Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỰC IN VÀ HÓA CHẤT SÀI GÒN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.07 MB, 167 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
****************

LÊ THỊ SINH

KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
MỰC IN VÀ HĨA CHẤT SÀI GỊN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TỐN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
****************

LÊ THỊ SINH

KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
MỰC IN VÀ HĨA CHẤT SÀI GỊN

Ngành: Kế Tốn

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Giáo viên hướng dẫn: ThS. BÙI XUÂN NHÃ



Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Kế Tốn Ngun Vật Liệu
Tại Cơng Ty Cổ Phần Mực In Và Hóa Chất Sài Gịn” do Lê Thị Sinh, sinh viên khóa 34,
khoa Kinh Tế, chuyên ngành Kế Toán, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào
ngày……………………

ThS. BÙI XUÂN NHÃ
Người hướng dẫn

Ngày

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm

tháng

năm

Thư ký hội đồng chấm báo cáo


Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Trước hết con xin gửi lời tri ân và lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ đã sinh thành và
dưỡng dục con khôn lớn, cũng như những người thân luôn ủng hộ, tạo mọi điều kiện tốt
nhất để con có được như ngày hơm nay.
Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm
Tp. Hồ Chí Minh đã dạy dỗ và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu. Đặc biệt, em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Bùi Xuân Nhã đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em
trong suốt quá trình thực tập và hồn thành khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần Mực In Và Hóa
Chất Sài Gịn đã tạo điều kiện cho em thực tập tại công ty. Cảm ơn các anh, chị phịng Kế
tốn đặc biệt là chị Nguyễn Lan Phương – Kế tốn Trưởng; anh Huỳnh Chí Quang – Kế
tốn cơng ty, đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực
hiện khóa luận và hơn nữa cho em những kiến thức thực tế về kế toán.
Cuối cùng cảm ơn tất cả bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tinh thần cũng
như đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa luận này.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

LÊ THỊ SINH


NỘI DUNG TÓM TẮT

LÊ THỊ SINH. Tháng 06 năm 2012. “Kế Tốn Ngun Vật Liệu Tại Cơng Ty
Cổ Phần Mực In Và Hóa Chất Sài Gịn”.
LE THI SINH. June 2012. “Materials Accounting At SaiGon Ink And
Chemical Jont – Stock Company”.

Khoá luận tìm hiểu về Kế tốn Ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ Phần Mực In và
Hóa chất Sài Gịn có những nội dung chính sau:
-

Q trình Nhập xuất tồn Ngun Vật Liệu

-

Quy trình ln chuyển chứng từ

-

Cách hạch tốn tại cơng ty

-

Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty

-

Hình thức sổ kế tốn áp dụng

Dựa trên cơ sở lý luận, tiến hành mơ tả, phân tích những kết quả thu được từ q
trình thực tập tại Cơng Ty Cổ Phần Mực In và Hóa Chất Sài Gịn. Đồng thời, đưa ra các
ví dụ nhằm làm nổi bật những nội dung của khố luận. Từ đó, nêu ra những nhận xét và

một số đề nghị về công tác kế tốn tại Cơng ty.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

x

DANH MỤC PHỤ LỤC

xi

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1

1.1. Đặt Vấn Đề

1

1.2. Mục Tiêu Nghiên Cứu


2

1.3. Phạm Vi Nghiên Cứu Của Khóa Luận

2

1.4. Cấu Trúc Của Khóa Luận

2

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN

4

2.1. Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Mực In Và Hóa Chất Sài Gịn

4

2.2. Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Cơng Ty

6

2.2.1. Chức năng

6

2.2.2. Nhiệm vụ

6


2.3. Thuận Lợi, Khó Khăn Và Định Hướng Phát Triển Của Công Ty

6

2.3.1. Thuận lợi

6

2.3.2. Khó khăn

7

2.3.3. Định hướng phát triển

7

2.4. Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý

7

2.5. Tổ Chức Cơng Tác Kế Tốn Tại Cơng Ty

11

2.5.1. Tổ chức bộ máy kế tốn

11

2.5.2. Chế độ kế tốn áp dụng


13

2.5.3. Hình thức kế tốn trên máy vi tính

14

2.6. Tình Hình Sản Xuất Tại Cơng Ty

15

2.6.1. Quy trình sản xuất sản phẩm tại cơng ty

15

2.6.2. Các sản phẩm chính của cơng ty

17
v


2.6.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm

22

2.6.4. Tình hình sản xuất kinh doanh

23

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Những Vấn Đề Chung Về Nguyên Vật Liệu


24
24

3.1.1. Khái niệm

24

3.1.2. Đặc điểm

24

3.1.3. Nhiệm vụ

24

3.2. Phân Loại Và Tính Giá Vật Liệu

25

3.2.1. Phân loại vật liệu

25

3.2.2. Tính giá nguyên vật liệu

26

3.3. Kế Toán Nguyên Vật Liệu


29

3.3.1. Chứng từ kế toán

29

3.3.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

30

3.4. Kế Toán Tổng Hợp Nguyên Vật Liệu

36

3.4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX

36

3.4.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK

41

3.5. Kế Toán Một Số Trường Hợp Khác Về Vật Liệu

42

3.5.1. Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu

42


3.5.2. Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu

43

3.5.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

43

3.6. Phương Pháp Nghiên Cứu

44

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc Điểm Tổ Chức NVL Tại CTCP Mực In và Hóa Chất Sài Gịn

45
45

4.1.1. Mô tả công tác tổ chức quản lý NVL tại công ty

45

4.1.2. Đặc điểm và phân loại NVL tại công ty

47

4.1.3. Nguồn cung cấp NVL cho cơng ty

51


4.2. Kế Tốn NVL Tại Công Ty

53

4.2.1. Tài khoản sử dụng

53

4.2.2. Chứng từ sử dụng

54
vi


4.2.3. Kế tốn chi tiết NVL tại cơng ty

54

4.3. Kế Tốn Tổng Hợp NVL Tại Cơng Ty

56

4.3.1. Kế tốn nhập kho NVL mua ngồi

56

4.3.2. Kế tốn NVL nhập kho bằng tiền tạm ứng

78


4.3.3. Nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho

79

4.3.4. Kế toán xuất kho NVL dùng cho sản xuất

79

4.3.5. Xuất bán NVL

101

4.3.5. Xuất bán NVL

102

4.3.5. Xuất bán phế liệu

114

4.4. Kế Toán Kiểm Kê Nguyên Vật Liệu

114

4.5. Kế Tốn Dự Phịng Giảm Giá Hàng Tồn Kho

115

4.5.1. Nội dung và nguyên tắc


115

4.5.2. Phương pháp lập dự phòng

115

4.5.3. Tài khoản sử dụng

116

4.5.4. Phương pháp hạch toán

116

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

117

5.1. Kết Luận

117

5.2. Kiến Nghị

119

TÀI LIỆU THAM KHẢO

121


vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC

Báo cáo tài chính

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

CCDC

Công cụ dụng cụ

CKTM

Chiết khấu thương mại

CTCP


Công ty cổ phần

DN

Doanh nghiệp

GTGT

Giá trị gia tăng

HH

Hàng hóa

KKĐK

Kiểm kê định kỳ

KKTX

Kê khai thường xuyên

NVL

Nguyên vật liệu

SXKD

Sản xuất kinh doanh


TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TK

Tài khoản

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TSCĐ

Tài sản cố định

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty

8

Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy kế tốn


11

Hình 2.3. Sơ đồ kế tốn trên máy vi tính

14

Hình 2.4. Quy trình sản xuất tổng qt

16

Hình 2.5. Quy trình sản xuất tiêu biểu

16

Hình 2.6. Mơ hình 1

16

Hình 2.7. Mơ hình 2

16

Hình 2.8. Mơ hình kết hợp

17

Hình 3.1. Sơ đồ Phương pháp thẻ song song

30


Hình 3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

34

Hình 3.3. Sơ đồ Phương pháp sổ số dư

35

Hình 4.1. Sơ đồ Kế tốn chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song.

55

Hình 4.2. Lưu đồ ln chuyển chứng từ nhập kho NVL mua ngồi

56

Hình 4.3. Sơ đồ hạch tốn nhập kho NVL mua ngồi

65

Hình 4.4. Lưu đồ luân chuyển chứng từ NVL xuất kho sản xuất

80

Hình 4.5. Sơ đồ hạch tốn NVL xuất kho cho sản xuất

84

Hình 4.6. Sơ đồ hạch tốn kế tốn xuất bao bì cho sản xuất


93

Hình 4.7. Sơ đồ hạch tốn kế tốn xuất bán NVL

108

Hình 4.8. Sơ đồ hạch tốn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho

116

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng mã một số thành phẩm công ty sản xuất

18

Bảng 2.2. Bảng doanh thu 3 năm

23

Bảng 3.1. Thẻ kho

31

Bảng 3.2. Sổ (Thẻ) chi tiết nguyên vật liệu

33


Bảng 3.3. Bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVL

33

Bảng 3.4. Mẫu sổ đối chiếu luân chuyển

34

Bảng 3.5. Mẫu sổ số dư

36

Bảng 4.1. Bảng mã một số vật tư sử dụng tại công ty

48

Bảng 4.2. Bảng mã một số nhà cung cấp của công ty

52

x


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1.

Tính giá NVL nhập kho

Phụ lục 2.


Nhập kho NVL mua ngoài

Phụ lục 3.

Xuất NVL cho SXKD

Phụ lục 4.

Xuất bao bì cho sản xuất

Phụ lục 5.

Xuất bán NVL cho nội bộ

Phụ lục 6.

Xuất bán NVL cho khách hàng

Phụ lục 7.

Kế toán kiểm kê NVL

Phụ lục 8.

Sổ cái tổng hợp

xi


CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt Vấn Đề
Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có
những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. Để làm được những
điều đó các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó cơng
tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu được coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh
nghiệp.
Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác cho
các nhà quản lý và các phần hành kế toán khác trong doanh nghiệp để từ đó có thể đưa ra
những phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nội dung thực hiện cơng tác hạch tốn
ngun vật liệu là vấn đề có tính chất chiến lược địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng khơng nhỏ trong giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc
tổ chức hạch tốn vật liệu là khơng thể thiếu được và phải đảm bảo cả ba yêu cầu cơ bản
của cơng tác hạch tốn: chính xác – kịp thời – tồn diện.
Hạch tốn vật liệu có đảm bảo được tất cả thì sẽ đảm bảo cho việc cung cấp
nguyên vật liệu kịp thời và đồng bộ cho nhu cầu của sản xuất, kiểm tra và giám sát chặt
chẽ việc chấp hành các định mức sử dụng nguyên vật liệu, ngăn chặn kịp thời các hiện
tượng lãng phí vật liệu trong sản xuất góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận, tiết kiệm lao động cho doanh nghiệp.
Nhận thức được vai trò quan trọng trong việc quản lý, sử dụng của cơng tác hạch
tốn ngun vật liệu em chọn đề tài “Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Cơng Ty Cổ Phần
Mực In Và Hóa Chất Sài Gịn”.


1.2. Mục Tiêu Nghiên Cứu
Tìm hiểu thực tế cơng tác kế toán và phương pháp hạch toán nguyên vật liệu của
Cơng ty Cổ phần Mực in và Hóa chất Sài Gịn. Qua đó đưa ra nhận xét về việc vận dụng
chế độ kế toán trong điều kiện hoạt động cụ thể của công ty đồng thời làm rõ tác động của

cơng tác kế tốn đến phương thức quản lý và hoạt động của công ty.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác kế tốn ngun vật liệu ở đơn vị.
Là cơ hội tốt để áp dụng những kiến thức đã học được ở giảng đường vào thực
tiễn, nhằm củng cố, nâng cao kiến thức, cọ xát và học hỏi kinh nghiệm trong môi trường
làm việc mới sau khi tốt nghiệp.
1.3. Phạm Vi Nghiên Cứu Của Khóa Luận
Nội dung nghiên cứu: Cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ Phần Mực
in và Hóa chất Sài Gịn.
Về khơng gian: Tại Cơng ty Cổ phần Mực in và Hóa chất Sài Gịn.
Về thời gian: Từ 06/02/2012 đến 25/05/2012.
Đối tượng nghiên cứu: Số liệu hoạt động của Công ty Cổ phần Mực in và Hóa chất
Sài Gịn q I năm 2012.
1.4. Cấu Trúc Của Khóa Luận
Khóa luận gồm 5 chương:
Chương 1: Mở Đầu
Giới thiệu tổng quát về lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Chương 2: Tổng Quan
Sơ lược về Công ty Cổ phần Mực in và Hóa chất Sài Gịn, q trình hình thành và
phát triển, chức năng, nhiệm vụ của công ty, tình hình tài chính, cơ cấu sản phẩm, những
thuận lợi khó khăn và định hướng phát triển của cơng ty, cơ cấu tổ chức bộ máy, tổ chức
công tác kế toán và chế độ kế toán đang áp dụng tại cơng ty.
Chương 3: Nội Dung Và Phương Pháp Nghiên Cứu
Trình bày những kiến thức, nội dung, cơ sở lý luận có tính lý thuyết về kế tốn
ngun vật liệu và phương pháp nghiên cứu đề tài.
2


Chương 4: Kết Quả Và Thảo Luận
Mơ tả q trình hạch tốn ngun vật liệu thực tế tại Cơng ty Cổ phần Mực in và
Hóa chất Sài Gịn.

Chương 5: Kết Luận Và Đề Nghị
Kết luận chung về công tác kế tốn ngun vật liệu của cơng ty Cổ Phần Mực In
và Hóa Chất Sài Gịn, từ đó nêu nhận xét và đưa ra một số đề nghị nhằm nâng cao hiệu
quả cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty.

3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1. Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Mực In Và Hóa Chất Sài Gịn
Cơng ty Cổ phần Mực in và Hóa chất Sài Gịn được thành lập năm 2001 dưới hình
thức cơng ty cổ phần được tổ chức và hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp do
Quốc hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp V thơng qua
ngày 12/06/1999.
Cơng ty Cổ phần Mực in và Hóa chất Sài Gịn tiền thân là Xí nghiệp Mực In
Liksin là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập năm 1987. Từ khi thành lập đến nay
công ty đã nỗ lực sản xuất nhiều sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và góp
phần đưa cơng ty ngày càng phát triển hơn. Qua q trình hoạt động cơng ty đã, đang phát
triển và mở rộng nhà xưởng để sản xuất, thành lập hai chi nhánh để việc sản xuất được
mở rộng đến nhiều nơi trong cả nước.
Hiện nay, Công ty Cổ phần Mực in và Hóa chất Sài Gịn là một trong những nhà
sản xuất và cung cấp mực in có nhiều kinh nghiệm. Sản phẩm chính của Cơng ty Cổ phần
Mực in và Hóa chất Sài Gịn là mực in : mực in ống đồng, mực in Flexo, mực in Offset và
các loại hoá chất khác phục vụ ngành in.
Sản phẩm của Cơng ty Cổ phần Mực in và Hóa chất Sài Gịn được sản xuất với
dây chuyền cơng nghệ hiện đại, dưới sự kiểm soát của hệ thống Quản lý chất lượng phù
hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và đã được chứng nhận bởi tập đồn
BVQI – vương quốc Anh (Số 112948, ngày 10/7/2002).

Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN MỰC IN VÀ HĨA CHẤT SÀI GÒN
Tên giao dịch: SAIGON INK AND CHEMICAL JONT – STOCK COMPANY
Tên viết tắt: SAIGONMIC
4


Trụ sở chính: 784 Hồng Bàng, Phường 1, Quận 11, TP. Hồ Chí Minh.
Cơ sở 1: Lơ số 22A, Đường số 5, Khu Cơng Nghiệp Tân Đức, xã Đức Hịa Hạ,
huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Cơ sở 2: Phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội.
Số điện thoại: 08 39690283 – Fax: 08 39630045
Email:
Website:
Giám đốc: Ông Lê Lam Sơn
Số Tài khoản Việt Nam: 10201 0000 115607
Chi Nhánh 3 TP. Hồ Chí Minh – Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam (Vietinbank)
Mã số thuế: 0302480458
Quyết định thành lập: Giấy phép kinh doanh số 4103000727 cấp ngày 10/12/2001
do bà Tạ Thị Phước đại diện pháp luật.
Vốn điều lệ: 7.439.300.000 (VNĐ) chia làm 74.393 cổ phần, mệnh giá mỗi cổ
phần là 100.000 (VNĐ).
Cơ cấu vốn chủ sở hữu:
Vốn thuộc sở hữu nhà nước Việt Nam 10%: 743.930.000 VNĐ
Vốn thuộc các cổ đông khác 90%: 6.695.370.000 VNĐ
Quy mô công ty: 60 người
Tiêu chí hoạt động: Cơng ty cam kết đảm bảo sự hài lịng của khách hàng tại mọi
thời điểm thơng qua các tiêu chí sau đây:
- Sản xuất và cung cấp các sản phẩm mực in đáp ứng yêu cầu sử dụng và mong đợi
của khách hàng.
- Giữ vững ổn định và không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm.

- Thực hiện tốt các dịch vụ sau bán hàng.
- Cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng.
Ngành nghề kinh doanh: Mực in và Hóa chất phục vụ ngành in.

5


2.2. Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Công Ty
2.2.1. Chức năng
Cơng ty hoạt động với chức năng chính là sản xuất, kinh doanh các loại mực in
Offset, ống đồng, flexo,… cung cấp cho thị trường in ấn.
Sản xuất kinh doanh các loại hoá chất phục vụ cho ngành in.
2.2.2. Nhiệm vụ
Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, máy móc thiết bị và cơng nghệ hiện đại
vào việc sản xuất.
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo kế toán định kỳ theo quy định của Nhà
nước. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp cho ngân sách Nhà nước. Tuân thủ
các quy định về thanh tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp
luật.
Tổ chức và đào tạo đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ kinh doanh và quản lý kinh tế theo
chiến lược lâu dài. Tuyển dụng lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, tổ chức tốt đời
sống vật chất cũng như đời sống tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên.
Giữ gìn trật tự an tồn chung trong công ty, khai thác các nguồn tài nguyên theo
đúng chuẩn mực ban hành, bảo vệ môi trường.
2.3. Thuận Lợi, Khó Khăn Và Định Hướng Phát Triển Của Cơng Ty
2.3.1. Thuận lợi
- Có mặt bằng thuận lợi cho việc sản xuất.
- Tạo được uy tín với các nhà tiêu dùng.
- Có bề dày kinh nghiệm trong việc sản xuất sản phẩm, hệ thống máy móc hiện đại
và cơng nghệ sản xuất tiên tiến.

- Chính sách phát triển ngành sản xuất, khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu của nhà
nước.
- Thị trường sản xuất trên thế giới đa dạng, phong phú, trao đổi thương mại ngày
càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển.

6


2.3.2. Khó khăn
- Khó khăn cơng ty phải đối đầu hiện nay đó là thị trường có nhiều doanh nghiệp
sản xuất đã thành lập và người tiêu dùng đòi hỏi sản phẩm phải luôn đổi mới, chất lượng
ngày càng cao. Do đó cơng ty phải cải tiến chất lượng sản phẩm của mình tránh sự nhàm
chán cho người tiêu dùng.
- Những biến động về tỷ giá có ảnh hưởng đến giá nguyên vật liệu làm cho chi phí
đầu vào tăng, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của công ty.
- Các chính sách kinh tế như quảng cáo và marketing sản phẩm không mạnh mẽ
bằng các đối thủ cạnh tranh.
- Chính sách thuế của nhà nước cũng ảnh hưởng tình hình phát triển của Cơng ty.
2.3.3. Định hướng phát triển
- Khắc phục việc tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm cho người tiêu dùng.
- Đẩy mạnh hơn nữa chính sách phát triển kinh tế.
- Hợp tác, liên doanh liên kết với các đối tác có tiềm lực trong và ngồi nước để
khai thác các dịch vụ mang lại hiệu quả cao.
Công ty đẩy mạnh việc tạo ra nhiều sản phẩm mới với chất lượng cao để đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng, sử dụng nhiều máy móc, thiết bị hiện đại hơn để sản xuất ra
nhiều sản phẩm.
2.4. Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý
Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại Hội Cổ Đông. Đại Hội Cổ Đông
bầu Hội Đồng quản trị để quản trị công ty giữa hai kỳ đại hội, bầu kiểm soát viên để kiểm
sốt tài chính của cơng ty. Điều hành hoạt động của Công ty là Giám đốc do Hội Đồng

quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm.

7


Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC

P. KẾ HOẠCH KỸ

P. HÀNH CHÍNH

P. KẾ TỐN TÀI

THUẬT

TỔNG HỢP

CHÍNH

KHO

PHÂN

P. KINH DOANH

VẬT TƯ

XƯỞNG SX

PX 1

PX 2

PX 3

PX 4

(Nguồn: phịng kế tốn tài chính)
Hội đồng quản trị
Quản lý hoạt động của công ty, là cơ quan quản trị công ty giữa hai kỳ Đại Hội cổ
đông. Gồm 5 thành viên:
Chủ tịch Hội Đồng quản trị
Phó chủ tịch Hội Đồng quản trị
Một thành viên kiêm Giám đốc
8


Hai thành viên kiểm sốt
Ngồi ra có một phó giám đốc và các phòng ban trực thuộc
Chủ tịch Hội Đồng quản trị
Có thể là Giám đốc, trường hợp Chủ Tịch Hội Đồng quản trị khơng kiêm Giám
Đốc thì Hội Đồng quản trị cử ra một người trong thành viên Hội Đồng quản trị hoặc thuê
người khác làm Giám đốc. Chủ tịch Hội Đồng quản trị có chức năng triệu tập các cuộc
họp Hội Đồng quản trị, chuẩn bị nội dung chương trình và điều khiển các cuộc họp để
thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội Đồng quản trị, lập

chương trình cơng tác và phân công các thành viên thực hiện kiểm tra, giám sát các hoạt
động của công ty, triệu tập Đại Hội Cổ Đơng bất thường.
Phó chủ tịch Hội Đồng quản trị
Do các thành viên Hội Đồng quản trị bầu ra. Khi cần thiết, Chủ tịch Hội Đồng
quản trị chỉ được ủy nhiệm bằng văn bản cho Phó Chủ tịch Hội Đồng quản trị thực hiện
quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội Đồng quản trị.
Ban Kiểm Sốt
Có 3 thành viên, là những người thay mặt cổ đơng để kiểm sốt hoạt động tài chính
của cơng ty, trong đó có 1 trưởng ban kiểm soát gọi là kiểm soát viên trưởng.
Giám Đốc
Là người chỉ đạo cao nhất, điều hành mọi hoạt động của công ty và cơ quan chủ
quản cấp trên về hiệu quả hoạt động của cơng ty, có quyền đưa ra những quyết định thuộc
chủ trương, phương hướng, những biện pháp có hướng chủ lực và tổ chức thực hiện
những vấn đề đó. Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc điều hành kinh doanh của công ty.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trực tiếp ký kết hợp đồng. Tìm kiếm đối tác, thị trường,
đàm phán hợp đồng kinh tế.
Phó Giám Đốc
Có nhiệm vụ tham gia điều hành hỗ trợ Giám đốc trong việc thực hiện các kế
hoạch, chính sách kinh doanh, làm cầu nối giữa Giám đốc và cán bộ cơng nhân viên.
Ngồi ra, Phó Giám đốc cịn chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng việc do mình phụ
9


trách như: nghiên cứu thị trường, sử dụng thiết bị sản phẩm, năng suất lao động, chất
lượng của sản phẩm và áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Phịng Hành Chính Tổng Hợp
Chịu trách nhiệm về các vấn đề đào tạo, tuyển dụng nhân sự, theo dõi biến động
nhân sự, sắp xếp bố trí nhân sự, các chính sách khen thưởng phúc lợi, soạn thảo, tiếp cận
và lưu trữ các hồ sơ hành chính, lập dữ liệu kinh phí văn phịng, kế hoạch sửa chữa quản
lý và sử dụng hiệu quả tài sản và công cụ dụng cụ của cơng ty.

Phịng Kế Tốn Tài Chính
Có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
đồng thời quản lý tốt nhiệm vụ thu, chi các khoản công nợ, các khoản nộp ngân sách nhà
nước, các biến động về vốn nhằm báo cáo kịp thời cho Ban giám đốc, phối hợp với phòng
kế hoạch, kinh doanh tổ chức thanh toán cho các hoạt động xuất khẩu thơng qua cơng tác
kế tốn vốn bằng tiền đồng, ngoại tệ. Đồng thời lên kế hoạch tài chính trên cơ sở kế hoạch
lưu chuyển hàng hố của phòng kế hoạch. Tham mưu cho Ban giám đốc về cơng tác
thống kê kế tốn theo luật thống kê kế toán, thẩm định các hợp đồng kinh tế. Thực hiện
quản lý vốn, tài sản cố định, vật tư hàng hoá, cơng nợ đối tác, ngân hàng.
Phịng Kinh Doanh Vật Tư
Là bộ phận quan trọng của công ty chịu trách nhiệm về nghiên cứu thị trường, đàm
phán ký kết hợp đồng xuất khẩu, theo dõi các mặt hàng kinh doanh, tổ chức mua bán với
các tổ chức kinh tế khác, tiếp cận thị trường kịp thời, nắm bắt thị hiếu của người tiêu
dùng, đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty. Lập kế hoạch lưu chuyển hàng hóa xuất
khẩu, phối hợp với phịng kế tốn và các phịng ban khác để thực hiện kế hoạch, chỉ tiêu
của công ty giao cho.
Phòng Kế Hoạch Kỹ Thuật
Là phòng chịu trách nhiệm tất cả các trang thiết bị về dây chuyền sản xuất của
công ty.
Kho
Bảo quản tài sản của công ty cho khách hàng, nhập nguyên vật liệu phục vụ cho
sản xuất, có nhiệm vụ kiểm tra nhập xuất nguyên vật liệu, nhập kho thành phẩm, báo cáo
10


hàng tồn kho và kiểm kê kho. Trong kho có thủ kho phụ trách tình hình nhập, xuất kho
NVL.
Phân Xưởng SX
Tổ chức sản xuất, phân công công việc theo từng công đoạn, sản xuất theo đúng kế
hoạch đã đề ra. Đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu của khách hàng và trực tiếp sản

xuất ra các loại mực in và hóa chất phục vụ cho ngành in. Đứng đầu phân xưởng là quản
đốc, đứng đầu mỗi tổ là tổ trưởng sản xuất.
2.5. Tổ Chức Cơng Tác Kế Tốn Tại Cơng Ty
2.5.1. Tổ chức bộ máy kế tốn
Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn dưới hình thức tập trung, chịu sự điều hành, kiểm
tra của Kế tốn trưởng.
Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy kế tốn

KẾ TỐN
TRƯỞNG

KẾ TỐN
THANH TỐN

KẾ TỐN
THÀNH PHẨM

KẾ TỐN
VẬT TƯ

KẾ TỐN
LƯƠNG & BH

THỦ QUỸ

(Nguồn: phịng kế tốn tài chính)
Kế Tốn Trưởng
Giúp Giám đốc cơng ty chỉ đạo tồn bộ cơng tác kế tốn, thống kê thơng tin tài
chính kế tốn. Kế tốn trưởng có quyền tổ chức phân cơng cơng việc cho các nhân viên
kế tốn cơng ty, có quyền u cầu các bộ phận của cơng ty chuyển đầy đủ kịp thời những

tài liệu pháp quy và những tài liệu khác có liên quan đến cơng tác kế toán, các loại báo
11


cáo kế toán, báo cáo thống kê, hợp đồng ký kết phải có chữ ký của kế tốn trưởng mới có
giá trị pháp lý.
Mọi nhiệm vụ của kế tốn do kế toán trưởng trực tiếp đảm nhiệm.
Là người đứng đầu Bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về bộ
phận kế tốn của mình.
Thơng qua việc ghi chép phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, các định
mức chi phí, tìm ra những khoản chênh lệch so với định mức kế hoạch để có biện pháp
khắc phục, ngăn ngừa kịp thời.
Cung cấp số liệu trực tiếp cho việc kiểm tra và phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch tài chính.
Kế tốn thanh tốn
Theo dõi việc thu chi, thanh toán nội bộ, thanh toán cho người bán người mua, tình
hình thanh tốn với ngân sách, cuối kỳ đối chiếu với thủ quỹ, lên chứng từ, bảng kê và
bảng báo cáo chi tiết chi phí bằng tiền, cung cấp số liệu cho việc phân tích và lập báo cáo.
Kế tốn thành phẩm
Theo dõi tình hình xuất – nhập – tồn thành phẩm, kiểm tra hàng tồn định kỳ hàng
tháng. Tập hợp chi phí, tính giá thành và kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
của công ty. Lập báo cáo tiêu thụ hàng tồn kho hàng tháng. Đối chiếu giữa thủ kho và sổ
sách hàng tháng.
Kế tốn vật tư
Theo dõi tình hình xuất – nhập – tồn vật tư hàng tháng theo yêu cầu sản xuất, đối
chiếu, lập báo cáo hàng tồn kho hàng tháng. Đồng thời kiểm tra, kiểm kê định kỳ số
lượng tồn kho vật tư với thủ kho.
Kế toán lương và bảo hiểm
Theo dõi nguồn nhân lực thực hiện và lập báo cáo về lao động và tiền lương, thực
hiện BHXH, BHYT, BHTN, bảo hộ lao động của công ty cho kế toán trưởng, ban giám

đốc và cơ quan chức năng.
Thủ quỹ
12


Chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt, hàng ngày thủ quỹ phải kiểm
kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt với sổ kế tốn tiền
mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra để xác định nguyên nhân và báo
ngay với lãnh đạo phịng để có biện pháp xử lý.
2.5.2. Chế độ kế tốn áp dụng
Hiện nay cơng ty đang sử dụng phần mềm LIKSIN của công ty phần mềm quản lý
doanh nghiệp trong cơng tác quản lý kế tốn, phần mềm này được đăng ký bản quyền.
Hình thức sổ kế tốn: Theo hình thức Nhật ký chung
Hệ thống Tài khoản kế tốn theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006,
ngồi ra cịn một số TK chi tiết theo tình hình kế tốn sử dụng tại cơng ty.
Niên độ kế tốn: Từ 01/01 đến 31/12.
Chế độ kế toán: Áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006.
Đơn vị tiền tệ: VNĐ, nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác áp
dụng Chuẩn mực số 10 theo QĐ 165/2002 QĐ – BTC.
Hàng tồn kho hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo
phương pháp bình quân gia quyền (cuối kỳ).
Thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ.
Dự phịng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần
có thể thực hiện được.
Tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá và khấu hao theo phương pháp
đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính.
Biểu mẫu chứng từ kế tốn tại cơng ty:
- Hóa Đơn GTGT: mẫu 01GTKT-3LL
- Hóa Đơn Bán Hàng: mẫu 01a và 01b-BH

- Phiếu Nhập Kho: mẫu 01-VT
- Phiếu Xuất Kho: mẫu 02-VT
- Biên Bản Kiểm Nghiệm Vật tư, Thành phẩm: mẫu 03 -VT
- Phiếu Xuất Kho Kiêm Vận Chuyển Nội Bộ: mẫu 03PXK - 3LL
13


×