Tải bản đầy đủ (.pdf) (301 trang)

QUẢN TRỊ KINH DOANH CHO KỸ SƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.15 MB, 301 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH CHO KỸ SƯ

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU


Nội dung
1. Kỹ sư và nghề nghiệp
2. Người kỹ sư trong môi
trường kinh doanh
3. Người kỹ sư và công
tác quản lý
4. Quản lý công nghệ
5. Kỹ sư học quản lý như
thế nào?

2


1. Kỹ sư và nghề nghiệp
Kỹ sư là ai?

Kỹ sư (engineer) là người hành nghề kỹ thuật.
 Nghề nghiệp kỹ thuật (engineering profession) là:
"Một nghề ứng dụng một cách có suy xét các kiến
thức toán học và khoa học tự nhiên có được qua
học tập, nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn, để
tìm ra những phương thức sử dụng các vật liệu và
các nguồn lực tự nhiên một cách hiệu quả về mặt
kinh tế, nhằm phục vụ lợi ích con người"



3


1. Kỹ sư và nghề nghiệp
Kỹ sư là ai?


Kỹ sư (engineer) và nhà khoa học (scientist)
 Giống nhau: Đều được học toán và khoa học tự nhiên.

 Khác nhau: Mục tiêu, sản phẩm đầu ra, đối tượng ảnh

hưởng, phạm vi ảnh hưởng.
A=B

C=D

A=B

4


1. Kỹ sư và nghề nghiệp
Kỹ sư là ai?


Kỹ sư phải đăng ký hành nghề (tùy quốc gia)
 Cần 4 năm đào tạo và ít nhất 4 năm kinh nghiệm

 Qua một kỳ thi viết, thỏa mãn những yêu cầu về tư cách


và đạo đức nghề nghiệp.



Kỹ sư thường tham gia vào các hội nghề nghiệp.
 Được bảo vệ quyền lợi và có tiếng nói trong hoạt động

nghề nghiệp.

5


1. Kỹ sư và nghề nghiệp
Các chức năng của người kỹ sư

Research

Development

Design
Construction

Production
Operation

Sales

Management
6



1. Kỹ sư và nghề nghiệp
Con đường nghề nghiệp của người kỹ sư

Theo các bậc thang nghề nghiệp trong các doanh
nghiệp
 Hoạt động như một nhà doanh nghiệp độc lập
 Làm việc trong các tổ chức nhà nước, các tổ chức phục
vụ công cộng (quân đội, bộ máy nhà nước…)
 Hành nghề giáo sư, kỹ sư, nhà nghiên cứu ở các tổ
chức đào tạo – nghiên cứu
 Làm việc ngoài lĩnh vực kỹ thuật (nhạc sĩ, ca sĩ, luật sư…)
Một đời người có thể làm rất nhiều nghề khác nhau
 Phải biết tìm kiếm kiến thức và biết thích nghi.


7


2. Kỹ sư trong môi trường kinh doanh
Người kỹ sư trong doanh nghiệp
Môi trường:
Khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các ràng buộc

Quá trình thiết
kế sản phẩm

Sản phẩm


Xác định
yêu cầu

Phát triển
& thiết kế

Chế tạo

Tiêu thụ

Tiếp thị

Kỹ thuật

Sản xuất

Bán hàng

Các chức năng kinh doanh

Quá trình sản xuất trong môi trường kinh doanh
9


2. Kỹ sư trong môi trường kinh doanh
Người kỹ sư trong doanh nghiệp


Kỹ sư cần có cả 3 loại quan điểm:
 Quan điểm kỹ thuật (đương nhiên)


 Quan điểm kinh tế, liên quan đến các khía cạnh thời gian,

tiền bạc..., "biết đọc, biết viết" về tài chính (vì ngôn ngữ về
tiền bạc là ngôn ngữ của kinh doanh)…
 Quan điểm vận hành (operational), biết nhìn từ cách nhìn
của khách hàng-người tiêu dùng, của người quản lý…

10


Các quan điểm
trong hoạt động
nghề nghiệp
của kỹ sư
11


2. Kỹ sư trong môi trường kinh doanh
Người kỹ sư trong tổ chức


Kỹ sư trong tổ chức cam kết với mục tiêu, mục đích
của tổ chức bằng những đóng góp của chính kỹ sư.
Nghĩa là, kỹ sư phải làm việc qua:
 Mối quan hệ chính thức và không chính thức giữa các

thành viên của tổ chức.
 Mối quan hệ giữa các tổ chức với nhau.
 Mối quan hệ giữa người với người trong xã hội.


12


3. Người kỹ sư và công tác quản lý
Quản lý là gì?

Quản lý là giải quyết công việc thông qua hoạt
động của nhiều người, nhằm đạt mục tiêu hiệu
quả.
 Quản lý bao gồm 4 nhiệm vụ (chức năng):


 Lập kế hoạch
 Tổ chức
 Lãnh đạo

 Kiểm soát

Lập kế hoạch

Tổ chức

Stoner & Robbins

Lãnh đạo

Kiểm soát
13



3. Người kỹ sư và công tác quản lý
Quản lý là gì?
Tính
chất
của kỹ
năng

Tổng Quát
(Generalists)

Trách
nhiệm
kinh
doanh

Tầm
Nhìn

Cao

Dài

Các Cổ
Đông

Khoảng 2/3 kỹ sư
làm công tác quản lý

Chủ Tịch HĐQT


GĐốc Quản Lý
GĐốc Điều Hành
Nhà QL Cấp Cao
Chuyên Sâu
(Specialists)

Thấp

Ngắn

Nhà QL Cấp Trung
Nhà QL Cấp Thấp
Công Nhân

Các cấp quản lý

14


3. Người kỹ sư và công tác quản lý
Khi kỹ sư trở thành người quản lý


Những cú shock khi chuyển sang công tác quản lý
 Ở đỉnh cao của nhiệm vụ kỹ thuật  Hạng dưới cùng của

nghề nghiệp quản lý (luôn sợ gặp sai lầm).
 Chưa quen với vai trò lãnh đạo (giải quyết công việc
thông qua người khác).

 Thiếu kiến thức và thói quen giải quyết vấn đề và ra quyết
định theo quan điểm của tổ chức và công ty.
 Có thói quen “chặt chẽ” trong kỹ thuật (theo lý thuyết và
quy luật tự nhiên) <> Nghệ thuật trong quản lý (không
chắc chắn của vấn đề và quan hệ con người).
 Có tâm lý coi thường công tác quản lý khi ở vai trò kỹ sư.
15


3. Người kỹ sư và công tác quản lý
Khi kỹ sư trở thành người quản lý


Để tránh những cú shock khi chuyển sang công tác
quản lý, người kỹ sư cần:
 Biết chấp nhận lời giải của người khác cho các vấn đề của

“chính mình”.
 Biết xử lý các sự kiện và quan hệ với con người để họ có
thể hoàn tất tốt công việc.
 Biết lãnh đạo một nhóm người (vì mỗi người luôn làm
việc và suy nghĩ theo cách của riêng họ).
 Biết cách “tin tưởng” những người khác.

16


4. Quản lý công nghệ
Khái niệm công nghệ



Theo Luật Khoa học và Công nghệ (2013) và Luật Công
nghệ cao (2008):
 Khoa học (science) là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật

tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và
tư duy.
 Công nghệ (technology) là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ
thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương
tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.
 Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành
tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất
lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với
môi trường; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành
ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất,
17
dịch vụ hiện có.


4. Quản lý công nghệ
Khái niệm công nghệ






Công nghệ chiến lược (strategic technology) của một khu
vực công nghiệp là các công nghệ tạo nên tính cạnh tranh

khác nhau giữa các thành viên trong khu vực.
Công nghệ cần thiết (enabling technology) là công nghệ
quan trọng cho quy trình chuyển đổi tạo giá trị gia tăng,
nhưng không tạo nên sự khác biệt cạnh tranh.
Công nghệ chủ đạo (core technology) là một nhóm các
công nghệ chiến lược được chọn để tạo một sản phẩm hay
khả năng sản xuất cho một doanh nghiệp.
 Quản lý công nghệ chính là nhằm đưa ra các biện pháp
quản lý các năng lực công nghệ chủ đạo của một doanh
nghiệp  Yếu tố quan trọng cho sự phồn thịnh của một
18
doanh nghiệp xét về lâu dài


4. Quản lý công nghệ
Đổi mới công nghệ và chiến lược cạnh tranh


Trong việc quản lý công nghệ, một doanh nghiệp
thường nhắm tới 2 mục tiêu kinh tế chủ yếu:
 Tạo nên (các) thị trường mới.
 Thống trị và giữ được thị trường hiện hành.

 Doanh nghiệp cần phải dự báo công nghệ, lập
kế hoạch công nghệ, và áp dụng (đổi mới) công
nghệ để tạo lợi thế cạnh tranh.

19



4. Quản lý công nghệ
Các loại đổi mới công nghệ


Đổi mới tận gốc (radical innovation)
 Tạo nên một khả năng hay chức năng hoàn toàn mới, bất

liên tục với khả năng công nghệ hiện thời. Chức năng mới
này tạo cơ hội cho các công ty mạo hiểm, hoặc cho một
ngành công nghiệp mới.



Đổi mới gia tăng (incremental innovation)
 Cải tiến khả năng hay chức năng của công nghệ hiện thời

thông qua sự hiệu quả, an toàn, chất lượng, chi phí thấp.

20


5. Kỹ sư học quản lý như thế nào?
Cấp quản lý
Thấp nhất Lớp trung

Cao nhất

1
2
3

Kỹ năng cần thiết cho các cấp quản lý
(1) Kỹ năng về kỹ thuật (kỹ thuật, kế toán, xử lý văn bản,…)

(2) Kỹ năng về quan hệ giữa người với người (lãnh đạo, giao tiếp,…)
(3) Kỹ năng tổng quát (Biết “Nhìn rừng hơn là nhìn cây”)

21


5. Kỹ sư học quản lý như thế nào?

Quản lý sản xuất
và vận hành
Quản lý dự án

Tiếp thị
Kế toán
Tài chính
Kinh tế học
Hành chính

Nghiên cứu và
thiết kế chuyên
sâu

Nội dung của các chương trình về quản lý kỹ thuật
22


Tóm tắt



Trong môi trường của cơ chế kinh tế thị trường,
 Kỹ thuật là việc áp dụng các công nghệ, để tạo nên sự

giàu có/phong phú bằng cách đưa ra những giải pháp có
hiệu quả về mặt kinh tế đối với các vấn đề và nhu cầu của
con người.
 Kỹ thuật không có mục đích tự thân, kỹ thuật đã hàm
chứa yếu tố kinh tế.


Kỹ sư cần phải được cung cấp những kiến thức về
quản lý, về kinh tế.
23


QUẢN TRỊ KINH DOANH CHO KỸ SƯ

HẾT CHƯƠNG 1


QUẢN TRỊ KINH DOANH CHO KỸ SƯ
CHƯƠNG 2

RA QUYẾT ĐỊNH (RQĐ)
TRONG QUẢN LÝ


Nội dung

1. Giới thiệu về RQĐ trong quản lý
2. RQĐ trong điều kiện rủi ro

3. RQĐ trong điều kiện không chắc chắn
4. RQĐ bằng quy hoạch tuyến tính
5. RQĐ đa yếu tố
6. RQĐ theo lý thuyết độ hữu ích
2


×