Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

báo cáo thực tâp quản lý điểm sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.31 KB, 23 trang )

Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

LỜI CẢM ƠN
Trong những năm cuối thế kỷ 20 tin học ở Việt Nam càng phát triển mạnh
mẽ và ứng dụng ngày càng sâu rộng trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ
thuật, kinh tế, văn hoá, xã hội.
Cùng với các lĩnh vực khác trong công cuộc đổi mới đất nước ngành giáo
dục và đào tạo đang từng bước áp dụng những tiến độ khoa học. Những phần
mềm quản lý, dạy học với sự giúp đỡ của máy tính đã và đang phát triển của
nền giáo dục nước nhà. Đặc biệt là trong công tác quản lý tin học làm giảm
nhẹ sức lực của người quản lý, tiết kiệm thời gian, gọn nhẹ và thuận tiện hơn
rất nhiều so với thực hiện công việc quản lý theo cách truyền thống cũ trên
giấy tờ. ứng dụng tin học vào công tác quản lý đặc biệt là thu hẹp được
không gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ liệu từng bước tự động hoá và cụ
thể hoá lượng thông tin theo yêu cầu quản lý, có thể tìm kiếm, tra cứu thông
tin nhanh một cách đầy đủ và chính xác hơn.

1


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Khảo sát bài toán
Một số vấn đề liên quan đến bài toán:
1. Môn học


Danh sách các môn học trong cả khoá của các trường Đại học hiện nay:
Danh sách môn học:
Môn Học
Giải Tích I
Đại Số
Triết
Kinh Tế Chính Trị
Vật Lý I
Vật Lý II
Tin Đại Cương
Anh Văn I
Kỹ Thuật Điện Tử
Giải Tích II
Kỹ Thuật Điện
Access
Hình Hoạ và Vẽ KT
Anh Văn II
Toán Tối Ưu
Xác Suất Thống Kê
Toán Rời Rạc
Kinh Tế Học
Kỹ Thuật Lập Trình
Phương Pháp Tính

ĐVHT
4
3
3
4
4

4
4
4
3
4
4
5
4
4
3
3
4
4
5
3

Môn Học
Cơ Lý Thuyết
Lịch Sử Đảng
CNXH Khoa Học
Đồ Hoạ Máy Tính
Cơ Sở Dữ Liệu
Mạng
Cấu Trúc DL & GT
Hệ Điều Hành
Toán Kinh Tế
Phân Tích TKHT
Pascal Nâng Cao
Visual Basic
Bảo Trì Hệ Thống

Quản Trị DN
SQL
Kiến Trúc MT & XL
Internet-Web
Bảo Mật và TMĐT
Thực Tập TN

ĐVHT
4
2
2
3
4
4
4
3
3
3
3
3
3
3
3
5
3
3
6

2. Cách tính điểm
*


Điểm trung bình môn lần một(ĐTBML1) : được tính theo công thức sau
ĐTBML1=

 ( DTL1 * DVHT )
 ( DVHT )

DTL1: Điểm thi lần 1
DVHT: Đơn vị học trình

2


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

*

§Ò tµi :

Điểm trung bình môn cao nhất(ĐTBMCN): được tính theo công thức sau
ĐTBMCN =

 ( DTLCN * DVHT )
 ( DVHT )

DTLCN: Điểm thi lần cao nhất


Điểm trung bình cho sinh viên thi tốt nghiệp(ĐTBTN): được tính theo

công thức sau
ĐTBTN =

 ( DCMTTN )
 ( HeSo)

DCNTTN: điểm các môn thi tốt nghiệp sau khi tính cả hệ số
HeSo: hệ số của môn thi tốt nghiệp
*

Điểm trung bình cho sinh viên bảo vệ (ĐTBBVTN) được tính theo

công thức sau
ĐTBBVTN =

DPB  DHD 

 DCUV
 SoUV

3

Khi tính điểm trung bình lần 1, cao nhất , tốt nghiệp , bảo vệ lấy đến hai số
thập phân khi đã làm tròn theo quy định
3. Các mức đánh giá kết quả học tập
Nội dung các mức đánh giá kết quả học tập của sinh viên gồm 3 mức:
 Mức môn học: đánh giá kết quả học tập từng môn học trong một kỳ
 Mức học kỳ: đánh giá kết quả học tập theo từng kỳ học của sinh viên dựa
vào mức môn học
 Mức cả năm: đánh giá kết quả học của sinh viên cả năm dựa theo mức học

kỳ
 Mức cuối khóa: đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong toàn bộ cả
khóa học

3


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

4. Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tốt nghiệp
Căn cứ vào điểm trung bình cuối khoá học và điểm trung bình chung tốt
nghiệp, xếp loại tốt nghiệp được quy định thành 6 loại sau: Giỏi, Khá, Trung
bình khá, Trung bình, Yếu , Kém. Tiêu chuẩn cụ thể sau:
 Loại giỏi: Điểm trung bình cuối khoá từ 8.0 trở lên không thi lại môn nào,
điểm trung bình tốt nghiệp từ 8.0 trở lên .
 Loại khá: Điểm trung bình cuối khoá từ 7.0 trở lên, điểm trung bình tốt
nghiệp từ 7.0 đến 8.0
 Loại trung bình khá: Điểm trung bình cuối khoá từ 6.5 đến 7.0, điểm trung
bình tốt nghiệp từ 6.5 đến 7.0
 Loại trung bình: Điểm trung bình cuối khoá từ 5.0 đến 6.5, điểm trung bình
tốt nghiệp từ 5.0 đến 6.5
 Loại yếu: Điểm trung bình cuối khoá và điểm trung bình tốt nghiệp từ 4.0
đến 5.0
 Loại kém: Điểm trung bình cuối khoá và điểm trung bình tốt nghiệp từ 4.0
trở xuống

Yêu cầu cụ thể của bài toán

Sử dụng chương trình Visual Basic để lập ra được các form.
Thông qua chương trình VB kết hợp với Access hoặc SQL Server có thể
đưa ra màn hình môt số câu lệnh đơn giản như:


Cho biết các mã, tên, lớp của các SV có địa chỉ là chỉ>



Cho biết mã môn, tên môn học ở học kỳ <nhập hoc kỳ>



Cho biết mã các SV có thi môn <nhập mã môn> và điểm thi
trong khoảng <nhập khoảng điểm>
4


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn



§Ò tµi :

Cho biết mã, tên, lớp của các SV có thi môn <nhập mã môn>
và diểm thi trong khoảng <nhập khoảng điểm>




Cho biết mã, tên SV trong lớp <nhập lớp> và không thi môn
<nhập mã môn>



Cho biết mã, tên SV trong lớp <nhập lớp> và không thi môn
<nhập tên môn>

Tên thực thể
Sinh viên
Môn học
Kq thi

Giải thích
Thông tin về sinh viên
Danh sách môn học
Thông tin về điểm thi

5


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Phân tích hệ thống dữ liệu
Xác định các thực thể
Sinh viên

Mã SV
Tên SV
Ngày sinh
Địa chỉ
Lớp
Ghi chú

Môn
Mã môn
Tên môn
Số trình
Học kỳ

Kq thi
Mã SV
Mã môn
Điểm

Khoá

Giải thích

Thiết kế cơ sở dữ liệu
Bảng sinh viên(Sinhvien)
Tên thuộc
tính
MaSV
TenSV
Ngaysinh
Diachi

Lop
Ghichu

Kiểu

Kích
thước

Text
Text
Date/time
Text
Text
Text

5
25
8
30
5
25

PK

6

Mã sinh viên
Họ và tên
Ngày sinh
Nơi sinh

Lớp
Ghi chú


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Bảng môn học(Mon)
Tên thuộc
tính
Mamon
Hocky
Tenmon
Sotrinh

Kiểu

Kích

Khoá

Giải thích

thước
Text
Number
Text
Number


3
Byte
25
Byte

PK

Mã môn học
Học kỳ
Tên môn
Đơn vị học trình

Bảng điểm(Kqthi)
Tên thuộc
tính
MaSv
Mamon
Lop
Diem

Kiểu

Kích

Khoá

Giải thích

thước

Text
Text
Text
Number

5
3
5
Integer

FK

Sơ đồ quan hệ cài đặt trong Access

7

Mã sinh viên
Mã môn học
Lớp
Điểm thi


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Công cụ lập trình
I: Ngôn ngữ VISUAL BASIC:
1- Giới thiệu về ngôn ngữ Visual Basic.


8


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Khi tung ra Visual Basic 1.0 BillGates chủ tịch kiêm tổng giám đốc
Micorsofl đã mô tả đó là sản phẩn “đáng nể”. Trải qua gần 10 năm và 6 phiên
bản, Visual Basic như một ‘‘công cụ dễ và mạnh để phát triển các ứng dụng
nhưng phô chương trên cho đến khi bạn thật sự thấy rằng, hiện nay đang có
hàng chục triệu người sử dụng và phát triển ứng dụng MS Windows.
Visual Basic đã nhanh mạnh hơn và dễ sử dụng hơn Visual Basic 1.0,
Visual Basic 3.0 tăng thêm các cách thức đơn giản để điều khiển những cơ sở
dữ liệu mạnh nhất sẵn có. Visual Basic 4.0 hỗ trợ sự phát triển 32 bit và bắt
đầu tiến trình chuyển Visual Basic thành một ngôn ngữ lập trình hướng đối
tượng đầy đủ. Visual Basicthêm khả năng tạo tập tin hành (exe) thực sự và có
khả năng lập các điều khiển riêng.
Phiên bản 6.0 mới nhất của Visual Basic kế tục truyền thống này: Những
ứng dụng Windows 95/98 và Windows NT giờ đây được phát triển chỉ cần rất
ít thời gian so với trước đây. Các lỗi lập trình (mối rối-bugs) không còn thường
xuyên xẩy ra nữa và nếu có cũng dễ phát hiện và sửa chữa hơn.
Nói đơn giản là với Visual Basic, việc lập trình với Windows trở nên
hiệu quả hơn mà còn lý thú hơn.
Đặc biệt Visual Basic cho phép bổ xung các menu, hộp văn bản, nút
lệnh, nút tuỳ chọn, các hộp kiểm tra, các hộp danh sách, thanh cuộn, các hộp
tập tin thư mục cho các cửa sổ trống. Người dùng có thể dùng các lưới (Gird)
để quản lý cơ sở dữ liệu trên bảng. Chúng ta có thể truyền thông tin với các

ứng dụng Windows khác và có thể là quan trọng nhất có phương pháp dễ dàng
để người sử dụng điều khiển và truy cập các cơ sở dữ liệu (những thành phần
đó dược Visual Basic gọi là các điều khiển).

9


Thực tập tốt nghiệp
Quản lý điểm sinh viên

Đề tài :

Cú th cú nhiu ca s trờn mn hỡnh. Cỏc ca s ny cú ton quyn
truy cp clipoard vo cỏc thụng tin trong hu ht cỏc ng dng Windows khỏc.
Chỳng ta cú th dựng Visual Basic truyn thụng tin vi cỏc ng dng khỏc
ang chy di Windows.
.Lớ do chn Microsofl Visual Basic:
Bt k lm mt viờc gỡ chỳng ta cng u bt u t nhng cỏi hin cú
m i lờn, khụng phi tr v con s khụng mi bt u.
Chỳng ta tng lm vic trờn mỏy tớnh, v ớt nht l thao tỏc trờn
Windows, to ra nhng vn bn trờn Word, vy chỳng ta thy nhng gỡ? Cú
gm cỏc dóy thc n (Menu), hp thoai (Dialog), cỏc nỳt la chn (Opti
button), cỏc nut kim tra (Check button), cỏc nỳt lnh (OK), (Cancel), Nu phi
hc lp trỡnh viờn t u, cú th núi cha chc chn chỳng ta ó to ra cỏc
mc trờn sau 1 n 2 nm hc. Nhng vi Visual Basic bn ó cú th to ra
c tt c chỳng, m ch mt t 1 n 3 thỏng. Núi cỏch khỏc tt c nhng gỡ
chỳng ta thy phn mm trong Windows chỳng ta cú th to ra t Visual Basic.
Tuy nhiờn khụng núi n mt trỏi ca Visual Basic, thỡ cng khụng tht khỏch
quan khoa hc. Visual Basic tu thuc hon ton vao Windows, chỳng ta cú th
chy cỏc ng dng ca Visual Basic trờn mt ng dng khỏc m khụng phi la

Windows.
2: Visual Basic v Micrroft Acess.
Visual Basic l ngụn ng lp trỡnh hng i tng, nú gi quyt c
mi bi toỏn. Visual Basic cng gi quyt c bi toỏn qun lý nh Acess, ú
l nhng c trng riờng ca Visual Basic m cỏc ngụn ng khỏc khụng cú.
phỏt huy ht kh nng ca v Acess chỳng ta cng phi hiu tht rừ c ch s
lý d liu (Jet Engine), Jet Engine cho phộp lm vic nhiu dng thc d liu

10


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

khác nhau và cung cấp giao diện lập trình hướng đối tượng để làm viêc với
CSDL. Jet Engine là thành phần cốt lõi của hệ quản trị CSDL Acess do đó có
thể trở thành một nhà lập trình chuyên nghiệp với Visual Basic thì đầu tiên cần
nghiên cứu là Jet Engine.
Visual Basic 6.0 cho phép người lập trình nhúng các đối tượng hay sử
dụng các hàm trong thư viện DLL một cách dễ dàng. Visual Basic 6.0 dùng
ADO Control tahy Data Control của Visual Basic 5.0, công cụ cải tiến truy
nhập đến nhiều dạng dữ liệu của các hãng khác nhau cung cấp. Visual Basic
6.0 có điều khiển ActiveX phong phú hơn các phiên bản khác, các điều khiển
mới của VisualBasic 6.0 ADO Data, Coolbar, DataRepeater, DataTimePicker.
FlatSrollbar, HierachicalFlexGril, Inagecombo, MonthView thay cho một số
điều khiển của Visual Basic 5.0.
3: Mối liên hệ giữa Acess và Visual Basic
Microsoft có 2 hệ quản trị CSDL (Visual Basic Foxpro và Acess). Acess

do Microsoft phát triển từ đầu và trở thành một trong những sản phẩn thành
công nhất. Visual Basic cũng kết nối Database Engine của Acess để xử lý dữ
liệu, Visual Basic không phải là một hệ quản trị CSDL mà là một ngôn ngữ vạn
năng. Với Visual Basic, ta có thể phát triển nhiều loại ứng dụng khác nhau.
Nó bao gồm cả trình biên dịch, cho phép nhà phát triển sinh ra các tập
tin .EXE chạy độc lập 9cần có thêm các thư viện, DLL, VBX, OCX).Còn như
Visual Basic, tuy nhiên Microsoft cung cấp thêm bộ Acess Rungtime để chạy
các ứng dụng mà không cài đặt Acess.
Cách thiết kế trực quan (Visual) và cách lập trình hướng sự kiện được áp
dụng trong Acess và Visual Basic. Acess tỏ ra mạnh hơn kho cho phép quản lý
các sự kiện tinh tế hơn, chẳng hạn như TexBox control. Acess cho phép phát

11


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

triển các trương trình cập nhật dữ liệu thông minh hơn do kiểm soát được số
liệu nhập một cách tinh tế.
Ban đầu Acess đơn giản là một hệ quản trị CSDL quan hệ (Relation
Database Management Syem) dùng trong văn phòng (nằm trong bộ Microsoft
office Proessinal cùng với Word Exel, Power Point) do đó Microsoft đặc biệt
chú trọng đến người sử dụng cuối (End user) hơn là nhà phát triển. Điều này
làm cho công cụ hỗ trợ thiết kế (giao diện thiết kế, các Wizard cho phép tự
đông hoá các quá trình thư công trong quá trình thiết kế form, table, query) của
Acess tỏ ra mạnh hơn hẳn Visual Basic.
Chẳng hạn, nhiều lập trình viên kinh nghiệm khi viết các câu lệnh SQL

trong Visual Basic thường dùng kèm bộ tiết kế query trong Acess để sinh ra
câu lệnh câu lệnh SQL một cách dễ dàng.
Acess Basic có khác biệt nhất định so với Visual Basic. Chỉ đến phiên bản
7.0 thì Visual Basic 4.0 đến 6.0 và Acess mới dùng chung ngôn ngữ lập trình
mà Microsofl gọi là VBA-Visual Basic for Application.
Ta thấy Acess và Visual Basic khác nhau ở cách tạo ra các ứng dụng với
các công cụ thiết kế khác nhau nhưng thành phần xử lý CSDL thì có nhiều điển
tương đồng vì chúng sử dụng Jet Engine.
Visual Basic cho phép biên dịch các ứng dụng thành tập tin .EXE. Trong
khi Acess ta phải phân phối luôn cả tài nguyên thiết kế. Khái niệm CSDL trong
Acess bao gồm cả phần dữ liệu (các bảng) và phần ứng dụng (Query,
From.Table, Repot, Macro, Module), trong khi đối với các hệ khác, CSDL chỉ
bao gồm phần dữ liệu. Chiến lược bảo mật tài nguyên thiết kế phải được đặt
lên hành đầu khi chọn Acess làm công cụ phát triển ứng dụng

12


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

các form chính :

Private Sub cmdthoat_Click()
End
End Sub
Private Sub cmdform1_Click()
frmform1.Show

End Sub
Private Sub cmdform2_Click()
Frmform2.Show
End Sub

13


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Private Sub cmdform3_Click()
frmform3.Show
End Sub
Private Sub cmdform4_Click()
frmfrom4.Show
End Sub
Private Sub cmdform5_Click()
frmform5.Show
End Sub
Private Sub cmdfrom6_Click()
frmfrom6.Show
End Sub

14


Thùc tËp tèt nghiÖp

Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Private Sub cmdform1_Click()
Dim strSQL As String, strConn As String
Dim Conn As ADODB.Connection
strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source =
E:\vb\csdl.mdb"
Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")
Conn.Open strConn
strSQL = "select ma, ten, lop from sinhvien where"
strSQL = strSQL & " sinhvien.diachi = '" & txtdiachi.Text & "' "
Set rsKQ = CreateObject("ADODB.RecordSet")
rsKQ.Open strSQL, Conn, 1, 3
rsKQ.Close
Set rsKQ = Nothing
Conn.Close

15


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Set Conn = Nothing
End Sub
Private Sub cmdthoat_Click()

Unload Me
End Sub

Private Sub cmdform2_Click()
Dim strSQL As String, strConn As String
Dim Conn As ADODB.Connection
strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source =
E:\vb\csdl.mdb"
Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")
Conn.Open strConn
strSQL = "select mamon, tenmon from mon where"

16


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

strSQL = strSQL & " mon.hocky= '" & txthocky.Text & "' "
Set rsKQ = CreateObject("ADODB.RecordSet")
rsKQ.Open strSQL, Conn, 1, 3
rsKQ.Close
Set rsKQ = Nothing
Conn.Close
Set Conn = Nothing
End Sub
Private Sub cmdthoat_Click()
Unload Me

End Sub

Private Sub cmdform3_Click()
Dim strSQL As String, strConn As String
Dim Conn As ADODB.Connection

17


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source =
E:\vb\csdl.mdb"
Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")
Conn.Open strConn
strSQL = "select masv from kqthi where"
strSQL = strSQL & " kqthi.mamon= " & txtmamon.Text & " "
strSQL = strSQL & " and kqthi.diem> '" & txtdiemdau.Text & "' "
strSQL = strSQL & " and kqthi.diem< '" & txtdiemcuoi.Text & "' "
Set rsKQ = CreateObject("ADODB.RecordSet")
rsKQ.Open strSQL, Conn, 1, 3
rsKQ.Close
Set rsKQ = Nothing
Conn.Close
Set Conn = Nothing
End Sub
Private Sub cmdthoat_Click()

Unload Me
End Sub

18


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Private Sub cmdchobiet4_Click()
Dim strSQL As String, strConn As String
Dim Conn As ADODB.Connection
strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source =
E:\vb\csdl.mdb"
Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")
Conn.Open strConn
strSQL = "select sinhvien.masv, tensv, lop from sinhvien, kqthi where"
strSQL = strSQL & " sinhvien.masv = kqthi.masv "
strSQL = strSQL & " kqthi.mamon= " & txtmamon.Text & " "
strSQL = strSQL & " and kqthi.diem> '" & txtdiemdau.Text & "' "
strSQL = strSQL & " and kqthi.diem< '" & txtdiemcuoi.Text & "' "
Set rsKQ = CreateObject("ADODB.RecordSet")
rsKQ.Open strSQL, Conn, 1, 3

19


Thùc tËp tèt nghiÖp

Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

rsKQ.Close
Set rsKQ = Nothing
Conn.Close
Set Conn = Nothing
End Sub
Private Sub cmdthoat_Click()
Unload Me
End Sub

Private Sub cmdchobiet5_Click()
Dim strSQL As String, strConn As String
Dim Conn As ADODB.Connection

20


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source =
E:\vb\csdl.mdb"
Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")
Conn.Open strConn
strSQL = "select sinhvien.masv, tensv from sinhvien, kqthi where"

strSQL = strSQL & " sinhvien.masv = kqthi.masv "
strSQL = strSQL & " and kqthi.lop = '" & txtlop.Text & "' "
strSQL = strSQL & " and kqthi.mamon= " & txtmamon.Text & " "
strSQL = strSQL & " and kqthi.diem is null "
Set rsKQ = CreateObject("ADODB.RecordSet")
rsKQ.Open strSQL, Conn, 1, 3
rsKQ.Close
Set rsKQ = Nothing
Conn.Close
Set Conn = Nothing
End Sub
Private Sub cmdthoat_Click()
Unload Me
End Sub

21


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Private Sub cmdform6_Click()
Dim strSQL As String, strConn As String
Dim Conn As ADODB.Connection
strConn = "Provider=Microsoft.JET.OLEDB.4.0;data source =
E:\vb\csdl.mdb"
Set Conn = CreateObject("ADODB.Connection")
Conn.Open strConn

strSQL = "select sinhvien.masv, sinhvien.tensv from sinhvien, kqthi where"
strSQL = strSQL & " sinhvien.masv = kqthi.masv "
strSQL = strSQL & " and kqthi.mamon = mon.mamon "
strSQL = strSQL & " and kqthi.lop = '" & txtlop.Text & "' "
strSQL = strSQL & " and kqthi.mamon= '" & txttenmon.Text & "' "
strSQL = strSQL & " and kqthi.diem is null "

22


Thùc tËp tèt nghiÖp
Qu¶n lý ®iÓm sinh viªn

§Ò tµi :

Set rsKQ = CreateObject("ADODB.RecordSet")
rsKQ.Open strSQL, Conn, 1, 3
rsKQ.Close
Set rsKQ = Nothing
Conn.Close
Set Conn = Nothing
End Sub
Private Sub cmdthoat_Click()
Unload Me
End Sub

23




×