Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Giao an khuyet tat lop 4 Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.23 KB, 55 trang )

GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
TUẦN 31
Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2017
Toán
Tiết 151: THỰC HÀNH (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
2. Mục tiêu của HSHN: HS có thể làm được BT1 theo GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng (Thước dây);
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách đo đoạn
thẳng trên mặt đất.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
2.2. Hướng dẫn HS thực
hành vẽ đoạn thẳng AB trên


bản đồ.
- Nêu VD: Một bạn đo độ dài
đoạn thẳng AB trên mặt đất
được 20m. Hãy vẽ độ dài đoạn
thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ
lệ 1 : 400.
?Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?
? Để vẽ được đoạn thẳng AB
trên bản đồ, trước hết chúng ta
cần xác định được gì?
? Có thể dựa vào đâu để tính
độ dài của đoạn thẳng AB thu
nhỏ?
- Yêu cầu HS tính độ dài của
đoạn thẳng AB thu nhỏ.

1p
12
p

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 2 HS nêu, lớp nhận xét.

Lắng nghe

- Lắng nghe.


Lắng nghe

- 2 HS đọc bài toán.

Lắng nghe
1:400

- Chúng ta cần xác định được
độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn
thẳng AB và tỉ lệ bản đồ.

- HS tính và báo cáo kết quả
trước lớp.
+ Đổi 20m = 200cm.
+ Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 =
5 (cm).
? Vậy độ dài AB thu nhỏ trên - Độ dài AB thu nhỏ trên bản
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao
nhiêu cm?
? Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng
AB dài 5cm?
? Vậy cần vẽ đoạn thẳng như
thế nào trong vở?
- HS vẽ đoạn thẳng vào vở. GV

vẽ mẫu ở bảng (dạng bản vẽ).

đồ là 5cm.

- 2 HS nêu, lớp lắng nghe và
nhận xét.
+ Chọn điểm A trên giấy.
+ Đặt một đầu thước tại điểm A
sao cho điểm A trùng với vạch
số 0 của thước.
+ Tìm vạch chỉ số 5cm trên
thước, chấm điểm B trùng với
vạch chỉ 5cm của thước.
+ Nối A với B ta được đoạn
thẳng AB có độ dài 5cm.
- Nhận xét, chốt cách vẽ đoạn - Lắng nghe.
thẳng AB trên giấy.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng - HS thực hành vẽ, 1 HS lên
AB.
bảng vẽ.
A

19
p

B

- Nhận xét, tuyên dương HS vẽ
TỈ LỆ1: 400
đoạn thẳng tốt.

2.3. Hướng dẫn HS làm bài
tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
? Bài toán yêu cầu gì? cho biết - Chiều dài bảng 3m, vẽ đoạn
những gì?
thẳng biểu thị chiều dài bảng
có tỉ lệ 1 : 50
? Để vẽ được độ dài thu nhỏ - Ta cần tìm được độ dài thu
của chiều dài bảng, ta cần biết nhỏ trên bản đồ.
gì?
- Yêu cầu cá nhân HS làm bài, - HS làm vào vở, 1 HS làm HS vẽ đoạn
1 HS làm bài vào bảng phụ.
bảng phụ
thẳng dài
Đổi 3m = 300cm.
6cm
Độ dài thu nhỏ của chiều dài
bảng là:
300: 50 = 6 (cm)
A

B
TỈ LỆ 1: 50

- Gọi HS đọc bài làm.

- 3 HS đọc bài làm.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017



GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
- Gọi HS nhận xét bài trên
bảng phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.
? Để vẽ được chiều dài của
bảng lớp em làm thế nào?
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
? Để vẽ được hình chữ nhật
biểu thị nền phòng học trên bản
đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải
tính được gì?

- Nhận xét bài trên bảng phụ.

- 1 HS nêu cách vẽ, lớp lắng
nghe.
- 1 HS đọc bài toán.
- Để vẽ được hình chữ nhật HS vẽ hình
biểu thị nền phòng học trên bản chữ nhật
đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải
tính được chiều dài và chiều
rộng của hình chữ nhật thu
nhỏ.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên - 1 HS lên bảng làm bài, lớp
bảng làm bài.
làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.

Đổi:8m = 800cm; 6m = 600cm.
- Nhận xét, tuyên dương HS Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
làm bài tốt.
4cm.
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
3cm.
? Em làm thế nào để vẽ được
hình chữ nhật biểu thị nền
phòng học trên bản đồ?

3cm
4cm4
4cm
Tỉ lệ 1:200

3p

3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017



GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Tập đọc
Tiết 61: ĂNG – CO VÁT
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính
phục.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Mục tiêu của HSHN: HS đọc được một đoạn văn ngắn trong bài theo GV hướng
dẫn.
* GDBVMT: HS nhận biêt: Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước
bạn Cam – pu- chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII: Ăng – co Vát; thấy được vẻ đẹp của
khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Từ đó HS có
ý thức giữ gìn, bảo vệ những công trình kiến trúc đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc
lòng bài thơ “Dòng sông mặc

áo” và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh
hoạ, giới thiệu và ghi tên bài.
2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc
và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Chia bài thành 3 đoạn, gọi 3
HS nối tiếp đọc bài.
Chú ý sửa phát âm cho HS.

2p

30
p

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu HS đọc 4
cầu.
dòng thơ
- Lớp nhận xét.
đầu của bài
thơ.


- Quan sát và lắng nghe GV
giới thiệu.

- 3 HS nối tiếp đọc bài:
+ HS1: Ăng – co Vát … thế
kỉ XII.
+ HS2: Khu đền chính …
gạch vỡ.
+ HS3: Toàn bộ khu đền …
các ngách.
- Cho HS luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc từ khó.
- Gọi HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc chú giải.
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài lần 2, - 3 HS nối tiếp đọc bài lần 2,
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

Quan sát
và lắng
nghe
Lắng nghe

Luyện đọc
từ khó


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
kết hợp giải nghĩa từ ngoài chú
giải.

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo
cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu, nêu giọng đọc: Toàn
bài đọc với giọng chậm rãi, thể
hiện tình cảm kính phục, ngưỡng
mộ…
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,
trả lời câu hỏi.
? Ăng – co Vát được xây dựng ở
đâu? Từ bao giờ?
? Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
? Khu đền chính được xây dựng
kì công như thế nào?
? Du khách cảm thấy như thế
nào khi thăm Ăng – co Vát? Tại
sao lại như vậy?

? Qua đoạn 2 em cảm nhận được
điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,
trả lời câu hỏi:
? Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào
thời gian nào?
? Lúc hoàng hôn, phong cảnh
khu đền có gì đẹp?
? Em hãy nêu ý chính của đoạn
3?

? Nội dung chính của bài văn là
gì?
c) Luyện đọc diễn cảm:

kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc bài theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe và ghi nhớ giọng
đọc.

- Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu
hỏi.
- Ăng – co Vát được xây
dựng ở Cam – pu- chia từ đầu
thế kỉ XII.
- Đoạn 1: giới thiệu chung về
khu đền Ăng – coVát.
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc
thầm.
- Khu đền chính gồm ba tầng
với những ngọn tháp lớn, ba
tầng hành lang dài gần 1500
mét…
- Khi thăm Ăng – co Vát du
khách sẽ cảm thấy như lạc
vào thế giới của nghệ thuật
chạm khắc và kiến trúc cổ
đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất
độc đáo và có từ lâu đời.
- Đoạn 2: Đền Ăng – co Vát

được xây dựng rất to và đẹp.
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời
câu hỏi:
- Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào
lúc hoàng hôn.
- Vào lúc hoàng hôn, Ăng –
co Vát thật huy hoàng: ánh
sang chiếu soi vào bóng tối
cửa đền…
- Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi của
khu đền lúc hoàng hôn.
- Ca ngợi Ăng – co Vát, một
công trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân dân
Cam – pu – chia.

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

Luyện đọc
cặp
Lắng nghe

Lắng nghe

Nhắc lại

Lắng nghe


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An


3p

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc và
nêu giọng đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2.
+ Đọc mẫu, yêu cầu HS lắng
nghe, tìm chỗ nhấn giọng, ngắt
nghỉ hơi.
+ Gọi HS đọc thể hiện lại.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc
tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung chính
của bài.
*GDBVMT: Qua bài học, em
cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn
những công trình đẹp như Ăng –
co Vát?
- Nhận xét tiết học.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc và
nêu giọng đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo GV hướng
dẫn.
+ Lắng nghe, tìm chỗ nhấn
giọng, ngắt nghỉ hơi.

+ 2 HS đọc thể hiện lại.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 3-5 HS thi đọc diễn cảm.

- HS nêu nội dung chính của
bài
- 3 – 4 HS nêu.

Lắng nghe

Luyện đọc
cặp

Nhắc lại

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Khoa học
Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung

-Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường : thực vật thường xuyên
phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các – bô – níc, khí ô - xi và phải thải hơi
nước, khí ô – xi , chất khoáng khác,…
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
2. Mục tiêu của HSHN: HS biết thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các
chất khoáng, khí các – bô – níc, khí ô - xi và phải thải hơi nước, khí ô – xi , …
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập- Hình minh họa sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

TL
5p

1p
30p

Hoạt động của giáo viên
A. Bài cũ.
? Nêu nhu cầu về không khí của
thực vật?
- Nhận xét, đánh giá hs.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Bài giảng:
Hoạt động 1: Phát hiện những
biểu hiện bên ngoài của trao đổi
chất ở thực vật.
Mục tiêu: HS tìm trong hình
những gì thực vật phải lấy từ

môi trường trong quá trình
sống.
Cách tiến hành:
-YC hs quan sát hình 1 sgk112.
? Kể tên những gì được vẽ trong
hình?Phát hiện những yếu tố
đóng vai trò quan trọng đối với
sự sống của cây xanh?
? Phát hiện những yếu tố còn
thiếu để bổ sung?
? Kể tên những yếu tố cây
thường xuyên phải lấy từ môi
trường trong quá trình sống?

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- Thực hiện yc của gv.

Lắng nghe

- lắng nghe

Lắng nghe

- Làm việc theo cặp.
Làm việc
- Hình vẽ mô tả cây xanh cần có : cùng bạn

ánh sáng, nước, chất khoáng
trong đất. Ngoài ra để cây phát
triển tốt còn cần bổ sung thêm khí
ô –xi và khí các- bô-níc có trong
không khí.
-Trong quá trình sống, cây HS nhắc lại
thường xuyên phải lấy từ môi
trường : các chất khoáng có trong
đất, nước, khí các – bô – níc, khí

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
ô – xi.
-Trong quá trình hô hấp, cây - Cây thải ra môi trường khí các –
1 thải ra môi trường những gì?
bô – níc, hơi nước, khí ô – xi, các
chất khoáng khác.
- Quá trình trên được gọi là gì? - Quá trình trên được gọi là quá HS nhắc lại
trình trao đổi chất của thực vật.
theo bạn
Hoạt động 2: Sự trao đổi chất
giữa thực vật và môi trường.
- Sự trao đổi khí trong hô hấp ở - Sự trao đổi khí trong hô hấp ở Lắng nghe
thực vật diễn ra như thế nào?
thực vật diễn ra : thực vật hấp thụ
khí ô – xi và thải ra khí các – bô –
níc.
- Sự trao đổi thức ăn ở thực vật - Sự trao đổi thức ăn ở thực vật

1 diễn ra như thế nào?
diễn ra: dưới tác động của ánh
sáng MT thực vật hấp thụ khí các
– bô – níc, hơi nước, các chất
khoáng khác. Và thải ra khí ô –
xi, hơi nước, các chất khoáng
Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ khác.
đồ.
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ
trao đổi chất, khí ở thực vật.
Cách tiến hành:
*Bước 1: Tổ chức hướng dẫn:
* Hoạt động nhóm - vẽ sơ đồ.
+ Chia nhóm, phát giấy bút vẽ.
- Bước 2: Hs làm việc theo
HS tập vẽ
nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và - Các bạn lần lượt giải thích sơ đồ theo bạn
trao đổi thức ăn ở thực vật.
trong nhóm.
- Cho nhóm trưởng điều khiển. - Cử đại diện trình bày.
*Bước 3: Các nhóm treo sản
phẩm
4 - KL: Mục bạn cần biết SGK.
- Đọc mục Bạn cần biết SGK.
4p
C. Củng cố- Dặn dò.
-Thế nào là sự trao đổi chất của -Hs nêu.
Lắng nghe
thực vật?
- Nhận xét giờ học.

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
Toán
Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong
một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số dặc điểm của nó.
2. Mục tiêu của HSHN: HS đọc và viết được hai đến ba số ở BT1, phân tích 1 số bài
2 theo GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên


1. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy kể tên các hàng, các lớp
đã học?
? Số 11 071 889 gồm mấy
hàng, mấy lớp? Là những lớp,
hàng nào?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
1p 2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
30p 2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Viết theo mẫu.
? Số 24 308 được đọc như thế
nào?
? Lớp nghìn có những hàng
nào? lớp đơn vị có những
hướng nào?

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

5p

- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.

Lắng nghe


- Lắng nghe.

Lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc: Hai mươi tư nghìn Lắng nghe
ba trăm linh tám.
- Lớp nghìn có hàng nghìn,
hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn. Lớp đơn vị có hàng
đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài - HS làm bài cá nhân vào vở.
HS
đọc,
tập.
viết 2-3 số
* Hướng dẫn HS hoà nhập làm
bài
- Gọi HS đọc bài làm.
- 3 – 5 HS nối tiếp đọc bài
- Nhận xét, chốt bài.
? Dựa vào đâu em viết, đọc các - Để đọc, viết được các số
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
số theo yêu cầu?

theo yêu cầu ta dựa vào cấu

tạo của số đó.

Bài 2: Viết mỗi số sau thảnh
tổng...
- Yêu cầu HS viết các số trong
bài thành tổng của các hàng.
Lưu ý giúp đỡ HS còn gặp khó
khăn.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ,
lớp làm bài vào vở.
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20292 =20 000 + 200 + 90 + 2
190 909 = 100 000 + 90 000 +
900 + 9
- Gọi HS đọc bài làm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng làm.
phụ.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.
? Em dựa vào đâu để viết các - Em dựa vào giá trị của từng
số thành tổng của các hàng?
chữ số trong từng hàng.
Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
? Chúng ta đã học những lớp

- HS nêu:
nào? Mỗi lớp gồm có những
+ Lớp đơn vị gồm: Hàng đơn
hàng nào?
vị, hàng chục, hàng trăm.
+ Lớp nghìn gồm: hàng nghìn,
hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn.
+ Lớp triệu gồm: hàng triệu,
hàng chục triệu, hàng trăm
triệu.
- Yêu cầu HS đọc các số trong - Nối tiếp nhau đọc và xác
bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc
định vị trí của chữ số 5 trong
hàng nào, lớp nào?
từng số.
- Yêu cầu HS làm phần b tương
tự.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
? Trong dãy số tự nhiên, hai số - Trong dãy số tự nhiên, hai số
liên tiếp hơn (hoặc kém ) nhau tự nhiên liên tiếp hơn hoặc
mấy đơn vị? Cho ví dụ minh
kém nhau 1 đơn vị. Ví dụ 10
hoạ?
và 11 ; 123 và 124,…
? Số tự nhiên bé nhất là số nào? - Số tự nhiên bé nhất là 0. Vì
Vì sao?
không có số tự nhiên nào bé
hơn 0.

? Có số tự nhiên lớn nhất
- Không có số tự nhiên lớn
không? Vì sao?
nhất vì khi thêm 1 đơn vị vào
bất kì số tự nhiên nào ta lại
được một số đứng liền sau nó.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

HS phân
tích 1 số
theo hướng
dẫn

Lắng nghe

Số bé nhất
là số 0


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Dãy số tự nhiên có thể kéo dài
mãi mãi.

4p

Bài 5: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài - HS làm bài cá nhân.
tập.

a. Ba số tự nhiên liên tiếp: 67; HS
làm
- Gọi HS đọc bài làm.
68; 69.
phần a
- Nhận xét, chữa bài.
b. Ba số chẵn liên tiếp: 8; 10;
12
c. Ba số lẻ liên tiếp: 51; 53;
55.
? Số có đặc điểm gì được coi là - Các số chẵn có tận cùng là 0,
số chẵn (lẻ)? Hai số chẵn (lẻ) 2, 4, 6, 8 ; các số lẻ có tận
liên tiếp hơn (kém) nhau mấy cùng là 1, 3, 5, 7, 9.
đơn vị?
Hai số chẵn, lẻ hơn kém nhau
3. Củng cố - dặn dò:
2 đơn vị.
- Hệ thống nội dung, kiến thức - Lắng nghe.
ôn tập.
- Nhận xét giờ học.

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017



GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Luyện từ và câu
Tiết 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (nội dung ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn
ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).
2. Mục tiêu của HSHN: HS làm được BT1 theo GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:
? Câu cảm có tác dụng gì?
? Dấu hiệu nào để nhận biết câu
cảm?
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
1p 2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
12p 2.2. Phần nhận xét.
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu

bài tập.
? Em hãy đọc phần được in
nghiêng trong câu?
? Phần in nghiêng giúp em hiểu
điều gì?

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

5p

- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.

Lắng nghe

- Lắng nghe.

Lắng nghe

- 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu
cầu của bài, lớp đọc thầm.

- Nguyên nhân vì sao I-ren trở
thành một nhà khoa học nổi
tiếng.
? Em hãy đặt câu hỏi cho bộ - Nối tiếp nhau đặt câu:
phận in nghiêng?
+Vì sao I-ren trở thành một

nhà khoa học nổi tiếng / Nhờ
đâu I-ren trở thành một nhà
khoa học nổi tiếng / Khi nào Iren trở thành một nhà khoa
học nổi tiếng.
- Nhận xét, tuyên dương HS đặt - Nêu nguyên nhân và thời
câu tốt.
gian xảy ra ở CN và VN.
- Nối tiếp nhau đặt câu:
? Em hãy thay đổi vị trí của các + Sau này, I-ren trở thành một
phần in nghiêng trong câu?
nhà khoa học nổi tiếng nhờ
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

HS đọc:
Nhờ tinh
thần ham
học hỏi,
sau này


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
tinh thần ham học hỏi.
+ I-ren sau này trở thành một
nhà khoa học nổi tiếng nhờ
tinh thần ham học hỏi.
...
? Em có nhận xét gì về vị trí
- Các phần in nghiêng có thể
của các phần in nghiêng?
đứng đầu câu, cuối câu hoặc

đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ.
? Khi ta thay đổi vị trí của các
- Khi ta thay đổi vị trí của các
phần in nghiêng nghĩa của câu phần in nghiêng thì nghĩa của
có thay đổi không?
câu không thay đổi.
- Giảng: Bộ phận chỉ rõ nguyên - Lắng nghe.
nhân, lý do, thời gian, địa điểm
của đối tượng được nói đến
trong câu là bộ phận trạng ngữ.
Nó có thể ở đầu câu, cuối câu
và giữa câu.
* Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK - - HS đọc ghi nhớ.
HS đọc
126).
- Yêu cầu HS lấy VD câu có - 2 – 3 HS nêu ví dụ:
trạng ngữ .
+ Sáng này, mẹ đưa em đi học.
+ Trong vườn, chim hót líu lo.
...
19p 2.3. Hướng dẫn HS làm bài
tập.
- 1 HS nêu yêu cầu: Tìm trạng
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài ngữ ở câu sau:
tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Yêu cầu cá nhân HS làm bài. bài tập.
HS hoà
* Hướng dẫn HS hoà nhập xác

nhập làm
định trạng ngữ trong từng câu
bài theo
và dùng thước gạch chân những
GV hướng
trạng ngữ đó.
- 3 HS đọc bài, lớp nhận xét.
dẫn.
- Gọi HS đọc bài làm và nêu ý a. Ngày xưa, Rùa có một ...
ngĩa của từng trạng ngữ trong mai láng bóng. (Trạng ngữ chỉ
câu.
thời gian)
b. Trong vườn, muôn loài hoa
đua nở.
(Trạng ngữ chỉ nơi chốn)
c. Từ tờ mờ sáng, cô Thảo
đã ... sắm sửa....
Vì vậy, mỗi năm cô chỉ ... hai
ba lượt.
(Thời gian – kết quả - thời
gian)
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Trạng ngữ là thành phần phụ
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
? Trạng ngữ là gì?

3p


của câu xác định thời gian, nơi
chốn, nguyên nhân, mục
đích, ...
- 1 HS nêu: Viết đoạn văn
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài ngắn kể về một chuyến đi chơi
tập.
xa, trong đó sử dụng trạng
ngữ.
- HS tự viết bài vào vở bài tập,
- Yêu cầu HS tự viết bài.
2 HS viết bài vào bảng lớp.
- 3 – 5 HS đọc bài làm.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài trên VD: Mùa hè năm ngoái, em
bảng.
được bố mẹ cho đi SaPa. Ở
đây, phong cảnh thật đẹp, khí
hậu mát mẻ. ...
- Lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.

Lắng nghe

HS viết 1

câu
đơn
giản theo
hướng dẫn

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Tập làm văn
Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn (BT1, BT2);
quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ
miêu tả thích hợp (BT3).
2. Mục tiêu của HSHN: HS viết được một số nét miêu tả con vật theo GV hướng
dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, một số tranh, ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả
hình dáng, hoạt động của con
vật
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1; 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1;
2.

1p
31
p

- Chia lớp thành các nhóm 4
HS, yêu cầu các nhóm ghi lại
những đặc điểm được miêu tả,
1 nhóm viết vào bảng phụ.
* Hướng dẫn HS hoà nhập
cùng các bạn trao đổi để ghi

lại một vài nét về các bộ phận
của con vật.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 2 HS đọc bài.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.

Lắng nghe

- Lắng nghe.

Lắng nghe

- HS đọc đoạn văn, tìm các bộ
phận được miêu tả ''Con
ngựa'':
- HS hoàn thành bài tập theo
nhóm HS hoà nhập làm bài
theo GV hướng dẫn.
+ Hai tai: To, dựng trên cái
đầu rất đẹp.
+ Hai lỗ mũi; ươn ướt, động
đậy hoài.
+ Hai hàm răng: trắng muốt
+ Bờm: được cắt rất phẳng
+ Ngực: nở

+ Bốn chân: khi đứng vững cứ
dậm lộp cộp trên đất.
+ Cái đuôi: dài, ve vẩy hết
sang phải lại sang trái.

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

HS thảo
luận nhóm
cùng các
bạn


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
- Gọi đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Gọi HS nhận xét bài trên
bảng phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.
- Kết luận: Chọn tả từng chi
tiết cơ bản, đặc trưng nhất về
hình dáng, đặc điểm bên ngoài
của loài ngựa. Sử dụng từ ngữ
giàu hình ảnh.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo tranh ảnh một số con
vật, HS quan sát.

? Em thích nhất con vật nào?
Con vật đó có những bộ phận
nào?

3p

- Đại diện 2 – 3 nhóm báo cáo, Lắng nghe
các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc: Quan sát và tả lại
các bộ phận của một con vật
em yêu thích.
- Nối tiếp nêu con vật mình
yêu thích.
+ Con chó: có bộ long màu
vàng óng, cái đầu tròn, cái tai
vểnh, hai cái măt đen láy, tròn
như hạt nhãn, …
+ Con bò...
+ Con chim...
- Cho HS quan sát một số tranh - Quan sát, lựa chọn con vật
ảnh về con vật để HS lựa chon miêu tả.
quan sát và viết đoạn văn.
- Yêu cầu HS viết bài, 2 HS - 2 HS viết bài vào bảng phụ,
viết bài vào bảng phụ.
lớp viết bài vào vở.

Lưu ý giúp đỡ HS gặp khó
khăn khi viết bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- 5 – 7 HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên - Nhận xét bài trên bảng phụ.
bảng phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài, viết bài tốt.
3. Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống nội dung bài học.
- Lắng nghe.
- Nhận xét giờ học

Lắng nghe

HS đọc đề
bài
HS nêu con
vật
yêu
thích

HS viết 1-2
nét về con
vật
yêu
thích

Lắng nghe


IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
Toán
Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- So sánh được các số có đến sáu chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
2. Mục tiêu của HSHN: HS làm được BT, phần a của bài 2, bài 3 theo GV hướng
dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p


1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các hàng, các lớp đã học?
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn
kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
tập:
Bài 1: <; >; = ?
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS
làm bài vào bảng phụ.
* Hướng dẫn HS hoà nhập so
sánh các số. Từ đó HS nhận ra
số lớn, số bé và các số bằng
nhau để điền dấu thích hợp vào
chỗ chấm.

1p
30
p

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.


Lắng nghe

- Lắng nghe.

Lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân vào vở, 2
HS làm bài vào bảng phụ.
HS làm bài
989 < 1321;
theo hướng
34579 < 34601
dẫn
27105>7985;
150482 > 150459
8300: 10 > 820;
72600 = 726 100
- Gọi HS đọc bài và giải thích - HS nối tiếp nhau đọc từng
cách làm bài.
phần và giải thích cách làm
bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét bài trên bảng phụ.
phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.
? Để điền được dấu thích hợp - Ta phải so sánh các số, sau
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017



GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
vào chỗ chấm ta làm thế nào?
Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ
bé đến lớn.
? Để viết được các số theo thứ
tự từ bé đến lớn ta làm thế nào?

đó điền dấu cho thích hợp.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Ta phải so sánh các số, số
nào bé nhất ta viết đầu tiên, và
số lớn nhất viết sau cùng.
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm - 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS
làm
bài vào bảng phụ, mỗi em một lớp làm bài vào vở.
phần a vào
phần.
a) 999; 7426; 7624; 7642
vở
b) 1853; 3158; 3190; 3518
- Gọi HS đọc bài làm.
- 2 HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét bài trên bảng phụ.
phụ.
- Nhận xét, chốt bài.
Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
lớn đến bé.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm - HS làm bài cá nhân, 1 HS HS

làm
bài vào bảng phụ.
làm bài vào bảng phụ.
phần a
a) 10261; 1590; 1567; 897
b) 4270; 2518; 2490; 2476.
- Gọi HS đọc bài làm.
- 2 HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét bài trên bảng phụ.
phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt
? Muốn sắp xếp các số theo thứ - Ta phải so sánh các số, số
tự từ lớn đến bé ta làm thế nào? nào lớn nhất ta viết đầu tiên,
số bé nhất ta viết sau cùng.
Bài 4: Gọi HS nêu các yêu cầu. - 1 HS nêu, lớp lắng nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Làm bài cá nhân.
Lắng nghe
- Gọi HS đọc bài làm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
làm, các HS khác lắng nghe và
nhận xét.
a. 0; 10; 100
b. 9; 99; 999
- Nhận xét, tuyên dương HS
c. 1; 11; 101
làm bài tốt
d. 8; 98; 998.
- Chốt đặc điểm của dãy số tự - Lắng nghe.

nhiên.
Bài 5: Tìm x, biết 57 < x < 62
và …
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Lắng nghe
? Trong phần a, x phải thoả mãn - Trong phần a, x cần thoả mãn
yêu cầu gì?
yêu cầu: x lớn hơn 57 và nhỏ
hơn 62; và x phải là số chẵn.
- HS làm bài:
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
- Yêu cầu HS tìm x.
? Liệt kê các số lớn hơn 57 và
nhỏ hơn 62?
? Trong những số trên số nào là
số chẵn?
? Vậy x là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm các phần còn
lại tương tự.

4p

+ Các số lớn hơn 57 và nhỏ
hơn 62 là: 58, 59, 60, 61.
+ Trong các số trên có 58, 60
là số chẵn.
+ Vậy x = 58 hoặc x = 60.

- HS hoàn thành các phần còn
lại.
b) x = 59 hoặc x = 61.
c) x = 60
- 2 HS đọc bài làm.

- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe.
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.

Lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Tập đọc
Tiết 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU:


1. Mục tiêu chung:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết
nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và
cảnh đẹp của quê hương. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
2. Mục tiêu của HSHN: HS đọc được một đoạn ngắn trong bài theo GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp
đọc bài Ăng – coVát và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh
hoạ, giới thiệu và ghi tên bài.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Chia bài thành 2 đoạn, gọi 2

HS nối tiếp đọc bài.
Chú ý sửa phát âm cho HS.

2p
30
p

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 3 HS thực hiện yêu cầu, lớp Lắng nghe
nhận xét.

- Quan sát, lắng nghe GV giới
thiệu.

Quan sát
và lăng
nghe

- 2 HS nối tiếp đọc bài.
+ HS1: Ôi chao! … phân vân.
+ HS2: Rồi đột nhiên … cao
vút.
- Cho HS luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc từ khó: nước, lấp Luyện đọc
lánh, long lanh, lộc vừng, lướt từ khó
nhanh,…

- Gọi HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc chú giải.
- Gọi HS nối tiếp đọc lần 2, kết - 2 HS nối tiếp đọc lần 2, kết
hợp giải nghĩa từ.
hợp giải nghĩa từ ngoài chú
giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc - Luyện đọc theo cặp.
Luyện đọc
theo cặp.
cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu, nêu giọng đọc: toàn - Lắng nghe và ghi nhớ giọng
bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đọc bài.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
êm ả, xen lẫn sự ngạc nhiên,…
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,
trao đổi trả lời câu hỏi:
? Chú chuồn chuồn nước được
miêu tả đẹp như thế nào?

? Chú chuồn chuồn nước được
miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp
nghệ thuật nào?
? Em thích hình ảnh so sánh
nào trong bài? Vì sao?


? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Cách miêu tả chú chuồn
chuồn nước có gì hay?
?Tình yêu quê hương, đất nước
của tác giả thể hiện qua những
câu văn nào?

? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
? Bài văn nói lên điều gì?

- Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu Đọc thầm
hỏi.
theo khả
- Chú chuồn chuồn nước được
năng
miêu tả rất đẹp: bốn cái cánh
mỏng như giấy bóng. Hai con
mắt long lanh như thuỷ tinh.
Thân chú nhỏ và thon vàng như
màu vàng của nắng mùa thu…
- Chú chuồn chuồn nước được Lắng nghe
miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp
nghệ thuật so sánh.
- Nối tiếp nêu:
+ Em thích hình ảnh so sánh:
bốn cái cánh mòng như giấy
bong, hai con mắt long lanh
như thuỷ tinh…

+ Em thích hình ảnh: thân chú
nhỏ và thon vàng như màu
vàng của nắng mùa thu. …
- Đoạn 1: Miêu tả ngoại hình
của chú chuồn chuồn nước.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.
- Tác giả tả đúng cách bay vọt Lắng nghe
lên bất ngờ của chú và theo
cánh bay của chú, cảnh đẹp đất
nước lần lượt hiện ra.
- Những câu văn thể hiện tình
yêu quê hương, đất nước của
tác giải: Mặt hồ trải rộng mênh
mông và lặng song, luỹ tre
xanh rì rào trong gió, bờ ao
với những khóm khoai nước
rung rinh,…
- Đoạn 2: Thể hiện tình yêu
quê hương, đất nước sâu sắc
của tác giả.
- Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của HS nhắc lại
chú chuồn chuồn nước và cảnh
đẹp của quê hương.

c) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc - 2 HS nối tiếp nhau đọc và nêu Lắng nghe
và nêu giọng đọc từng đoạn.
giọng đọc từng đoạn.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017



GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

3p

- Hướng dẫn HS luyện đọc
đoạn 1.
+ Đọc mẫu, yêu cầu HS lắng
nghe, tìm chỗ nhấn giọng, ngắt
nghỉ hơi.
+ Gọi HS đọc thể hiện lại.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương HS
đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
? Qua bài em cảm nhận được
điều gì?
- Nhận xét tiết học.

- Luyện đọc theo GV hướng
dẫn.
+ Lắng nghe, tìm chỗ nhấn
giọng, ngắt nghỉ hơi.
+ 2 HS đọc thể hiện lại.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 3-5 HS thi đọc diễn cảm.


Luyện đọc
cặp

- 1 – 2 HS trả lời.

Lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
Toán
Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
2. Mục tiêu của HSHN: HS làm được hai đến ba phần bài tập 1 theo GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện :
Điền <; >; = ?
a) 27105…7985
b) 72600…726 x 100
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài
tập.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,
3, 5, 9?

1p
30
p

Hoạt động của học sinh

Hoạt động

của HSHN

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp Làm phần
làm ra nháp nhận xét bài bạn.
a

- Lắng nghe.

Lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 4 HS lần lượt nêu:
+ Những số chẵn thì chia hết
cho 2, những số lẻ thì không
chia hết cho 2.
+ Những số có tận cùng là 0
hoặc 5 thì chia hết cho 5.
+ Những số có tổng các chữ số
chia hết cho 3 thì chia hết cho .
+ Những số có tổng các chữ số
chia hết cho9 thì chia hét cho
- Mời 1 HS đọc các số.
9.
* Dành cho HS hoà nhập: - 1 HS đọc các số.
Số chia hết
Trong các số đó, số nào chia
cho 2 là:
hết cho 2? Số nào chia hết cho
7362,
5?

2640,
? Số nào chia hết cho 3? Số
4136; Số
nào chia hết cho 9?
- Số chia hết cho 3 là: 7362,
chia hết
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
? Những số như thế nào thì
chia hết cho cả 2 và 5?
? Trong những số trên, số nào
chia hết cho cả 2 và 5?
? Số nào chia hết cho 5 nhưng
không chia hết cho 3? Vì sao?

? Số nào không chia hết cho cả
2 và 9? Vì sao?

2640, 20601; Số chia hết cho 9
là: 7362, 20601
- Những số có tận cùng là 0 thì
chia hết cho cả 2 và 5.
- Số chia hết cho cả 2 và 5 là:
2640
- Số chia hết cho 5 nhưng
không chia hết cho 3 là: 605 ,
vì số có tận cùng là 5 chia hết
cho 5 nhưng tổng các chữ số

không chia hết cho 3 nên
không chia hết cho 3.
- Số không chia hết cho 2 và 9
là: 605, 1207, vì số này là số lẻ
không chia hết cho 2 và tổng
các chữ số không chia hết cho
9 nên không chia hết cho 9.

- Nhận xét, chốt các dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài
tâp.
? Để viết được số thích hợp - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
vào chỗ trống ta làm thế nào?
- Ta dựa vào dấu hiệu chia hết
cho 2, 3, 5, 9 để lựa chọn số
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS thích hợp viết vào ô trống.
làm bài vào bảng phụ.
- 2 HS làm bài vào bảng phụ,
lớp làm bài vào vở.
a. 252; 552;
852
b. 108; 198
- Gọi HS đọc bài làm.
c, 920; d. 255
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Gọi HS nhận xét bài trên làm.
bảng phụ.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.

? Những số như thế nào thì
chia hết cho cả 2 và 5?
- 2 HS nêu.
? Những số như thế nào thì
chia hết cho cả 5 và 3?
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài
tập.
? Số x phải tìm thoả mãn điều - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
kiện gì?
- x phải thoả mãn các điều
kiện:
+ Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS 31; x là số lẻ và chia hết cho 5.
làm bài vào bảng phụ.
-1 HS làm bài vào bảng phụ,
? x vừa là số lẻ vừa là số chia lớp làm bài vào vở.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

cho 5 là:
605, 2640.

HS
đọc,
viết các số
ở phần a

Lắng nghe


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An


4p

hết cho 5, vậy x có tận cùng là
mấy?
? Vậy x là số nào?
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc và giải thích cách
làm.
? Những số như thế nào chia
hết cho 2 và 5?
Bài 5: (HDHS nếu còn thời
gian).
3. Củng cố, dặn dò:
? Nêu các dấu hiệu chia hết cho
2, 3, 5, 9?
- Nhận xét tiết học.

- Những số có tận cùng là 0
hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là
số lẻ nên có tận cùng là 5.
- x = 25.
Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân: 250; 520
- 2 HS đọc bài làm và giải
thích cách làm bài.
- Những số có tận cùng là 0 thì
chia hết cho 2 và 5.


- 4 HS nêu, lớp lắng nghe.

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


×