất mới cho nền kinh tÕ.
4


Dới dạng vật chất, vốn bao gồm các loại máy móc thiết bị, nhà xởng, các công
trình hạ tầng, các loại nguyên, nhiên liệu, các sản phẩm trung gian, thành phẩm Bên

cạnh vốn tồn tại dới dạng vật chất còn có vốn vô hình (bằng phát minh sáng chế, quyền
sở hữu công nghệ) không tồn tại dới dạng vật chất nhng có giá trị về mặt kinh tế và
cũng là yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình phát triển. Vốn là yếu tố đầu vào nhng
bản thân nó là kết quả đầu ra của hoạt động kinh tế. Trong hoạt động kinh tế, vốn luôn
hoạt động và chuyển hoá về hình thái vật chất cũng nh từ hình thái vật chất sang hình
thái tiền tệ.
Nói chung đợc hình thành từ hai nguồn cơ bản đó là vốn huy ®éng tõ trong níc vµ
vèn huy ®éng tõ níc ngoµi.
− Vốn đầu t trong nớc:
Đợc hình thành từ các nguồn sau đây:
ã Vốn tích luỹ từ ngân sách
ã Vốn tín dụng từ các ngân hàng
ã Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp
ã Vốn tiết kiệm của dân c
Vốn đầu t nớc ngoài:
Bao gồm vốn đầu t trực tiếp và vốn đầu t gián tiếp;
Vốn đầu t trực tiếp là vốn đầu t của các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài
đầu t sang nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu
hồi vốn.
Vốn đầu t gián tiếp là vốn cđa c¸c chÝnh phđ, c¸c tỉ chøc qc tÕ, c¸c tổ chức phi
chính phủ đợc thực hiện dới hình thức viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u
đÃi với thời hạn và lÃi suất thấp, vốn viện trợ phát triển chính thức của các nớc công
nghiệp phát triển (ODA).
Trong đó, vốn đầu t trong nớc đà đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là đóng vai trò
quyết định còn vốn đầu t nớc ngoài chỉ đóng vai trò quan trọng vì vốn đaauf t trong nớc
mang tính lâu dài và không bị phụ thuộc về kinh té và chính trị.

5



4. Các loại hình đầu t.

Trong quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu t các nhà kinh tế đà phân loại hoạt
động đầu t theo các tiêu thức khác nhau, mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng những nhu
cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau. Đó là;
Theo bản chất của các đối tợng đầu t, bao gồm đầu t cho các đối tợng
vật chất (đầu t vào tài sản vật chất hoặc tài sản thực nh nhà xởng, máy
móc thiết bị, ) cho các đối tợng tài chính (nh mua cổ phiếu, trái
phiếu) và đầu t cho các đối tợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tuệ
và nguôn nhân lực nh đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế..) trong đó
đầu t cho đối tợng vật chất là điều kiện tiên quyết cơ bản làm tăng
tiềm lực của nền kinh tế.
Theo cơ cấu sản xuất có thể phân loại hoạt động đầu t thành đầu t
chiều rộng và đầu t chiều sâu.
Theo phân cấp quản lý, điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành
theo NĐ 42/CP ngày 16-7-1996 phân thành 3 nhãm A, B vµ C tuú theo
tÝnh chÊt, quy mô của từng dự án trong đó nhóm A do TTCP quyết
định, nhóm B và C do Bộ trởng, thủ trởng các c quan ngang bộ, chủ tịch
UBND tỉnh, tành phố trực thuộc TW quyết định.
Theo lĩnh vực hoạt động trong xà hội của các kết quả đầu t, có thể
phân loại các hoạt độngdt thành đầu t phát triẻn sản xuất kinh doanh ,
đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng (kỹ
thuật và xà hội)Các hoạt động đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau.
Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t, các hoạt động đầu t
đợc chia thành đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định và
đầu t vận hành nhằm tạo ra tài sản lu động cho các cơ sở sản xuất kinh
doanh , dịch vụ mới hoàn thành, tăng thêm tài sản lu động cho các cơ sở
hiện có, duy trì hoạt động của các cơ sở vật chất-kỹ thuật không thuộc
các doanh nghiệp. Trong đó đầu t cơ bản quyết định đầu t vận
hành.

Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sản
xuất xà hội chia hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành
đầu t thơng mại và đầu t sản xuất.
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng đểt thu hồi đủ vốn đầu t
đà bỏ ra của các kết quả đầu t chia thành đầu t ngắn hạn và đầu t dài
hạn.
Theo quan hệ quản lý của chủ đầu t chia thành đầu t trực tiêpớ và đầu
t gián tiếp.
Theo nguồn vốn chia thành các hình thức theo vốn huy động trong nớc và
vốn huy động từ nớc ngoài. Phân loại này cho thấy tình hình huy động
6


vốn từ mỗi nguồn và vai trò của mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh
tế xà hội của từng ngành, từng địa phơng và đối với toàn bộ nền kinh
tế.
Theo vùng lÃnh thổ. Cách phân loại này phản ánh tình hình đầu t của
từng vùng, từng tỉnh, từng địa phơng và abnhr hởng của đầu t đối với
tình hình phát triển kinh tế xà hội của từng địa phơng.
II. Một số vấn đề về ngành thuỷ lợi
1. Khái niệm và vai trò của thuỷ lợi hoá nông nghiệp

1.1. Khái niệm.
Thuỷ lợi hoá nông nghiệp là quá trình thực hiện tổng hợp cụ thể các biên pháp
khai thác sử dụng và bảo vệ các nguồn nớc trên mặt đất, và dới mật đất cho nhu cầu
sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn, đồng thời hạn chế tác hại của nớc gây ra cho sản
xuất và đời sống.
1.2. Vai trò của thuỷ lợi đối với nền kinh tế nói chung và trong nông nghiệp
nói riêng.
Nh chúng ta đà biết, Thuỷ lợi là một ngành kinh tế thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng,

sản phẩm của nó phục vụ cho nhiều ngành sản xuất, bảo vệ sản xuất và dân sinh nh
phòng chống lũ lụt, điên, nông, lâm, ng nghiệp, giao thông vận tảiở nớc ta cũng nh
nhiều nớc trên thế giới, trong cơ cấu kinh tế quóc dân, thuỷ lợi là một ngành kinh tế kỹ
thuật có vị trí quan trọng. Thực tế đà chứng minh rằng, trên thế giới, nớc nào có hệ
thống thuỷ lợi đảm bảo thì nền sản xuất nông nghiệp của nớc đó ổn định và dần đợc
nâng cao. Đối với các quốc gioa đang phát triển, nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào
nông nghiệp thì vai trò của ngành thuỷ lơịo càng đợc thể hiện rõ ét hơn. Vai trò của
thuỷ lợi trong nền kinh tế Việt Nam đợc thể hiện chủ yếu trong mét sè lÜnh vùc sau:
− §èi víi hƯ thèng phòng chống thuỷ tai:
Lũ lụt là một vấn đề đáng quan tâm và lo lắng hàng năm của Đảng, Nhà nớc và
nhân dân ta. Chính vì vậy, ở nớc ta hiện nay có khoảng 8300 km đê sông và đe biển làm
nhiệm vụ ngăn nớc lũ sông và chiều biển, bảo vệ đất đai. Ngoài ra , ở các địa phơng còn
có các đe bao vùng làm nhiệm vụ ngăn nớc ngoại lai đồng thời làm nhiệm vụ dân sinh
kinh tế, đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Hồng, sông MÃ, sông cả và một phần của
đồng bằng Sông Cửu Long.
Đối với hệ thống giao thông thuỷ:
7


Giao thông thuỷ đối vớinớc ta rất quan trọng, đặc biệt là châu thổ đồng bằng Sông
Hồng và Sông Cửu Long, tạo địa bàn quy hoạch phân bổ lại dân c. Nớc ta đà có 11400
km giao thông thuỷ trong đó trung ơng quản lý 3824 km, ngoài ra nhân dân địa phơng
còn quản lý 30 ngìn km các kênh sông nhỏ làm đờng giao thông thuỷ nông thôn, chủ
yếu là đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Bắc Bộ. Nhân dân các địa phơng còn
lợi dụng các bờ kênh làm đờng giao thông bộ và cơ giới.
Đối với nguồn thỷ nông:
Thuỷ lợi đà góp phần tích cực vào việc phát triển thuỷ điện nguồn năng lợng
sạch, không gây ô nhiễm không khí so với nhiệt điện cạy bằng than dầu.
Để đáp ứng nhu cầu cho phát triển nông nghiệp, nguồn năng lợng nớc ta phát triển
chủ yếu dựa vào sự phát triển của các nhà máy thuỷ điện, Tính đến nay nớc ta đà xây

dựng đợc các hồ chứa phát điện với tổng công suất của các nhà máy thuỷ điện lên đến
gần 3000 MW, hàng năm sản xuất chiếm khoảng 9 tỷ KWH, chiếm trên 70% năng lực
mạng điện quốc gia. Giá thành thuỷ điện chỉ chiếm khoảng 30 đến 60% so với nhiệt
điện than, diezen và nhiệt điện khí. Đặc biệt hiện nay dự án thuỷ điện Tà Pú (Sơn La)
với tổng công suất hơn 4000 KW đang đợc khởi công xây dựng, trong tơng lai không
những ta đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng điện trong nớc mà còn xuát khẩu sang các nớc
thuộc khu vực Đông Nam á.

Đối với ng nghiệp:
Do nguồn tài nguyên nớc phong phú, nguồn thỷ sản nớc ta giàu có và đa dạng.
Các hồ, đập, cống, kênh đà tạo môi tr ờng nớc lợ, nớc ngọt để phát triển thuỷ sản các
loại và ngay cả các loại chim muông quý hiếm. Đặc biệt là khoanh vùng ven biển, hồ
chứa để nuôi cá lồng và các loại thuỷ sản khác rất có hiệu quả.
Đối với công nghiêp và dân sinh:
Trong quá trình phát triển, việc phát triển các công trình từ nhỏ đến lớn trên mọi
miền đất nớc đà góp phần điều tiết lại, phân phối lại nguồn tài nguyên nớc theo thời
gian và không gian ngoài viƯc phơc vơ cho n«ng nghiƯp 50 tû m3. Cơ thể là hàng trục
công trình hồ đập loại lớn và vừa đợc xây dựng bằng vốn của ngành thuỷ lợi hoặc các

8


ngành khác đà cấp nớc cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp từ miền đông bắc đến
phía nam.
Trong việc cấp nớc cho dân sinh, ngành thuỷ lợi đà có vai trò quan trọng trong
việc xây dựng các công trình thuỷ lợi thích hợp để cấp nớc sinh hoạt cho hàng triệu dân
sống doc theo các tuyến kênh nhỏ. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với cac vùng đông
dân c, vùng kinh tế mới.
Ngoài ra thuỷ lợi còn đóng vai trò trong việc tiêu thoát nớc thải bẩn cho các
thành phố, các khu dân c đô thị tập trung. Tuy nhiên, hiện nay ở các khu đô thị lớn nh

Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, các hệ thống tiêu thoát nớc chỉ đảm bảo 60 đén 70%,
những trận ma lớn trên 150 mm/ngày còn gây ngập úng, ngập lụt nhiều vùng.
Nhiều hồ đập do ngành thuỷ lợi xây dựng, nhất là gần các thành phố,s thị xÃ, khu
dân c đà trở thành các khu du lịch hấp dẫn nh hồ Núi cốc, Suối Hai, Dỗu tiếng, hồ
Đồng mô đà đợc lựa chọn xây dựng làng du lịch.
2. Nội dung của công tác thuỷ lợi.

Công trình thuỷ lợi lµ lÜnh vùc kinh tÕ kü thuËt quan träng thuéc kết cấu cơ sở hạ
tầng nhằm khai thác những mặt có lợi của nguồn nớc và bảo vệ tài nguyên môi trờng
sống. Chính vì vậy mà công tác thuỷ lợi trải qua bốn giai đoạn sau đây:
2.1. Trị thuỷ dòng sông lớn.
Trị thuỷ dòng sông lớn là một nội dung quan trọng và có tính chất then chốt của
công tác thỷ lợi nói chung và thuỷ lợi jhoá trong nông nghiệp nói riêng. Để làm tốt
công tác trị thuỷ cần làm tốt những biện pháp sau đây:
Điều tra khảo sát công ttình trớc khi tién hành thi công xây dựng công trình. Đây
là một trong những công đoạn vô cùng quan trọng đối với một dự án thuỷ lợi, nó đảm
bảo tiến trình cho những công đoạn tiếp theo và sự thành công của một dự án thuỷ lợi.
Vì vậy, trớc khi đi vào xây dựng cần làm tốt công tác quy hoạch khảo sát thiết kế công
trình.
Công tác điều tra, quy hoạch khảo sát thiết kế thông thờng chúng ta hay dựa trên
những yếu tố và điều kiện sau:
ã Điều kiện khí hậu thời tiết.
ã Điều kiện địa hình, khí hậu, thổ nhỡng, địa chất

9


ã Điều kiện xà hội và dân sinh kinh tế.
ã Nguồn nguyên liệu là nớc trong thiên nhiên, chịu ảnh hởng của quy luật thay
đổi của nớc trong thiên nhiên.

Sở dĩ cần phải dựa vào những nhân tố trên là do những nhân tố đó hoạt động biến
đổi theo những quy luật nhất định của từng vùng khác nhau. Việc phát hiện và đánh giá
đúng bản chất của sự vật qua đo nghiên cứu các biện pháp khai thác, chế ngự nó thật
không đơn giản nhng qua đây cũng đa ra những giải pháp hữu hiệu nh xác định địa
điểm xây dựng công trình, có nghiên cứu nguồn nguyên liệu nớc trong thiên nhiên thì
việc chọn lựa địa điểm xây dựng công trình đi vào hoạt động mới đạt đợc hiệu quả tối u
nhờ cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho công trình hay trong việc xác định thời gian
tiến hành xây dựng công trình thì cần căn cứ vào ®iỊu kiƯn khÝ hËum thêi tiÕt cđa ®Þa
®iĨm ®Þnh khëi công xây dựng, nhằm hoàn thiện công trình trớc mùa ma lũ, tránh tình
trạng công trình đang xây dựng dở dang và những tháng ma lũ dẫn tới không những
công trình không kịp phát huy tác dụng mà có thể gây ra thất thoát về nguyên liệu, lÃng
phí vốn.
Sau khi điều tra khảo sát tình hình tự nhiên thì tiến hành lập dự án khả thi và thiết
kế kỹ thuật công trình. Khi dự án có thể sử dụng thiết kế định hình để tính toán so bộ
giá thành các phơng án, nhng cần thiết phải chú ý đến tình hình địa chất, vật liệu tại địa
phơng đểt chọn hình thøc kÕt cÊu hỵp lý.
ë ViƯt Nam, víi khÝ hËu nhiệt đứi gió mùa, mùa khô nắng gây hạn hán, mùa ma,
lợng ma rất lớn gây ngập úng khó khăn lớn đến tình hình sản xuất nông nghiệp. Chính
vì vậy, khi tiến hành xây dựng hệ thống công trình thuỷ lợi cần xem xét kỹ tình hình tự
nhiên cuả từng vùng để từ đó đa ra giải pháp xây dựng cho thích hợp.
Xây dựng các hồ chứa nớc, các đập dâng và kênh lái dòng. Xây các hồ chứa nớc
có tác dụng rất cơ bản là điều hoà tài nguyên nớc và lợi dụng tổng hợp nh phát triển
ngành nuôi cá, khai thác và sản xuất nguồn năng lợng điện. Các đập dâng và kênh lái
dòng tuy có tác dụng ít đối với điều hoà nguồn nớc, nhng có thể đảm bảo ổn định sản
xuất lúa và hoa màu.
Nạo vét các dòng sông ở hạ lu và khai thông dòng chảy để giải phóng lòng sông
khi mùa nớc lũ.

10



Trồng rừng đầu nguồn vừa có tác dụng điều hoà khí hậu, vừa giảm tốc độ lũ, ngăn
chặn hiện tợng xói mòn và rửa trôi làm hỏng đất ở miền núi và làm cạn cửa sông. Trồng
rừng và bảo vệ rừng ngập mặn để bảo vệ bờ biển và phát triển nguồn lợi nông nghiệp.
Củng cố và xây dựng thêm ở những nơi cần thiết hệ thống đê sông, đê biển. Tác
dụng của đê sông là ngăn lũ lụt, bảo vệ mùa màng và đời sống của con ngời. Đê biển có
nhiệm vụ ngăn nớc mặn, giữ nớc ngọt phục vụ cho nông nghiệp chống gió bÃo, triều
dâng, bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân.
Có kế hoạch phân lũ, tạo điều kiện sản xuất kinh doanh thích hợp với những vùng
phân lũ.
2.2. Tổ chức thi công xây dựng công trình.
Sau khi thực hiện xong công đoạn điều tra khảo sát tình hình tự nhiên thì tiến hành
lập dự án khả thi và thiết kế kỹ thuật công trình. Việc tổ chức thi công xây dựng công
trình phải tiến hành theo trình tự dựa trên bản thiết kế kỹ thuật này. Do đặc điểm của
ngành thuỷ lợi là thi công trong điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt nh thuỷ triều,
bÃo lũ vì vậy cần phải bảo đảm một số yêu cầu sau:
ã Về thiết kế: Phải bảo đảm tính hoàn chỉnh, đồng bộ và hợp lý
Tính hoàn chỉnh và đồng bộ trong hệ thống công trình thuỷ lợi nhằm tạo ra một
chu trình khép kín cho công tác thuỷ lợi hoá với mục tiêu đạt đợc hiệu quả kinh tế tối u.
Hệ thống công trình thuỷ lợi đồng bộ, hoàn chỉnh là một mạng lới bao gồm các công
trình đầu mối, hệ thống mơng máng gắn liền hữu cơ với nhau, có đày đủ trang thiết bị
cần thiết bảo đảm cho việc tới tiêu thông suốt, dễ dàng. Hệ thống công trình hợp lý là
hệ thống kết hợp đa phơng với toàn cục, kết hợp tới tiêu với phát điện, nuôi cá, giao
thông, cơ giới hoá và sát với phơng hớng sản xuất của từng vùng, từng địa phơng.
ã Trong quá trình thi công xây dựng công trình lên hàng đầu, bên cạnh đó cần có
các biện pháp nhằm tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu và lao động theo đúng thời hạn
quy định và cố gắng rút ngắn thời gian nhằm đa công trình sớm đi vào hoạt động.
2.3. Tổ chức, quản lý và khai thác hiệu quả công trình thuỷ lợi.
Sau khi công trình thuỷ lợi hoàn thành thì tiến hành bàn giao, nghiệm thu và đa
công trình vào sử dụng. Trong giai đoạn này cần có kế hoạch quản lý, khai thác công

trình một cách khoa học nhất nhằm khai thác hết những hữu ích của công trình. Muốn
vậy, trong công đoạn này công ty quản lý cần chú ý những điểm sau:
11


Tuỳ theo chất lợng, quy mô, điều kiện, giai đoạn của từng công trình cụ thể mà
có nhiệm vụ cấp bách chính yếu khác nhau nhng điểm mấu chốt là cần hiểu đợc:
Đặc điểm, tính năng, tác dụng của từng công trình.
Các tác nhân gây bất lợi và phá hoại công trình.
Ngoài ra ngời làm công tác quản lý còn phải:
Lập thao tác, quy trình vận hành công trình, hệ thống công trình trong các điều kiện,
hoàn cảnh khác nhau, hất là trong điều kiện ma bÃo.
ã Thờng xuyên kiểm tra mức độ an toàn của hệ thống công trình, nhất là trớc mỗi
vụ, mỗi đợt hoạt động. Cần kiểm tra toàn bộ hệ thống công trình, nhng phải đặc biệt
chú trọng đến các công trình trọng yếu nh công trình đầu mối, đê điều, đập, công trình
tiêu năng, hệ thống điện, các trạm bơm
ã Nắm bắt, hạn chế những tác động bất lợi đối với công trình. Lập công trình, nội
quy, quy chế bảo vệ công trình. Cần làm tốt công tác tuyên truyền, động viên, giác ngộ
nhân dân để tăng cờng sự hiểu biết và tham gia vào công tác bảo vệ công trình.
ã Thờng xuyên đánh giá chất lợng, tình trạng kỹ thuật để từ đó xây dựng các phơng án quản lý công trình.
ã Bảo dỡng, tu sửa, chống xuống cấp các công trình.
ã Trong quá trình hoạt động, vận hành do tác động của cácyếu tố cơ học, hoá học
của điều kiện tự nhiên môi trờng, của con ngời tính năng kỹ thật, độ bền của công
trình bị giảm sút, vì vậy sự tu sửa, bảo dỡng, nâng cấp công trình là điều kiện cần thiết
nhầm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng công trình.
Một công trình thuỷ lợi đợc coi là xuống cấp khi có những biểu hiện sau:
ã Hiệu quả phục vụ sản xuất giảm dần trong khi yêu cầu phục vụ sản xuất nông
nghiệp không thay đổi: Diện tích phục vụ giảm, chất lợng công tác tới bị hạ thấp, duiện
tích tới thẳng trở thành diện tích tạo nguồn, diện tích đảm bảo tiêu bị thu hẹp, dù rằng lợng ma yêu cầu tiêu không đổi.
ã Công trình suy giảm về chất lợng, vận hành kém an toàn, sự cố bất thờng luôn

xảy ra.
ã Chi phí quản lý khai thác gia tăng trong điều kiện thời tiÕt b×nh thêng.
12


Vậy, khi thấy hệ thống thuỷ lợi có những biểu hiện xuống cấp thì cơ quan quản lý
phải nhanh tróng vạch kế hoạch cụ thể đẻ bảo trì, tu sửa, nâng cấp công trình thuỷ lôựi,
huy động mọi nguồn lực nh: vốn, con ngời, máy móc thiết bị để tiến hành sửa chữa
nhằm đa công trình đi vào hoạt động cho công suất cao, đúng thời vụ.
2.4. Tổ chức tới nớc và tới tiêu khoa học
Chế sđộ tới tiêu nớc khoa học là đảm bảo một lợng nớc cần thiết nhất định, phù
hợp với từng giai đoạn sính trởng và phát triển của mỗi cây trồng. Chế độ tới tiêu nớc
khoa học là một biểu hiện chất lợng của công tác thuỷ lợi.
2.5. Bảo vệ nguồn nớc.
Phòng chống cạn kiệt nguồn nớc;
Ngoài các nguyên nhân khách quan do thay đổi môi trờng tự nhiên, khí hậu; các
nguyen nhân làm cạn kiệt nguồn nớc do khai thác rừng bừa bÃi tạo nên đất trống đồi
trọc làm giảm lợng nớc trứ ở tầng thấp, khi ma tạo thành dòng chảy lũ lớn, làm giảm nớc trong mùa kiệt. Các biện pháp chủ yếu là:
Trồng rừng, phủ xanh đát trống đồi trọc, nhất là rừng đầu nguồn, rừng phògn
hộ.
Định canh, định c đối với đồng bào dân tộc vùng cao.
Khai thác cây rừng hợp lý, vừa kahi thác vừa trồng rừng tạo lớp phủ trông sói
mòn.
Xây dựng các công trình hồ chứa để điều tioết lại nguồn nớc, tăng lợng nớc
trong mùa khô và trống lũ trong mùa ma.
Phòng chống ô nhiễm nguồn nớc.
Các biện pháp chủ yếu để phòng chống ô nhiễm nguồn nớc bao gồm:
Giữ vệ sinh môi trờng, dọn rác thải làm giảm các yếu tố gây ô nhiễm nguồn nớc.
Xây dựng phát triển các công trình sử lý chất thải và nớc thải của các nhà máy,
xí nghiệp, khu công nghiệp, khu dân c. Trong phát triển các nhà máy mới cần coi xử lý

chất thải là yêu cầu bắt buộc trong khi duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật, đặc biệt là
các nhà máy thuộc các ngành nh hoá chất, phân bón
Quản lý và bảo vệ môi trờng biển.
13


Xây dựng và thực hiện chơng trình quốc gia bảo vệ môi trờng trong đó có môi
trờng nớc.
Tham gia các chơng trình hợp tác quốc tế về chinh phục nguồn nớc, bảo vệ và
cải tạo môi trờng nớc.
3. Sự cần thiết phải đầu t vào ngành thuỷ lợi.

Thuỷ lợi đóng vai trò quyết định trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Mặt
khác, sự phát triển của thuỷ lợi cũng là yếu tố chủ chốt góp phần quan trọng chiến
thắng thiên tai, hạn hán, lũ lụt, cung cấp nớc trong sinh hoạt tạo tiền đề tích cực cho
nền kinh tế phát triển.
Theo định hớng phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong Văn kiện đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng và nhà nớc ta đà đề ra chủi trơng phấn đấu đến
năm 2005 sản lợng lơng thực có hạt phải đạt khoảng 37 triệu tấn; tăng nhanh diện tích
đất trổng rừng, tiếp tục thùc hiƯn dù ¸n 5 triƯu ha rõng. Trång míi 1,3 triệu ha rừng tập
trung, nâng độ che phủ của rừng lên khoảng 38 đến 39% vào năm 2005 và hàng loạt
các mục tiêu khác chúng ta đà đề ra và phấn đấu thực hiện hoàn thành. Với năng lực hệ
thống thuỷ lợi của giai đoạn hiện nay sẽ không đáp ứng đợc mục tiêu đặt ra cho kế
hoạch 5 năm 2001 2005 và chiến lợc dài hạn 10 năm 2001 2010, vì vậy, việc đầu
t vào thuỷ lợi là rất cần thiết trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói
chung cũng nh công nghiệp hoá, hiện đại hoas nông nghiệp, nông thôn nói riêng.
4. Đặc điểm đầu t vào ngành thuỷ lợi:

Thứ nhất, thời gian thực hiện đầu t một dự án thuỷ lợi khá dài:
Hoạt động đầu t vào thuỷ lợi là hoạt động đầu t phát triển, quá trình sthực hiện một

dự án thuỷ lọi thì phải mất một thời gian khá dài (3 đến 4 năm hoặc lâu hơn nữa). Cũng
do thời gian xây dựng lâu nên để tiến hành xây dựng dự án thuỷ lợi, lực lợng lao động
đợc lấy từ địa phơng có công trình thuỷ lợi đợc xây dựng là chính, trừ những công trình
có thiết kế kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi lực lợng lao động lành nghề thì lực lợng lao động
là của các công trình lớn.
Thứ hai, Vốn đầu t cho các hệ thống công trình thuỷ lợi là rất lớn:
Lợng vốn này chiếm một khối lợng đáng kể trong tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản hàng
năm. Vì lợng vốn lớn nh vậy nên phạm vi của một tỉnh không thể nào lo đợc nên cần
có sự hỗ trợ của Nhà nớc. Nhà nớc hỗ trợ đến 80% kinh phí xây dựng hệ thống các
công trình thuỷ lợi vao gồm các công triònh đầu mối và hệ thống kênh cấp I. Nhà níc
14


hỗ trợ cho tỉnh một phần xây dựng hệ thống kênh cấp II, phần còn lại do tỉnh bỏ ra. Hệ
thống kênh mơng nội đòng do nhân dân tự xây dựng để dẫn nớc tới về đồng ruộng của
mình. Do việc phát triển ngày càng cao của nền kinh tế nên việc xây dựng các công
trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất đòi hỏi ngày càng nhiều,nguồn vốn của Nhà nớc không
thể đáp ứng đợc tất cả, vì thế Nhà nớc đà đa ra chủ trơng Nhà nớc và nhân dân cùng
làm đây là một chủ trơng lớn của Nhà nớc, một chủ trơng đúng đắn và kịp thời.
Thứ ba: vốn đầu t của các dự án thuỷ lợi có đặc điểm dồn theo mùa:
Các công trình thuỷ lợi đợc thi công rất khẩn trơng trong mùa khô trớc khi mùa ma bÃo
xảy ra. Nh vậy việc dồn vố đầu t diễn ra trong vòng 8 tháng. Trong mùa ma bÃo, việc
thi công công trình thuỷ lợi bị ngập chìm trong nớc hoặc chống chọi với lũ nên việc thi
công rất khó khăn.
Thứ t: việc xây dựng công trình thỷ lợi là một công việc phức tạp, dòi hỏi phải
vận dơng nhu\iỊu kiÕn thøc khoa häc tỉng hỵp. Do viƯc lập dự án khả thi của công
trình thuỷ lợi phải đợc tiến hành một cách nghiêm túc, có nh vậy mới tránh đợc lÃng phí
trong đầu t. Việc lập dự án đầu t trong lĩnh vực thuỷ lợi thờng kéơ dài tf 1 đến 2 năm.
Thứ năm: đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi là đầu t công cộng. Dự án đầu t đợc
xem xét trên giác độ nền kinh tế, hiệu quả do dự án này mang lại là hiệu quả kinh tế xÃ

hội. Vì vậy khi xem xét đánh giá hiệu quả của một dự án đầu t và thuỷ lợi ngời ta xem
xết trên khía cạnh hiệu quả kinh tế xà hội, tuy nhiên không thể bỏ qua hiệu quả tài
chính để đảm bảo cho công trình xây dựng với mức giá hợp lý và đúng thời hạn. Nhng
việc tính toán hiệu quả tài chính của đồng vố bỏ ra hàng năm rất khó vì việc đầu t tuỷ
lợi mang lại cả hiệu quả hữu hình và hiệu quả vô hình trong khi đó, hiệu quả kinh tế tài
chính chỉ xem xét đến hiệu quả hữu hình.
5. Đánh giá hiệu quả kinh tế xà hội của hoạt động đầu t trong lĩnh vực thuỷ lợi.

Việc đánh giá hiệu quả kinh tế xà hội của mỗi công cuộc đầu t là việc làm hết sức
cần thiết đối với hoạt động đầu t, mỗi công cuộc đầu t mang lại hiệu quả khác nhau với
mỗi nguồn vốn đầu t bỏ ra. Việc đánh sgiá có thể đợc xem xét dới góc độ doanh
nghiệp, các nhà đầu t khi có lợi nhuận mang lại của các công cuộc đầu t là nội ding
xem xét chủ yếu. Khi đó hiệu quả đợc xem xét là hiệu quả tài chính của công cuộc đầu
t. Nhng cũng có thể êựơc xem xét dới góc độ kinh tế, khi đó kết quả và chi phí bỏ ra
khong chỉ đơn thuần là t bản bỏ ra và lợi nhuận mang lạo mà còn bao gồm những yếu
tố mà xà hội và cộng đồng bỏ ra nh tài nguyên, môi trờng cũng nh các khoản lợi mà
xà hội thu đợc từ hoạt động đầu t của dự án; việc làm, thu nhập ngoại tệ khi ®ã hiÖu
15


quả đợc đánh giá là hiệu quả kinh tế xà hội của dự án. Nh vậy, hiệu quả kinh tế xà hội
của dự án đầu t là chênh lệch giữa lợi ích mà xà hội thu đợc so với chi phí mà nền kinh
tế xà hội phải bỏ ra khi thực hiện dự án đầu t. Xem xét hiệu quả kinh tế xà hội là việc
làm hết sức cần thiết đối với mọi công cuộc đầu t, đặc biệt đối với các dự án đầu t công
cộng; xây dựng cơ bản, giáo ục, giải trí
Trong ngành thuỷ lợi, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đợc tính theo quy định chung
nh c¸c dù ¸n kh¸c trong nỊn kinh tÕ, chØ có các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xà hội là có
nhiều điểm khác biệt ;à do phạm vi hoạt động của công trình thuỷ lợi rộng lớn, và có
mối liên hệ hữu cơ với nhau, thời gian hoạt động lâu dài, mặt khác hiệu quả hoạt động
của các trình thuỷ lợi lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết và chế độ canh tác. Vì

vậy, đánh giá hiệu quả kinh tế xà hội của dự án thuỷ lợi là hết sức khó khăn và nhiều trờng hợp không thể lợng hoá đợc hết những tác động mà công trình thuỷ lợi mang lại.
Để lợng hóa đợc hiệu quả của công trình thuỷ lợi ta cần biết đợc đặc điểm của các
công trình thuỷ lợi:
Thành quả và chất lợng của công tác thuỷ lợi đợc đánh gía thông qua sản phẩm
nông nghiệp, năng suất và chất lợng nông sản, cho nên chế độ thâm canh và cơ cấu cây
trồng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của các công trình thuỷ lợi.
Hiệu quả kinh tế xà hội của công trình thuỷ lợi phụ thuộc nhiều vào yếu tè thêi
tiÕt.
− ViƯc xem xÐt hiƯu qu¶ kinh tÕ x· hội của các dự án thuỷ lợi phải xem xét đến
yếu tố môi trờng và ảnh hởng của nó đến các ngành khác.
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xà hội của các dự án thuỷ lợi bao
gồm:
a. Chỉ tiêu đánh giá thay đổi diện tích đất trồng:
Đối với vùng đồng bằng: Do hầu hết diện tích nông ngiệp các vùng đồng bằng
đà khai thác hết nên chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi của diện tích đất trồng chỉ đợc đánh
giá thông qua chỉ tiêu thay đổi diện tích đất trồng.
Wgt = Wct . n
Trong đó:
Wgt: là diện tích đất trồng
Wct: Là diện tích ®Êt canh t¸c.
16


N: là số vòng quay của vốn.
Đối với vùng miền núi và trung du: Chỉ tiêu sự thay đổi diện tích đất trồng đợc
đánh gía thông qua hai chỉ tiêu:
ã

Thay đổi diện tích canh tác:
Wct = (ha)

Wct% =

Trong đó:
Wct: Sự thay đổi diện tích đất canh tác sau khi có đa công trình vào sử dụng
Wsct, Wtrct: diện tích đất canh tác sau và trớc khi đa công trình vào sử dụng.
ã Thay đổi diện tích đất trồng
F = Fs Ftr (ha).
Trong đó:
F: diện tích đất nông nghiệp tăng lên sau khi công trình hoàn thành.
Fs, Ftr: diện tích đất nông nghiệp trớc và sau khi đa công trình vào sử
dụng
b. Năng suất cây trồng:
Năng suất cây trồng tăng thêm:
Y = Ys Ytr (tấn/ha)
Trong đó:
Ys: năng suất cây trồng sau khi xây dựng công trình.
Ytr: năng suất cây trồng trớc khi xây dựng công trình.
c. Chỉ tiêu về sự thay đổi giá trị sản lợng:
ã Sự thay đổi giá trị sản lợng trong thiết kế:
Mtk = g.(Ws.Ys.P + Ws.Ys.B.(1-P) Wtr.Ytr).
Trong đó:
Mtk: giá trị sản lợng gia tăng hàng năm sau khi thi công xây dựng công
trình thủ lỵi.
17


Wtr, Ws: diện tích cây trồng canh tác trớc và sau khi xây dựng.
P: Tần suất thiết kế công trình (thờng 75% đối với tới).
(1 - p): Phản ánh những năm công trình phục vụ ngoài tần suất thiết kế.
B: Hệ số giảm sản phản ánh mức độ giảm sản lợng công trình những

năm công trình làm việc n

×