Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

thuế nhập khẩu hàng hóa của việt nam trong điều kiện tự do hóa thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.71 KB, 48 trang )

§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i

Lời nói đầu
Trải qua hai lần cải cách, thuế nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thật
sự phát huy được vai trò tích cực của mình trong việc bảo hộ được sản xuất
trong nước. Đồng thời đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, góp
phần phát triển sản xuất trong nước, hướng tới xuất khẩu,tăng trưởng kinh
tế tiến tới hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, để phù hợp hơn với tiến trình phát
triển kinh tế trong nước và thế giới mà thuế nhập khẩu Việt Nam đã có
nhiều biến động về giá tính thuế, mức thuế suất…theo hướng phù hợp với
sản xuất trong nước và đảm bảo thực hiện đúng các cam kết về thuế quan
mà Việt Nam đã ký kết với các nước và khối các nước, tiến tới gia nhập
WTO. Những thay đổi này có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít
những khó khăn trong quá trình nghiên cứu thực hiện. Đặc biệt trong bối
cảnh hàng hóa trở lên đa dạng, phong phú…. Mặc dù hiện nay việc việc dỡ
bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã trở thành xu thế tất yếu
nhưng việc dỡ bỏ hoàn toàn là điều không thể. Do vậy cần nghiên cứu tình
hình áp dụng thuế và tìm ra các giải pháp về thuế quan sao cho phù hợp với
tình hình tự do hóa thương mại ngày nay là việc làm cần thiết của tất cả các
cấp, các bộ ngành và cả các doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh
tế. Và là mối quan tâm rất lớn của tất cả các quốc gia trong tiến trình gia
nhập kinh tế thế giới. Vì tất cả các lý do trên, em đã chọn chủ đề “thuế
nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong điều kiện tự do hóa thương
mại” làm đề tài nghiên cứu cho đề án Kinh Tế Thương Mại.

1


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
Chương I


Tổng quan về tự do hóa thương mại và thuế nhập khẩu hàng hóa
I. Tự do hóa thương mại-Xu thế tất yếu của thế kỷ 21
1. Cơ sở khách quan
Tự do hóa thương mại là xu hướng xuất phát từ hai cơ sở.
Thứ nhất là quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới với nhiều góc
độ khác nhau là khu vực hóa, toàn cầu hóa. Trong đó lực lượng sản xuất đã
phát triển và thoát ra khỏi phạm vi một quốc gia, đồng thời sự phân công
quốc tế đang diễn ra cả về bề rộng lẫn bề sâu. Do vậy trao đổi buôn bán
hàng hóa trong nước không còn đáp ứng những thay đổi này, tất yếu dẫn
đến việc mở rộng trao đổi buôn bán với nước ngoài. Cùng với sự xuất hiện
của các công ty đa quốc gia với vai trò ngày càng lớn, mà các nước có xu
hướng xây dựng cho mình một mô hình kinh tế mới phù hợp hơn.
Cơ sở thứ hai là dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, tự do
hóa đều đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia, dù trình độ mỗi bên là
khác nhau.
Như vậy tự do hóa thương mại đã thúc đẩy ngày càng nhiều các bên
tham gia buôn bán, trao đổi hàng hóa, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Và nó phù hợp với xu thế chung của sự phát triển kinh tế thế giới.
2. Tự do hóa thương mại
Có thể hiểu tự do hóa thương mại là việc dỡ bỏ dần các hàng rào do
các nước lập nên nhằm làm cho hàng hóa từ nước này sang nước khác được
thuận tiện dựa trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng. Những hàng rào đó có thể
là thuế quan, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch xuất nhập khẩu, các tiêu
chuẩn về chất lượng hàng hóa, yêu cầu về kiểm dịch…Gọi chung là hàng
rào thuế quan và phi thuế quan.
Tự do hóa thương mại trong thương mại là việc thực hiện chủ
chương mở rộng qui mô xuất khẩu đồng thời thực hiện những điều kiện
thuận lợi cho nhập khẩu.
2



§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
Vậy nên tự do hóa thương mại làm cho hàng hóa, công nghệ, hoạt
động dịch vụ nước ngoài dễ dàng nhập khẩu vào thị trường nội địa và có
được những điều kiện trong việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ trong nước ra
nước ngoài.
Để quá trình diễn ra thuận lợi và đạt được những kết quả thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế mỗi nước thường sử dụng các biện pháp nhằm điểu
chỉnh theo chiều hướng nới lỏng dần các bước đi phù hợp trên cơ sở thỏa
thuận song phương và đa phương giữa các quốc gia đã và đang tồn tại trong
quan hệ thương mại quốc tế. Đồng thời cũng không ngừng tạo môi trường
thuận lợi cho tự do hóa thương mại phát triển bằng cách tham gia liên kết
kinh tế quốc tế với các tổ chức kinh tế thế giới. Từ đó tự do hóa thương mại
đã không ngừng phát triển và nó trở thành xu hướng của thế kỷ mới.
3. Xu thế tất yếu của thế kỷ 21
Hiện nay, để hòa mình vào dòng chảy tự do hóa thương mại, để hội
nhập và liên kết kinh tế, đòi hỏi các mỗi quốc gia phải điều chỉnh về chính
sách cho phù hợp với xu hướng chung của thế giới. Nhường lợi ích riêng về
thu ngân sách nhà nước cho lợi ích chung là thống nhất chính sách kinh tế
khu vực và thế giới nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh. Do vậy mà hầu hết
các nước đều đi theo xu thế mới trong chính sách thuế nói chung.
Thứ nhất là, xu thế quyền tài phán thuế.
Trước kia, nhà nước có quyền đánh thuế không hạn chế đối với mọi tài sản
và hoạt động kinh tế, cũng như mọi nguồn thu nhập phát sinh từ nguồn
thuộc phạm vi lãnh thổ. Đồng thời quyền đánh thuế còn được xác lập trên
cơ sở mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó. Ngày nay, do xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế, thì nguyên tắc đánh thuế này không còn phù
hợp dẫn đến chồng chéo làm ngăn cản tự do hóa thương mại nói riêng,
thương mại và đầu tư quốc tế nói chung. Nên có sự xuất hiện nguyên tắc
đánh thuế mới. Đó là quyền đánh thuế của nhà nước được xác lập trên cơ

3


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
sở mối quan hệ kinh tế, xã hội và tài sản giữa đối tượng nộp thuế với quốc
gia đó.
Thứ hai là, mục tiêu của chính sách thuế quốc gia.
Trong thu ngân sách thì thuế vẫn là nguồn thu chính, cơ bản, nó giúp nhà
nước thực hiện tốt các chức năng quản lý, cũng như cung cấp hàng hóa
dịch vụ công cộng cho xã hội.
Thứ ba là, điều tiết kinh tế vĩ mô - hạn chế tác động vào các thị
trường tiền tệ.
Đây là xu thế khẳng định vai trò điều tiết vĩ mô của thuế và hạn chế sự tác
động của thuế ở tầm vĩ mô đối với từng thị trường đơn lẻ. Trong đó, vai trò
điều tiết vĩ mô của thuế thể hiện ở tỷ lệ động viên của thuế trên tổng sản
phẩm quốc nội (GDP), nó tác động đến cơ cấu tiêu dùng, tiết kiệm và đầu
tư chung của toàn bộ nền kinh tế. Nhà nước ngày càng hạn chế việc sử
dụng thuế để can thiệp vào thị trường hàng hóa đơn lẻ, cũng như không tiến
hành can thiệp vào quyết định đầu tư sản xuất để bảo đảm đầu tư có hiệu
quả nhất.
Trong xu thế có sự chuyển đổi từ mục tiêu sử dụng thuế làm công cụ
phân phối thu nhập xã hội sang mục tiêu hiệu quả kinh tế. Có thể thấy,
trong một thời gian khá lâu thì thuế là công cụ phân phối thu nhập thể hiện
bằng việc áp dụng hệ thống lũy tiến nhiều bậc. Nhưng điều này đã dẫn đến
hậu quả là khó quản lý và khuyến kích con người trốn thuế. Do đó trong xu
thế kinh tế mới thì mục tiêu hiệu quả kinh tế làm trọng tâm chủ đạo và số
lượng thuế lũy tiến đã giảm xuống hầu hết ở các quốc gia.
Mặt khác còn có sự chuyển đổi trong chức năng khuyến khích đầu
tư. Vào những năm 1970-1980 các nước thường sử dụng thuế làm công cụ
để khuyến khích đầu tư hay hạn chế đầu tư bằng những chính sách ưu đãi

trực tiếp đối với các ngành, vùng lãnh thổ. Điều này làm cho việc phân bổ
nguồn lực kinh tế vào các khu vực, vùng kinh tế bị sai lệch. Mặt khác ưu
đãi thuế còn làm giảm nguồn thu, phá vỡ cạnh tranh bình đẳng trên thị
4


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
trường. Cho nên các nước rất hạn chế việc áp dụng biện pháp ưu đãi trực
tiếp bằng thuế. Mặc dù đây là xu thế mới của thế giới.
Thứ tư là, khuyến khích đầu tư.
Thế kỷ 21 là thế kỷ hội nhập kinh tế quốc tế, nên đòi hỏi các nước phải
chuyển đổi từ chính sách bảo hộ mậu dịch bằng thuế nhập khẩu sang chính
sách mở cửa thị trường trong nước khuyến kích cơ sở sản xuất đổi mới
công nghệ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, từ đó tăng sức cạnh tranh trên
thị trường quốc tế. Đây là xu thế diễn ra rất mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia
trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển nơi mà còn có sự hạn
chế về vốn đầu tư và công nghệ.
Thứ năm là, sự thay đổi trong kết cấu thu ngân sách.
Đây là xu thế nổi cội của thế kỷ mới, khi nền kinh tế một nước phát triển
hội nhập với nền kinh tế thế giới, với tiến trình xóa bỏ hàng rào thuế
quan….Nên nguồn thu ngân sách từ thuế nói chung và thu ngân sách từ
thuế nhập khẩu nói riêng giảm dần. Và để bù đắp cho khoản giảm từ thuế
nhập khẩu bằng việc tăng thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt.
Ngoài ra còn có sự gia tăng ngày càng lớn của các khoản bảo hiểm
xã hội trên tổng quĩ lương, sự thu hẹp vai trò của thuế và xuất hiện nhiều
loại thuế mới.
II. Vai trò và nội dung của thuế nhập khẩu hàng hóa nước ta
1. Vai trò
Thuế nhập khẩu hàng hóa là một loại thuế đánh vào mỗi một đơn vị
hàng hóa nhập khẩu. Do đó người tiêu dùng trong nước mỗi khi nhập khẩu

hàng hóa vào trong nước đều phải trả một khoản lớn hơn so với người xuất
khẩu ngoại quốc nhận được. Chính nội dung này đã qui định vai trò rất lớn
của thuế nhập khẩu hàng hóa đối với nền kinh tế và công tác quản lý nhà
nước.
Vai trò lớn nhất của thuế nhập khẩu hàng hóa là bảo vệ sản xuất
trong nước trước sự cạnh tranh từ bên ngoài.
5


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
Trong điều kiện mở của hội nhập kinh tế, thì hàng hóa trên thị trường rất
phong phú đa dạng. Đặc biệt khả năng cạnh tranh rất cao của hàng hóa
nước ngoài do mỗi nước có được lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt
hàng đó. Giả thiết rằng một quốc gia không xây dựng thuế nhập khẩu hàng
hóa thì có thể nói là ngay lập tức hàng hóa trên thị trường thế giới sẽ tràn
ngập trên thị trường nội địa do hàng hóa nước ngoài có giá bán rẻ hơn, chất
lượng cũng tốt hơn so với hàng hóa trong nước sản xuất ra. Do nước này
không có lợi thế so sánh trong việc sản suất mặt hàng đó. Mặt khác sản suất
trong nước lại quá nhỏ bé so với thị trường trên thế giới. Nên dần dần sản
suất trong nước mất dần thế đứng dẫn tới việc không duy trì được khả
năng sản suất, và tất yếu sẽ bị thị trường loại bỏ. Mà trong khi đó một quốc
gia muốn phát triển và tăng trưởng kinh tế thì phần lớn dựa vào khả năng
sản suất trong nước, đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng tới xuất khẩu
hàng hóa. Do vậy để bảo vệ sản suất trong nước thì hầu hết tất cả các quốc
gia dù phát triển hay còn đang phát triển đều xây dựng cho mình hàng rào
thuế quan dù mức độ cao thấp là có khác nhau.
Thuế nhập khẩu hàng hóa không chỉ bảo vệ sản suất trong nước mà
còn khuyến kích sản xuất trong nước phát triển, dần dần thay thế hàng hóa
ngoại nhập bằng hàng nội địa tự sản suất. Mà nguyên nhân là do khi đánh
thuế nhập khẩu đối với hàng hóa ngoại nhập sẽ làm cho giá cả của hàng

hóa nhập khẩu có giá cao hơn so với hàng hóa được sản suất trong nước.
Trong khi ngày nay, do khoa học công nghệ phát triển, lại có sự chuyển
giao và tận dụng được những tiềm năng của đất nước trong việc sản suất
nên hàng hóa được sản xuất ra có thể nói là chất lượng không kém xa nhau
là mấy. Nên người tiêu dùng sẽ dần chuyển việc tiêu dùng hàng hóa ngoại
nhập sang hàng hóa được sản xuất trong nước. Và đó là điều kiện tạo thuận
lợi cho việc sản xuất trong nước được mở rộng.
Trong điều kiện tự do hóa thương mại, thuế nhập khẩu hàng hóa còn
là một biện pháp nhằm trả đũa các biện pháp hạn chế tự do hóa thương mại
6


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
do các nước khác tiến hành nhằm hạn chế lượng kim loại quí hiếm ra khỏi
nước và bảo vệ lợi ích quốc gia.
Một vai trò mà khi nhắc tới thuế nói chung và thuế nhập khẩu nói
riêng là một nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước, bảo đảm cho
nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô một cách có hiệu quả. Đặc
biệt đối với các nước đang phát triển thì tỷ lệ nguồn thu ngân sách từ thuế
nhập khẩu hàng hóa chiếm khá lớn khoảng trên dưới 20%.
2. Nội dung
Theo luật thuế nhập khẩu ngày 10/07/1993 số 04/1998 QH 10 ngày
20/05/1998 qui định rõ đối tượng chụi thuế là tất cả hàng hóa được phép
nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam, kể cả hàng hóa từ thị trường
trong nước đưa vào các khu chế suất và từ các khu chế suất đưa ra thị
trường trong nước. Cụ thể được qui định trong điều 1 nghị định số 54-CP
ngày 28/08/1993. Đồng thời tại đây còn qui định rõ về đối tượng nộp thuế
là tất cả các cá nhân, tổ chức có hàng nhập khẩu thuộc các đối tượng chụi
thuế đã được qui định rõ đều thuộc đối tượng nộp thuế.
Thuế nhập khẩu hàng hóa được tính theo nhiều phương pháp khác

nhau, nhưng ở Việt Nam được tính theo công thức:
Số tiền thuế
phải nộp

Số lượng hàng hoá
nhập khẩu

giá tính

thuế

thuế

suất

Trong đó thuế nhập khẩu hàng hóa được tính dựa vào những căn cứ
sau:
Thứ nhất, về số lượng hàng hóa là số lượng thực tế của từng mặt hàng hóa
được nhập khẩu.
Thứ hai, về giá tính thuế là giá tính cho từng đơn vị hàng nhập. Được áp
dụng đối với từng trường hợp.
Đối với hàng hóa được nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thương thì
giá tính thuế được căn cứ theo hợp đồng phù hợp với các chứng từ có liên
quan. Cụ thể qui định tại thông tư số 82/1997/TT/BTC ngày 11/11/1997.
7


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
Trong trường hợp này thường được tính theo hai loại giá là giá FOB và
CIF.

Còn đối với một số mặt hàng do nhà nước quản lý thì giá được tính thuế là
giá theo Bộ Tài Chính qui định. Nếu trường hợp giá mà bộ Tài Chính qui
định thấp hơn so với giá trên hợp đồng mua bán thì giá tính thuế sẽ được
tính theo giá trên hợp đồng mua bán.
Riêng đối với hàng hóa nhập khẩu không đủ điều kiện để xác định giá tính
theo hợp đồng, hoặc với các hàng hóa mà được nhập khẩu không qua hợp
đồng mua bán thì giá tính thuế được tính theo bảng giá tính thuế của Bộ
Tài Chính hoặc của Tổng Cục Hải Quan.
Ngoài ra còn qui định rõ về tỷ giá tính thuế là thuế tính bằng đồng Việt
Nam theo tỷ giá nhà nước qui định tại thời điểm tính giá.
Thứ ba, về thuế suất thì hiện nay ở Việt Nam áp dụng ba mức thuế suất phổ
biến là thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông
thường.
Thuế suất ưu đãi là thuế suất áp dụng đối với hàng nhập khẩu từ các nước
hay khối các nước có thỏa thuận đối sử tối huệ quốc trong quan hệ thương
mại với Việt Nam.
Thuế suất đặc biệt ưu đãi là mức thuế suất được áp dụng đối với hàng nhập
khẩu từ các nước, khối các nước có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế quan.
Thuế suất thông thường là mức thuế suất áp dụng với tất cả hàng hóa được
nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước không có thỏa thuận về thuế quan.
Mức thuế thông thường thường cao hơn 50% so với thuế suất ưu đãi.
Thuế suất thông thường = thuế suất ưu đãi + thuế suất ưu đãi*50%.
Ngoài ra một số trường hợp còn được áp dụng mức thuế bổ xung.
Trong khai báo nộp thuế, thời điểm tính thuế là ngày mà đối tượng
nộp thuế nộp tờ khai hàng hóa nhập khẩu cho cơ quan Hải Quan.

8


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i

Thời hạn thông báo nộp thuế thường là 8 giờ làm việc sau khi nộp tờ khai
hàng hóa nhập khẩu. Qui định cụ thể tại điều 1 nghị định số 94/1998/NĐCP ngày 17/11/1998.
Thời hạn nộp thuế được qui định rõ trong luật thuế là 275 ngày kể từ ngày
đối tượng nộp thuế nhận được thông báo nộp thuế của cơ quan Hải Quan.
Trong đó nếu các đối tượng nộp thuế thực hiện sai các qui định trên thì phải
sử lý theo pháp luật.
Bốn là, về chế độ miễn, giảm, hoàn thuế.
Về chế độ miễn thuế.
Một số hàng hóa không thuộc diện chụi thuế nhập khẩu hàng hóa thì sau
khi làm thủ tục hải quan theo điều 3 nghị định số 54-CP ngày 28/8/1993 sẽ
không phải nộp thuế.
Các tổ chức, cá nhân sẽ được miễn thuế khi nhập khẩu hàng hóa nếu thuộc
các trường hợp theo qui định theo điều 12 nghị định 54/CP ngày
28/08/1993.
Ngoài ra còn có các trường hợp được xét miễn thuế theo điều 11 luật thuế
xuất nhập khẩu.
Về chế độ giảm thuế.
Hàng hóa khi nhập khẩu vào Việt Nam sẽ được giảm thuế nếu trong quá
trình vận chuyển, bốc xếp bị hư hỏng mất mát do công ty giám định hàng
hóa nhập khẩu hàng hóa Việt Nam giám định sẽ được giảm theo tỷ lệ tương
ứng.
Về chế độ hoàn thuế.
Các trường hợp hàng hóa nhập khẩu sẽ được hoàn thuế nếu thuộc các sáu
trường hợp qui định rõ trong luật thuế nhập khẩu.
Bên cạnh đó thời hạn xét hoàn thuế theo qui định là 30 ngày kể từ ngày
nhận hồ sơ xin hoàn thuế.
Trên đây là toàn bộ nội dung về thuế nhập khẩu hàng hóa được qui
định tại luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam.
9



§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
III. Mối quan hệ biện chứng giữa tự do hóa thương mại và thuế nhập
khẩu hàng hóa
1. Tác động của thuế nhập khẩu hàng hóa tới xu thế tự do hóa thương
mại
Thuế nhập khẩu hàng hóa là một trong những biện pháp nhằm giảm
bớt quá trình tự do háo thương mại đang diễn ra khá sôi nổi trên thế giới.
Bởi rất nhiều nguyên nhân, mà một trong những nguyên nhân chủ yếu đã
được nhắc đến ở phần trên nhằm bảo vệ sản xuất trong nước. Do vậy thuế
nhập khẩu hàng hóa được qui định cao hay thấp sẽ tác động rất lớn tới mức
độ tự do hóa thương mại, mức độ hội nhập của quốc gia đó trong tiến trình
hội kinh tế quốc tế. Một nước, khi mà nền kinh tế còn non trẻ thường chọn
cho mình cách đánh thuế cao vào hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa nước
ngoài trở nên khó xâm nhập thị trường nội địa hơn, do đó qua trình tự do
hóa thương mại bị cản trở. Do vậy mà ở các nước đang phát triển thì tự do
hóa thương mại mới chỉ được tiến hành hay còn đang ở giai đoạn chưa thật
sự phát triển. Ngược lại đối với các nước phát triển tự do do hóa thương
mại diễn ra với nhịp độ nhanh hơn rất nhiều, nó hình thành nên các khối
liên kết về kinh tế rất chặt chẽ, từ đó cùng nhau phát triển. Nhưng dù phát
triển tới đâu thì các nước cũng đều xây dựng cho mình một hàng rào thuế
quan để tránh được những tổn thất không đáng có khi nhập khẩu hàng hóa
vào nước mình. Vì khi có thuế nhập khẩu thì những hàng hóa từ những
nguồn gốc không rõ ràng, hàng kém phẩm chất, hàng dễ gây bệnh sẽ bị
ngăn chặn, do vậy không chỉ bảo vệ được sản suất trong nước mà còn bảo
vệ được cả đời sống của nhân dân trong nước. Như vậy thuế nhập khẩu
hàng hóa có tác động rất lớn tới quá trình tự do hóa thương mại.
2. Tự do hóa thương mại tác động tới thuế nhập khẩu hàng hóa
Ngày nay, để hội nhập kinh tế quốc tế hầu hết các nước đều tiến hành
tự do hóa thương mại trong chính sách thương mại quốc tế của mình. Vì

đây là xu thế tất yếu của thời đại, một nước không thể mãi đóng của với thị
10


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
trường bên ngoài, mà phát triển giao lưu trao đổi hàng hóa, chỉ có như vậy
một quốc gia mới có thể mở rộng khả năng sản xuất và khả năng tiêu dùng,
tạo cơ hội phát triển và tăng trưởng kinh tế, từ đó khẳng định vị thế trên thị
trường thế giới. Điều này tất yếu dẫn đến việc các nước tiến hành xóa bỏ
dần các rào cản, như vậy mà các nước đều phải tiến hành xem xét việc
đánh thuế nhập khẩu sao cho phù hợp với tiến trình chung của thế giới vừa
mở cửa kinh tế vừa bảo vệ được nền sản xuất trong nước.
Như vậy giữa thuế nhập khẩu và tự do hóa thương mại có mối quan
hệ qua lại tác động lẫn nhau.

11


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
Chương II
Thực trạng thuế nhập khẩu hàng hóa ở nước ta trong những năm đổi
mới
I. Lịch sử hình thành thuế nhập khẩu hàng hóa của nước ta
1. Thuế nhập khẩu hàng hóa trước thời kỳ đổi mới
Hoạt động thương mại ở nước ta có thể thấy rõ trong lịch sử, bắt đầu
từ trao đổi hàng hóa xuất hiện thời các vua Hùng. Sau đó nó tồn tại và phát
triển qua các thời kỳ. Cho đến thời phong kiến thì việc trao đổi buôn bán
bắt đầu phải chụi nhiều thứ thuế nặng nề, mặt khác còn bị vua chúa gây khó
dễ. Do vậy mà hoạt động thương mại bị hạn chế rất nhiều. Đặc biệt là ngoại
thương hàng hóa nhập khẩu trong nước rất hạn chế.

Mãi cho đến khi thực dân Pháp xâm lược nước ta vào 1884, thương
mại tuy có phát triển hơn nhưng lại chụi ách thống trị rất chặt chẽ của Pháp
trên tất cả các lĩnh vực nội thương cũng như ngoại thương. Trong đó ngoại
thương do các công ty Pháp giữ độc quyền trong lĩnh vực nhập khẩu các
loại hàng công nghệ và nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng, một số
nguyên liệu xăng dầu, bông, vải. Để bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của mình ở
Đông Dương nói chung và ở Việt Nam nói riêng Pháp đã xây dựng một
hàng rào thuế quan rất chặt chẽ . Vào ngày 11/11/1892 Pháp đã ban hành
luật về ’Đồng hóa thuế quan’ đánh dấu sự xuất hiện chính thức của văn bản
pháp qui về thuế xuất nhập khẩu nói chung và thuế nhập khẩu hàng hóa nói
riêng. Tại đây Pháp qui định rằng đối với hàng hóa của Pháp nhập khẩu vào
Việt Nam được miễn thuế hoàn toàn. Trong khi hàng hóa của các nước
khác thì phải chụi mức thuế suất cao thậm chí rất cao. Điều này đã kìm hãm
sự trao đổi thông thương hàng hóa ở Việt Nam làm cho kinh tế Việt Nam
không những kém phát triển mà còn kìm hãm, bị đi ngược lại quá trình phát
triển. Với chính sách ‘Đồng hóa thuế quan’ này Pháp đã đạt một lúc hai
mục đích, vừa kéo kinh tế Việt Nam về thời kỳ đồ đá, và biến nước ta thành
một thị trường chỉ tiêu thụ hàng hóa Pháp làm giàu cho chính quốc. Cho
12


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
đến khi chiến tranh thế giới hai 1939 bùng nổ Pháp đã thay thế chính sách
‘Đồng hóa thuế quan’ bằng chế độ ‘thuế quan tự trị’ chính thức vào
01/01/1941 tuy đã lới lỏng hơn nhưng vẫn chỉ lợi cho thực dân Pháp. Mặc
dù hàng hóa của của Pháp khi nhập khẩu không được miễn thuế hoàn toàn
như trước nhưng với một số hàng hóa do Pháp qui định vẫn được miễn
thuế. Ngoài ra hàng hóa của các nước khác khi nhập khẩu tuy mức thuế
suất do các nước Đông Dương quyết định nhưng cũng phải có sự thông qua
của chính phủ Pháp. Như vậy, về mặt lý thuyết thì đã có sự thay đổi đáng

kể nhưng về bản chất liệu có thật sự thay đổi không?
2. Thuế nhập khẩu hàng hóa thời kỳ đổi mới
Từ Đại hội VI đến nay, nước ta đã trải qua 15 năm đổi mới toàn
diện nền kinh tế xã hội, đánh dấu một bước ngoặt trong đổi mới cơ chế,
chính sách quản lý kinh tế nói chung thương mại dịch vụ nói riêng. Trong
đó để tăng trưởng kinh tế nên hoạt động xuất nhập khẩu bắt đầu được chú
trọng và có những chuyển biến mạnh so với thời kỳ trước. Để đáp ứng yêu
cầu quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu thì năm 1987 luật thuế xuất nhập
khẩu đã được ban hành và thực thi. Kể từ thời điểm này thuế nhập khẩu
chính thức được áp dụng rộng rãi trong đó qui định rất rõ về đối tượng chụi
thuế, mức thuế…đối với từng mặt hàng được nhập khẩu vào nước ta cụ thể
cho từng đối tượng nộp thuế.
Cho đến năm 1991, trước tình hình đất nước đang tiến hành công
cuộc đổi mới và hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra rất mạnh mẽ thì thuế
xuất nhập khẩu hàng hóa năm 1987 đã được thay thế bằng luật thuế xuất
khẩu, nhập khẩu năm 1991 và có hiệu lực vào 01/03/1992. Đánh dấu một
bước tiến quan trọng căn bản trong cơ chế quản lý của nhà nước đối với
từng thành phần kinh tế, đối với từng doanh nghiệp trong nền kinh tế
Và thuế nhập khẩu hàng hóa đã có những đổi mới và được bổ xung
góp phần đáp ứng yêu cầu bảo vệ và sản xuất từ đó đẩy mạnh hoạt động
13


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
xuất nhập khẩu nói chung, góp phần vào mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển. Cụ thể là:
Năm 1993 để góp phần đẩy manh hoạt động xuất khẩu thì thuế nhập khẩu
được sửa đổi, bổ xung qui định về miễn thuế nhập khẩu đối với vật tư,
nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nước ngoài và nâng cao thời hạn
nộp thuế từ 30 ngày lên 90 ngày đối với vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để

sản xuất hàng xuất khẩu.
Trong giai đoạn sau, nền kinh tế nước ta đi theo xu hướng toàn cầu
khuyến kích mở rộng lưu thông hàng hóa, khuyến kích liên doanh liên kết
kinh tế, thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa ngoại thương. Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới nên cuối 1988 nhà nước
ta đã ban hành một số chính sách nhằm mở rộng hoạt động kinh tế đối
ngoại, đồng thời bảo vệ được sản xuất trong nước, thúc đẩy xuất khẩu. Đáp
ứng yêu cầu đó luật thuế xuất nhập khẩu nói chung và luật thuế nhập khẩu
hàng hóa nói riêng đã được Quốc Hội sửa đổi, bổ xung cho phù hợp với
điều kiện mới. Về thuế nhập khẩu hàng hóa Quốc Hội đã sửa đổi và bổ
xung về thuế suất đối với hàng nhập khẩu, qui định gồm có thuế suất thông
thường, thuế suất ưu đãi và thuế suất ưu đãi đặc biệt. Ngoài ra còn qui định
thêm thuế suất bổ xung đối với hàng hóa đối với trường hợp hàng bán phá
giá, hàng nhập khẩu có sự trợ cấp của nước xuất khẩu và hàng nhập khẩu
có xuất xứ từ nước có sự phân biệt đối sử với hàng hóa của Việt Nam.
Đồng thời có sự gia tăng về thời hạn nộp thuế được qui định tăng từ 90
ngày ở luật thuế năm 1992 lên 275 đối với vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để
sản suất hàng xuất khẩu. Trong những trường hợp đặc biệt thời có thể gia
hạn thêm cho phù hợp với chu kỳ sản xuất, dự trữ vật tư, nguyên liệu của
doanh nghiệp.
Mặc dù thuế nhập khẩu hàng hóa đã có những thay đổi sao cho phù
hợp hơn với tình hình kinh tế hiện nay, nhưng nhà nước ta vẫn không
ngừng nghiên cứu và bổ xung luật thuế nhập khẩu để hoàn thiện hơn, bảo
14


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
đảm có sự liên kết chặt chẽ, phù hợp với thế giới. Tạo điều kiện cho việc
trao đổi hàng hóa diễn ra thuận lợi.
II. Thực trạng thuế nhập khẩu hàng hóa trong những năm năm đổi

mới
1. Tình hình thực hiện các cam kết về thuế quan
Cuộc chiến tranh Việt Nam –Mỹ đã qua lâu nhưng dư âm của nó thì
còn tồn tại khá lâu, nó làm cho mối quan hệ giữa hai nước trở nên căng
thẳng thể hiện không chỉ mặt chính trị mà trên cả lĩnh vực kinh tế. Mỹ đã
tiến hành chính sách cấm vân và bao vây về kinh tế Việt Nam trong thời
gian khá lâu. MãI cho đến 11/7/1995 Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan
hệ với Việt Nam. Ngày 28/11/2001 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phê chuển Hiệp Định
Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ. Ngày 4/12/2001 Hiệp Định đã được Chủ
tịch nước Trần Đức Lương phê chuẩn.
Việc ký kết Hiệp Định này là một thắng lợi của Đảng và nhân dân ta trên
con đường đổi mới toàn diện đất nước, thực hiện đường lối đối ngoại độc
lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Hiệp định
được ký kết gữa hai nước được coi là toàn diện nhất từ trước tới nay, đánh
dấu một bước tiến quan trong trong việc bình thường hóa quân hệ. Hiệp
Định Thương mại Việt – Mỹ bao gồm 7 chương, 71 điều và 9 phụ lục. Là
một Hiệp định thương mại theo nghĩa rộng bao gồm cả lĩnh vực thương
mại hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ và phát triển quan
hệ đầu tư.
Trong đó lĩnh vực thương mại hàng hóa thì Việt Nam – Hoa Kỳ thỏa
thuận dành cho nhau qui chế đãi ngộ tối huệ quốc trên cơ sở nguyên tắc tôn
trọng luật lệ và tập quán quốc tế, trong đó Việt Nam cam kết tuân thủ qui
định của GATT/WTO Hoa kỳ chỉ thực hiện qui chế tối huệ quốc vĩnh viễn
khi Việt Nam gia nhập WTO. Hàng năm Quốc hội Hoa Kỳ xem xét ra hạn
điều này cho đến khi Việt Nam ra nhập WTO. Trong đó quy định rõ về Hoa
15


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i

Kỳ sẽ dành cho hàng hóa Việt Nam mức thuế suất nhập khẩu tối huệ quốc
trung bình là 3% . Quá trình thực hiện hiệp định nếu Hoa Kỳ giảm thuế cho
các nước khác do kết quả đàm phán trong khuôn khổ WTO thì cũng dành
cho Việt Nam ưu tiên như vậy dù Việt Nam chưa phải là thành viên của
WTO. Hoa Kỳ cũng cam kết sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam quy
chế ‘Thuế quan ưu đãi phổ cập ‘(GST) với mức thuế suất bằng 0 với một số
mặt hàng. Ngược lại đối với Việt Nam từ 3-6 năm sau khi hiệp định có hiệu
lực, tùy theo mặt hàng sẽ giảm thuế đối với 244 mặt hàng (chiếm 3.8 % ,
trong tổng số 6.332 mặt hàng trong biểu thuế của Việt Nam) trong vòng 3-6
năm với mức giảm bình quân từ 35% xuống còn 26%, trong đó có 20% là
các mặt hàng công nghiệp và 80% là các mặt hàng nông nghiệp, bỏ ưu đãi
về thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hóa trong 5 năm, bỏ chế độ phụ thu và
thu chênh lệch giá đối với tất cả các mặt hàng nhập khẩu ngay khi hiệp
định có hiệu lực và giữ nguyên mức thuế hiện hành của 20 mặt hàng .
Hiệp định cũng có những điều khoản qui định áp dụng hệ thống định
giá hải quan, dựa trên giá trị giao dịch hàng hóa nhập khẩu để tính thuế 2
năm sau khi hiệp định có hiệu lực Việt nam sẽ bãi bỏ bảng giá tối thiểu để
tính thuế nhập khẩu và sẽ áp dụng biện pháp xác định giá trị tính thuế nhập
khẩu theo quy định của GATT/WTO.
Hiệp định giữa Việt Nam và Nhật Bản về tự do, xú tiến và bảo hộ
đầu tư đã được ký kết .Trong đó hai bân đã thông qua biện pháp thuế sẽ
không được coi là tạo thành việc tước quyền sở hữu nếu biện pháp đó nhìn
chung không nằm trong phạm vi những chính sách và thông lệ về thuế quốc
tế công nhận. Các biện pháp thuế nhằm mục đích ngăn ngừa việc trốn thuế.
Bên cạnh đó hai bên khẳng định rằng hai bên sẽ giành cho nhau những ưu
đãi về thuế quan trong việc trao đổi buôn bán hàng hóa giữa hai nước.
Vào ngày 28/7/1995 nước ta chính thức trở thành thành viên chính
thức thứ bảy của Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN). Và ASEAN là
một thị trường cầu nối đầu tư vào Việt Nam. Vì họ có vốn, có kinh nghiệm
16



§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
và có rất nhiều điều chúng ta phải học hỏi. Tại hội nghị cấp cao của
ASEAN lần thứ 4 tại Singapore (tháng 1-1990) đã thành lập khu mậu dịch
tự do ASEAN (AFTA). Là một thành viên chính thức của hiệp hội nên
đương nhiên Việt Nam đang tích cực thực hiện những thỏa thuận của
AFTA.
Trong đó nội dung chủ yếu của những cam kết là nhằm mở rộng tự
do hóa thương mại của cac nước ASEAN bao gồm: cắt giảm thuế quan, loại
bỏ các rào cản thương mại cho cho hàng hóa trao đổi giữa các nước thành
viên. Và công cụ chính để thực hiện mục tiêu này là Hiệp định ưu đãi thuế
quan có hiệu lực chung (CEPT) với những nội dung cơ bản :
Các nước ASEAN sẽ cắt giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có
xuất xứ 40% từ ASEAN xuống còn 0-5% trong vòng 15 năm. Việc cắt giảm
bắt đầu từ 1/1/1993 và kết thúc vào1/1/2008. Tùy theo mức độ và lịch trình
cắt giảm thuế hàng hóa của các thành viên ASEAN được phân loại theo các
danh mục:
Danh mục cắt giảm ngay(IL) bao gồm các mặt hàng mà các nước
thành viên sẵn sàng cắt giảm thuế. Trong đó có 15 nhóm mặt hàng cần cắt
giảm nhanh trong vòng 7 năm. Và những mặt hàng được cắt giảm thuế
xuống còn 0-5% nào năm 2003 đối với 6 thànhviên cũ (ASEAN 6) và 2006
đối với 4 nước thành viên mới(ASEAN 4 trong đó có Việt Nam) và 2008
đối với các thành viên còn lại.
Danh mục loại trờ tạm thời (TEL) bao gồm những sản phẩm mà các
nước chưa sẵn sàng cắt giảm thuế ngay do cần có thêm thời gian để điều
chỉnh sản xuất trong nước. Nhưng kể từ 1/1/1996 đến 1/1/2000 tất cả
những mặt hàng này đều phải chuyển dần sang danh mục IL. Trong đó đối
với Việt Nam thời hạn này kéo dài đến 2003.
Danh mục sản phẩm nhạy cảm (SL) gồm các sản phẩm như nông

nghiệp chưa qua chế biến việc cắt giảm được sử lý theo cơ chế riêng. Thời
17


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
hạn giảm thuế đối với mặt hàng này kéo dài tới năm 2010-2017. Trong đó
đối với Việt Nam thời hạn này là năm 2013.
Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) gồm những sản phẩm không đưa
vào thực hiện cam kết của AFTA bởi nhiều lý do khác nhau.
Điều này tác động rất lớn tới nền kinh tế Việt Nam theo nhiều chiều
hướng tích cực có, tiêu cực có nhưng Việt Nam vẫn thực hiện CEPT/AFTA
theo đúng lịch trình. Và Việt Nam đã triển khai từ ngay sau khi trở thành
thành viên chính thức của ASEAN và bắt đầu chính thức từ ngày 1/1/1995.
Trong đó chính phủ đã xây dựng danh mục cắt giảm thuế (IL) mhằm đạt
mức thuế suất 0-5% vào năm 2006. Đồng thời đã chuyển các sản phẩm loại
trừ tam thời (danh mục TEL) vào danh mục cắt giảm thành năm đợt, mỗi
đợt 20% số lượng mặt hàng mỗi năm, bắt đầu từ tháng 1-1999 và kết thúc
vào 1/2003. Tính đến 2002 Việt Nam đã chuyển được 5.550 dòng thuế vào
danh mục IL trên tổng số khoảng 6.400 dòng thuế sẽ được thực hiện cắt
giảm theo CEPT, thuế suất bình quân của các dòng thuế trong danh mục IL
giảm xuống còn 7,3%. Đến 2003 có 755 mặt hàng nằm trong danh mục
TEL được chuyể sang danh mục cắt giảm với mức thuế suất thấp hơn 20%.
Vào ngày 1/7/2003 Chính phủ đã công bố danh mục thực hiện CEPT
2003-2006 ban hành theo Nghị định số 78/2003/NĐ-CP phù hợp với danh
mục biểu thuế quan của ASEAN. Tất cả bao gồm 10.143 mặt hàng, với lộ
trình cắt giảm trong năm 2003-2006:
Bảng 2.1: Lộ trình cắt giảm thuế suất theo CEPT/AFTA 2003-2006.
Thuế suất
0%


2003
3.257

2004
3.257

2005
3.257

2006
5.427

1%

239

239

239

2

3%

607

607

607


150

5%
Tổng 0-5%

3.372
7.475

3.392
7.495

4.356
8.459

4.564
10.143

18


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
10%

89

130

1.315

0


15%

125

2.127

16

0

391
2.648
10.143

353
1.684
10.143

0
0
10.143

20%
2.454
Tổng 10-20%
2.668
Tổng số
10.143
Nguồn Bộ Tài Chính


Như vậy Việt Nam đã thực hiện được 73,7% số mặt hàng trong biểu
thuế nhập khẩu được đưa vào danh mục cắt giảm thuế suất theo CEPT .
Đồng thời trong kế hoặch thực hiện CEPT của Việt Nam từ nay đến
2006 bao gồm việc đưa 41 mặt hàng còn lại hiện đang nằm trong danh
mục TEL vào chương trình cắt giảm thuế suất bao gồm : rượu, bia, nước
giải khát, dầu thực vật, hóa chất, sản phẩm gỗ, tủ lạnh, máy giặt, giấy
photocopy, điều hòa và phương tiện vận tải xuống còn mức thuế suất 0-5%.
Và một số mặt hàng nhạy cảm cũng sẽ được đưa vào thực hiện tháng 12004 để có thể đạt mức thuế suất 0-5% vào năm 2013.
Bảng 2.2: Tổng kết tình hình thực hiện CEPT ở Việt Nam
IL
Số
dòng

Tỷ

TEL
Số

trọng

dòng

thuế
(%)
thuế
10143 97.07 41
Nguồn Bộ Tài Chính

Tỷ


GEL
Số

Tỷ

SL
Số

Tỷ

Tổng
Số

trọng

dòng

trọng

dòng

trọng

dòng

(%)
-

thuế

416

(%)
2.14

thuế
89

(%)
0.79

thuế
10689

ASEAN và Trung Quốc đã ký kết hiệp định khung về hợp tác kinh
tế

diện ASEAN-Trung Quốc (thường gọi là hiệp định Khung) ngày

4/11/2002. Trong đó “Chương trình thu hoạch sớm(EHP)” là một nội dung
của hiệp định Khung, là một phần của quá trình hình thành khu vực mậu
dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (FTA). Theo đó Việt Nam và Trung quốc
sẽ phải thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu đối với hàng loạt mặt hàng bắt
đầu từ ngày 1/1/2004. Trong EHF có lộ trình cắt giảm thuế và loại bỏ thuế
quan (tự do thương mại) sớm hơn và hoàn thành nhanh hơn so với lộ trình
19


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc mà các nước ASEAN

và Trung Quốc có thể dành ưu đãi cho nhau.
Theo lộ trình cắt giảm của chương trình thì lộ trình tự do hóa thương
mại sẽ trong EHF đã được cam kết thực hiện sớm hơn và nhanh hơn, cụ
thể: các nước ASEAN 6 và Trung Quốc thời gian cắt giảm thuế từ ngày
1/1/2004 và hoàn thành vào năm 2006 với mức thuế suất 0% và thỏa mãn
yêu cầu xuất xứ hàng hóa ASEAN-Trung Quốc theo mẫu E.
Riêng đối với Việt Nam tuy thời gian cắt giảm cũng bắt đàu từ 1/1/2004
nhưng thời gian hoàn thành EHF kéo dài đến 2008. Còn với các nước còn
lại khác thuộc ASEAN thì thời gian hoàn thành có muộn hơn.
Về mức thuế suất cắt giảm qui định cho từng năm đối với từng nhóm hàng
phân theo mức thuế suất MFN ở thời điểm 1/7/2003. Tổng hợp chung, vào
năm 2004 các nước ASEAN 6 và Trung Quốc sẽ có mức thuế suất không
quá 10%, Việt Nam không quá 20% đối với cá mặt hàng thực hiện EHP.
Theo quyết định số 110/2003/QĐ-BTC ngày 25/7/2003 của Bộ Tài chính
thì biểu thuế nhập khẩu của Trung Quốc đối với Việt Nam có khoảng gần
500 mặt hàng tham gia EHP. Phía Việt Nam có 484 mặt hàng. Trong đó cụ
thể được qui định tại Nghị định số 99/2004/NĐ-CP ngày 25/02/2004 của
Chính phủ.
Hiện nay, ASEAN và Hàn Quốc đang trong vòng đàm phán thỏa
thuận khung Hiệp định thương mại tự do (FTA), dự khiến sẽ kết thúc vào
cuối năm nay sẽ mở rộng thị trường trao đổi thông thương hàng hóa giữa
ASEAN và Hàn, tạo cơ hội cho Hàn Quốc và các nước ASEAN cùng nhau
phát triển. Theo kết quả của vòng đàm phán thứ nhất thì từ ngày 19 đến
21/4/2005 vừa qua giữa ASEAN và Hàn Quốc đã kết thúc vòng đàm phán
thứ hai tại thủ đô Xơun của Hàn Quốc. Theo dự thảo, đến năm 2009, có ít
nhất 80% danh mục hàng hóa thương mại giữa ASEAN và Hàn Quốc sẽ
được miễn thuế nhập khẩu. Hai bên cũng nhất trí từ nay đến tháng 10 tới
cũng sẽ tổ chức 3 vòng đàm phán chuyên viên về những điều khoản chi tiết
20



§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
của FTA. Như vậy, qua hai vong đàm phán thì thuế quan giữa hai bên đã
thu hẹp, tạo điều kiện cho hàng hóa hai bên xâm nhập thị trường. Điều này
đã tạo cơ hội lớn cho Việt Nam trong việc nhập khẩu hàng hóa của Hàn
Quốc, đặc biệt là các doanh nghiệp đang kinh doanh các sản phẩm củ Hàn
Quốc trong khi những năm qua thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam đang
tăng với hàng hóa Hàn Quốc như điện thoại di động, mỹ phẩm, thời
trang…và đây là đối tác hấp dẫn đối với ASEAN nói chung và Việt Nam
nói riêng trong tiến trình hình thành khu vực thương mại tự do chung.
Thời gian qua giữa ASEAN và EU đã có mối giao hữu về nhiều mặt,
trong đó phải kể đến sự trao đổi buôn bán hàng hóa giữa hai khối kinh tế.
Ngày 27/4/2005 vừa qua, đã có cuộc thảo luận tình hình và triển vọng hợp
tác giữa ASEAN và EU, trong đó tập trung thảo luận triển khai sáng kiến
hợp tác phát triển thương mại liên khu vực ASEAN-EU (TREATI) với mục
tiêu hội nhập kinh tế khu vực ASEAN trong khuôn khổ TREATI, đồng thời
kiến nghị đẩy nhanh sự hợp tác ở một số lĩnh vực. Bên cạnh đó ASEAN
cũng đề nghị bổ xung và chi tiết hóa các hoạt động hợp tác trong khuôn
khổ TREATI trong thời gian tới, đặc biệt là việc học hỏi kinh nghiệm hội
nhập khu vực của EU. Và TREATI được coi là tụ cột quan trọng của hợp
tác giữa ASEAN và EU trong tương lai. Trong đó hai bên cũng nhất trí
thành lập nhóm nghiên cứu chung để xác định tính khả thi của việc thiết lập
khu mậu dịch tự do ASEAN-EU và định hướng hợp tác kinh tế trong thời
gian tới. Ngoài ra hai bên cũng bày tỏ sự quan tâm tới chương trình Hệ
thống thuế ưu đãi mà hai bên giành cho nhau để dần tiến tới thành lập khu
mậu dịch tự do ASEAN-EU. Đây sẽ là cơ hội rất lớn cho các nước thành
viên ASEAN cũng như EU trong việc trao đổi buôn bán hàng hóa giữa hai
khu vực kinh tế này, đặc biệt là sự thảo thuận thuế quan phù hợp với tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Gia nhập WTO là mục tiêu mà Việt Nam đang tích cực tiến hành, để

trở thành thành viên của WTO thì Việt Nam cần cố gắng thực hiện những
21


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
qui định của WTO. Trong đó, theo qui định của WTO về thuế quan thì các
nước thành viên WTO cam kết sẽ chuyển hạn nghạch của hầu hết các sản
phẩm nhập khẩu thành thuế với mức thuế chung phổ biến phải giảm dần
xuống còn từ 0% đến 5%. Trong đó thuế suất đánh vào các sản phẩm công
nghiệp phải giảm xuống mức từ 0%đến 3,8%, các mức thuế cao hơn chỉ
cho pháp duy trì trong hhững trường hợp nhất định ( để hạn chế nhập khẩu
vì cán cân thanh toán hay ngân sách quốc gia bị thâm hụt nghiêm trọng, vì
một ngành kinh tế của quốc gia còn non trẻ và có thể bị xóa sổ, vì đạo đức
và an ninh môi trường, xã hội…bị de dọa ) trong một số năm tùy vào mức
độ ưu tiên dành cho các nước ( phát triển, đang phát triển, kém pháy triển,
đang chuyển đổi ) nhưng cũng không kéo dài quá năm 2010. Xu hướng của
WTO là rút ngắn thời hạn này và hướng tới một nền thương mại không có
thuế quan. Nhưng trong thực tế thì thuế nhập khẩu là nguồn thu quan trọng,
chủ yếu của ngân sách nhà nước, cũng là công cụ bảo hộ nền sản xuất chưa
đủ sức cạnh tranh của nhiều quốc gia, nên đã và đang là vấn đề khó khăn
nhất trong các cuộc đàm phán song phương và đa phiên giữa các thành viên
WTO, nhất là trong cuộc đàm phán để gia nhập WTO. Nhưng mặt khác
cũng cho thấy việc cắt giảm thuế nhập khẩu đã đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng buôn bán quốc tế, làm tăng ngân sách nhiều quốc gia từ nguồn thu
trong nước do sự tăng trưởng tương xứng của thị trường nội địa.
Năm 1994 Việt Nam chích thức trở thành quan sát viên cúa GATT, đến đầu
năm 1995 Chính phủ Việt Nam gửi đơn tới Tổng Giám Đốc WTO xin gia
nhập tổ chức này theo điều 12 của Hiệp định WTO. Ngay sau khi nhận
được đơn Đại hội đồng của WTO đã thành lập nhóm làm việc gồm các đại
diên của các quốc gia thương mại chính như : Mỹ, Canađa, Nhật Bản,

EU… Tính đến nay, Việt Nam đã và đang tham gia đàm phán song phương
và đa phiên với các quốc gia thì nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía các
quốc gia này trong việc Việt Nam tham gia tổ chức WTO. Về phía Việt
Nam cũng không ngừng thực hiện các nguyên tắc của WTO để nhanh
22


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
chóng trở thành thành viên của tổ chức này, đặc biệt là việc thực thi cắt
giảm thuế quan. Trong những năm qua Việt Nam đã cắt giảm 2.954 dòng
thuế có thuế suất từ 0- 5% trong tổng số 5.000 dòng thuế đã thực hiện cắt
giảm, còn lại vẫn duy trì ở mức thuế cao trên 20% tới hết năm 2005. Với
mốc 1/1/2006 Việt Nam phải cắt giảm đột ngột thuế suất xuống còn 0- 5%
để bảo đảm thực hiện đứng những nguyên tắc của WTO.
Như vậy thực hiện các cam kết về thuế quan trong điều kiện hiện nay
giúp Việt Nam tiến gần với hội nhập kinh tế thế gới hơn. Đồng thời góp
phần tăng trưởng kinh tế trong nước, nâng dần vị thế Việt Nam trên trường
quốc tế.
2. Thực trạng thuế nhập khẩu đối với một số hàng hóa
2.1. Linh kiện điện tử
Theo Vụ công nghiệp Công nghệ thông tin thuộc MPT, để tăng
cường thu hút đầu tư cần có chính sách bảo hộ hợp lý có thời hạn thông
qua thuế nhập khẩu cho sản suất linh kiện, phụ tùng, cụm linh kiện hai loại
đầu, MPT hoàn toàn nhất trí việc giảm thuế nhập khẩu theo CEPT cho các
mặt hàng này loại ba xuống mức 0%, góp phần giảm chi phí, nâng cao khả
năng cạnh tranh cho các sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin của
Việt Nam. Trong khi các doanh nghiệp này đang gặp khó khăn, đặc biệt là
phải nhập nhiều loại linh kiện ngoài ASEAN và chụi thuế nhập khẩu ưu đãi
(MFN) với mức thuế suất cao, bình quân từ 15% đến 20%, trong khi đó
sản phẩm nguyên chiếc nhập khẩu từ ASEAN chỉ với mức thuế suất 5%. Vì

vậy với chính sách thuế hiện nay, dù cắt giảm tới đâu cũng không thể hạ giá
thành ngang bằng các sản phẩm ngoại nhập cùng loại. Do vậy các nhà đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam cũng sẽ phải tại ngừng sản xuất hoặc chấm dứt
hoạt động các liên doanh để chuyển thành các nhà phân phối thuần túy.
2.2. Mặt hàng sắt thép
Trước tình hình giá thép trên thị trường thế giới va trong nước có
biến động mạnh, ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh và đầu tư trong nước,
23


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
tháng 2/2004 Bộ Tài chính đã ban hành quyết định giảm thuế suất thuế
nhập khẩu ưu đãi đối với 6 nhóm mặt hàng sắt thép. Trong đó nhóm mặt
hàng sắt thép có mức thuế nhập khẩu ưu đãi từ 5-40% sẽ giảm xuống còn
3-20%. Hiện nay, thuế suất nhập khẩu ưu đãi đối với thép thành phẩm từ
trong khối ASEAN là 20% và ngoài khối là 40%. Đối với các loại phôi,
thuế nhập khẩu tương ứng là 5% và 10%. Như vậy mức thuế đồng loạt
giảm mạnh, đáng chú ý là phôi dạng dẹt được giảm thuế xuống mức chung
là 3%. Theo đó loạt các doanh nghiệp có thể mạnh dạn nhập phôi về dự trữ
nhằm giúp cho việc sản xuất ổn định. Theo tính toán của Hiệp hội Thép
Việt Nam(VNSA) giá phôi thép nhập khẩu đang ở mức 450-460 USD/tấn.
Do vậy nếu thuế suất nhập khẩu giảm xuống còn 3-5% thì doanh nghiệp sẽ
tiết kiệm được khoảng 400.000 đồng/tấn và giá thép sẽ được giữ ở mức
8.000 đồng/kg.
2.3. Mặt hàng điện thoại di động
Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới thì việc nhập khẩu công
nghệ diễn ra rất mạnh nhằm nâng cao khả năng sản xuất trong nước. Nhưng
thực tế ở Việt Nam việc nhập khẩu công nghệ diễn ra không khoa học thiếu
gì nhập lấy, đặc biệt với các linh kiện điên tử lĩnh vực công nghiệp công
nghệ. Bên cạnh đó mặt hàng điện thoại di động trong những năm gần đây

đang được nhập khẩu với số lượng lớn nhằm đáp ứng với nhu cầu tiêu dùng
ngày càng nhiều của người dân. Chỉ tính riêng năm 2004 số thuê bao điện
thoại di động ở Việt Nam là 4,5 triệu thuê bao tăng 1,5 triệu thuê bao so với
trước năm 2004, và đến năm 2005 số thuê bao này sẽ tiếp tục tăng. Năm
2004 được coi là năm lên ngôi của điện thoại di động và cũng là năm khởi
xướng cho xu hướng giảm giá điện thoại di dộng trên thị trường. Trong đó
quyết định giảm thuế nhập khẩu đối với di động từ 10% xuống còn 5% có
hiệu lực từ tháng 11/2004 lập tức có hiệu lực tức thì. Hiện nay, mặt hàng
này trên thị trường rất phong phú, đa dạng với nhiều hãng khác nhau được
nhập khẩu từ rất nhiều nước, song bên cạnh đó hiện tượng nhập khẩu lậu
24


§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ Th¬ng m¹i
điên thoại di động cũng đang gia tăng. Do vậy mà kiến nghị từ phía các
doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này cho rằng nên giảm thuế nhập khẩu
xuống mức 0%. Nhưng giảm mức thuế cũng chi hạn chế được một phần
hiện tượng nhập lậu mà thôi. Nói chung việc giảm thuế nhập khẩu điện
thoại di động vẫn còn trong xem xét.
2.4. Đối với xăng dầu.
Tháng 7/2002 bộ Tài chính đã ban hành quyết định sửa đổi thuế nhập
khẩu một số mặt hàng thuộc nhóm 2709 và 2710 trong biểu thuế nhập khẩu
ưu đãi( mặt hàng xăng dầu). Trong đó dầu nhẹ và các chế phẩm bao gồm
xăng động cơ có hoặc không ó pha chì thì loại cao cấp, thông thường phải
chụi mức thuế suất nhập khẩu là 30% (tăng 5 %). Naftha, Reformate và các
chế phẩm khác để pha chế xăng, dầu nhẹ cũng như các loại dầu khác có
thuế suất nhập khẩu là 30%(tăng 5%); dầu hỏa thông dụng và các loại dầu
hỏa khác hóa hơi phải chụi mức thuế suất nhập khẩu 25%, tăng 5% so với
biểu thuế trước.
2.5. Mặt hàng rượu.

Vào tháng 1/2005 Thứ trưởng Bộ Tài chính Trương Chí Trung vừa
ký quyết định điều chỉnh thuế suất nhập khẩu đối với một số mặt hàng rượu
thuộc các nhóm 2204, 2205, 2206, 2208. Mức thuế nhập khẩu theo quyết
định này được giảm từ 80% xuống còn 65%.
Trong đó các loại rượu vang từ nho tươi, rượu vermourth và rượu
vang đã pha thêm hương vị từ thảo mộc hoặc chất thơm; đồ uống đã lên
men như vang táo, vang lê, vang mật ong, và các laọi rượu mạnh, rượu
mùi…có nguồn gốc từ EU sẽ có mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi là 65%
thay cho mức 80% trước đây, áp dụng cho các lô hàng có tờ khai hải quan
tờ ngày 1/1/2005. Trước đó, ngày 16/8/2004, Bộ Tài chính cũng đã điều
chỉnh thuế nhập khẩu rượu có xuất sứ từ EU với mức thuế là 80%. Đến
tháng 5/2004 Bộ đã ra thông báo áp dụng thuế nhập khẩu 80% đối với hàng
hóa có suất xứ từ Mỹ, Australia. Việc điều chỉnh mức thuế này được căn cứ
25


×