Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Hoàn thiện chế độ pháp lý về ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.39 KB, 70 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay, với xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế các quốc gia đang tích
cực tham gia vào sự phân công và hợp tác quốc tế. Mỗi một quốc gia đang trở
thành một mắt xích của nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào dù mạnh
đến đâu đi ngợc với xu thế trên lại có thể phát triển. Trong điều kiện này thơng
mại quốc tế mở rộng cánh cửa để nền kinh tế các nớc hớng ra thị trờng bên
ngoài. Để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất mỗi nớc đều dựa vào những tiềm
năng nh tài nguyên, vị trí địa lý, lao động.
Nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.
Các doanh nghiệp có chủ động sản xuất kinh doanh. Ngày càng nhiều các công
ty tham gia vào giao dịch thơng mại quốc tế. Trong trong quá trình buôn bán
quốc tế, nhiều công ty, tổ chức... đã đạt đợc nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên vẫn
không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Cụ thể là do trình độ nghiệp vụ
ngoại thơng còn non kém, cán bộ sản xuất nhập khẩu cha đợc đào tạo một cách
có hệ thống, cha am hiểu về tập quán thơng mại, luật buôn bán quốc tế v.v...
Đặc biệt là về chế độ ký kết và thực hiện. Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là
một trong nhiều công ty tham gia sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu. Công ty
luôn luôn phấn đấu vợt mọi khó khăn hoàn thành tốt mục tiêu nhiệm vụ của
mình. Song bên cạnh đó mới bớc vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Khả
năng còn hạn chế dẫn đến trong kinh doanh công ty còn vấp váp ảnh hởng đến
hiệu quả kinh tế của công ty.
Qua thời gian thực tập ở công ty xuất nhập khẩu Hà Tây, tôi thấy các
công ty sản xuất kinh doanh xuất khẩu trực tiếp thì việc ký kết và thực hiện hợp
đồng là rất cần thiết và quan trọng trong quá trình làm ăn buôn bán với nớc
ngoài. Chính vì vậy mà tôi mạnh dạnh nghiên cứu đề tài.
"Hoàn thiện chế độ pháp lý về ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở
công ty xuất nhập khẩu Hà Tây" với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào
việc hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh ở công ty.
Nội dung gồm các phần sau:
Phần A: Chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hiện nay.


Phần B: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở công ty xuất
nhập khẩu Hà Tây.
Phần C: Hớng hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại
công ty.
Phần A
Chế độ ký kết và thực hiện
hợp đồng xuất nhập khẩu hiện nay
I. Khái niệm về hợp đồng xuất nhập khẩu
1/ Tính tất yếu của hợp đồng xuất nhập khẩu
Ngày nay sự phát triển kinh tế của một quốc gia không thể tách rời với
các quốc gia khác trên thế giới. Thực tế đã chứng minh rằng các quốc gia không
thể tồn tại tách biệt với thế giới bên ngoài mà có thể đảm bảo đầy đủ điều kiện
vật chất và có thể phát triển. Vì thế cần phải phát triển thơng mại quốc tế để
phát triển đất nớc.
Tuy nhiên, trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh thơng mại
quốc tế nói riêng cũng rất nhiều phức tạp. Mặc dù, đã đợc bàn bạc, thoả thuận
kỹ nhng nếu không có hợp đồng thì nhiều khi vẫn có thể bị huỷ bỏ. Điều này dễ
xảy ra nếu thực tế sẽ không có lợi cho một bên nào đó.
Trên thực tế giao dịch bằng miệng nhiều khi vẫn có hiệu lực và bị ràng
buộc. Nhng nếu có tranh chấp sẽ không có chứng cứ cụ thể để giải quyết. Trờng
hợp giao kết bằng điện thoại, telex thông thờng phải lu giữ những nội dung chào
hàng xác định và các thông báo gửi tin ng thuận, nếu có tranh chấp thì đó là
chứng cứ. Tuy nhiên nếu có tranh chấp xảy ra không có hợp đồng là rất khó xử.
Vì thế trong kinh doanh thơng mại quốc tế hợp đồng là rất cần thiết vì:
- Trong kinh doanh thơng mại quốc tế giữa các nớc với nhau, nếu có sự
khác nhau về chủ thể ngôn ngữ, chính trị, luật pháp, tôn giáo, tập quá. Đồng
thời có sự hiểu nhầm về thuật ngữ thống nhất đã dùng trong bản hợp đồng. Vì
thế khi có hợp đồng và các điều khoản qui định trong hợp đồng thì các bên có
thể hiểu một cách thống nhất với nhau.
- Hợp đồng là văn bản bằng chứng ghi rõ những điều khoản trên giấy

trắng mực đen và chữ ký của 2 bên tham gia hợp đồng. Vì thế sẽ là căn cứ pháp
lý ràng buộc các bên thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản đã thoả thuận.
Đồng thời nó là cơ sở để thực hiện và kiểm tra việc thực hiện hợp đồng của
doanh nghiệp đã ký kết
- Hợp đồng sẽ là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp xảy ra nếu nh các
bên không thực hiện đúng và đầy đủ trong hợp đồng. Nhằm đảm bảo quyền và
nghĩa vụ của các bên.
2/ Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu
a) Khái niệm
Hợp đồng mua bán ngoại thơng còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu. Tr-
ớc hết nó là hợp đồng mua bán nói chung. Thuật ngữ "hợp đồng mua bán" đợc
hiểu là sự thoả thuận về việc di chuyển quyền sở hữu đối với hàng hoá từ ngời
bán sang ngời mua nhằm phân biệt với các hợp đồng khác nh hợp đồng cho
thuê, hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm... là những hợp đồng không có sự
chuyển quyền sở hữu đối với hàng hoá mà đối tợng của hợp đồng hoặc là quyền
sử dụng hàng hoá hoặc là dịch vụ. Từ những vấn đề khái quát trên chúng ta có
thể rút ra một số điểm sau:
- Hợp đồng mua bán là sự thoả thuận của các bên ký kết, hình thức của
sự thoả thuận có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản.
- Chủ thể hợp đồng mua bán là ngời bán và ngời mua. Những ngời bán,
ngời mua này có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc Nhà nớc.
- Nội dung của hợp đồng đề cập tới quyền và nghĩa vụ của các bên trong
việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, trả tiền và nhận tiền.
- Tính chất pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hoá mang những nét đặc
trng của hợp đồng ớc hẹn, hợp đồng song vụ, hợp đồng di chuyển quyền sở hữu.
Pháp luật các nớc nói chung đều có những quan điểm thống nhất về
những điểm nêu trên. Nhng khác với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nớc,
hợp đồng mua bán ngoại thơng có tính chất quốc tế. Tính chất quốc tế của hợp
đồng mua bán ngoại thơng đợc luật pháp các nớc cũng nh các điều ớc quốc tế
qui định một cách khác nhau.

* Công ớc Lahaye 1964 về mua bán quốc tế động sản hữu hình qui định
tại điều 1 rằng: "Hợp đồng ngoại thơng là hợp đồng đợc ký kết giữa các bên có
trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau và hàng hoá đợc chuyển từ nớc này sang
nớc khác hoặc là việc trao đổi ý chí để ký kết hợp đồng giữa các bên ký kết đợc
lập ở các nớc khác nhau". Từ điều 1 của công ớc này cho ta thấy tính quốc tế đ-
ợc thể hiện nh sau:
- Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thơng mại ở các
nớc khác nhau. Vấn đề quốc tịch của chủ thể không đợc công ớc đề cập và
không coi là yếu tố xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán ngoại thơng.
- Đối tợng của hợp đồng là hàng hoá đợc di chuyển từ nớc này qua nớc
khác.
- Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể lập ở các nớc khác nhau.
* Công ớc Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thì hợp
đồng xuất nhập khẩu là các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thơng mại ở các nớc
khác nhau (điều 1). Việc áp dụng công ớc Viên cho phép ngoại trừ những quan
điểm khác biệt, bất đồng trong luật quốc gia các nớc, làm giảm bớt các khó
khăn trở ngại và tăng hiệu quả trong đàm phán ký kết hợp đồng. Công ớc Viên
1980 đã đơn giản hoá những yếu tố quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu. Việc
có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau dẫn đến việc có thể áp dụng nhiều hệ
thống pháp luật khác nhau nhng trong trờng hợp hai chủ thể có quốc tịch khác
nhau lại có trụ sở thơng mại trên lãnh thổ của một nớc thì việc giải thích yếu tố
quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu là bế tắc. Do đó quan điểm về tính quốc tế
của hợp đồng xuất nhập khẩu trong công ớc Viên mang tính chất chung và phù
hợp với thực tế hiện nay.
* Quan điểm của Việt Nam về hợp đồng xuất nhập khẩu đợc qui định tại
điều 80 luật Thơng mại đợc Quốc hội thông qua ngày 10/5/1997: "Hợp đồng
mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài là hợp đồng mua bán hàng hoá đợc
ký kết giữa một bên là thơng nhân Việt Nam với một bên là thơng nhân nớc
ngoài". Tại điều 5 khoản 6 luật Thơng mại qui định "Thơng nhân" đợc hiểu là
"các cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thơng

mại một cách độc lập thờng xuyên".
Để xác định hợp đồng xuất nhập khẩu thì chỉ có một qui định đó là hợp
đồng đợc ký kết với thơng nhân nớc ngoài. Vấn đề đặt ra là xác định thơng
nhân nớc ngoài nh thế nào? Theo điều 81 khoản 1 luật thơng mại qui định "Chủ
thể bên nớc ngoài là thơng nhân và t cách pháp lý của họ đợc xác định căn cứ
theo pháp luật mà thơng nhân đó mang quốc tịch". Nh vậy cho thấy khái niệm
về hợp đồng xuất nhập khẩu của Việt Nam trái với công ớc Viên 1980 ở chỗ
công ớc Viên qui định chủ thể phải có trụ sở thơng mại ở các quốc gia khác
nhau chứ không xét đến quốc tịch của chủ thể.
Ngày nay nớc ta đang từng bớc hội nhập vào sự phân công lao động quốc
tế để phát triển. Muốn vậy pháp luật không thể có những qui định trái ngợc với
những điều ớc quốc tế và cần phải nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp với các điều
ớc và thông lệ quốc tế.
b) Đặc điểm.
Từ tính chất quốc tế nói trên mà làm nên đặc điểm của hợp đồng xuất
nhập khẩu. Nó đợc thể hiện ở một số đặc điểm sau:
Thứ nhất: Chủ thể hợp đồng xuất nhập khẩu là những bên có trụ sở thơng
mại đặt ở các nớc khác nhau. Điều này đợc quy định ở công ớc Lahaye 1964 và
công ớc Viên 1980 chứ không bắt buộc phải khác quốc tịch. "Chủ thể hợp đồng
mua bán ngoại thơng bên Việt Nam phải là thơng nhân đợc phép hoạt động th-
ơng mại trực tiếp với nớc ngoài" (điều 81, khoản 1 luật thơng mại).
Hai là: Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng xuất nhập khẩu. Hàng hoá này
phải đợc chính phủ các nớc hữu quan cho phép vận chuyển, buôn bán và trao
đổi từ nớc này sang nớc khác. Tức là không thuộc diện hàng hoá cấm nhập, cấm
xuất của các quốc gia đó. Ví dụ ở Việt Nam theo quyết định số 11 năm
1998/QĐ-TTg ngày 23/1/1998 của Thủ tớng Chính phủ về mặt hàng cấm xuất,
cấm nhập năm 1998 thì có 6 nhóm mặt hàng cấm xuất và 9 nhóm mặt hàng
cấm nhập. Những mặt hàng này không phải là đối tợng của hợp đồng mua bán
ngoại thơng.
Ba là: Tiền tệ dùng để thanh toán giữa hai bên có thể là ngoại tệ đối với

một hoặc hai bên. Bởi vì đồng tiền thanh toán này đợc ghi trong hợp đồng mà
mỗi quốc gia lại có đồng tiền riêng của mình. Hơn nữa trong thanh toán quốc tế
ngời ta thờng dùng đồng tiền mạnh. Do vậy các bên trong hợp đồng phải lu ý về
vấn đề tỷ giá hối đoái của đồng tiền thanh toán để tránh đợc những thiệt thòi có
thể xảy ra do sự biến động về giá trị của đông tiền thanh toán.
Bốn là: Tranh chấp phát sinh giữa các bên xung quanh việc ký kết và
thực hiện hợp đồng có thể do một trung tâm trọng tài quốc tế nào đó xét xử theo
thoả thuận trong hợp đồng hoặc toà án có thẩm quyền của một trong các nớc có
liên quan. Tuy nhiên trớc khi đa tranh chấp ra trọng tài hoặc toà án thì các bên
phải giải quyết thông qua thơng lợng, hoà giải. Nếu việc thơng lợng, hoà giải
không thành công thì mới giải quyết theo hai hình thức trên.
ở Việt Nam, hình thức giải quyết tranh chấp thơng mại đợc qui định tại
điều 239 của Luật thơng mại "Trong trờng hợp thơng lợng hoặc hoà giải không
đạt kết quả thì tranh chất thơng mại đợc giải quyết tại trọng tài hoặc toà án. Thủ
tục giải quyết tại trọng tài hoặc toà án đợc tiến hành theo các thủ tục tố tụng của
trọng tài, toà án mà các bên lựa chọn" và thẩm quyền giải quyết tranh chấp th-
ơng mại với thơng nhân nớc ngoài đợc qui định tại điều 240 "Đối với thơng
nhân nớc ngoài, nếu các bên không thoả thuận hoặc điều ớc quốc tế mà nớc ta
ký kết hoặc tham gia không có qui định thì tranh chấp đợc giải quyết tại toà án
Việt Nam"
Năm là: Luật điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu đợc các bên ký kết
thoả thuận chỉ định, bổ sung cho những điều cha đợc quy định chi tiết trong hợp
đồng. Nguồn luật đó có thể là luật quốc gia giữa các bên ký kết hoặc có liên
quan, có thể là luật quốc tế hoặc có thể là tập quán quốc tế.
II. Nguồn luật áp dụng cho hợp đồng xuất nhập khẩu
Hợp đồng xuất nhập khẩu dù đợc ký kết hoàn chỉnh chi tiết đến đâu, bản
thân nó cũng không thể dự kiến đầy đủ, chứa đựng tất cả các vấn đề, các tình
huống phát sinh trong thực tế. Do đó cần phải có cơ sở pháp lý cụ thể để bổ
sung cho hợp đồng. Thực tế cho thấy những trờng hợp tranh chấp xảy ra giữa
các bên lại không đợc quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng.

Trờng hợp này phải dựa vào luật điều chỉnh của hợp đồng để giải quyết tranh
chấp. Không chỉ nghiên cứu luật áp dụng hợp đồng mua bán mà còn cả toà án
(hoặc trọng tài) giải quyết tranh chấp phát sinh.
Trong mua bán quốc tế các đơng sự hoàn toàn có quyền tự do thoả thuận
nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình. Nguồn luật đó có thể là
luật quốc gia, điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế. Tuy nhiên nghiên cứu áp dụng
luật nào cho phù hợp để bảo vệ quyền và lợi ích của mình.
1) Điều ớc quốc tế
Khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng xuất nhập khẩu liên quan đến vấn
đề không đợc quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng các bên có
thể dựa vào các điều ớc quốc tế về ngoại thơng.
Đối với những điều ớc quốc tế mà nớc ta ký kết hoặc thừa nhận thì chúng
có giá trị bắt buộc đối với hợp đồng xuất nhập khẩu có liên quan. Những điều -
ớc quốc tế này là nguồn luật đơng nhiên, các bên ký kết có thể dựa vào đó mà
không cần phải có sự thoả thuận riêng nào khác. Tức là, dù các bên mua và bán
có dẫn chiếu hay không hì các điều ớc quốc tế về ngoại thơng mà ta ký kết hoặc
thừa nhận vẫn đơng nhiên đợc áp dụng.
Những điều ớc quốc tế về ngoại thơng mà Nhà nớc ta không ký, cha ký
hoặc không thừa nhận thì không có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể Việt
Nam trong hợp đồng xuất nhập khẩu. Những điều ớc quốc tế này không phải là
nguồn luật đơng nhiên của hợp đồng xuất nhập khẩu do các chủ thể Việt Nam
ký kết với các thể nhân và pháp nhân nớc ngoài. Chúng chỉ trở thành nguồn luật
điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu nếu các bên thoả thuận dẫn chiếu tới trong
hợp đồng.
Ví dụ: Việt Nam cha thừa nhận công ớc Viên 1980 về hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế. Cho nên công ớc này chỉ đợc áp dụng để điều chỉnh hợp đồng
xuất nhập khẩu mà chủ thể Việt Nam với bên nớc ngoài trong hợp đồng xuất
nhập khẩu có quy định áp dụng công ớc Viên hoặc hai bên thoả thuận với nhau
sẽ dựa vào công ớc Viên để giải quyết các tranh chấp về hợp đồng xuất nhập
khẩu. Nếu không có sự thoả thuận đó công ớc Viên sẽ không có ý nghĩa và

không có giá trị pháp lý nào đối với Việt Nam.
Khi áp dụng điều ớc quốc tế để điều chỉnh cần phải chú ý tới tính chất
pháp lý của các loại quy phạm pháp luật đó. Nếu là loại quy phạm có tính chất
mệnh lệnh các đơng sự phải tuyệt đối tuân thủ. Nếu là quy phạm có tính chất
tuỳ ý các bên có thể tuân theo hoặc không tuân theo.
2) Nghị định song phơng và đa phơng.
Các nghị định song phơng hoặc đa phơng về thơng mại quốc tế đợc ký
kết giữa hai hoặc nhiều quốc gia với nhau. Các nớc cùng nhau bàn bạc thoả
thuận để ký kết về một hiệp định chung về thơng mại và các vấn đề liên quan.
Nghị định đợc ký kết giữa các quốc gia thì nó trở thành nguồn luật đơng
nhiên đối với các bên của các quốc gia đó và nó có giá trị bắt buộc đối với hợp
đồng xuất nhập khẩu có liên quan. Các bên có thể dựa vào đó mà không phải
dựa vào đó mà không phải dựa và đó mà không cần phải có sự thoả thuận nào
đó. Tức là chỉ các bên có dẫn chiếu hay không thì các hiệp định, nghị định song
phơng hoặc đa phơng về ngoại thơng mà ta ký kết đơng nhiên đợc áp dụng.
Khi tranh chấp xảy ra giữa các bên về hợp đồng mua bán ngoại thơng
thuộc các quốc gia đã ký kết nghị định, hiệp định song phơng hoặc đa phơng thì
có thể dựa vào các hiệp định nghị định này để giải quyết.
Thông qua các Nghị định, Hiệp định song phơng hoặc đa phơng tạo điều
kiện thuận lợi cho việc buôn bán thơng mại quốc tế thuận tiện nhanh chóng tiết
kiệm chi phí, thời gian mà hợp đồng vẫn có giá trị. Nếu trong điều ớc quốc tế về
ngoại thơng có những quy định khác với pháp luật Việt Nam (mà nớc ta cha
tham gia ký kết hoặc công nhận) thì có quyền bảo lu. Tức là chỉ áp dụng từng
chơng, mục của công ớc mà không trái với pháp luật Việt Nam. Thông qua điều
ớc quốc tế mà các chủ thể của hợp đồng xuất nhập khẩu dù ở các nớc khác nhau
có thể có sự hiểu thống nhất trong việc giải quyết nhanh chóng tranh chấp phát
sinh, tiết kiệm thời gian, chi phí.
3) Tập quán quốc tế
Tập quán quốc tế về thơng mại cũng là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng
xuất nhập khẩu. Đặc biệt trong nhiều trờng hợp tập quán thơng mại quốc tế

không chỉ giúp cho việc giải quyết tranh chấp phát sinh một cách dễ dàng hơn.
Tập quán thơng mại là những thói quen thơng mại đợc công nhận rộng rãi.
Những thói quen thơng mại sẽ đợc công nhận và trở thành tập quán thơng mại
khi thoả mãn những yêu cầu sau:
- Là một thói quen phổ biến đợc nhiều nớc áp dụng và áp dụng thờng
xuyên.
- Là thói quen độc nhất về từng vấn đề và ở từng địa phơng.
- Là một thói quen có nội dung rõ ràng mà ngời ta có thể dựa vào đó để
xác định quyền và nghĩa vụ đối với nhau.
Tập quán thơng mại quốc tế sẽ đợc áp dụng cho hợp đồng xuất nhập khẩu
trong các trờng hợp sau:
- Khi chính hợp đồng xuất nhập khẩu quy định áp dụng tập quán đó
- Khi các điều ớc quốc tế có liên quan quy định.
- Khi luật quốc gia do các bên thoả thuận lựa chọn, không có hoặc có
không đầy đủ còn thiếm khuyết về vấn đề tranh chấp vấn đề cần đợc điều chỉnh.
Khi áp dụng tập quán quốc tế thờng có nhiều loại. Cho nên để tránh sự
nhầm lẫn hoặc hiểu không thống nhất về một tập quán nào đó, nhất thiết hợp
đồng phải ghi rõ sẽ áp dụng tập quán nào. Ngoài ra khi áp dụng tập quán thơng
mại quốc tế các bên đơng sự cần phải chứng minh nội dung của tập quán đó.
Nội dung có thể lấy trong các văn bản của phòng thơng mại, sách báo, bản án
v.v...
Trong số các tập quán thơng mại quốc tế có vai trò quan trọng trong
ngoại thơng phải kể đến Incoterms 1990 của phòng thơng mại quốc tế soạn
thảo. Có thể nói Incoterms 1990 là công cụ trợ giúp đắc lực quan trọng có tính
chất chung nhất cho giao dịch quốc tế khi mà của luật pháp các nớc còn quy
định khác nhau về kinh doanh thơng mại. Tuy nhiên khi áp dụng Incoterms cần
nắm vững các nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Incoterms không có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể của
hợp đồng xuất nhập khẩu. Nó chí có giá trị bổ sung cho sự thiếu chính xác
trong hợp đồng. Do đó nó chỉ áp dụng khi không có quy định cụ thể của hợp

đồng về một vấn đề nào đó. Điều này đợc khẳng định ở điều 5 của Incoterms.
"Mọi quy định trong quy tắc phải nhờng bớc cho các quy định riêng đợc các
bên đa vào hợp đồng".
Thứ hai: Phải ghi rõ là phải hiểu theo Incoterms nào. Ví dụ: giao hàng
theo điều kiện FOB (CIF) Incoterms 1990, để tránh hiểu nhầm với các tập quán
khác.
Thứ ba: Incoterms không giải quyết tất cả các vấn đề mà chỉ giải quyết
bốn vấn đề sau:
- Chuyển rủi ro vào thời điểm nào
- Ai lo liệu chứng từ hải quan
- Ai trả chi phí bảo hiểm
- Ai chịu trách nhiệm về phí vận tải.
Ngoài ba nguồn luật nói trên, thực tiễn buôn bán quốc tế (phơng Tây)
còn thừa nhận cả án lệ và điều luật chung, các hợp đồng mẫu chuyên nghiệp
làm nguồn luật điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu.
4) án lệ
án lệ cũng đợc xem là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại
thơng. án lệ đợc áp dụng ở hầu hết các nớc phơng Tây. Thông qua các vụ án
kinh tế mà đặc biệt là vụ án kinh tế về mua bán ngoại thơng đã đợc xét xử để
ngời ta có thể áp dụng cho các trờng hợp tơng tự tiếp theo xảy ra.
án lệ đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
- Khi các bên thoả thuận trong hợp đồng là sẽ áp dụng án lệ. Tuy nhiên
các bên phải quy định cụ thể trong những trờng hợp cụ thể trong hợp đồng.
- Khi mà các bên thảo thuận điều khoản trọng tài trong việc lựa chọn
trung tâm trọng tài trong việc lựa chọn trung tâm trọng tài mà trung tâm trọng
tài có áp dụng án lệ vào xét xử thì ác bên đơng sự phải áp dụng.
ở Việt Nam nói chung là cha áp dụng án lệ vào các loại hợp đồng nói
chung và hợp đồng mua bán ngoại thơng nói riêng. Và cũng không có một văn
bản pháp luật nào quy định án lệ là nguồn luật điều chỉnh các hành vi vi phạm.
5) Luật quốc gia

Luật quốc gia trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu
khi các chủ thể của hợp đồng xuất nhập khẩu thoả thuận chọn luật của một nớc
nào đó. Nhằm bổ sung những thiếu sót của hợp đồng.
Luật quốc gia của một nớc sẽ đợc lựa chọn khi:
- Các bên thoả thuận trong hợp đồng. Có nghĩa là ngay từ lúc đàm phán
ký kết hợp đồng, các bên đã thoả thuận, đa vào hợp đồng điều khoản luật áp
dụng ví dụ "mọi vấn đề không đợc quy định hoặc quy định không đầy đủ thì áp
dụng theo luật Việt Nam".
- Các bên thoả thuận lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng sau khi hợp
đồng xuất nhập khẩu đã đợc ký kết. Trờng hợp này đợc áp dụng cho xuất nhập
khẩu đợc ký kết trớc đó. Vì lý do nào đó (khách quan hoặc chủ quan) không có
điều khoản luật áp dụng. Mặc dù lúc này thờng là tranh chấp đã xảy ra nhng các
bên vẫn có thể đàm phán với nhau để lựa chọn luật nào đó để giải quyết.
- Khi luật đó đã đợc quy định trong các điều ớc quốc tế hữu quan. Có
nghĩa là nếu trong điều ớc quốc tế mà quốc gia mình tham gia ký kết (hoặc thừa
nhận) có quy định điều khoản về luật áp dụng cho các hợp đồng mua bán quốc
tế thì luật đó đơng nhiên đợc áp dụng. Các chủ thể hợp đồng xuất nhập khẩu
không phải đàm phán về vấn đề đó nữa.
Luật quốc gia đợc lựa chọn là do các bên của hợp đồng xuất nhập khẩu tự
thoả thuận và quyết định, nó có thể là luật nớc ngời bán, nớc ngời mua, nớc thứ
ba luật nói ký kết, nói thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu... Việc lựa chọn luật
nớc nào phụ thuộc vào sự đàm phán vào thế vào lực "của mỗi bên. Và đặc biệt
là sự hiểu biết về luật cần lựa chọn. Vì khi đàm phán chọn luật áp dụng bao giờ
các bên cũng muốn chọn luật nớc mình. Nếu không đạt đợc việc lựa chọn của
một trong hai nớc thì có thể chọn luật nớc thứ ba. Tuy nhiên cần phải am hiểu
sâu sắc về luật cần chọn.
Khi luật quốc gia là nguồn luật điều chỉnh không phải là toàn bộ hệ
thống luật quốc gia đợc đem áp dụng mà chỉ áp dụng những ngành luật có liên
quan tới hoạt động xuất nhập khẩu. Bên cạnh những bộ luật còn có các văn bản
dới luật áp dụng cho mua bán hàng hoá quốc tế. Mà những văn bản dới luật này

nó thờng hay thay đổi. Vì thế cần phải ghi rõ ràng hợp đồng rằng "Hợp đồng có
hiệu lực điều chỉnh từ khi nào thì do các quy phạm pháp luật thời điểm đó điều
chỉnh".
III. Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu.
1) Điều kiện để hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực
a) Chủ thể phải hợp pháp:
Đối với nớc ngoài, chủ thể của hợp đồng xuất nhập khẩu có thể là thể
nhân hoặc pháp nhân. Các chủ thể này phải có năng lực pháp lý và năng lực
hành vi. Năng lực hành vi của thể nhân nớc ngoài về nguyên tắc chung là do
luật quốc tịch nớc ngoài quy định. Muốn biết xem thơng nhân nớc ngoài có
năng lực hành vi hay không thì phải biết ngời đó thuộc quốc tịch nào rồi căn cứ
vào luật nớc đó để xem xét năng lực hành vi. Tơng tự một tổ chức nớc ngoài có
là một pháp nhân hay không, cũng phải biết tổ chức đó thuộc nớc nào, rồi căn
cứ vào luật nớc đó xem xét có đủ t cách pháp nhân hay không.
Đối với Việt Nam chủ thể cũng có thể là thể nhân hoặc pháp nhân:
* Thể nhân Việt Nam ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu phải có năng lực
hành vi và năng lực pháp lý. Tuổi của năng lực hành vi là 18 tuổi. Điều 20 Bộ
luật dân sự qui định "Ngời có đủ 18 tuổi trở lên là ngời thành niên, ngời cha đủ
18 tuổi là ngời cha thành niên" và điều 21 qui định "Ngời thành niên có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trờng hợp qui định tại điều 24 và 25 của Bộ luật
này".
ở Việt Nam chủ thể hợp đồng mua bán là thơng nhân, mà "Thơng nhân
gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt
động thơng mại độc lập, thờng xuyên" (điều 5 khoản 6 Luật Thơng mại). Điều
17 qui định điều kiện để trở thành thơng nhân "Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở nên có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều
kiện để kinh doanh thơng mại theo qui định của pháp luật nếu có yêu cầu hoạt
động thơng mại thì đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh và trở thành thơng nhân.
Theo điều 18 Luật Thơng mại, những ngời không đợc công nhận:

"- Ngời không có năng lực hành vi dân sự, ngời mất năng lực hành vi dân
sự, ngời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Ngời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, ngời đang phải chấp hành
hình phạt tù.
- Ngời đang trong thời gian bị toà án tớc quyền hành nghề vì phạm các
tội buôn lậu, đầu cơ, buôn bán hàng cấm, làm hàng giả, buôn bán hàng giả,
kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và các tội khác theo qui
định của pháp luật.
* Tổ chức Việt Nam có t cách pháp nhân phải thoả mãn các điều kiện
sau (Điều 94 Bộ luật dân sự):
"- Là tổ chức đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thành lập, cho phép
thành lập, đăng ký hoặc công nhận.
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
- Có tài sản độc lập với cá nhân hoặc tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản đó.
- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập"
Song không phải mọi thể nhân và pháp nhân Việt Nam đợc thừa nhận là
chủ thể của hợp đồng kinh tế mà chủ thể này phải có giấy phép kinh doanh xuất
nhập khẩu do Bộ thơng mại cấp (Nghị định 33/CP của Chính phủ ngày
19/4/1994 về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu).
Điều kiện để đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu đợc qui
định tại điều 6 của Nghị định 33/CP.
Đối với doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu thì:
- Thành lập theo đúng luật pháp và cần kinh doanh tuân thủ các quy định
của pháp luật hiện hành.
- Doanh nghiệp phải có mức vốn lu động tối thiểu tính bằng tiền việt nam
tơng đơng 200000 USD tại thời điểm đăng ký kinh doanh xuất khẩu, nhập
khẩu. Riêng đối với các doanh nghiệp kinh doanh nghiệp kinh doanh những mặt
hàng cần khuyến khích xuất khẩumà không đòi hỏi nhiều vốn, mức lu động nêu
trên đợc quyết định tơng đơng 100000U S D.

- Hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký khi thành lập doanh
nghiệp.
- Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ quy định, khuyến khích và thực hiện hợp
đồng mua bán ngoại thơng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất :
Các doanh nghiệp đợc thành lập theo đúng luật pháp, cơ sở sản xuất hàng
xuất khẩu ổn định và có thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài, có đội ngũ cán bộ đủ
trình độ kinh doanh, khuyến khích thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, có
quyền trực tiếp xuất khẩu hàng hoá do mình sản xuất và nhập khẩu vật t nguyên
liệu cần thiết cho sản xuất của chính doanh nghiệp. Trờng hợp khách hàng nớc
ngoài thanh toán bằng hàng (đổi hàng), phải đợc Bộ thơng mại xem xét giải
quyết hợp lý cho từng trờng hợp cụ thể.
b) Hình thức hợp đồng xuất nhập khẩu phải hợp pháp.
Về vấn đề hình thức hợp đồng nói chung cha có sự thống nhất giữa các n-
ớc. Hầu hết các nớc phơng Tây nh Anh, Pháp v.v... cho rằng hình thức có thể đ-
ợc ký kết bằng miệng, văn bản hay bằng bất cứ hình thức nào khác tuỳ các bên
thoả thuận. Công ớc Viên 1980 tại điều 11 quy định rằng: "Hợp đồng mua bán
không cần phải đợc ký kết bằng văn hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân
thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của hợp đồng". Còn đối với Việt Nam và
một số nớc khác quy định rằng hợp đồng xuất nhập khẩu phải đợc ký kết bằng
văn bản thì mới có hiệu lực. Chính vì thế mà điều 96 của công ớc Viên 1980
cho phép các quốc gia bảo lu điều 11 nh luật pháp các nớc quy định hình thức
văn bản là bắt buộc.
ở Việt Nam hợp đồng xuất nhập khẩu phải đợc ký kết bằng văn bản mới
có hiệu lực. Tại điều 81 khoản 4 Luật Thơng mại qui định rằng "Hợp đồng mua
bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài phải đợc lập thành văn bản" vì thế các
doanh nghiệp Việt Nam phải tuyệt đối tuân thủ. Ngoài ra "Đối với các hợp đồng
mua bán hàng hoá mà pháp luật qui định phải đợc lập thành văn bản thì phải
tuân theo các qui định đó: điện báo, telex, fax, th điện tử và các hình thức thông
tin điện tử khác cũng đợc coi là hình thức văn bản" (điều 49 khoản 3 Luật Th-

ơng mại).
c) Nội dung của hợp đồng xuất nhập khẩu phải hợp pháp.
Một hợp đồng xuất nhập khẩu để có hiệu lực phải có nội dung hợp pháp.
Tính hợp pháp của nó đợc thể hiện ở các vấn đề sau:
Thứ nhất: hợp đồng xuất nhập khẩu phải có các điều khoản chủ yếu. Các
điều khoản này đợc quy định tại Điều 50 Luật Thơng mại gồm có tên hàng; số
lợng; quy cách phẩm chất; thời hạn, địa điểm giao hàng; giá cả và điều kiện
giao hàng; phơng thức thanh toán và chứng từ thanh toán.
Thứ hai: Ngoài những điều khoản chủ yếu trên bất kỳ các điều khoản nào
khác đợc các bên đa vào hợp đồng xuất nhập khẩu gọi là điều khoản thông th-
ờng. Các điều khoản này đợc quy định nh bao bì; giám định, mẫu cách, chế tài,
tranh chấp, bảo hành, hiệu lực hợp đồng v.v... Tuy nhiên phải xem xét rằng đối
tợng của hợp đồng xuất nhập khẩu có thuộc diện cấm xuất cấm nhập không.
d) Hợp đồng xuất nhập khẩu đợc ký kết trên cơ sở tự nguyện.
Nguyên tắc tự nguyện cho phép các bên đợc hoàn tự do thoả thuận về
một vấn đề có liên quan tới quyền và nghĩa vụ của các bên trong khuôn khổ
pháp luật.
Nguyên tắc tự nguyện loại bỏ tất cả các hợp đồng đợc ký kết trên cơ sở
dùng bạo lực, do bị đe doạ, bị lừa đảo hoặc do sự nhầm lẫn.
2) Thủ tục ký kết
a) Ngời ký kết
Ngời đứng tên tham gia ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu phải là ngời
đúng chức năng thẩm quyền phù hợp với quy định của pháp luật.
Nếu là hợp đồng đợc ký kết giữa các cá nhân, doanh nghiệp t nhân với
nhau thì thẩm quyền ký kết là ngời chủ doanh nghiệp đó. Họ là cá nhân có đăng
ký kinh doanh (Việt Nam) hoặc có tên trong sổ đăng ký thơng nhân (các nớc
phơng Tây) hoặc những ngời đợc chủ doanh nghiệp, cá nhân đăng ký kinh
doanh uỷ quyền.
Nếu là hợp đồng đợc ký kết giữa các pháp nhân luật pháp sẽ quy định ai
là ngời có quyền ký kết hợp đồng. Thông thờng là những ngời đại diện cho

công ty nh: Tổng giám đốc, giám đốc, chủ tịch hãng tập đoàn. Những ngời này
là đại diện theo luật định.
Ngoài ra còn có những ngời đại diện theo luật định uỷ quyền. Việc uỷ
quyền đợc thực hiện trên giấy uỷ quyền hoặc hợp đồng uỷ thác (việc này rất
phổ biến trong ngoại thơng). Những ngời đợc uỷ quyền, nếu vợt qua phạm vi đ-
ợc uỷ quyền thì hợp đồng xuất nhập khẩu sẽ không có giá trị.
b) Trình tự ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu.
Có hai hình thức ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu:
- Ký kết trực tiếp: Các bên của hợp đồng xuất nhập khẩu trực tiếp gặp gỡ
nhau cùng đàm phàn thoả thuận. Nếu các bên thống nhất các vấn đề nêu ra thì
cùng ký vào hợp đồng. Hợp đồng đợc coi là ký kết từ lúc các bên cùng ký vào
hợp đồng đó. Tại điều 55 Luật Thơng mại qui định "Hợp đồng mua bán hàng
hoá đợc coi là ký kết kể từ thời điểm các bên có mặt ký vào hợp đồng"
- Ký kết gián tiếp: Khi các bên ở xa nhau không đàm phán trực tiếp đợc
mà hợp đồng đợc ký kết bằng cách gửi trao đổi đề nghị ký kết hợp đồng và chấp
nhận ký kết hợp đồng:
- Giai đoạn đề nghị ký kết hợp đồng (chào hàng) ngời đề nghị phải tuân
thủ pháp luật về điều kiện hiệu lực của chào hàng.
ở Việt Nam Điều 51 Luật Thơng mại quy định rằng: Chào hàng là đề
nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá trong một thời hạn nhất định đợc
chuyển cho một hay nhiều ngời xác định và phải có nội dung chủ yếu của hợp
đồng. Tuân thủ thời hạn hiệu lực và điều kiện để tuyên bố đề nghị ký kết hợp
đồng có hiệu lực. Thời hạn hiệu lực hợp đồng của bên chào hàng bắt đầu từ thời
điểm chào hàng đợc chuyển đi cho đến đợc chào hàng đến hết thời hạn chào
hàng. Trong trờng hợp không xác định thời hạn chấp nhận chào hàng thì thời
hạn có hiệu lực của chào hàng tuỳ thuộc luật pháp các nớc. ở Việt Nam là 30
ngày kể từ ngày chào hàng đợc chuyển đi cho bên đợc chào hàng (điều 53
khoản 1 Luật Thơng mại).
Theo điều 15 khoản 1 Công ớc Viên 1980 thì "Chào hàng có hiệu lực khi
nó tới tay ngời đợc chào hàng". Tuy nhiên chào hàng cũng có thể bị huỷ bỏ, vấn

đề này đợc qui định tại điều 15 Công ớc Viên "Chào hàng dù là loại chào hàng
cố định vẫn có thể bị huỷ nếu nh thông báo về việc huỷ chào hàng đến ngời đợc
chào hàng trớc hoặc cùng lúc với chào hàng", ngoài ra chào hàng cũng có thể bị
mất hiệu lực khi: Ngời chào hàng đa ra hoàn giá; thời hạn có hiệu lực qui định
trong chào hàng kết thúc; trờng hợp bất khả kháng nh thiên tai, lệnh cấm của
Chính phủ.
- Giai đoạn chấp nhận chào hàng: pháp luật đa số của các nớc quy định
rằng: Hợp đồng đợc coi là ký kết khi đề nghị ký kết hợp đồng đợc chấp nhận vô
điều kiện. Điều 55 Luật Thơng mại Việt Nam quy định rằng: "Trong trờng hợp
các bên không cùng có mặt để ký hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hoá đợc
coi là ký kết từ thời điểm bên chào hàng nhận đợc thông báo chấp nhận toàn bộ
các điều kiện đã ghi trong chào hàng trong thời hạn trách nhiệm của ngời chào
hàng". Vấn đề chào hàng có hiệu lực khi nào là rất quan trọng tại điều 18 khoản
2 của Công ớc Viên 1980 thì "Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi ngời
chào hàng nhận đợc chấp thuận. Chấp nhận chào hàng không phát sinh hiệu lực
nếu sự chấp thuận ấy không đợc gửi tới ngời chào hàng trong thời hạn mà ngời
này đã qui định trong chào hàng...". Chấp nhận chào hàng cũng có thể đợc huỷ
bỏ và nó đợc qui định tại điều 22 Công ớc Viên "Chấp nhận chào hàng có thể
bị huỷ bỏ nếu thông báo về việc huỷ chào hàng tới tay ngời đợc chào hàng trớc
hoặc cùng một lúc khi chấp nhận có hiệu lực".
Nếu có sự sửa sang, sửa đổi chào hàng thì coi nh đã từ chối, và đợc coi là
ký kết khi ngời chào hàng chấp nhận các sửa đổi này. Công ớc Viên 1980 quy
định ký kết hợp đồng là ngày đề nghị ký kết hợp đồng đợc chấp nhận vô điều
kiện và nói ký kết là nói nhận đợc chấp nhận vô điều kiện.
3) Các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu.
a) Những điều khoản liên quan tới đối tợng
Về tên hàng. Tên hàng thể hiện qua ngôn ngữ tiếng Anh là thông dụng
nên hai bên cần ghi rõ tên thơng mại, tên khoa học và tên thông dụng của nó để
tránh sự hiểu nhầm.
Về quy cách phẩm chất. Đây là khâu yếu nhất của hợp đồng xuất nhập

khẩu, nó phải bảo đảm tính dự định về phẩm chất qua từng thời gian và từng
chuyến hàng xuất nhập. Có rất nhiều cách xác định phẩm chất (mẫu hàng, hàm
lợng, nhãn hiệu, trọng lợng tự nhiên, thông số kỹ thuật v.v...) Mỗi cách xác định
đó khi không tuân thủ sẽ gánh chịu các hậu quả pháp lý khác nhau.
- Về số lợng: Đây là điều khoản quan trọng góp phần xác định rõ đối t-
ợng mua bán và liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của ngời mua và ngời bán.
Do vậy việc lựa chọn đơn vị đo lờng nào lại căn cứ vào tính chất của bản thân
hàng hoá, vừa phải căn cứ vào tập quán buôn bán quốc tế về đo lờng mặt hàng
nào đó.
Về số lợng khi lập hợp đồng cần thoả thuận các vấn đề cơ bản sau:
+ Lựa chọn đơn vị đo lờng. Tuỳ theo tính chất loại hàng hoá mà sử dụng
các đơn vị đo lờng nh kg, tấn..., lít, m3, cái, chiếc, hộp, chai.
+ Về quy tắc xác định khối lợng, có thể đợc xác định cố định, hoặc trong
một giới hạn quy định.
+ Cần phải xem xét hệ thống đo lờng ở các quốc gia khác nhau để tránh
có sự hiểu lầm. Ví dụ 1 thớc theo hệ Trung Quốc bằng 40cm; còn theo hệ đo
quốc tế là 100cm.
b) Điều khoản liên quan tới giá cả và thanh toán.
- Về điều khoản giá cả cần phải ghi rõ đơn vị tính giá cả (căn cứ vào tính
chất hàng hoá và tập quán buôn bán mặt hàng đó trên thị trờng quốc tế).
+ Giá cơ sở: Căn cứ vào chi phí chuyên chở, phí BH phí lu kho. Thờng
qua các thuật ngữ FOB, CIF, FAS kèm theo địa danh giao hàng.
+ Đồng tiền tính giá: Có thể là đồng tiền của nớc xuất khẩu, nớc nhập
khẩu hoặc nớc thứ 3.
+ Phơng pháp tính giá: đợc hai bên thoả thuận vào thời diểm ký kết hợp
đồng hoặc trong thời gian hợp đồng đang có hiệu lực, hoặc thời diểm thực hiện
thanh toán. Có thể tính theo các loại giá sau: giá cố định, giá di động, giá trợt,
giá quy định sau:
- Điều khoản thanh toán
+ Về phơng thức thanh toán. Trong mua bán quốc tế thờng áp dụng các

phơng thức thanh toán nh: Thanh toán bằng đổi hàng hoá, thanh toán bằng tiền
mặt, thanh toán theo từng phần, thanh toán ứng trớc v.v...
+ Hình thức thanh toán, có thể qua hình thức nhờ thu, th tín dụng, séc và
thanh toán hồi phiếu. Nhng phần lớn thanh toán HĐTMQT thờng qua hình thức
nhờ thu và th tín dụng.
+ Đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền của nớc xuất khẩu hoặc nớc
nhập khẩu hoặc nớc thứ ba. Đồng tiền thanh toán có thể không trùng với đồng
tiền tính giá, nếu vạy trong hợp đồng phải quy định tỷ giá chuyển đổi để thuận
lợi cho việc thanh toán.
+ Thời hạn thanh toán có thể đợc xác định cụ thể hoặc việc thanh toán đ-
ợc tiến hành trong một số ngày nhất định.
c) Điều khoản về thời hạn, địa điểm giao hàng:
- Về thời hạn giao hàng có thể đợc qui định thời gian giao hàng cụ thể
hoặc giao hàng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Về điều kiện giao hàng nhằm qui định rõ hàng đợc giao ở đâu, ai thuê
tàu, ai mua bảo hiểm. Điều kiện này có thể đợc qui định rõ trong hợp đồng
hoặc có thể đợc hai bên dẫn chiếu đến các điều kiện thơng mại quốc tế nha
FOB, CIF... Incoterms 1990.
d) Các điều khoản khác của hợp đồng.
Ngoài các điều khoản chủ yếu đợc nêu trên trong hợp đồng xuất nhập
khẩu còn có các điều khoản khác bao gồm:
- Điều khoản về đóng gói bao bì và ký mã hiệu. Để đảm bảo cho lộ trình
vận chuyển và bảo quản hàng hoá, mặt khác nâng cao tính hấp dẫn cho ngời
tiêu dùng. Hợp đồng thờng có điều khoản quy định về đóng gói bao bì. Bên
cạnh đó để thuận tiện cho việc giao nhận bốc dỡ, bảo quản hợp đồng còn quy
định về ký mã hiệu của hàng hoá, nó có thể bằng chữ hoặc bằng số.
- Điều khoản về bất khả kháng. Những trờng hợp gây thiệt hại nhng
không do lỗi của các bên ảnh hởng tới hậu quả không thực hiện đợc hợp đồng,
làm chậm thời gian thực hiện hợp đồng gây thiệt hại về số lợng hoặc chất lợng
hàng hoá. Vì thế trong hợp đồng xuất nhập khẩu thờng ghi điều khoản bất khả

kháng nh: hoả hoạn, lụt lội, thiên tai, biển đóng băng, đóng cửa các eo biển, đi
trệch đờng, do các hoạt động quân sự gây ra, chiến tranh, phong toả hoặc các
biện pháp khác của chính phủ ngăn cấm.
- Điều khoản về bảo hành, nhằm xác định về khối lợng hàng hoá phải bảo
hành, thời hạn bảo hành, nghĩa vụ của ngời bán trong từng trờng hợp phát hiện
có khuyết tật hoặc không phù hợp thì ngời bán phải thực hiện nghĩa vụ gì. Ví dụ
nh bồi hoàn chi phí cho ngời mua. Trờng hợp không khắc phục đợc thì ngời
mua có quyền gì. Ví dụ nh từ chối hợp đồng, hoặc yêu cầu giảm giá, đổi thiết bị
mới.
- Điều khoản khiếu nại. Đây là những yêu sách của ngời mua đa ra đối
với ngời bán. Vì vậy điều khoản này phải quy định rõ trình tự khiếu nại, thời
hạn có thể nộp đơn khiếu nại; quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan tới việc
phát đơn khiếu nại; các phơng pháp điều chỉnh khiếu nại (bù hàng thiếu, giao
thêm, trả lại hàng và hoàn tiền cho ngời mua, sửa chữa khuyết tật và ngời bán
chịu phí tổn, đổi hàng khác).
- Điều khoản về thời gian địa điểm phơng tiện giao hàng.
Trong hợp đồng thờng phải quy định các nguyên tắc giao nhận hàng cụ
thể nh sau:
+ Thời gian giao nhận hàng, về cả số lợng và chất lợng nhằm ngời mua
kiểm tra cả số lợng lẫn chất lợng. Thông thờng thời gian đó tiếp nhận chất lợng
thờng lâu hơn số lợng.
+ Địa điểm giao hàng phải đợc quy định cụ thể là sẽ giao ở đâu, tại kho
hay công ty của ngời bán; cảng giao hàng đã thoả thuận; ga gửi, sân bay, kho
ngời mua, v.v...
+ Phơng tiện giao hàng: Có thể thoả thuận rõ ràng về phơng tiện chuyên
chở đến các địa điểm giao nhận hàng. Ngoài ra còn phải nêu rõ: cảng bốc hàng,
dỡ hàng, địa địa điểm phải qua, thể thức hoá đơn, vận đơn; Trình tự thông báo
xảy đến cảng bốc, dỡ hàng.
- Điều khoản về trách nhiệm lập hồ sơ chứng từ cho lô hàng xuất nhập
khẩu. Thông thờng bên bán có nghĩa vụ chuẩn bị chứng từ hoàn hảo bao gồm:

+ Bộ hoá đơn thơng mại.
+ Tờ khai hải quan.
+ Giấy chứng nhận đóng gói, bao bì
+ Giấy chứng nhận kiểm dịch
+ Giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ của lô hàng
+ Giấy chứng nhận sát trùng (nếu bên mua yêu cầu)
+ Bộ vận đơn đờng biển
Ngoài các giấy tờ trên, tuỳ theo loại hàng xuất khẩu mà phải xin thêm
giấy tờ cần thiết khác.
- Điều khoản trọng tài:
Theo điều khoản này của hợp đồng quy định thể thức giải quyết tranh
chấp có thể phát sinh giữa các bên mà không thể điều chỉnh bằng các biện pháp
tự hoà giải đợc. Các bên có thể chọn trọng tài thơng mại quốc tế của một nớc
nào đó để giải quyết. Thời hạn đa tranh ra trọng tài đợc các bên thoả thuận quy
định rõ trong hợp đồng. Tuy nhiên việc lựa chọn trọng tài phải cân nhắc tới thời
gian, chi phí thủ tục tố tụng của trung tâm trọng tài đó nhằm mang lại hiệu quả
cho mỗi bên nhằm tạo nên sự đầy đủ của nội dung hợp đồng đảm bảo sự thực
hiện hợp đồng của các bên.
IV. Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
1) Nguyên tắc thực hiện
Hợp đồng xuất nhập khẩu sau khi ký kết các bên phải thực hiện theo
những thoả thuận đợc ký kết trong hợp đồng. Việc thực hiện phải tuân thủ các
nguyên tắc nhất định. Nó là t tởng chỉ đạo có tính chất bắt buộc các bên phải
tuân theo trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu đã ký kết. Bao
gồm các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc thực hiện hiện thực là thực hiện đúng về mặt đối tợng,
không đợc thay thế việc thực hiện đó bằng việc đa một khoản tiền nhất định
hoặc dới một hình thức khác.
- Nguyên tắc thực hiện đúng: tức là thực hiện tất cả các điều khoản đã
cam kết. Tất cả các quy định trong hợp đồng đều phải đợc thực hiện đúng và

đầy đủ nh số lợng phải đủ chất lợng phải phù hợp với quy định, đúng thời gian,
phơng thức thanh toán, giao hàng v.v...
- Nguyên tắc thực hiện trên tinh thần hợp tác và cùng có lợi. Nguyên tắc
này tạo nên sự quán triệt trong suốt quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng,
cũng nh giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng xuất nhập khẩu. Các
bên có nghĩa vụ hợp tác chặt chẽ, thờng xuyên theo dõi và giúp đỡ lẫn nhau để
thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh cam kết, cùng nhau khắc phục những khó
khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng. Ngay cả khi có tranh chấp xảy ra các
bên phải cùng nhau giải quyết các vấn đề phát sinh.
2) Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Sau khi ký kết hợp đồng, các bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đã ký
kết. Căn cứ vào các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng để tiến hành sắp
xếp công việc phải làm. Việc thực hiện cũng phải tuân thủ theo pháp luật bao
gồm các bớc sau:
a) Thực hiệp hợp đồng xuất khẩu:
a1. Xin giấy phép xuất khẩu
Đây là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâu
khác của quá trình xuất khẩu. Ngời xuất khẩu phải thực hiện nghĩa vụ xin giấy
phép xuất khẩu của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để hàng đợc xuất khẩu.
ở Việt Nam theo Nghị định số 89/CP ngày 15/12/1995 qui định bãi bỏ
thủ tục Bộ Thơng mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu cho từng chuyến hàng (lô
hàng). Kể từ ngày 1/2/1996 trở đi trờng hợp sau đây phải xin giấy phép xuất
khẩu chuyến đi hàng xuất nhập khẩu mà Nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch (theo
quyết định số 11-1998/QĐ-TTg ngày 23/1/1998 của Thủ tớng Chính phủ thì
còn hai mặt hàng đợc Nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch đó là gạo, hàng dệt may
xuất khẩu vào EU, Canada, Nauy, Thổ Nhĩ Kỳ.
Việc xin giấy phép xuất khẩu phải lập tờ khai (6 bản) trên mẫu do Bộ th-
ơng mại và du lịch phát hành. Ngoài ra cần xuất trình: Hợp đồng hoặc những
văn bản có giá trị nh hợp đồng; th tín dụng (L/C) nếu thanh toán bằng th tín
dụng; phiếu lạm ngạch đối với hàng quản lý bằng hạn ngạch (Điều 2 quy định

số 297/TMDL-XNK ngày 9-4-1992 của Bộ thơng mại và Du lịch).
Những mặt hàng xuất với mục đích khác nh nhận uỷ thác xuất khẩu hoặc
dự hội chợ triển lãm... thì ngoài 6 tờ khai còn có văn bản cho phép của Bộ Th-
ơng mại và Du lịch, hợp đồng uỷ thác (uỷ thác xuất khẩu); Danh mục và số lợng
hàng đợc Bộ Thơng mại và Du lịch xác nhận (hàng dự hội chợ, triển lãm).
a2. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu
Theo yêu cầu của ngời nhập khẩu về hàng hoá nh quy cách, số lợng,
chủng loại thì ngời xuất khẩu phải tổ chức sản xuất hoặc thu gom hàng hoá để
tập trung xuất khẩu.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thì việc chuẩn bị hàng hoá
thờng gồm các công việc sau:
- Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu thông qua các hợp
đồng kinh tế nh hợp đồng mua đứt bán đoạn, hợp đồng gia công, hợp đồng đổi
hàng, hợp đồng đại lý thu mua, hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu. Tuân thủ theo
pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989.
- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu nhằm bảo đảm phẩm chất chất lợng,
thuận lợi cho việc bốc xếp di chuyển, giao nhận.
- Có ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu bằng số hoặc bằng chữ, bằng hình
vẽ để nhận biết dễ dàng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì phải tiến hành lập kế hoạch, tổ chức
sản xuất theo tiêu chuẩn chất lợng và số lợng để tiến hành thực hiện các công
việc nh doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.
a3. Kiểm nghiệm chất l ợng hàng hoá.
Hàng hoá xuất khẩu đảm bảo đợc yêu cầu về chất lợng, số lợng và các
yêu cầu khác theo nh thoả thuận trong hợp đồng. Vì vậy trớc khi xuất khẩu ngời
xuất khẩu phải tiến hành kiểm tra hàng hoá: kiểm nghiệm về số lợng chất lợng
bao bì; hoặc là kiểm dịch đối với động thực vật.
Việc kiểm tra có thể do khách hàng, do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
(ví dụ Vinacontrol...) hoặc tổ chức quốc tế nào đó thực hiện nhằm đảm bảo
quyền lợi cho công ty nhập khẩu và đảm bảo uy tín công ty xuất khẩu. Đồng

thời ngăn chặn hậu quả xấu. Những mặt hàng bắt buộc phải kiểm tra theo quy
định của pháp luật trong nớc hoặc quốc tế thì phải tiến hành kiểm tra.
a4. Thuê tàu
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu việc thuê tàu chở
hàng dựa vào các điều khoản cụ thể đợc quy định trong hợp đồng. Ngời xuất
khẩu có phải thuê tàu hàng hay không tuỳ thuộc vào thoả thuận trong hợp đồng,
tuỳ thuộc vào điều kiện giao hàng. Ví dụ nếu thoả thuận giao hàng theo điều
kiện CFR, CIF, CIP... Incoterms 1990 thì ngời xuất khẩu phải thuê tàu. Ngời
xuất khẩu phải tiến hành các thủ tục với các hãng tàu đi thuê tàu chuyên chở
hàng hoá tới nơi quy định theo quy định trong hợp đồng xuất nhập khẩu.
a5. Bảo hiểm.
Ngời xuất khẩu phải tiến hành bảo hiểm hàng hoá nếu quy định trong
hợp đồng hoặc theo điều kiện giao hàng. Ví dụ nếu là CIF, CIP thì ngời xuất
khẩu phải tiến hành bảo hiểm hàng hoá. Nếu ngời xuất khẩu phải bảo hiểm
hàng hoá thì phải làm các thủ tục về bảo hiểm với các công ty bảo hiểm để bảo
hiểm hàng hoá theo quy định. Việc mua bảo hiểm đối với các đơn vị kinh doanh
ngoại thơng ở Việt Nam thờng đợc mua bảo hiểm tại công ty bảo hiểm Việt
Nam. Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm:
(Bản quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển năm
1995 do Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam ban hành 12-2-1994).
- Bảo hiểm mọi rủi ro (Điều kiện A)
- Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng (Điều kiện B)
- Bảo hiểm miễn bồi thờng tổn thất riêng (Điều kiện C)
Ngoài ra còn có một số điều kiện bảo hiểm phụ và một số điều kiện bảo
hiểm đặc biệt nh bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo động và nổi
loạn
a6. Làm thủ tục hải quan
Đây là yêu cầu bắt buộc đối với bất kỳ hàng hoá xuất khẩu nào. Ngời
xuất khẩu phải tuân thủ theo quy định của pháp luật để xuất khẩu hàng hoá. ở
Việt Nam nó đợc quy định tại quyết định của tổng cụ trởng tổng cục Hải quan

về việc phát hành sách và tờ hớng dẫn thủ tục hải quan đối với các loại hình
hàng hoá xuất nhập khẩu ngày 10-3-1998. Thủ tục hải quan gồm:
- Bộ hồ sơ nộp cho Hải quan.
+ Tờ khai hàng xuất khẩu: 3 bản chính
+ Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc giấy tờ có giá trị nh hợp đồng: 1 bản
sao

×