Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH Nhật Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.21 KB, 47 trang )

chuyên đề cuối khoá

1

học viện tài chính

Lời mở đầu
Hạch toán là môn khoa học phản ánh và giám sát các mặt hoạt động kinh
tế tài chính ở tất cả các doanh nghiệp
Trong điều kiện hiện nay để tiến hành sản xuất kinh doanh. Các doanh
nghiệp phải bỏ ra nhiều loại chi phí gọi chung là chi phí kinh doanh. Gắn liền
với chi phí kinh doanh là gía thành sản phẩm, chi phí và giá thành là hai mặt
khác nhau của quá trình sản xuât.
- Chi phí sản xuất là phản ánh mặt hao phí.
- Giá thành là phản ánh mặt kết quả.
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì giá thành sản phẩm là chỉ
tiêu quan trọng nó phản ánh và đo lờng hiệu quả kinh doanh. Đồng thời chỉ tiêu
giá thành còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra chi phí, giúp nhà quản lý có
cơ sở ra quyết định đúng đắn kịp thời. Giá thành sản phẩm là một bộ phận chi
phí bao gồm các chi phí về lao động vật chất để sản xuất ra sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ, công đoạn sản xuất hay bộ phận công việc
Do đó việc tính giá thành sản phẩm có vị trí hết sức quan trọng, tính toán
giá thành chính xác là cơ sở cho việc xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý và việc
khai thác sử dụng các khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp
Nhận thức đựơc điều đó, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nhật
Quang, em đà chọn đề tài : Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm để làm chuyên để thực tập tốt nghiệp.
Chuyên ®Ị gåm 3 ch¬ng:
Ch¬ng 1: Lý ln chung vỊ kÕ toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chơng 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí và tính giá


thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhật Quang.
Chơng 3: Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH Nhật Quang
phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

2

học viện tài chính

Chơng 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.1 Lý ln chung vỊ chi phÝ s¶n xt trong doanh nghiƯp sản xuất.
1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất.
- Khái niệm: Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ hao phí về lao động
sống, lao động vât hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi
ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biĨu hiƯn b»ng tiỊn vµ tÝnh
cho mét thêi kú nhất định.
- Bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn đợc xác
địng là những phí tổn về tài nguyên, vất chất, về lao động và luôn gắn liền với
mục đích kinh doanh.
1.1.2 Phân loại các chi phí sản xuất.
1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và theo công
dụng kinh tế.
Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, căn cứ vào công
dụng kinh tế của chi phí sản xuất kinh doanh chi phí sản xuất đợc chia thành:
- Chi phí hoạt động chính và phụ: Căn cứ vào chức năng, công dụng của
chi phí, các khoản chi phí này đợc chia thành chi phí sản xuất và chi phí ngoài

sản xuất.
+Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống cần thiết, lao động
vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến việc chế tạo
sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định đợc biểu hiƯn b»ng tiỊn.
Chi phÝ s¶n xt cđa doanh nghiƯp gåm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trùc tiÕp, chi phÝ s¶n xuÊt chung ( chi phÝ nhân viên phân xởng,
vât liệu, dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng
tiền)
+Chi phí ngoài sản xuất đợc xác định bao gồm: chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp.
phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

3

học viện tài chính

+Chi phí khác: Là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động sản
xuất kinh doanh chức năng của doanh nghiệp, chi phí khác bao gồm: chi phí
hoạt động tài chính, chi phí khác.
1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Khi xem xét chi phí sản xuất trên cơ sở đầu vào của quá trình sản xuất ở
doanh nghiệp thì chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành hai loại:
- Chi phí ban đầu: Là chi phí doanh nghiệp phảI lo liệu, mua sắm chuẩn
bị từ lúc đầu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí ban đầu phát
sinh trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp với môI trờng kinh tế bên ngoài, do
đó nó còn đợc gọi là chi phí ngoại sinh.

- Chi phí luân chuyển nội bộ: Là các chi phí phát sinh trong quá trình
phân công và hợp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp. Đây là các chi phí
luân chuyển giữa các bộ phận khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp
1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí
với các khoản mục trên báo cáo tài chính.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi
phí sản phẩm và chi phí thời kỳ:
- Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất
sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán. Đối với doanh nghiệp sản xuất
chi phí sản phẩm bao gåm chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí thời kỳ: Là các chi phí để phục vụ cho hoạt động kinh doanh
không tạo nên giá trị hàng tồn kho mà ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ
mà chúng phát sinh. Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp.
1.1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào nội dung tính chất
kinh tế của chi phí.
phạm thu h¬ng


chuyên đề cuối khoá

4

học viện tài chính

Theo chế độ kế toán hiện hành tại Vịêt Nam khi quản lý và hạch toán chi
phí sản xuất các doanh nghiệp phảI theo dõi đợc chi phí theo năm yếu tố sau:
Chi phí nguyên liệu và vât liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao máy móc
thiết bị, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền

1.2 Khái niệm chung về giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
1.2.1 Khái niệm, bản chất của giá thành sản phẩm.
- Khái niệm: Giá thành sản phẩm là bểu hiện bằng tiền toàn bộ những
hao phí về lao động sống cần thiết và lao động vật hoá đợc tính trên một khối lợng kết quả sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định.
- Bản chất của giá thành: Về mặt bản chất giá thành cũng giống nh chi
phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động vật
hoá bỏ ra. Khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lợng chi phí sản xuất
nhất định tính cho một đại lợng hoàn thành nhất định.
- Chức năng của giá thành: Đó là chức năng thớc đo bù đắp chi phí và
chức năng định giá bán sản phẩm.
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính
giá thành.
Theo cách này giá thành sản phẩm đợc chia thành ba loại:
- Giá thành sản phẩm kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính toán trên
cơ sở chi phí kế hoạch và số lợng sản phẩm sản xuất kế hoạch.
- Giá thành sản phẩm định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ
sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính toán và xác
định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ
cũng nh số lợng sản phẩm thực tế đà sản xuất và tiêu thụ trong kỳ.

phạm thu h¬ng


chuyên đề cuối khoá

5

học viện tài chính


1.2.2.2 Phân loại giá thành căn cứ vào pham vi các chi phí cấu thành. Theo
cách phân loại này giá thành sản phẩm đợc phân biệt thành hai loại
sau:
- Giá thành sản xuất sản phẩm: Bao gồm các chi phí liên quan đến quá
trìng sản xuất chế tạo sản phẩm nh: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đà sản xuất hoàn
thành.
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính
cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này.
1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
1.3.1 Chứng từ tài liệu để kế toán tập hợp chi phí sản xuất hợp lý.
- Phiếu nhập kho
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Phiếu xuất kho

- Bảng thanh toán tiền lơng

- Phiếu chi

- Bảng trích khấu hao TSCĐ

1.3.2 Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng
các tài khoản sau:
- TK 621 - Chi phÝ nguyªn liƯu, vËt liƯu trùc tiÕp.
- TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
- TK 627 - Chi phÝ s¶n xuÊt chung.
- TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản : 152, 153, 334, 338, 142, 335
1.3.3 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
1.3.3.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
- Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn mà các chi phí
sản xuất cần phải đợc tập hợp nhằm đáp ứng các yêu cầu kiểm tra, giám sát các

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

6

học viện tài chính

chi phí phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm. Việc xác định đối tợng
tập hợp chi phí sản xuất có thể căn cứ vào các cơ sở sau:
+ Địa điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp (địa điểm phát sinh chi phí).
+ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, loại hình sản phẩm.
+ Yêu cầu khả năng trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tợng kế toán chi phí sản xuất
trong các doanh nghiệp có thể là: Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản
phẩm, đơn đặt hàng. Từng phân xởng, giai đoạn công nghệ sản xuất. Toàn bộ
quy trình sản xuất, toàn doanh nghiệp.
1.3.3.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để
tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đà xác định. Thông thờng tại các doanh nghiệp
hiện nay có hai phơng pháp tập hợp chi phí nh sau:
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: Phơng pháp này áp dụng đối với nhữnh

chi phí khi phát sinh có thể xác định ngay đợc đối tợng kế toán liên quan, khi
đó kế toán sẽ tập hợp trực tiếp vào tài khoản kế toán.
- Phơng pháp phân bổ gián tiếp: Phơng pháp này áp dụng đối với những
chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, khi đó kế toán cần
lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp và tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng.
Tổng chi phí phân bổ
Xác định hệ số phân bổ =
Tổng tiêu thức phân
bổ
Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng:
Chi phí sản
xuất phân
bổ cho từng
đối tượng
phạm thu hơng

=

Hệ số
phân bổ

x

Tiêu thức phân
bổ cho từng đối
tượng


chuyên đề cuối khoá


7

học viện tài chính

1.3.4 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
1.3.4.1 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện hạch
toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
a. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liƯu trùc tiÕp.
Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp bao gồm các khoản chi phí về nguyên
vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vât liệu phụsử dụng trực tiếp cho
việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoăc trc tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể tiến hành theo phơng
pháp trực tiếp hoặc gián tiếp.
Phơng pháp kế toán: Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế
toán sử dụng tài khoản 621- chi phí nguyên liệu, vËt liƯu trùc tiÕp.
1) Xt kho nguyªn vËt liƯu dïng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc
thực hiện dịch vụ trong kỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp
Cã TK 152 - nguyªn liƯu, vËt liƯu
2) Trêng hợp mua nguyên liệu sử dụng ngay cho sản xuất không qua kho:
Nợ TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112,141,331 Tổng giá thanh toán
* Trờng hợp không có hoá đơn thuế GTGT, hoặc thuế GTGT không đợc khấu
trừ, hoặc nộp thuế theo phơng pháp trc tiếp, số tiền tính vào chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT), kế toán ghi sổ
theo định khoản:
Nợ TK 621 - chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp
Cã TK 111, 112… Tỉng giá thanh toán
3) Trờng hợp cuối kỳ có nguyên vật liệu sử dụng cha hết, không nhập lại kho.

Căn cứ vào phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ, kế toán ghi giảm chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp bằng bút toán: (ghi số âm).
phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

8

học viện tài chính

Nợ TK 621 - chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp
Cã TK 152 - nguyên liệu, vật liệu
Sang đầu kỳ sau kế toán ghi tăng chi phí nguyên vật liệu bằng bút toán
thờng:
Nợ TK 621 - chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp
Cã TK 152 - nguyên liệu, vật liệu
4) Trờng hợp cuối kỳ có nguyên vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho, kế
toán căn cứ phiếu nhập kho, ghi:
Có TK 152 - nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
5,6) Cuối kỳ, căn cứ tài liệu tính toán xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
sử dụng cho các đối tợng ,kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
cho các đối tợng, kế toán ghi;
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán ( phần chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp vợt trên mức bình thờng)
Có TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

9

TK 152

học viện tài chính

TK 621

TK 152

(1)

(4)
(3)

TK 111,112,

TK 154
(5)

(2)

TK 331

TK 632

(6)

b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hịên các lao vụ dịch vụ gồm: tiền
lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ
theo số tiền lơng của công nhân sản xuất.
Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp giống nh chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Phơng pháp kế toán: Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử
dụng tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
1) Căn cứ bảng tiền lơng trong kỳ kế toán phản ánh số tiền lơng chính, lơng
phụ,phải trả cho công nhân trong kỳ, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 - PhảI trả ngời lao ®éng
2) Trêng hỵp doanh nghiƯp cã thùc hiƯn trÝch tríc tiền lơng nghỉ phép của công
nhân sản xuất, căn cứ kế hoạch trích trớc tiền lơng cho công nhân nghỉ phép kế
toán ghi:
phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

10

học viện tài chính

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phảI trả
3) Căn cứ bảng phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ,kế toán ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 338 - PhảI trả phảI nộp khác (3382, 3383, 3384)
4) Cuối kỳ tính toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho
các đối tợng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm , kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán ( phần chi nhân công trực tiếp tiếp vợt trên mức bình thờng)
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 334

TK 622
(1)

TK 154
(4)

TK 335

TK 632
(2)

(5)

TK 338
(3)

c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá
trình sản xuất sản phẩm phát sinh tại các phân xởng, bộ phận sản xuất. Chi phí
sản xuất chung bao gồm : chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệucp dụng


phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

11

học viện tài chính

cụ sản xuất , chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác
bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung đợc tổ chức tập hợp theo từng phân xởng, đội sản
xuất , qu¶n lý chi tiÕt theo tõng yÕu tè chi phí sau đó mới tiến hành phân bổ cho
các đối tợng chịu chi phí.
Phơng pháp kế toán: Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử
dụng tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung.
1) Tập hợp chi phí nhân viên: căn cứ bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích
theo lơng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phÝ s¶n xuÊt chung (6271)
Cã TK - Ph¶i trả ngời lao động
Có TK 338 - PhảI trả phảI nộp khác
2) Tập hợp chi phí vật liệu: Căn cứ bảng phân bổ vật liệu và các chứng từ liên
quan khác (nếu có), kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6272)
Có TK 152 - nguyên liệu, vật liệu
3) Tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất: Căn cứ bảng phân bổ vật liệu, công cụ
dụng cụ và các chứng từ liên quan khác (nếu có), kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)
Cã TK 153 - C«ng cơ, dơng cơ

Cã TK 142, 242
4) Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ: Căn cứ bảng tính và phân bổ khấu hao
TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phÝ s¶n xuÊt chung (6274)
Cã TK 214 - Hao mòn TSCĐ
5) Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài: Că cứ vào các chứng từ gốc, các tài liêu
liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6277)

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

12

học viện tài chính

Có TK 111, 112, 141, 331
6) Tập hợp chi phí khác bằng tiền: Căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu chi tiền
mặt, giấy báo có của ngân hàng), các tài liệu có liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuÊt chung (6278)
Cã TK 111, 112, 141
7) Cuèi kú sau khi chi phí sản xuất chung đà đợc tập hợp theo từng đối tợng, kế toán tiến hành
tính toán, phân bổ vào chi phí chế biến tính cho từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất.
Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng
kế toán chi phí sản xuất , kế toán có thể lựa chọn các tiêu chuẩn sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Dự toán hoặc định mức chi phí sản xuất chung, tổng chi phí sản xuất cơ bản
(bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp)

* Căn cứ vào kết quả tính toán phân bổ, kế toán kết chuyển phần chi phí sản
xuất chung phân bổ vào chi phí chế biến sản phẩm bằng bút toán:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dơ dang
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
* Phần chi phí sản xuất chung không phân bổ vào chi phí chế biến sản phẩm, đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

13

TK 334, 338

học viện tài chính

TK 627
(1)

TK 154

(7)

TK 152
TK632

(2)
(7)
TK 153 (142,242)
(3)
TK 214
(4)
TK 111,112,141,331
(5) và (6)

d. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm.
Cuối kỳ kế toán, sau khi đà tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo từng đối tơng trên các tài
khoản 621, 622, 627, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi
phí này để tập hợp toàm bộ chi phí sản xuất cho từng đối tợng chiu chi phí, tiến
hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành
các loại sản phẩm do doanh nghiệp đà hoàn thành trong kỳ.

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

14

học viện tài chính

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang. Phơng pháp hạch toán đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thêng xuyªn

TK152,153

TK111,112…

TK 621

TK 154

TK138,811,152

(1)
TK 133

(4)

(8)
TK 155

TK 622
TK 334,338

(9)

(2)

(5)
TK 157

TK 152,214…


TK 627
(3)

(10)

(6)

TK 632

TK 133

(11)
(7)

1) Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2) tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
3) tập hợp chi phí sản xuất chung.
4) Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cuối kỳ.
5) Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trùc tiÕp ci kú.
6) KÕt chun chi phÝ s¶n xt chung đợc phân bổ.

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

15

học viện tài chính


7) Kết chuyển chi phí sản xuất chung không phân bổ.
8) Kết chuyển các khoản làm giảm giá.
9) Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm.
10) Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm gửi bán.
11) Giá thành thực tế sản phẩm bán ngay không qua kho.
1.3.4.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các
doanh nghiệp thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng
pháp kiểm kê định kỳ.
Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ việ theo dõi phản ánh
giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ và số liệu kiểm kê cuối kỳ.
Theo phơng pháp này vật liệu nhập kho không hteo dõi trên tài khoản
152, 153 mà đợc theo dõi trên tài khoản 611 - Mua hàng.
Toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sản
phẩm đợc thực hiện trên TK 631 - Giá thành sản xuất. TK 154 - Chi phí sản
xuất kinh doanh dơ dang, chỉ sử dụng để phản ánh và theo dõi chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Phơng pháp hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc khái quát theo sơ đồ sau:

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

16

học viện tài chính

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

TK 154

TK 631
(4)

TK 611

(5)
TK 138,811,111

TK 621
(1)

TK 334,338

(6)

(10)

TK 622

(2)
TK111,214,152

TK 647
(8)

(3)
(9)


1) Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp phát sinh trong kỳ.
2) Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
3) Tập hợp chi phí sản xuất chung.
4) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.
5) Kết chun chi phÝ s¶n xt dë dang ci kú.
6) KÕt chun chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp ci kú.
7) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cuối kỳ.
8) Kết chuyển chi phí sản xuất chung đợc phân bổ.
9) Kết chuyển chi phí sản xuất chung không đợc phân bổ.
10) Các khoản làm giảm giá thành.

phạm thu hơng

TK 632

(7)

(11)


chuyên đề cuối khoá

17

học viện tài chính

11) Kết chuyển giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ.
1.4 Kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
1.4.1 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành.
- Đối tợng tính giá thành : Là các loại sản phẩm, công việc ,lao vụ mà

doanh nghiệp đà sản xuất hoàn thành đòi hỏi phảI tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
- Kỳ hạn tính giá thành : Là thời hạn bộ phận kế toán giá thành cần tính
đợc giá thành của các đối tợng đà xác định trong doanh nghiệp. Để tính giá
thành kế toán phảI xác định đợc kỳ tính giá thành, tức là xác định thời điểm hay
thời kỳ mà kế toán cần phảI xác định để tính giá thành. Gồm kỳ tính giá thành
phù hợp với kỳ báo cáo, kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất.
1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản
phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, đang nằm trên dây truyền quy trình
công nghệ sản xuất cha hoàn thành đủ tiêu chuẩn nhập kho, để xác định đợc giá
thành sản phẩm chính xác kế toán cần phảI tiến hành đánh giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ, tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở cuối
kỳ phảI chịu. Tuỳ thuộc vào đặc điểm cơ thĨ vỊ tỉ chøc s¶n xt kinh doanh, vỊ
tû trọng chi phí, về yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà kế toán áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ cho phù hợp. Trong thực tế, các d có
thể lựa chọn áp dụng các phơng pháp sau để đánh giá sản phẩm dở dang cuối
kỳ:
- Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật chính liệu trực tiếp.
- Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn
thành tơng đơng.
- Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

18

học viện tài chính


1.4.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất đà tập
hợp đợc, kế toán tổ chức tính giá thành sản phẩm bằng phơng pháp kỹ thuật phù
hợp. Sau đây là một số phơng pháp tính giá thành mà các doanh nghiệp có thể
áp dụng:
- Phơng pháp tính giá thành giản đơn ( phơng pháp trực tiếp).
- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
- Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Các phơng pháp tính giá thành trên đều dựa trên cơ sở công thức tính giá
thành cơ bản sau:
Tổng giá
thành sản
phẩm hoàn
thành

=

Chi phí
sản
phẩm dở
dang đầu
kỳ

x

Chi phí
sản xuất

phát sinh
trong kỳ

-

Chi phí
sản
phẩm dở
dang
cuối kỳ

Tổng giá thành
Giá thành đơn vị sản phẩm

=
Số lượng sản phẩm hoàn thành

1.5 Các hình thức kế toán áp dụng.
Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức kế toán, bao gồm số lợng sổ, kết cấu mẫu sổ,
mối quan hệ giữa các loại sổ đợc sử dụng để ghi chép, tổng hợp hệ thống hoá số liệu chứng
từ gốc theo trình tự và phơng pháp ghi sổ nhất định nhằm cung cấp tài liệu có liên quan
đến các chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ việc thiết lập các báo cáo kế toán.
Mỗi hình thức kế toán đợc quy định một hệ thống sổ kế toán liên quan.
Doanh nghiệp phải căn cứ hệ thống sổ kế toán do Bộ tài chính quy định để lựa

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá


19

học viện tài chính

chọn áp dụng một hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán mà doanh nghiệp
đà lựa chọn. Các hình thức sổ kế toán quy định đợc áp dụng:
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái.
- Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ.
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

20

học viện tài chính

Chơng 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty tnhh Nhật
Quang.
2.1 Khai quát chung về Công ty TNHH Nhật Quang.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty TNHH Thơng Mại và Công Nghệ Nhật Quang có trụ sở chính tại
34H Lý Nam Đế Hà Nội.
Công ty TNHH Nhật Quang đợc thành lập từ năm 2001 với khởi
đầu chỉ là một xí nghiệp may nhỏ rồi dần mở rộng quy mô sản xuất và
thành lập công ty. Do sự nhanh nhạy trong kinh doanh và đáp ứng nhu

cầu của thị trờng giám đốc công ty đà mạnh dạn mở thêm mảng th ơng
mại và công nghệ.

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

21

học viện tài chính

2.1.2 Quy trình công nghệ
- Khi có đơn đặt hàng, phòng kỹ thuật tiến hành chọn mẫu, chế thử sản
phẩm, viết quy trình, phân chuyền, giác sơ đồ.
- Khi vải đợc xuất kho nguyên liệu, bộ phận cắt tiến hành kiểm tra vải,
sau đó trải vải cắt bán thành phẩm, viết số, phối kiện.
- Nhận bán thành phẩm của tùy theo tính chất và yêu cầu của sản phẩm
để bố trí lao động. Công đoạn may gồm: kẻ, vẽ, may các chi tiết của sản phẩm
thành sản phẩm hoàn chỉnh.
- Khi sản phẩm đợc may xong, chuyển toàn bộ xuống công đoạn là toàn
bộ sản phẩm.
- Sau khi sản phẩm may hoàn chỉnh và đợc là xong sẽ đợc kiểm tra lần
cuối, đủ tiêu chuẩn chất lợng sẽ đợc đóng gói và chuyển vào nhập kho thành
phẩm.

Quy trình công nghệ đợc tóm tắt qua sơ đồ sau:

phạm thu hơng



chuyên đề cuối khoá

22

học viện tài chính

Khách hàng
Đơn đặt hàng

Giao hàng

Nguyên phụ liệu

Nhập kho thành
phẩm

Mẫu, duyệt mẫu

Đóng gói

Viết quy trình
công nghệ

KCS

Phân xưởng cắt

Phân xưởng may


Tổ là

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Nhật Quang
Bộ máy quản lý của công ty quản lý theo mô hình trực tiếp,
đứng đầu là giám đốc.
Giám đốc

Phòng kế toán

Phòng vật tư

Phân
xưởng
cắt

phạm thu hơng

Phòng kỹ thuật

Phân
xưởng
may

Phân
xưởng


Phân xư
ởng
đóng gói



chuyên đề cuối khoá

23

học viện tài chính

* Giám đốc: là ngời đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, là ngời
quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất của Công ty, chịu trách nhiệm về tình
hình kinh doanh của Công ty.
* Phòng kế toán: Có nhiệm vụ thanh toán, quyết toán hợp đồng, trả lơng cho
công nhân viên, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các kỳ báo cáo
quản lý và theo dõi tài sản của Công ty cũng nh quản lý mọi mặt hoạt động của
Công ty trong lĩnh vực Tài chính Kế toán.
* Phòng vật t: Chịu trách nhiệm thu mua nguyên vật liệu để đảm bảo kế hoạch
sản xuất đúng tiến độ.
* Phòng kỹ thuật: Tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, may mẫu, xây dựng tiêu chuẩn kỹ
thuật, định mức nguyên vật liệu, định mức thời gian, đơn giá sản phẩm, giám
sát kỹ thuật, kiểm tra chất lợng.
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán tại Công ty TNHH
Nhật Quang.
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty.
a) Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất quản lý và trình độ của công ty.
Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập chung, công ty có một
phòng kế toán tài chính. ở các phân xởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí
nhân viên thống kê, kế toán hớng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán theo yêu cầu quản lý. Các
phân xởng tập hợp số liệu rồi gửi về phòng kế toán để xử lý và tiến hành ghi sổ.
Phòng kế toán đặt dới sự lÃnh đạo trực tiếp của giám đốc, đứng đầu là kế

toán trởng. Phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế
toán, thống kê trong phạm vi toàn công ty, giúp giám đốc nắm toàn bộ hoạt
động của công ty.

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

24

học viện tài chính

sơ đồ tổ chức phòng kế toán công ty tnhh nhật quang

Kế toán trưởng kiêm kế toán
tổng hợp

Kế toán tiền
mặt kiêm kế
toán thanh
toán

Kế toán vật tư
và TSCĐ

Kế toán tiền lư
ơng và BHXH

b) chức năng của các bộ phận trong phòng kế toán.

Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp có trách nhiệm nên Báo cáo tài chính, tổng hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình tài chính của công ty.
Kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng kiêm kế toán thanh toán có nhiệm vụ thu chi
quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vay ngắn hạn và dài hạn ngân hàng, phản ánh chính xác,
kịp thời tình hình biến động các loại vốn bằng tiền, theo dõi các khoản nợ, các khoản thuế
phảI nộp cho nhà nớc.
Kế toán vật t và TSCĐ có trách nhiệm theo dõi về tình hình biến động của các loại vật t
nh vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, tình hình biến động của TSCĐ.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng có trách nhiệm theo dõi khoản phảI trả và
tình hình thanh toán các khoản phảI trả cho cán bộ công nhân viên của công ty. Về tiền lơng, tiền
thởng, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phảI trả khác.
2.1.4.2 Hình thức kế toán và trình tự hạch toán tại công ty.
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ. Hàng ngày, căn
cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ.Căn cứ
vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cáI các tài
khoản. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào sổ kế
toán chi tiết.

phạm thu hơng


chuyên đề cuối khoá

25

học viện tài chính

Cuối tháng, khoá sổ céng tỉng sè tiỊn cđa c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ tài chính phát sinh rong
tháng, lập bảng cân đối số phát sinh.
Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các bảng tổng hợp số liệu chi tiết, giữa bảng cấn đối số

phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
tại Công ty TNHH Nhật Quang

Chứng từ gốc
Sổ
quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ chi
tiết

Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng

CTGH

Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh

Bảng
tổng
hợp chi
tiết

Báo cáo kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi vào cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty TNHH Nhật Quang.
2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty.
a) Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

phạm thu hơng


×