Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Lời mở đầu
1.
Lý do lựa chọn đề tài
Thu hút vốn FDI là một cách tạo vốn có hiệu quả đối với các nớc đang phát
triển và những nớc nghèo trên thế giới(trong đó có nớc ta). Để đạt đợc mục tiêu
tăng trởng kinh tế do Đảng và Chính phủ đề ra trong giai đoạn 2000 -2010 là
7,2%/năm và đa GDP bình quân đầu ngời tơng đơng mức 2000 -3000USD vào
năm 2020. Để đạt đợc mục tiêu đó thì cần giải quyết một cách đồng bộ các vấn
đề, trong đó vốn đầu t là một trong những thách thức lớn và khó giải quyết nhất.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t, để đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế 7 - 8%/năm
trong 10 năm tới thì nhu cầu vốn đầu t trong giai đoạn 2001 -2005 cần có 53 -55
tỷ USD, giai đoạn 2006 - 2010 cần 75 tỷ USD. Con số này là một số lợng lớn so
với khả năng tÝch lịy tõ néi bé nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, do vậy cần phải tính đến
khả năng huy động các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài, đặc biệt là vốn FDI.
Đối với nớc ta, tiến trình phát triển kinh tế xà hội theo những yêu cầu mới
từ một xuất pháp điểm thấp thì FDI có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng
trong thời kỳ sự nghịêp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng
của FDI, Chính phủ ta liên tục ban hành những chính sách thu hút vốn FDI.
Những chính sách đó đà làm cho các nhà đầu t nớc ngoài rất chú ý. Tuy nhiªn
trong thêi gian qua, FDI míi chØ tËp trung chủ yếu đối với một số ngành công
nghiệp, dịch vụ, còn đối với nông nghiệp, vốn FDI có tăng trong những năm gần
đây nhng còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tỉng vèn FDI vµo nỊn kinh tÕ, cha xøng
víi tiềm năng phát triển của ngành trong nền kinh tế.Trong khi đó, GDP do nông
nghiệp tạo ra vẫn giữ vị trí hàng đầu, trên 50% giá trị xuất khẩu là nông sản,
80% dân số sống ở nông thôn, nguồn sống chính dựa vào nông nghiệp.
Chính vì vậy làm thế nào để thu hút và sử dụng một cách có hiệu quả vốn
FDI trong nông nghiệp trở thành một vấn đề hết sức quan trọng. Xuất phát từ
thực trạng FDI trong nông nghiệp và tính cấp thiết của vấn đề này, tôi chọn đề
tài: Đầu tĐầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển nông nghiệp Việt Nam - Thực trạng
và giải pháp làm khoá luận cho mình.
2.
Mục đích nghiên cứu
Khoá luận tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Làm sáng tỏ những lý luận về FDI
-
Nghiên cứu sự cần thiết thu hút vốn FDI vào trong ngành nông nghiệp
1
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
- Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI trong ngành nông
nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1988 9/2003
- Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả năng thu
hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI trong ngành nông
nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới.
3.
Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Khoá luận nghiên cứu tình hình hoạt động FDI vào ngành nông nghiệp
Việt Nam ở tầm vĩ mô và đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả năng
thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI trong ngành nông nghiệp
Việt Nam trong thời gian tới.
4.
Phơng pháp nghiên cứu
Khoá luận đà vận dụng kết hợp phơng pháp thống kê, phân tích hệ thống,
phơng pháp đồ thị và các phơng pháp nghiên cứu khác nh: phơng pháp so sánh,
phơng pháp tổng hợpđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.để giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.
Các phơng pháp đó đợc kết hợp chặt chẽ với nhau dựa trên cơ sở các quan điểm,
chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách sử dụng nguồn vốn FDI của Đảng và
Nhà nớc.
5.
Bố cục của khoá luận.
Tơng ứng với nội dung nghiên cứu, ngoài phần lời mở đầu, kết thúc, tài
liệu tham khảo, mục lục, các từ viết tắt, khoá luận đợc kết cấu nh sau:
Chơng I: Sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành nông
nghiệp
Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển vào ngành nông
nghiệp Việt Nam ở giai đoạn 1988 -9/2003
Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành nông nghiệp Việt Nam.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian chuẩn bị không nhiều
nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô và các bạn đóng
góp ý kiÕn ®Ĩ em cã thĨ häc hái, rót kinh nghiệm, hoàn thiện khoá luận cũng nh
trau dồi kiến thức cho bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Xuân Nữ về sự hớng dẫn tận
tình trong quá trình viết khoá luận. Em cũng xin cảm ơn các cán bộ công tác tại
2
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Bộ Kế hoạch và Đầu t đà giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết để em có thể
hoàn thành khoá luận này.
3
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Chơng I
Sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào trong ngành nông nghiệp việt Nam
Đầu tKinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trờng nhằm mục đích sinh lợi(theo luật doanh nghiệp năm 1999). Xuất phát từ
khái niệm về kinh doanh trên ®©y chóng ta cã thĨ hiĨu vỊ kinh doanh qc tế nh
sau: kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch kinh doanh có liên
quan từ hai quốc gia trở lên nhằm thoà mÃn các mục tiêu của các doanh nghiệp,
của cá nhân, chính phủ và các tỉ chøc kinh tÕ x· héi tham gia kinh doanh.
Ho¹t ®éng kinh doanh qc tÕ xt hiƯn cïng víi sù ra đời và phát triển của
Chủ nghĩa trọng thơng(từ thế kỷ XV). Giai đoạn đầu, kinh doanh quốc tế chỉ đơn
thuần là hoạt động xuất nhập khẩu(thơng mại quốc tế thêi kú chđ nghÜa träng th¬ng) nhng cïng víi sù phát triển của chủ nghĩa t bản, đặc biệt là sự phát triển
của chủ nghĩa t bản tài chính và sự xuất hiện của các rào cản thơng mại thì kinh
doanh quốc tế cũng xuất hiện những phơng thức, loại hình mới. Một trong những
phơng thức hoàn thiện nhất của kinh doanh quốc tế đó là: đầu t quốc tế. Đầu t
quốc tế là một quá trình kinh doanh, trong đó có vốn đầu t đợc di chuyển từ quốc
gia này sang quốc gia khác nhằm mục đích sinh lời. Nh vậy, quá trình đầu t quốc
tế là di chuyển của các dòng vốn vợt ra khỏi biên giới quốc gia nhằm khai thác
những lợi thế của quốc gia sở tại thu lợi cho chủ đầu t. Hoạt động đầu t quốc tế
đợc tiến hành theo hai hình thức đó là: đầu t trực tiếp (FPI) và đầu t gián tiếp. Sự
khác nhau cơ bản của hai hình thức này là: FDI tạo tài sản cho quốc gia tiếp
nhận vốn đầu t. Trong phạm vi của đề tài này, chúng ta đi tìm hiểu về đầu t trực
tiếp nớc ngoài.
I.
Một số lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.
Khái niệm, đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc
ngoài.
1.1. Khái niệm
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó
ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động
sử dụng vốn. Sự ra đời và phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài là kết quả tất
yếu của quá trình quốc tế hoá và phân công lao động quèc tÕ.
4
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu t nớc ngoài. Theo
hiệp hội luật quốc tế(1966) Đầu tĐầu t nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc ngoài
của ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh
doanh hay dịch vụ. Cũng có quan điểm cho rằng Đầu tĐầu t níc ngoµi lµ sù di
chun vèn tõ níc cđa ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhng không phải để
mua hàng hoá tiêu dùng của nớc này mà dùng để chi phí cho các hoạt động có
tính chất kinh tế xà hội. Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành năm
1987 và đợc bổ sung hoàn thiện sau 4 lần sửa đổi(1989, 1992, 1996, 2000) Đầu tĐầu
t trực tiếp nớc ngoài là việc các tổ chức và cá nhân nớc ngoài đa vào Việt Nam
vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp
nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên
doanh hay xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài là hoạt động di chuyển vốn của các cá
nhân và tổ chức nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ
toàn bộ hay từng phần cơ sở đó.
1.2. Đặc điểm
Xuất phát từ khái niệm, chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm của đầu t
trực tiếp nớc ngoài nh sau:
- Một là, các chủ đầu t nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn
pháp định, tuỳ theo luật đầu t nớc ngoài (ví dụ: tại Việt Nam, khi liên doanh, số
góp vốn của bên nớc ngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30%)
- Hai là, quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với
doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý
doanh nghiệp và quản lý đối tợng hợp tác tuỳ thuộc vào mức góp vốn của các
bên khi tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì ngời nớc
ngoài (chủ đầu t) toàn quyền quản lý xí nghiệp.
- Ba là, lợi nhuận của nhà đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động
kinh doanh và đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn.
- Bốn là, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việc xây dựng
doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động
hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau.
- Năm là, đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ gắn liền với di chuyển vốn
mà còn với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản
lý, đồng thời tạo ra thị trờng mới cho cả phía đầu t và phía nhận đầu t.
5
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
- Sáu là, đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh
doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố từ bên trong
nớc chủ nhà cũng nh các yếu tố từ bên ngoài:
a) Các nhân tố bên trong
Các nhân tè bªn trong cđa nỊn kinh tÕ bao gåm tỉng hoà các nhân tố chính
trị, kinh tế xà hội và điều kiện tự nhiên.
- Thứ nhất: Sự ổn định chính trị tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế của đất nớc. Nền chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện để các nhà đầu t mở
rộng kinh doanh. Đây là cơ sở để phát triển các ngành trong nền kinh tế. Đồng
thời, trình độ của nền kinh tế đặc biệt là tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân cao,
thu nhập bình quân đầu ngời đợc cải thiện là yếu tố hấp dẫn các nhà đầu t di
chuyển vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý vào các ngành có khả năng sinh lợi
cao để thu lợi ích.
- Thứ hai: Nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng trong sự phát triển và thu
hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Với dân số trẻ và có học vấn khá, dễ tiếp thu
khoa học công nghệ, lao ®éng cđa ViƯt Nam, nhÊt lµ lao ®éng ®· qua đào tạo
thực sự là một nguồn lực to lớn để phát triển và phát huy vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài.
- Thứ ba: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên là những nhân tố quan trọng
cho sự hấp dẫn của các nhà đầu t nớc ngoài. Nguồn tài nguyên phong phú với trữ
lợng lớn, chất lợng cao sẽ là yếu tố thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài.
- Thứ t: Môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định nh tốc độ tăng trởng kinh tế cao
và ổn định lâu bền, kiềm chế đựơc lạm phát, ổn định giá trị nội tệ và tỷ giá hối
đoái sẽ là nhân tố trực tiếp ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của
các nhà đầu t nớc ngoài. Chính vì vậy, nó ảnh hởng rất lớn đến thu hút vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài của nớc chủ nhà.
- Thứ năm: Khuôn khổ thể chế và pháp lý thn tiƯn nh nỊn kinh tÕ më, híng xt khÈu, đồng tiền có khả năng chuyển đổi dễ dàng, chơng trình t nhân
hoá quy mô lớn, tham gia các khối thơng mại khu vực và thế giới, cơ sở hạ tầng
vật chất thuận lợi và hiện đại, hoàn thuế quan nhËp khÈu, cã c¸c biƯn ph¸p
6
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
khuyến khích đầu t nớc ngoàiđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận. là các yếu tố ảnh hởng lớn đến thu hút và sử
dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài.
-Thứ sáu: Bên cạnh các yếu tố trên đây, chính sách bảo hộ của chính phủ,
chính sách thay thế nhập khẩu, chính sách độc quyền, chính sách ngoại thơng
(nh thuế quan, hạn ngạchđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.) của nớc chủ nhà đôi khi cũng khiến các nhà đầu t
nớc ngoài tìm cách đặt cơ sở sản xuất kinh doanh ngay tại nớc chủ nhà để tránh
những chính sách này của nớc chủ nhà.
b) Các nhân tố bên ngoài
- Thứ nhất: Tình hình kinh tế xà hội, chính trị của nớc đi đầu t, chính sách
đầu t ra nớc ngoài của nớc đi đầu t (nh chính sách miễn thuế sản phẩm chế biến
tại một số cơ sở chế biến của họ tại nớc ngoài) ảnh hởng rất lớn đến đầu t trực
tiếp nớc ngoài. Kinh nghiệm của cuộc khủng hoảng tài chính tiỊn tƯ khu vùc võa
qua cho ta thÊy râ vÊn đề này.
- Thứ hai: Quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t làm cho các công ty
xuyên quốc gia phải cạnh tranh gay gắt với nhau trong việc tìm kiếm thị trờng
mới. Do vậy đây chính là động lực để các nhà đầu t nớc ngoài đi đầu t ở nớc
khác.
-Thứ ba: Bên cạnh những yếu tố trên việc các nhà đầu t nớc ngoài phân tán
rủi ro bằng cách đầu t tại nhiều địa điểm khác nhau ở các nớc cũng là yếu tố để
các nhà đầu t đầu t ra nớc ngoài.
2.
Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đợc phân chia theo nhiều tiêu chí khác
nhau.
Nếu căn cứ vào tính pháp lý của đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể chia FDI
thành các loại: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh
nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Trong các hình thức trên thì doanh nghiệp liên
doanh, doanh nghiệp vốn 100% vốn nớc ngoài là hình thức có thành lập pháp
nhân mới và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gọi chung là xí nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài.
Nếu căn cứ vào lĩnh vực đầu t có thể chia đầu t trực tiếp nớc ngoài thành
các loại: đầu t vào công nghiệp, đầu t vào nông nghiệp, đầu t vào dịch vụđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận..
7
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Theo luật đầu t nớc ngoại tại Việt Nam, các hình thức đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam gồm ba hình thức sau:
a) Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để
cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trên cơ
sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà
không thành lập pháp nhân mới. Thời hạn cần thiết của hợp đồng hợp tác kinh
doanh do các bên hợp tác thoà thuận phù hợp với tính chất, mục tiêu kinh
doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc ngời có thẩm quyền của các bên hợp
doanh ký.
b) Doanh nghiệp liên doanh
Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và nghị định 24/2000/NĐCP ngày
31/072000 của Chính phủ Việt Nam thì: doanh nghiệp liên doanh là doanh
nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh đợc ký kết
giữa các bên(bên nớc ngoài và bên Việt Nam). Doanh nghiệp liên doanh có t
cách pháp nhân, các bên tham gia liên doanh cùng góp vốn, cùng tham gia quản
lý, cùng phân chia lợi nhuận, rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn pháp
định của liên doanh.
c) Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoµi
Doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi lµ doanh nghiƯp hoµn toàn thuộc sở hữu
của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài do họ thành lập và quản lý. Xí nghiệp này là
một pháp nhân mới ở Việt Nam dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn do chủ sở hữu chịu trách nhiệm.
Ngoài ra đầu t nớc ngoài tại Việt Nam còn đợc tiến hành theo cơ sở các
hình thức hợp đồng sau:
d) Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT): là văn bản ký
kết giữa cơ quan nhµ níc cã thÈm qun cđa ViƯt Nam vµ nhà đầu t nớc ngoài để
xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định;
hết thời hạn, nhà đầu t nớc ngoàI chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho
nhà nớc Việt Nam.
e) Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh (BTO) là văn bản ký
kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để
8
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài
chuyển giao công trình ®ã cho Nhµ níc ViƯt Nam. ChÝnh phđ ViƯt Nam dành
cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để
thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.
f) Hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT) là văn bản ký kết giữa cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao
công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà
đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.
II.
Tính tất yếu khách quan của việc thu hút vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài
1.
Tính tất yếu của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thế giới hiện nay
Trong lịch sử thế giới, đầu t nớc ngoài đà từng xuất hiện ngay từ thời tiền t
bản. Các công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những công ty
đi đầu trong lĩnh vực này dới hình thức đầu t vốn vào các nớc Châu á để khai
thác đồn điền và cùng với ngành khai thác đồn điền này là ngành khai thác
khoáng sản nhằm cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở chính
quốc.
Trong thế kỷ XIX, do quá trình tích tụ và tập trung t bản tăng lên mạnh mẽ,
các nớc t bản lúc bấy giờ đà tích lũy đợc những khoản t bản khồng lồ. Khi mà
quá trình tích tụ và tập trung đà đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu
cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển sức sản xuất xà hội đến
độ đà vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô
sản xuất trên toàn thế giíi. ViƯc tÝch tơ, tËp trung vµ xt khÈu t bản là một hiện
tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan của nền kinh tế hiện đại.
Sau mỗi chu kú kinh tÕ, nỊn kinh tÕ cđa c¸c níc ph¸t triển lại rơi vào một
cuộc suy thoái kinh tế, chính lúc này để vợt qua giai đoạn khủng hoảng nhằm tạo
ra những điều kiện phát triển đòi hỏi phải đổi mới t bản cố định. Thông qua hoạt
động đầu t nớc ngoài, các nớc công nghiệp phát triển có thể chuyển máy móc
thiết bị cần thay thế sang các nớc kém phát triển hơn và thu hồi đợc một phần
giá trị để bù đắp những khoản chi phí khổng lồ cho việc mua sắm máy móc thiết
bị. Bên cạnh đó những thành tựu khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh
mẽ và nhanh chóng đi vào ứng dụng trong sản xuất và đời sống, các chu kỳ kinh
tế ngày càng rút ngắn lại vì vậy yêu cầu đổi mới máy móc t hiết bị ngày càng
cấp bách hơn. Do đó các nớc tiên tiến tất yếu phải tìm nơi tiêu thụ các công
9
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
nghệ loại hai, có nh vậy mới đảm bảo thờng xuyên thay đổi công nghệ kỹ thuật
mới.
Nguyên tắc lợi thế so sánh mà P.Vernon đà chứng minh rằng không có nớc
nào mạnh toàn diện và cũng không có nớc nào yếu toàn diện. Nếu chúng ta
biết hợp tác thì sẽ phát huy đợc sức mạnh tổng hợp cho tất cả các nớc. Qua hàm
sản xuất: Y= f (K,L), Giáo s P.Vernon gợi ý rằng với các nớc t bản phát triển
nên tận dụng lợi thế so sánh sao cho tỷ lệ K/L ngày càng cao. Với các nớc đang
phát triển nên sử dụng lợi thế so sánh với những mặt hàng có hàm lợng lao động
cao. Theo nguyên tắc này cho phép hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài lợi dụng
đợc những u thế tơng đối của mỗi nớc, đem lại lợi ích cho cả hai bên, bên đi đầu
t và bên nhận đầu t. Các doanh nghiệp nớc ngoài có lợi thế so sánh về vốn và kỹ
thuật, còn các nớc nhận đầu t có lợi thế về lao động dồi dào với giá rẻđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận. Do đó
để khai thác đợc lợi thế so sánh này tất yếu phải có quan hệ kinh tế quốc tế mà
trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài là một nhân tố quan trọng.
Nhà kinh tế học P.Samuelson cho rằng, để phát triển kinh tế các nớc đang
phát triển phải có biện pháp thu hút đợc FDI. Trong lý thuyết Đầu t cái vòng lẩn
quẩn và Đầu t cú hích từ bên ngoài, Samuelson cho rằng: Đầu t Đa số các nớc đang
phát triĨn ®Ịu thiÕu vèn, møc thu nhËp thÊp, chØ ®đ sống ở mức tối thiểu, do đó
khả năng tích lũy vốn hạn chế. Những nớc dẫn đầu trong cuộc chạy đua tăng trởng phải đầu t ít nhất 20% sản lợng vào việc tạo vốn. Trái lại, những nớc nông
nghiệp nghèo nhất thờng chỉ có tiết kiệm đợc 5% thu nhập quốc dân. Hơn nữa,
phần nhiều trong khoản tiết kiệm nhỏ bé này phải dùng để cung cấp nhà cửa và
những công cụ đơn giản cho số dân đang tăng lên. Phần còn lại hầu nh rất ít cho
phát triển.
Mặt khác, theo Samuelson, ở các nớc đang phát triển, nguồn nhân lực bị
hạn chế bởi tuổi thọ và dân trí thấp, kỹ thuật lạc hậu, tài nguyên khan hiếm và
đặc biệt là gặp trở ngại trong việc kết hợp chúng. Do vậy, ở nhiều nớc đang phát
triển ngày càng khó khăn và càng tăng Đầu t cái vòng lẩn quẩn.
Samuelson cho rằng: Đầu t Để phát triển kinh tế phải có cú hích từ bên ngoài
nhằm phá vỡ cái vòng lẩn quẩn. Đó là phải có đầu t của nớc ngoài vào các nớc
đang phát triển. Theo ông, Đầu t Nếu có quá nhiều trở ngại nh vậy đối với việc đi tìm
tiết kiệm trong nớc để tạo vốn thì tại sao không dựa nhiều hơn vào các nguồn từ
bên ngoài? Chẳng phải lý thuyết kinh tế đà từng nói với chúng ta rằng, một nớc
giàu sau khi đà hút hết những dự án đầu t có lợi nhuận cao cho mình, cũng có thể
làm lợi cho chính nó và nớc nhận đầu t bằng cách đầu t những dự án lợi nhuận
cao ra nớc ngoài đó sao?....
10
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Ngày nay, xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế xà hội, kết quả của quá trình
phân công lao động xà hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đà lôi kéo tất cả
các nớc và các vùng lÃnh thỉ tõng bíc hoµ nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giới. Trong
xu thế đó, chính sách biệt lập đóng cửa là không thể tồn tại vì chính sách này
kìm hÃm quá trình phát triển của xà hội. Một quốc gia hay vùng lÃnh thổ khó
tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu khoa học kỹ thuật đà kéo con ngời ở
khắp nơi trên thế giới xích lại gần nhau hơn và dới tác động của quốc tế hoá
khác buộc các nớc phải mở cửa với bên ngoài. Vì vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài
là một trong những hình thøc kinh doanh qc tÕ h÷u hiƯu nhÊt hiƯn nay, đà và
đang trở thành phổ cập nh một phơng thức tiến tạo.
2.
Những lợi ích của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Việc huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một quốc gia hay một vùng
lÃnh thổ đà và đang trở thành phơng thức hữu hiệu nhất, một yếu tố quan trọng
trong cơ cấu ngân sách phát triển của mét qc gia, mét h×nh thøc phỉ biÕn
trong quan hƯ kinh tế quốc tế vì nó mang lại lợi ích cho hai bên, bên chủ đầu t
và bên nhận đầu t.
2.1. Đối với chủ đầu t
- Thứ nhất: FDI giúp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng cờng bành
trớng sức mạnh kinh tế và vai trò ảnh hởng trên thế giới. Phần lớn các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở các nớc về thực chất hoạt động nh là chi nhánh
của các công ty mẹ ở chính quốc bằng việc xây dựng các nhà máy sản xuất, chế
tạo hoặc lắp rắp ở nớc sở tại. Sự mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các
công ty mẹ ở nớc ngoài, đồng thời còn là biện pháp thâm nhập thị trờng hữu
hiệu tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nớc.
- Thứ hai: FDI giúp các công ty nớc ngoài giảm chi phí sản xuất rút ngắn
thời gian thu hồi vốn đầu t và thu lợi nhuận cao.
Do sự phát triển không đồng đều về trình độ sản xuất và mức thu nhậpđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.
giữa các nớc nên đà tạo ra chêch lệch về điều kiện và giá cả các yếu tố đầu vào
của sản xuất. Do đó đầu t nớc ngoài cho phép lợi dụng chênh lệch này để giảm
bớt chi phí sản xuất, trớc hết đó là chi phí lao động; việc tổ chức sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm ở các nớc sở tại cũng giúp các chủ đầu t giảm đợc chi phí vận
chuyển hàng hoá, tiết kiệm chi phí quảng cáo, tiếp thị để giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.
- Thứ ba: FDI giúp các chủ đầu t tìm kiếm đợc nguồn cung cấp nguyên
liệu.
11
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Mục tiêu của nhiều dự án đầu t nớc ngoài là nhằm tìm kiếm nguồn nguyên
liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các chủ đầu t. Trong khi đó, ở
các nớc phát triển nguồn tài nguyên có nhiều nhng không có điều kiện khai thác
chế biến do thiếu vốn, công nghệ. Do đó, đầu t vào các lĩnh vực này sẽ thu đợc
nguyên liệu thô với giá rẻ và qua chế biến sẽ thu đợc lợi nhuận cao.
- Thứ t: FDI giúp các chủ đầu t nớc ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng
công nghệ mới nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đổi mới thờng xuyên công nghệ là điều kiện sống còn trong cạnh tranh, do
đó các nhà đầu t nớc ngoài thờng chuyển máy móc, công nghệ đà lạc hậu so với
trình độ chung của thế giới để đầu t sang các nớc khác. Điều đó, một mặt giúp
các chủ đầu t thực chất bán đợc máy móc cũ để thu hồi vốn nhằm đổi mới thiết
bị công nghệ, kéo dài đợc chu kỳ sống của sản phẩm của hÃng ở các thị trờng
mới.
Đối với nớc nhận đầu t.
- Thứ nhất: FDI là nguồn vốn quan trọng bổ sung cho vốn đầu t phát triển.
FDI, là nguồn vốn bổ sung quan trọng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, bù đắp cho sự thiếu hụt của nguồn vốn trong nớc, đặc biệt là đối
với các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam vì hầu hết các nớc này đều có
nhu cầu vốn. Hơn nữa, các nớc đang phát triển cã tû lƯ vèn tÝch lịy trong níc ë
møc thÊp là một trở ngại lớn cho sự phát triển nền kinh tế xà hội. Đầu t trực tiếp
nớc ngoài góp phần huy động vốn để hỗ trợ cho nhu cầu đầu t của nền kinh tế.
Bên cạnh đó FDI còn có những u thế hơn hẳn so với các hình thức huy động vốn
khác nh việc vay vốn nớc ngoài đôi khi trở thành gánh nặng cho nền kinh tế.
Hoặc nh các khoản viện trợ thờng đi kèm với điều kiện về chính trị, can thiệp
vào công việc nội bộ của một quốc gia. Điều này ít xảy ra đối víi FDI.
FDI cịng bỉ sung sù thiÕu hơt vỊ ngo¹i tệ đối với các nớc đang phát triển,
bởi vì FDI góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng khả năng xuất
khẩu của nớc nhận đầu t, thu một phần lợi nhuận từ các công ty nớc ngoài, thu
ngoại tệ từ các hoạt động dịch vụ cho FDI.
- Thứ hai: FDI góp phần nâng cao năng lực công nghệ.
Song song với việc tạo nguồn vốn bổ sung, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn là
một kênh quan trọng để đa kỹ thuật mới, kỹ năng quản lý mới vào các nớc đang
phát triển. Thông qua FDI chúng ta có thể tiếp nhận đợc những công nghệ này.
12
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Qua ®ã, FDI cã thĨ thóc ®Èy sù ®ỉi míi kü thuật của nớc nhận đầu t nh góp
phần tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, thay đổi cấu thành sản phẩm, xuất
khẩu. Hơn nữa thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi
hàm lợng công nghệ cao. Vì thế nó có tác dụng to lớn đối với quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là đối với các nớc
nhận đầu t. Cùng với chuyển giao công nghệ Đầu tphần cứng tiên tiến, đầu t trực
tiếp nớc ngoài còn chuyển giao các công nghệ Đầu tphần mềm nh kỹ năng quản
lý,bí quyết công nghệđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận..cho nớc nhận đầu t. Qua chuyển giao công nghệ, làm
trình độ công nghệ của nớc chủ nhà ngày một cao hơn, từ đó nâng cao dần năng
lực của nớc chủ nhà. Đến một mức độ nào đó nớc chủ nhà không những chỉ tiếp
thu công nghệ mà còn Đầu tlàm chủ công nghệ và phát minh, cải tiến công nghệ
mới điển hình về lĩnh vực này là các nớc công nghiệp mới, nổi bật là Hàn Quốc.
Đứng về lâu dài thì đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với các nớc nhận đầu t,
đặc biệt là các nớc đang phát triển.
- Thứ ba: FDI thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là đòi hỏi của bản thân sự
phát triển nội tại nền kinh tế mà nó còn là đòi hỏi của xu hớng quốc tế hoá đời
sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Đầu t trùc tiÕp níc ngoµi lµ mét
bé phËn quan träng cđa hoạt động kinh tế đối ngoại thông qua đó các quốc gia sẽ
tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phân công lao động quốc tế. Để hội nhập
vào nền kinh tÕ thÕ giíi vµ tham gia tÝch cùc vµo quá trình liên kết kinh tế giữa
các quốc gia trên thế giới, đòi hỏi từng quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế
trong nớc phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với sự phát triển chung trên thế giới sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chính sách đầu t trực tiếp
nớc ngoài lại góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bởi
vì:
+ Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài làm xt hiƯn nhiỊu lÜnh vùc vµ
ngµnh kinh tÕ míi ë nớc nhận đầu t.
+ Đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp vào sự phát triển nhanh chóng trình độ
công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động ở
các ngành này và tăng tỷ träng cđa nã trong nỊn kinh tÕ qc d©n.
+ Mét số ngành đợc kích thích phát triển từ hoạt động đầu t trực tiếp nớc
ngoài, nhng cũng sẽ có một số ngành suy giảm.
- Thứ t: FDI góp phần giải quyết công ăn việc làm.
13
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Thực ra đây là một tác động kép: tạo thêm công ăn việc làm cũng có nghĩa
là tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, từ đó tạo điều kiện tăng tích luỹ trong
nớc. FDI cung cấp việc làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đồng
thời cũng tạo ra việc làm trong các tổ chức khác khi các nhà đầu t nớc ngoài
mua hàng hoá dịch vụ trong các hợp đồng gia công chế biến. Tuy nhiên, sự đóng
góp của FDI đối với việc làm còn phụ thuộc vào chính sách và khả năng kỹ thuật
của nớc đó.
Ngoài những tác động trên đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có một số tác
động khác đến nớc nhận đầu t nh : đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu của
ngân sách Nhà nớc thông qua việc nộp thuế, tiền thu từ việc cho thuê nhà đất để giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.,
FDI góp phần vào cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; FDI giúp các nớc nhận
đầu t có thể tiếp cận với thị trờng thế giớiđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.Hơn nữa nó còn góp phần cải thiện
mối quan hệ chính trị giữa các quốc gia, các quan hệ về hợp tác thơng mại, vấn
đề môi trờng, các quan hệ văn hoá xà hội khác, tạo lên tiếng nói chung giữa các
cộng đồng và khu vực. Nh vậy, có thể nói rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài là một
tất yếu khách quan.
III. Sự cần thiết thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
phát triển ngành nông nghiệp ở Việt Nam
1.
Vị trí, vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân của mỗi nớc. Nó không phải là một hệ thống kinh tế đơn thuần,
mà là hệ thống sinh vật - kỹ thuật, bởi vì một mặt là cơ sở để phát triển nông
thôn và mặt khác là việc sử dụng những tiềm năng sinh vật, cây trồng, vật nuôi.
Chúng phát triển theo quy luật sinh vật nhất định, con ngời không thể ngăn cản
quá trình phát sinh, phát triển, phát dục và diệt vong của chúng mà phải trên cơ
sở nhận thức đúng đắn các quy luật, để có những giải pháp tác động, nhằm thích
nghi với chúng. Mặt khác quan trọng hơn là phải làm cho ngời sản xuất có sự
quan tâm thoà đáng, gắn lợi ích của họ với sử dụng các quá trình sinh vật đó,
nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cuối cùng hơn.
Nông nghiệp giữ vai trò rất to lớn trong việc phát triển kinh tế, nhất là ở các
nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. ở những nớc này còn nghèo, đại bộ
phận sống bằng nghề nông. Tuy nhiên, ngay cả những nớc có nền công nghiệp
phát triển cao, mặc dù giá trị sản phẩm nông nghiệp không lớn, nhng khối lợng
sản phẩm nông nghiệp vẫn không ngừng tăng lên và giữ vai trò quan trọng trong
nỊn kinh tÕ qc d©n.
14
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào
cho công nghiệp và cho khu vực thành thị. Trong giai đoạn đầu của công nghiệp
hoá, phần lớn dân c sống bằng nghề nông nghiệp, khu vực nông thôn thực sự là
nguồn nhân lực dự trữ dồi dào cho khu vực công nghiệp và thành thị. Nhà kinh
tế học Lewis đà xây dựng một mô hình chuyển dịch lao động từ khu vực nông
thôn sang khu vực công nghiệp, ông coi đó là quá trình tạo ra tiết kiệm, thúc đẩy
đầu t và tăng trởng kinh tế. Mô hình Lewis dựa trên giả thiết một mặt nguồn
cung cấp lao động từ cận biên khu vực nông nghiệp rất thấp, nên chuyển dịch lao
động diễn ra trong một thời kỳ dài với tiền công không thay đổi, sang công
nghiệp với tiền công cao hơn, đời sống tốt hơn. Việc chuyển dịch từ nông nghiệp
sang công nghiệp để khắc phục tình trạng lạc hậu về kinh tế. Khu vực nông
nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp, chủ yếu là công
nghiệp chế biến nông sản, nh»m t¹o ra ngn thu nhËp lín. Song viƯc cung cấp
các yếu tố đầu vào cho công nghiệp hoá là đại lợng biến thiên, ở giai đầu của
công nghiệp hoá, các yếu tố đầu vào chiếm tỷ trọng lớn và sẽ giảm xuống ở giai
đoạn sau nhất là khi công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng) đà phát triển ở
trình độ cao.
Nông nghiệp đợc coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các
loại nông, lâm, thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trờng quốc tế hơn so với các hàng
hoá công nghiệp. Vì thế, ở các nớc đang phát triển, nguồn xuất khẩu để có ngoại
tệ chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Xu hớng chung ở các nớc trong quá trình công nghiệp hoá, ở giai đoạn đầu giá trị xuất khẩu nông, lâm
nghiệp, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kinh ngạch xuất khẩu và tỷ trọng
đó sẽ giảm dần cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế.
Hiện nay trên thế giới mọi ngời đều nhìn nhận rằng đầu t trực tiếp nớc
ngoài đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế của các nớc và khu
vực. Việc huy động vốn FDI để phát triển kinh tế xà hội là tận dụng điều kiện
khách quan cực kỳ thuận lợi mà thế giới tạo ra thay vì phải bỏ ra hàng trăm năm
để phát triển vợt qua các thời kỳ tích luỹ ban đầu lâu dài và gian khổ nh Anh,
Pháp trớc đây, các nớc đi sau có thể mợn sức của những nớc đi trớc để thực hiện
thành công chiến lợc rợt đuổi. Song vốn đầu t không bao giờ tự chảy vào các nớc
lạc hậu. Cơ may tận dụng khả năng đó chỉ thuộc về quốc gia nào có chiến lợc
khôn ngoan hơn, biết tận dụng hoàn cảnh thế giới tạo ra trong việc huy động
nguồn lực phát triển to lớn nói trên.
15
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
2.
Đặc điểm của ngành nông nghiệp ở Việt Nam
2.1 Đặc điểm chung
Là một ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xà hội. Khác với công nghiệp,
sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng bởi sự chi phối của điều kiện tự
nhiên, kinh tế xà hội.
- Thứ nhất: Ruộng đất là t liệu sản xuất không thể thay thế đợc trong sản
xuất nông nghiệp.
Đất đai là yếu tố cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhng mỗi ngành
nội dung kinh tế của nó lại rất khác nhau. Trong nông nghiệp đất đai là t liệu sản
xuất không thể thiếu đợc. Tuy nhiên, ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con
ngời không thể tăng thêm theo ý muốn chủ quan, nhng sản xuất của ruộng đất,
độ phì nhiêu để tăng sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích là vô hạn. Nghĩa là con
ngời có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất, nhằm thoà mÃn nhu cầu tăng lên
của mình về nông sản phẩm. Chính vì thế, trong quá trình sử dụng phải biết tiết
kiệm, tìm mọi biện pháp để cải tạo và bỗi dỡng ruộng đất, làm cho ruộng đất
ngày càng màu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tÝch,
víi chi phÝ thÊp nhÊt, h¹n chÕ viƯc chun rng đất sang xây dựng cơ bản.
- Thứ hai: Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao.
Đây là nét đặc thù mang tính thời vụ cao sản xuất nông nghiệp, bởi vì mỗi
loại cây trồng có sự thích ứng nhất định với sự biến thiên về điều kiện khí hậu thời tiết dẫn đến những vụ mùa khác nhau. Đối tợng của sản xuất nông nghiệp
là những loại cây trồng, vật nuôi có vai trò tích cực to lớn, là những sinh vật có
khả năng hấp thụ và tàng trữ nguồn năng lợng của mặt trời để biến chất vô cơ
thành chất hữu cơ, tạo nguồn thức ăn cho con ngời và vật nuôi. Mặt khác, thời
gian lao động tách rời thời gian sản xuất của các loại cây trồng trong n«ng
nghiƯp. Nh vËy tÝnh thêi vơ rÊt quan träng đối với ngời sản xuất nông nghiệp.
Tạo hoá đà cung cấp những yếu tố đầu vào thiết yếu cho nông nghiệp nh ánh
sáng, độ ẩm, lợng ma, không khíđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận..Lợi thế tự nhiên đà u ái rất lớn cho con ngời,
nếu biết lợi dụng hợp lý có thế sản xuất những nông sản với chi phí thấp. Để
khai thác và lợi dụng nhiều nhất tặng vật của thiên nhiên đối với nông nghiệp đòi
hỏi khắt khe trong việc thực hiện những khâu công việc trong thời vụ tốt nhất,
nh thời vụ làm đất, gieo cấy phân bón, làm cỏ tới tiêu, thu hoạchđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận..
Việc thực hiện kịp thời vụ cũng dẫn đến tình trạng căng thẳng về lao động
đòi hỏi phải có giải pháp tổ chức lao động hợp lý, cung ứng vật t kỹ thuật kịp
thời, trang bị công cụ, máy móc thích hợp, đồng thời phải coi trọng việc bè trÝ
16
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
cây trồng hợp lý, phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm ở những thời
kỳ nông nhàn.
-Thứ ba: Sản xuất nông nghiệp gắn với cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi).
Cây trồng, vật nuôi phát triển theo quy luật sinh học nhất định( sinh trởng, phát
triển, phát dục và diệt vong). Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự
thay đổi về thời tiết khí hậu, đều tác động trực tiếp đến sự phát triển và phát dục
của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng. Cây trồng,
vật nuôi với t cách là một t liệu sản xuất đặc biệt, đợc sản xuất trong bản thân
nông nghiệp bằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu đợc ở chu trình sản xuất
trớc làm t liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau. Để chất lợng giống cây trồng
và vật nuôi tốt hơn, đòi hỏi phải thờng xuyên chọn lọc, bồi dục, lai tạo để ra
những giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt.
- Thứ t: Sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực rõ nét do đợc tiến hành
trên địa bàn rộng lớn, phức tạp còn lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. ở đâu
có đất đai và lao động thì ở đó có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp. Song ở
mỗi vùng, mỗi quốcgia có đất đai và thời tiết khí hậu khác nhau. Lịch sử các
loại đất, quá trình khai phá, và sử dụng các loại đất trên các địa bàn có địa hình
khác nhau, ở đó cũng diễn ra các hoạt động nông nghiệp cũng không giống
nhau. Điều kiện thời tiết khí hậu với lợng ma, độ ẩm, ánh sángđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.. trên các địa
bàn gắn rất chặt chẽ với các điều kiện hình thành và sử dụng đất. Vì vậy, việc
lựa chọn và bố trí cây trồng, vật nuôi ứng dụng kỹ thuật canh tác phải phù hợp
với điều kiện từng vùng, nhằm tạo điều kiện cho cây trồng, vật nuôi phát triển
tốt, đem lai năng suất cao.
2.2 Một số đặc điểm cơ bản của ngành nông nghiệp ở Việt Nam
- Thứ nhất: Điều kiện tự nhiên.
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Châu á, nhiệt đới ẩm thuộc khu vực
gió mùa Đông Nam á, đợc trải rộng trên 4 vùng lớn phức tạp: trung du, đồng
bằng, miền núi, ven biển. Đất đai nông nghiệp, địa bàn nông thôn trải trên nhiều
vĩ độ cao, nhiều độ cao, nhiều vùng khí hậu khác nhau, gắn liền với sự hình
thành và cấu tạo của đất. Vì vậy trong quá trình xây dựng và phát triển ngành
nông nghiệp chúng ta có nhiều thuận lợi cơ bản đồng thời có những khó khăn
lớn.
Thời tiết, khí hậu Việt Nam có những thuận lợi cơ bản, đó là hàng năm có lợng ma trung bình theo mùa, cờng độ ánh sáng lớn, nhiệt độ trung bình 23C, hệ
sinh thái phong phú và đa dạng. Nhờ những thuận lợi cơ bản đó mµ níc ta cã thĨ
17
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
gieo trồng và thu hoạch quanh năm với nhiều giống cây trồng vật nuôi phong
phú có giá trị kinh tế cao: cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, chè, điềuđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.),
cây công nghiệp ngắn ngày(lạc, đậu tơng, đay, míađể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.), cây ăn quả (dừa, cam, b ởi, chuốiđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận..). Không những Việt Nam có thể sản xuất những loại cây trồng vật
nuôi nhiệt đới gió mùa mà có thể nuôi trồng những giống ở xứ lạnh nh xúp lơ,
cải bắp, xu hào, cà rốtđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, điều kiện tự nhiên Việt Nam cũng gây
nhiều khó khăn lớn nh: lợng ma lớn, ma nhiều tập trung vào một vài tháng(tuỳ
theo vùng) trong năm, gây lũ lụt, ngập úng. Mùa khô thờng gây khô hạn thiếu nớc không chỉ cho nông nghiệp mà còn ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt của ngời
nhất là ở các tỉnh miền Trung Việt Nam. Khí hậu ấm, ẩm ớt dễ phát sinh và lây
lan sâu bệnh, dịch bệnh gây ra tổn thơng lớn với mùa màng và vật nuôi. Ngoài
ra do 3/4 nớc ta là đồi núi nên diện tích đất nông nghiệp thấp ít có khả năng mở
rộng và đang là trở ngại lớn trong quá trình phát triển của ngành nông nghiệp.
- Thứ hai: Nền nông nghiệp Việt Nam chịu nhiều hậu quả do chiến tranh
gây ra.
Trong nhiều thập kỷ qua, nền nông nghiệp nớc ta chịu sự tàn phá nặng nề
của chiến tranh. Nhiều vùng đất, cây cối bị tàn phá bởi chất độc hoá học, nhiều
công trình cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp bị bom đạn tàn phá cần đợc
hồi phục và nâng cấp. Đó là một hạn chế lớn dẫn đến sự phát triển của nông
nghiệp. Do đó nông nghiệp cần một lợng vốn lớn để đầu t khắc phục hậu quả của
chiến tranh. Mặt khác nề nếp quản lý thời chiến cũng ảnh hừởng không nhỏ đến
việc quyết định lựa chọn sử dụng các nguồn lực phù hợp với cơ chế thị trờng.
- Thứ ba: Trình độ phát triển ngành nông nghiệp ở Việt Nam còn lạc hậu.
Phần lớn các vùng sản xuất nông nghiệp của Việt Nam chủ yếu độc canh
cây lúa, sản phẩm hàng tiêu dùng mới chỉ ở mức sản phẩm thô không qua chế
biến. Sản xuất nông nghiệp ở nông thôn còn lạc hậu, manh mún nhất là ở những
vùng sâu, vùng xa, điều kiện khó khăn, thị trờng còn bấp bênh và không ổn định.
Đời sống nông dân còn nghèo, cơ sở hạ tầng thấp, sự hỗ trợ cho nông nghiệp của
ngành công nghiệp chế biến cha cao và không bền vững. Tuy đà có sản phẩm d
thừa để xuất khẩu nh hiện nay còn khó khăn trong việc tìm thị trờng tiêu thụ.
Đây chính là yếu tố cơ bản làm cho sự phát triển nông nghiệp Việt Nam còn
thấp.
- Thứ t: Nền nông nghiệp Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang
nền nông nghiệp theo cơ chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa
18
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
Từ những năm cuối của thập kỷ 80 dới ánh sáng của chính sách đổi mới của
Đảng và nhà nớc nền nông nghiệp Việt Nam đợc chuyển từ sản xuất tập trung
bao cấp sang cơ chế định hớng xà hội chủ nghÜa. HiƯn nay nỊn n«ng nghiƯp níc
ta bao gåm nhiỊu thành phần kinh tế tham gia nh: kinh tế quốc doanh, kinh tế t
nhân, kinh tế hợp tác với các nhà đầu t nớc ngoàiđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận..Các thành phần kinh tế đợc
bình đẳng, đợc khuyến khích phát triển theo luật định. Sự chuyển đổi này đà tạo
cho ngời dân có quyền quyết định về sản xuất nông nghiệp phù hợp với mục
tiêu, lợi ích của mình. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang đợc chuyển dịch theo
chiều hớng phù hợp với cơ chế thị trờng đồng thời lại chịu sự chi phối riêng do
các đặc điểm xà hội, chính trị của Việt Nam.
3.
Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển ngành nông
nghiệp ở Việt Nam
3.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần vào sự phát triển của ngành
nông nghiệp ở Việt Nam
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nền kinh tế nói chung, vào nông nghiệp nói
riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trò ngày càng to lớn. Đặc biệt là
ở những nớc nông nghiệp có xuất phát điểm thấp thì đầu t trực tiếp nớc ngoài có
ý nghĩa to lớn trong việc tạo nguồn vốn đầu t, tiếp thu khoa học công nghệ tiến
bộ vào sản xuất nông nghiệp và là một giải pháp tạo việc làm có hiệu quả trong
nông nghiệp nông thôn.
Trải qua một thời kỳ dài, nền kinh tế nớc ta nằm trong cơ chế quản lý kế
hoạch hoá tập trung gần nh là một nền kinh tế đóng đà làm cho lực lợng sản xuất
trong ngành nông nghiệp bị kìm hÃm, các hoạt động đối ngoại trong đầu t cha có
điều kiện mở rộng. Từ sau đại hội Đảng VI và nhất là từ sau năm 1988, thùc hiƯn
nghÞ qut cđa Bé chÝnh trÞ Ban chÊp hành Trung ơng Đảng, ngành nông nghiệp
Việt Nam đà có những bớc phát triển vợt bậc. Cho đến nay nớc ta đà là một
trong những cờng quốc xuất khẩu một số lợng nông sản chủ lực nh gạo, cà
phêđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận..Tuy nhiên hiện nay nông nghiệp Việt Nam vẫn trong tình trạng sản xuất
manh mún, nhiều tiềm năng phát triển vẫn cha đợc khai thác và có hiệu quả do
thiếu vốn đầu t, trình độ sản xuất còn thấp và chênh lệch khá xa so với các nớc
trong khu vực. Bên cạnh đó cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nông thôn
còn thấp kém. Chính vì vậy việc thu hút FDI là rất cần thiết và đóng vai trò quan
trọng trong việc phát triển nông nghiệp nớc nhà.
19
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp
3.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn
vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay 80% lực lợng lao động nớc ta tham gia sản xuất nông nghiệp.
Song đa số nông dân nớc ta đều trong tình trạng thiếu vốn sản xuất. Do thiếu vốn
nên nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp, đặc biệt là ở vùng miền núi, trung
du cha có điều kiện khai thác để sản xuất ra của cải. Mặc dù những năm gần đây
Đảng và Chính phủ ta đà có nhiều chủ trơng quan trọng u tiên đầu t cho phát
triển nông nghiệp song nguồn vốn đầu t của chính phủ còn hạn hẹp, cha thể đáp
ứng đợc nhu cầu phát triển của ngành nông nghiệp trong tình hình mới. Chính vì
vậy việc tìm đến các đối tác đầu t nớc ngoài để thu hút vốn đầu t cho nông
nghiệp trong những năm vừa qua và trong những năm tới là thật sự quan trọng.
Đặc biệt là cần nguồn vốn FDI vào các dự án lai tạo giống ; dự án sản xuất phân
bón, thuốc trừ sâu ; dự án chế biến ; vào lĩnh vực nuôi trồngđể giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.
3.3 Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một biện pháp nâng cao trình độ công
nghệ sản xuất và chất lợng nguồn nhân lực trong nông nghiệp.
Mặc dù trong những năm gần đây nông nghiệp nớc ta đà đạt đợc những
thành tùu quan träng, song so víi c¸c níc cã nỊn nông nghiệp phát triển trên thế
giới và trong khu vực thì nông nghiệp nớc ta vẫn còn một khoảng cách khá xa.
Năng suất cây trồng, vật nuôi, chất lợng nông sản phẩm của chúng ta đều kém
nên sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế còn thấp.
Nguyên nhân của tình trạng này là do công nghệ sản xuất của ta vẫn còn quá
thấp kém, cơ së vËt chÊt cha tèt.
ViƯc thu hót vèn FDI vµo nông nghiệp thông qua trang bị công nghệ khoa
học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất sẽ góp phần to lớn trong việc nâng cao năng
suất, chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của hàng nông sảnViệt Nam trên thị
trờng quốc tế và góp phần đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong nông
nghiệp. Bởi vì, đầu t trang thiết bị hiện đại cho sản xuất nông nghiệp cần phải có
lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao để vận hành nó. Mặt khác khoa
học công nghệ ngày càng hiện đại đòi hỏi phải nâng cao năng lực lÃnh đạo, quản
lý của đội ngũ cán bộ quản lý trong nông nghiệp. Thông qua hợp tác sản xuất
kinh doanh với nớc ngoài chúng ta cần có điều kiện thuận lợi để đào tạo nâng
cao năng lực, chất lợng một bộ phận lao động kỹ thuật và lao động quản lý trong
nông nghiệp. Chính vì vậy thu hút FDI là cần thiết để phát triển nền nông nghiệp
nớc ta cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
20