Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN Ứng Dụng Bài Giảng Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 26 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN VÀO DẠY- HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG THCS
(Đề nghị công nhận danh hiệu CSTĐ cơ sở năm 2017)

1 Họ tên tác giả: Nguyễn Tất Thành
2 Chức vụ: Giáo Viên
3 Đơn vị công tác: Trường THCS Võ Thị Sáu - Lâm Hà
4 Lý do chọn đề tài
Giáo dục đào tạo là một trong những tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của
một quốc gia. Quan điểm của Đảng ta về mục tiêu giáo dục đào tạo ở trường
trung học cơ sở là: “Phải hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu của nhân
cách xã hội chủ nghĩa, có lòng yêu nước nồng nàn, có tinh thần quốc tế vô sản
và đạo đức cách mạng, có lý tưởng cộng sản chủ nghĩa và thế giới quan khoa
học, có học vấn phổ thông tương đối hoàn chỉnh, được đào tạo về lao động, kĩ
thuật tổng hợp, hướng nghiệp và chuẩn bị nghề, có thể lực phát triển phù hợp
với lứa tuổi, có tham gia lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiếp tục nâng
cao học vấn và nghề nghiệp.”
( Trích nghị quyết về: Mục tiêu và khoa học đào tạo của trường phổ thông cơ
sở, quyết định số305 của bộ giáo dục và đào tạo)
Để hoàn thành mục tiêu đó đòi hỏi sự chung vai góp sức của nhiều môn
học trong đó môn lịch sử là một trong những nhân tố cốt lõi hình thành lòng tự
hào và tự tôn dân tộc qua môn học này học sinh hiểu biết vế quá khứ, cội nguồn
của dân tộc, đất nước nhân loài. Vì Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
của xã hội loài người. Nó đã tồn tại cách chúng ta hàng chục năm, hàng trăm
1


năm, thậm chí hàng triệu năm. Do đó, việc tiếp cận và tái hiện lại lịch sử gần


giống như nó đã từng tồn tại là một việc rất khó khăn. Vì vậy, nếu giáo viên sử
dụng những tư liệu lịch sử như: hình ảnh, bản đồ, biểu đồ và đặc biệt là phim tư
liệu vào giảng dạy thì sẽ góp phần rất lớn giúp học sinh có thể tái hiện lại được
sự kiện lịch sử gần giống như nó đã từng tồn tại – đây là điều rất quan trọng với
môn Lịch sử.
Do đó, việc ứng dụng bài giảng trực tuyến (E-Learning) vào dạy học Lịch
sử là vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời đại.
Nó mang tính lịch sử vì đáp ứng được yêu cầu của dạy học: truyền đạt
những kiến thức cơ bản nhất, cần thiết nhất và đáp ứng được yêu cầu của môn
học.
Nó mang tính thời đại vì phù hợp với yêu cầu thực tại. Ngày nay, thời đại
tin học đã thực sự đến và việc ứng dụng tin học vào dạy học đang là xu hướng
tất cả các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
E-Learning (bài giảng trực tuyến) là một phương thức dạy học mới dựa
trên công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT). Với E-Learning, việc
học là linh hoạt mở. Người học có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, với bất
cứ ai, học những vấn đề bản thân quan tâm, phù hợp với năng lực và sở thích,
phù hợp với yêu cầu công việc… mà chỉ cần có phương tiện là máy tính và
mạng Internet. Phương thức học tập này mang tính tương tác cao, sẽ hỗ trợ bổ
sung cho các phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượng
giảng dạy.
Ngoài ra, xét về góc độ tâm lí lứa tuổi, học sinh trung học phổ thông đang
trong giai đoạn phát triển của nhận thức và con đường nhận thức của các em
cũng không thoát khỏi quy luật: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và
thực tiễn. Nên việc sử dụng bài giảng vào dạy học lịch sử ở thcs để có thể cung
cấp cho các em những tư liệu trực quan sinh động (Tranh ảnh, bản đồ, phim tư
liệu…), giúp các em biết và hiểu được bản chất của vấn đề lịch sử là hoàn toàn

2



phù hợp với các em. Vì vậy tôi mạnh dạn thực hiện đề tài “Ứng Dụng Bài Giảng
Trực Tuyến Vào Dạy Học Lịch Sử ở Trường THCS”

Với giải pháp này đã có nhiều tác giải, nhiều tài liệu đề cập đến như:
1. Bùi Thanh Giang. Các công nghệ đào tạo từ xa và e-learning/ Bùi Thanh
Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu . – H.: Nxb Bưu Điện, 2004.
2. Nguyễn Thế Hùng. Internet và đời sống . – H.: Nxb Thống kê, 2002.
3. Nguyễn Duy Phương. Nhập môn Internet và E-Learning (www.ebook.edu.vn/ (Ebook)).

4. />5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực
cho học sinh-Trương Thị Lan Hương
Vì vậy đề tài này tôi nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể như sau:
Chuyển dần từ phương pháp dạy học truyền thống (giáo viên giử vai trò
trung tâm) sang phương pháp dạy học tích cực – lấy học sinh làm trung tâm của
hoạt động dạy và học để có thể phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh, tạo cho học sinh hứng thú trong học tập.
E-Learning bài giảng trực tuyến bổ sung rất tốt cho phương pháp học
truyền thống do tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho người
học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, và cũng đưa ra những nội dung học tập phù
hợp với khả năng và sở thích của từng người.
Tao ra môi trường học tập lich sử mọi nơi mọi lúc Không bị giới hạn bởi
không gian và thời gian: sự phổ cập rộng rãi của internet đã dần xóa đi khoảng
cách về thời gian và không gian cho E-Learning. Người học có thể chủ động học
tập, thảo luận bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu.
Tăng Tính hấp dẫn của bài học lịch sử và truyền lửa đam mê tới học sinh:
Với sự hỗ trợ của công nghệ multimedia, những bài giảng tích hợp text, hình
ảnh minh họa, âm thanh làm tăng thêm tính hấp dẫn của bài học. Người học có

3



thể tự điều chỉnh quá trình học, lựa chọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh
của mình.
Học có sự hợp tác, phối hợp: Người học có thể dễ dàng trao đổi thông tin
với nhau, với giảng viên qua các diễn đàn (forum), hội thoại, trực tuyến (chat),
thư từ (e – mail)…
Tao ra tâm lí dễ chịu giảm bới sự khô khan nhàm chán đối với việc học
lịch sử: Mọi rào cản về tâm lí giao tiếp của cả người dạy và người học dần dần
bị xóa bỏ, mọi người tự tin hơn trong việc trao đổi quan điểm.
Các kĩ năng làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng của người học sẽ được
hoàn thiện không ngừng.
Do đó, khi đến với E-Learning, mọi thành phần, không phân biệt trình độ,
giới tính tuổi tác đều có thể tìm cho mình một hướng tiếp cận khác nhau với vấn
đề mà không bị ràng buộc trong một khuôn khổ cụ thể nào (cá nhân hoặc người
học).
Rèn luyện phương pháp tự học: Học tập theo phương pháp E-Learning
đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng của cách học thụ động
truyền thống, tâm lí học phải có thầy (không thầy đố mày làm nên), nội dung
quá tải tại trường… dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động
lực học tập.
Ứng dụng bài giảng trực tuyến sẽ giúp học sinh tiếp nhận thông tin bài
học hiệu quả hơn và sẽ biến những thông tin đó thành kiến thức của mình. Đồng
thời, nó cũng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, khai
thác nhiều giác quan của người học để lĩnh hội tri thức.
Gióp phần đổi mới và đa dạng hóa phương pháp dạy học lịch sử ở trường
THCS. Khơi dậy và bồi dưỡng lòng đam mê tìm tòi và nhiên cứu học tập lịch
sử
Do vậy, Tôi quyết định chọn giải pháp này.
5. Nội dung đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích


4


5.1 Khó khăn, thuận lợi và sự cần thiết của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu
ích
Thuận lợi:
CNTT đối với giáo dục Việt Nam phát triển mạnh mẽ khi bước vào thế kỉ
21. Chỉ thị 58 – CT/TW ngày 17/02/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng
dụng và phát triển CNTT phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
nêu rõ “Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các
cấp học, bậc học, các ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ
cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt, tập trung phát triển mạng máy
tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối mạng internet tất cả các cơ sở giáo
dục và đào tạo”.
Thực hiện Chỉ thị số 29 (năm 2001) về việc tăng cường ứng dụng công
nghệ thông tin trong giai đoạn giáo dục 2002 – 2003 và Chỉ thị số 55 (năm
2008) về việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giai đoạn giáo
dục 2008 – 2012, trong những năm qua, hạ tầng CNTT trong ngành giáo dục
được đầu tư mạnh mẽ với việc hoàn thành “mạng giáo dục Edunet” năm 2010
(chương trình hợp tác giữa Bộ giáo dục và đào tạo với tập đoàn viên thông quân
đội viettel), kết nối Internet băng thông rộng đến tất cả các cơ sở giáo dục từ
mầm non đến đại học. Nhiều trường đại học, cao đẳng đã trang bị hạ tầng
CNTT, thiết bị dạy học hiện đại và từng bước triển khai E-Learning. Một số
khóa học trực tuyến, dạy học qua mạng được mở ra.
Phía nhà trường:
Lâm Hà là một huyện vùng cao, địa bàn trải rộng, tuy nhiên những năm
gần đây, nhờ sự quan tâm của các cấp về cơ sở hạ tầng như: điện, đường, trường,
trạm... đường xá đi lại thuận lợi, kinh tế tương đối ổn định
Hiện nay các trường điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng

Internet và Tin học được giảng dạy chính thức, một số trường còn trang bị thêm
Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder),

5


máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho
giáo viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình.
Chính vì vậy, sự quan tâm của nhân dân đối với nhà trường cũng như đối với
việc học hành của con em chu đáo hơn. Những thuận lợi đó đã thúc đẩy rất
nhiều tới việc giảng dạy và giáo dục của nhà trường
Khó khăn:
Phía giáo viên:
Về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng: Để soạn bài giảng E-Learning
có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giảng viên. Hiện nay chế độ hỗ trợ
chưa phù hợp với công sức bỏ ra để soạn bài giảng E- Learning, vì vậy chưa
khuyến khích được giảng viên. Đời sống của giảng viên gặp nhiều khó khăn, áp
lực thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục… hậu quả là giảng viên không có thời
gian đầu tư cho E-Learning. Nhiều giảng viên giỏi về chuyên môn và khả năng
sư phạm, sử dụng phần công nghệ (ghi hình, thu âm, sử dụng phần mềm) còn
hạn chế nên chưa phát huy được đội ngũ này.
Phía học sinh:
Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần
tự học, do ảnh hưởng của cách học thụ động truyền thống, tâm lí học phải có
thầy (không thầy đố mày làm nên), nội dung quá tải tại trường… dẫn đến việc
tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập
Sự cần thiết:
Xuất phát từ chủ trương của Bộ giáo dục và Đào tạo trong giai đoạn tới là
tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập mà ở đó mọi công
dân (từ thcs,THPT, SV, các tầng lớp người lao động…) đều có cơ hội được học

tập, bất cứ lúc nào (any time), bất cứ nới đâu (any where) và học tập suốt đời
(life long learning). Để thực hiện được mục tiêu trên, E-Learning có một vai trò
chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo.
Xuất phát từ những yêu câu thực tế trong dạy học lịch sử ở trường THCS
và để phát huy những mặt thuận lợi, khắc phục những khó khăn trong dạy học
lịch sử ở trường THCS hiện nay.
6


Do vậy cần ứng dụng bài giảng trực tuyến trong dạy học lịch sử giúp học
sinh tiếp nhận thông tin bài học hiệu quả hơn và sẽ biến những thông tin đó
thành kiến thức của mình. Đồng thời, nó cũng phát huy được tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh, khai thác nhiều giác quan của người học để lĩnh hội
tri thức.
Gióp phần đổi mới và đa dạng hóa phương pháp dạy học lịch sử ở trường
THCS. Khơi dậy và bồi dưỡng lòng đam mê tìm tòi và nhiên cứu học tập lịch
sử
Thông kê số liệu khi chưa ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

m

Mức độ hứng thú
T

ô
n

Kho
ái
lôù

p

Năm học 2015-2016
Chất lượng

o
å
n

Hứng

Không

g

thú

hứng thú

Gioûi

Khaù

T.Bình

Yeáu

s
o
á

7


7a1
S


3
1

1

33
%

3

0
1

0
3

1
1

%
36

Tổn


3
9

2
3

%
34

g

4

2

%

8a2
9a3

36

21

19
21
62

67

%
64
%
64
%
66
%

2

3
5
10

6%
10
%
15
%
10
%

4

6
6
14

13
%

20
%
18
%
15
%

13

15
10
38

42

1

39

%

2

%

50
%
30

6


20

1

%
37

%
43

2
3

%
32

%

0

%

5.2 Phạm vi áp dụng của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích
Từ việc tham khảo tư liệu, tham khảo các đề tài nghiên cứu ứng dụng bài
giảng trực tuyến trong dạy học của một số trường ở Thành Phố Hồ Chí Minh,
Bắc Giang, Bình Dương, Hà Nội, Nghệ An, các trang báo điện tử….. thư viện
bài giảng trực tuyến.
Tôi tập trung nghiên cứu và áp dụng đề tài của mình hiệu quả tại trường
THCS VÕ THỊ SÁU và có thể là kinh nghiệm để đồng nghiệp các trường THCS

khác cùng tham khảo vận dụng để công tác dạy học lịch sử ở trường thcs mang
lại hiệu quả cao.
5.3 Thời gian áp dụng:
Với đề tài này tôi đã tập trung đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu từ đầu năm học
2015 đến nay.
5.4 Giải pháp thực hiện
5.4.1 Tính mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích
• Tao ra môi trường học tập lich sử mọi nơi mọi lúc: Không bị giới hạn
bởi không gian và thời gian: Sự phổ cập rộng rãi của Internet đã dần xoá đi
khoảng cách về thời gian và không gian cho E-Learning. Một khoá học Elearning được chuyển tải qua mạng tới máy tính của người học, điều này cho
phép các học sinh học bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu.
• Tăng tính Tính hấp dẫn với bài học lịch sử: Với sự hỗ trợ của công
nghệ multimedia, những bài giảng tích hợp text, hình ảnh minh hoạ, âm thanh
8


tăng thêm tính hấp dẫn của bài học. Người học giờ đây không chỉ còn nghe
giảng mà còn được xem những ví dụ minh hoạ trực quan, thậm chí còn có thể
tiến hành tương tác với bài học nên khả năng nắm bắt kiến thức cũng tăng lên.
• Tao ra sự linh hoạt trong dạy học lịch sử : Một khoá học E-learning
được phục vụ theo nhu cầu người học, chứ không nhất thiết phải bám theo một
thời gian biểu cố định. Vì thế người học có thể tự điều chỉnh quá trình học, lựa
chọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình.
• Dễ tiếp cận và Truy nhập ngẫu nhiên: Bảng danh mục bài giảng sẽ
cho phép học viên lựa chọn đơn vị tri thức, tài liệu một cách tuỳ ý theo trình độ
kiến thức và điều kiện truy nhập mạng của mình. Học viên tự tìm ra các kĩ năng
học cho riêng mình với sự giúp đỡ của những tài liệu trực tuyến.
• Tăng khả năng tương tác trong dạy học lịch sử: Học có sự hợp tác,
phối hợp (Collaborative learning): Các học viên có thể dễ dàng trao đổi với nhau
qua mạng trong quá trình học, trao đổi giữa các học viên và với giảng viên. Các

trao đổi này hỗ trợ tích cực cho quá trình học tập của học viên.
• Rèn luyện khả năng tự học tự nghiên cứu lịch sử: Tham gia học tập dựa

trên e-Learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức
tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua
mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác
• Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự
định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra.
5.4.2 Khả năng áp dụng
Tao ra môi trường học tập lich sử mọi nơi mọi lúc: Không bị giới hạn
bởi không gian và thời gian: sự phổ cập rộng rãi của internet đã dần xóa đi
khoảng cách về thời gian và không gian cho E-Learning. Người học có thể chủ
động học tập, thảo luận bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu.
Kiến thức được truyền đạt theo yêu cầu, đáp ứng thông tin một cách
nhanh chóng đầy đủ. Không giới hạn vị trí địa lí, địa điểm, thời gian học 24 giờ
một ngày. 7 ngày trong tuần. Đào tạo bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào.

9


Hình: 1
Ví dụ :
Sau Khi học bài 14 tiết 24 sử 7 ở lớp nhưng có nhiều vấn đề chưa hiểu.
tối về nhà học sinh có thể sử dụng điên thoại học máy tính có kết nôi internet
truy cập trang thư viện bài giảng E-Learning để học lại bài bài 14 tiết 24 sử 7
một cách sinh động và hiệu quả có cả âm thanh, hình ảnh của giáo viên. như ở
(hình 2)

Hình: 2
Ứng dụng bài giảng trực tuyến giúp giáo viên và học sinh khai thác,

sử dụng nguồn dữ liệu khổng lồ đa dạng phục vụ cho công tác dạy và học
lịch sử

10


Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và
với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai
thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để
học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo,
được thực hiện độc lập tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh
chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận
có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới.
Nếu không ứng dụng công nghệ thông tin thì giáo viên và học sinh phải tìm, tra
cứu tài liêu ở các thư viên rất vất vả nhưng nguồn tài liệu có được chủ yếu là
kênh chữ hơặc hình. Ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho viếc tìm tài liệu vô
cùng dể dàng nhanh chóng nguồn tư liệu phong phú đa dạng.
Cách khai thác nguồn sử liệu thông qua bài giảng trực tuyến như sau
Bước 1: gõ từ khóa “ THƯ VIỆN E-LEARNING” vào công cụ tìm kiếm
google như (hình: 3)

Hình: 3
Bước 2: kích chuột vào “ THƯ VIỆN E-LEARNING” trang bài giảng
trực tuyến sẻ xuất hiện. sau đó chúng ta chọn bài giảng trực tuyến lịch sử, trang
bài giảng trục tuyến môn lịch sử sẻ xuất hiện rất nhiều bài giảng trực tuyến từ
khối 6 đến 9 như (hình 4)
11


Một bài có thể có rất nhiều giáo viên đưa bài giảng lên nên lượng bài

giảng rất phong phú và đa dạng, người học có thể chọn những bài mà mình thích
đây chính là ưu điểm vượt trội của bài giảng trực tuyến

Hình 4
Bước 3: chọn bài giảng trực tuyến cần học
Chúng ta chỉ cần kích chuột vào bài lịch sử mình cần
Ví dụ:
Như bài 13(tiết 22) lịch sử 8 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Giáo Viên: Nguyễn Thị Yến Nhị
Như (hình: 5)

12


Hình 5
Hoặc bài 27 tiết 31 lịch sử 6 “ NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG
BẠCH ĐẰNG”

Giáo Viên: Nguyễn Thị Lựu
Hình(6)
Ứng dụng bài giảng trực tuyến để thiết kế giáo án trực tuyến (sử dung
phần mền adobe present hay còn goi là giáo án trực tuyến) để thiết kế bài giảng
trực tuyến
13


Adobe Presenter: Phần mềm này đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài
giảng e-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời
giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash,
chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa

bài giảng lên giảng trực tuyến do đó học sinh có thể tự học mọi lúc moi nơi, đây
chính là ưu điểm nổi bật của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
lịch sử.
Ví dụ: giáo viên có thể tạo ra sản phẩm giáo án trực tuyến khi dạy bài 25 lịch
sử 7 phần IV. Tây sơn đánh tan quân Thanh
Sau khi thiết kế xong bài dạy bàng phần mền Powerpoin. Giáo viên sử
dung phần mền Adobe Presenter để ghi lại lời giảng, hình ảnh giáo viên giảng
bài, chèn các flash( đoạn phìm tư liệu về nghĩa quân tây sơn) rồi xuất bản bài
học để đưa bài giảng lên trực tuyến do đó học sinh có thể học bài học mọi lúc
mọi nơi chỉ với thiết bị là điện thoại thông minh hoặc máy vi tính. (Hình 7)

14


Giáo án trực tuyến (hình 7)
ứng dụng bài giảng trực tuyến để tạo bài tập lịch sử tương tác
Học có sự hợp tác, phối hợp: Người học có thể dễ dàng trao đổi thông tin với
nhau, với giảng viên qua các diễn đàn (forum), hội thoại, trực tuyến (chat), thư
từ (e – mail)…
Đặc biệt bài giảng trực tuyến cho phép tạo các dạng bài tập lịch sử tương tác.
Qua các dạng bài tập này người học có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình
ngay mà không cần đến sự đánh giá của giáo viện.
Ví du: Như bài 13(tiết 22) lịch sử 8 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Giáo Viên: Nguyễn Thị Yến Nhị
Chúng ta có thể tạo các dạng bài tạp tương tác như hinh (8,9)

Hình 8

15



Hình 9
5.4.3 Kết quả thực hiện
Năm học 2015 - 2016, với quyết tâm phấn đấu nâng cao chất lượng dạy
học lịch sử, tôi đã tiến hành triển khai và thực hiện các biện pháp “ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử ” một cách cụ thể ngay từ đầu các
năm học. Kết quả cho thấy sự kiên trì và cố gắng đã không uổng công của thầy
và trò

16


Tao ra môi trường học tập lich sử mọi nơi mọi lúc Không bị giới hạn bởi
không gian và thời gian: sự phổ cập rộng rãi của internet đã dần xóa đi khoảng
cách về thời gian và không gian cho E-Learning. Người học lịch sử có thể chủ
động học tập, thảo luận bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu.
Kiến thức được truyền đạt theo yêu cầu, đáp ứng thông tin một cách
nhanh chóng đầy đủ. Không giới hạn vị trí địa lí, địa điểm, thời gian học 24 giờ
một ngày. 7 ngày trong tuần. Đào tạo bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào.
Tăng tính Tính hấp dẫn với bài học lịch sử: Với sự hỗ trợ của công nghệ
multimedia, những bài giảng tích hợp text, hình ảnh minh hoạ, âm thanh tăng
thêm tính hấp dẫn của bài học. Người học giờ đây không chỉ còn nghe giảng mà
còn được xem những ví dụ minh hoạ trực quan, thậm chí còn có thể tiến hành
tương tác với bài học nên khả năng nắm bắt kiến thức cũng tăng lên.
Tao ra sự linh hoạt trong dạy học lịch sử : Một khoá học E-learning được
phục vụ theo nhu cầu người học, chứ không nhất thiết phải bám theo một thời
gian biểu cố định. Vì thế người học lịch sử có thể tự điều chỉnh quá trình học,
lựa chọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình.
Ứng dụng bài giảng trực tuyến giúp giáo viên và học sinh khai thác,
sử dụng nguồn dữ liệu khổng lồ đa dạng phục vụ cho công tác dạy và học

lịch sử
Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và
với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai
thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để
học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo,
được thực hiện độc lập tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh
chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận
có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới.
Nếu không ứng dụng công nghệ thông tin thì giáo viên và học sinh phải
tìm, tra cứu tài liêu ở các thư viên rất vất vả nhưng nguồn tài liệu có được chủ
yếu là kênh chử hơặc hình. Ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho viếc tìm tài
liệu vô cùng dể dàng nhanh chóng nguồn tư liệu phong phú đa dạng.
17


Tng kh nng tng tỏc trong dy hc lch s: Hc cú s hp tỏc, phi
hp (Collaborative learning): Cỏc hc viờn cú th d dng trao i vi nhau qua
mng trong quỏ trỡnh hc, trao i gia cỏc hc viờn v vi ging viờn. Cỏc trao
i ny h tr tớch cc cho quỏ trỡnh hc tp ca hc viờn.
Rốn luyn kh nng t hc t nghiờn cu lch s: Tham gia hc tp da
trờn e-Learning ũi hi ngi hc phi cú kh nng lm vic c lp vi ý thc
t giỏc cao . Bờn cnh ú, cng cn th hin kh nng hp tỏc, chia s qua
mng mt cỏch hiu qu vi ging viờn v cỏc thnh viờn khỏc.
ng dung cụng nghờ thụng tin vo day hoc cng giỳp giao viờn rỳt
ngn thi gian ging day, cú thi gian u t cho quỏ trỡnh dn dt, to tỡnh
hung cú vn kớch thớch t duy sỏng to ca hc sinh. Hc sinh cú th d
dng hỡnh dung v cú khỏi nim chớnh xỏc v cỏc hỡnh nh, s vt, hin tng
khi tip xỳc vi chỳng bng nhng hỡnh nh trc quan (hỡnh t liu, bn ,
nhng on phim t liu )


Nm hc 2016-2017
Mc hng thỳ
T

Mụ
n

Kh

o

Hng

oỏi



thỳ

lụự

n

p

g

Cht lng

s

o

Khụng



hng thỳ

Gioỷi

Khaự

T.Bỡnh

Yeỏu
18


Sử

3

74

26

16

1


7a1

1
3

23 %
24 80

8

%
20

8a2

0
3

%
25 76

6

9a3
Toå

3
9

%

77

8

41

5

%
20

3
1

42% 13

%
43

0 0%

%
24

6

%
24

2

1

40% 12

%
36

0 0%

%
23

8

%
20

3
3

39% 12
41

%
39

0 0%

ng
4 72 % 22 % 19

% 8 %
37
- Kết quả cụ thể sau khi ứng dụng giáo án trực tuyến

%

0 0%

6. Đề xuất – Kiến nghị
Sở và phòng Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở giáo dục cần xác định ELearning là một chiến lược trong giáo dục mới hướng tới xã hội học tập. Cần
triển khai, tuyên truyền, nhân rộng E-Learning không chỉ có ngành giáo dục mà
còn với toàn xã hội.
Tăng cường tập huấn về phương pháp, kĩ năng, sử dụng tổng hợp nhiều
hợp phần để tạo bài giảng E-Learning.
Đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ kinh phí cho giảng viên trong việc tạo bài
Đối với nhà trường
Các trường hướng đến online hóa trường học bao gồm online về quản lí, điều
hành, tác nghiệp và online về dạy học. Website trường học phải trở thành địa chỉ
thân thiện với cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên. Hướng dẫn phương
pháp tự học, học tập và trao đổi qua mạng cho người học. Đây là kĩ năng cần
thiết để học tập trong thới đại công nghệ thông tin.
Động viên kịp thời những giáo viên tích cực ừng dụng bài học trực tuyến
trong dạy học đạt hiệu quả.
Đối với giáo viên:
Vai trò của giáo viên là rất quan trọng trong việc triển khai E-Learning. Vì
vậy, giáo viên không chỉ nắm bắt được phương pháp học tập mà còn là người tạo
ra bài giảng phục vụ cho giảng dạy, các bài giảng E-Learning phục vụ cho tự
học của người học. Phải có hình thức đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu
dạy học hiện đại nhất: như có khả năng ứng dụng CNTT vào dạy học, có khả
19



năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, và quan trọng hơn cả là năng
lực tự học, tự nghiên cứu khoa học. Vì đó là nền tảng quan trọng để người giảng
viên không bị tụt hậu so với thời đại.
Đối với học sinh:
Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự
học, do ảnh hưởng của cách học thụ động truyền thống, tâm lí học phải có thầy
(không thầy đố mày làm nên), nội dung quá tải tại trường… dẫn đến việc tham
gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập.
7. Kết luận
7.1 Tóm lược đề tài
Như vậy, E-Learning có nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp dạy học truyền
thống, tạo ra được một môi trường rất tốt phục vụ cho phương pháp dạy học
tương tác, cá nhân hóa người học.
Tăng tính Tính hấp dẫn với bài học lịch sử: Với sự hỗ trợ của công nghệ
multimedia, những bài giảng tích hợp text, hình ảnh minh hoạ, âm thanh tăng
thêm tính hấp dẫn của bài học. Người học giờ đây không chỉ còn nghe giảng mà
còn được xem những ví dụ minh hoạ trực quan, thậm chí còn có thể tiến hành
tương tác với bài học nên khả năng nắm bắt kiến thức cũng tăng lên.
Tao ra sự linh hoạt trong dạy học lịch sử : Một khoá học E-learning được
phục vụ theo nhu cầu người học, chứ không nhất thiết phải bám theo một thời
gian biểu cố định. Vì thế người học có thể tự điều chỉnh quá trình học, lựa chọn
cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình
Rèn luyện khả năng tự học tự nghiên cứu lịch sử:
Tham gia học tập dựa trên e-Learning đòi hỏi người học phải có khả năng
làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần thể hiện khả
năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành
viên khác
Học sinh sẽ học được phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo

và phát triển tư duy.
20


Nhìn chung, có thể ứng dụng bài giảng trực tuyến trong tất cả các khâu
của quá trình dạy –học lịch sử: từ việc tìm tư liệu, kiểm tra bài cũ, triển khai bài
mới đến củng cố kiến thức, giao bài về nhà; từ việc thể hiện lượng kiến thức nhỏ
đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp; từ việc học cá nhân đến nhóm, tập thể… từ
việc học trên lớp cũng như học mọi lúc mọi nơi……….Giáo viên cần nghiên
cứu nội dung chương trình, nội dung bài học, lựa chọn ra những phần, những bài
có khả năng áp dụng bài giảng trực tuyến. Sau đó, giáo viên phân tích nội dung
bài dạy, tìm ra những vấn đề, những biểu tượng, khái niệm cần hình thành và
truyền đạt cho học sinh, xác định các dạng bài tập phù hợp với đối tượng học
sinh, quỹ thời gian, điều kiện trường lớp, trang thiết bị dạy học.
7.2 Phạm vi áp dụng
Tuy nhiên, không phải bất cứ nội dung nào, bài học nào cũng có thể sử
dụng ứng dụng bài giảng trực tuyến và cũng không phải sử dụng một cách áp đặt
cho mọi giờ học. Cũng như các thiết bị dạy học khác, bài học trực tuyến cũng có
những ưu điểm và hạn chế riêng của mình, do đó sử dụng ứng dụng bài học trực
tuyến cần đúng lúc, đúng cách, phù hợp với đối tượng học sinh và quan trọng là
đảm bảo việc truyền tải nội dung bài học.
Do đó, giáo viên cần có sự linh hoạt trong việc bài giảng trực tuyến, cần
xác định một số căn cứ để bài giảng trực tuyến cho phù hợp, lựa chọn phương
pháp, hình thức tổ chức, thiết bị dạy học cho tương xứng.
Đặc biệt sử dụng hiệu quả nhất trong những bài ôn tập chương, tường
thuật diển biến các cuộc chiến tranh, hoặc bài tổng kết, trong việc tìm kiếm tư
liệu lịch sử, tự học thông qua giáo án trực tuyến.
Ý kiến của lãnh đạo đơn vị

Lâm Hà, ngày 18 tháng 5 năm 2017


Phòng, ban chuyên môn hoặc tương đương

Người thực hiện

Nguyễn Tất Thành

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thanh Giang. Các công nghệ đào tạo từ xa và e-learning/ Bùi Thanh
Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu . – H.: Nxb Bưu Điện, 2004.
2. Nguyễn Thế Hùng. Internet và đời sống . – H.: Nxb Thống kê, 2002.
3. Nguyễn Duy Phương. Nhập môn Internet và E-Learning
(www.ebook.edu.vn/ (E-book)).
4. />5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực
cho học sinh-Trương Thị Lan Hương
6/ Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử lớp 8. Vinabook.com

22


7/ Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Lịch Sử. NXB Giáo
Dục. 2007
9/ Các bài viết trên báo điện tử.
Ứng dụng Công nghệ Thông tin vào dạy-học lịch sử ở Trường Trung học Phổ
thông-Lê Tùng Lâm
10/ />11/ Bộ GD&ĐT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Lịch sử 10, NXB GD.2006, tr-32.
12/ Huỳnh Minh Trí, Nguyễn Đăng Quang…(2006), Giáo trình Ứng dụng công

nghệ thông tin vào dạy học, tài liệu lưu hành nội bộ, Khoa Tin học trường CĐSP
Thành phố Hồ Chí Minh, tr 3
13/ Bộ GD&ĐT, Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên, Thực hiện chương trình Sách
giáo khoa Lịch sử 11, NXB GD, 2007, tr 25.
14 Nguyễn Thế Kim, Nhập môn Sử học, Tập Bài giảng, khoa Lịch Sử, trường
ĐHSPTPHCM, 1999, tr7.
,

MỤC LỤC
PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
1.lý do chọn đề tài
1.1 lí do....................................................................................................................
trang 2
1.2.1 lịch sử nghiên cứu đề tài.................................................................................
trang 3
1.2.2 mục đích nghiên cứu.......................................................................................
trang 4
1.2.3 mục tiêu nghiên cứu........................................................................................
trang 3
23


1.2.4 phạm vi đề tài..................................................................................................
trang 3
1.2.5 phương pháp nghiên cứu.................................................................................
trang 3
1.2.6 đóng gióp của đề tài........................................................................................
trang 3
PHẦN HAI :NỘI DUNG
1 cơ sở lý luận..........................................................................................................

trang 4
2. thực trạng
2.1 phía nhà trường .................................................................................................
trang 5
2.2 phía giáo viên ....................................................................................................
trang 5
2.3 phía học sinh......................................................................................................
trang 6
3 giải pháp ...............................................................................................................
trang 7
4. kết quả nghiên cứu ..............................................................................................
trang 14
IV. một số hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS
PHẦN BA : KẾT LUẬN
1. tóm lược đề tài.....................................................................................................
trang14
2. phạm vi áp dụng ..................................................................................................
trang 15
3.đề xuất và kiến nghị .............................................................................................
trang 16

24


4. phía học sinh........................................................................................................
trang 16
5. danh mục tài liệu tham khảo ...............................................................................
trang 17

Nhận xét của

Hội đồng khoa học giáo dục

1/ Cấp trường:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

+ xếp loại…………….(………..đ)
TỔ TRƯỞNG

HIỆU TRƯỞNG

2/ Cấp huyện:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Xếp loại…………..(……….đ)
GK1

GK2
TM.HĐSKKN
25


×