Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.6 KB, 32 trang )

“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 01

ĐỀ BÀI
Câu 1 (2.0 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a) Fe2O3 + H2   Fe + ......
b) Al + HCl   AlCl 3 + .....
c) Na2O + H 2 O  
d) HCl + Fe 3 O4   FeCl 3 + FeCl 2 + H2O
e) FexOy + O2   Fe2 O3
f) Ca + HNO 3   Ca(NO 3) 2 + N 2 + H2O
g) Fe2O3 + CO   Fex Oy + CO 2
h) Fe3O4 + HNO 3   Fe(NO 3) 3 + NO 2 + H 2O
Câu 2 (2.0 điểm): Có 4 chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong 4 lọ hoá chất mất
nhãn sau: dung dịch H2SO4; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch NaCl; Nước cất. Nêu
phương pháp nhận biết 4 chất lỏng trên.
Câu 3 (2.0 điểm): Có 2 chất khí có công thức là HxA và BHy. Phân tử khối của HxA
gấp 2,125 lần phân tử khối của BHy. Thành phần % về khối lượng của hiđro trong
HxA là 5,88% và thành phần % về khối lượng của hiđro trong BHy là 25%.
a. Xác định nguyên tố A, B và công thức của 2 khí trên?
b. Nếu cho các nguyên tố A và B tác dụng với khí oxi sẽ tạo ra hợp chất gì, viết
phương trình phản ứng xảy ra?
Câu 4: (2.0 điểm):
a. Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO 2 ở đktc có khối lượng là 27,6
gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất


có chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
Câu 5 (2.0 điểm): Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó thành phần theo thể
tích NO chiếm 30%, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm
22,377% về khối lượng.
a. Xác định công thức hoá học của NxO.
b. Tính tỷ khối của X so với không khí.
Câu 6 (2.0 điểm): Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của
kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí
CO2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của
MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng
của mỗi chất trong hỗn hợp A.
1


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

Câu 7 (2.0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít
O2(ĐKTC). Sau khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2
gam nước. Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là
công thức hoá học của X)
Câu 8 (2,0 điểm): Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500 ml dd NaCl 0,9% (d =
1,009g/cm3) (nước muối sinh lí) từ muối ăn nguyên chất và nước cất.
Câu 9 (2,0 điểm): Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 là 20g, ở nhiệt độ t2 là 34,2g.
Người ta lấy 134,2g dd CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t2 hạ xuống nhiệt độ t1. Tính số
gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khổi dung dịch khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t1.
Câu 10 (2,0 điểm): Trong một bình kín chứa 3 mol khí SO2 và 2 mol khí O2 và một ít
bột V2O5 làm xúc tác. Nung nóng bình trong một thời gian thì thu được hỗn hợp khí
A.
a. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì có bao nhiêu lít khí SO3 tạo thành (đktc).
b. Nếu tổng số mol các khí trong hỗn hợp A là 4,25 mol thì có bao nhiêu % số

mol SO2 bị oxi hoá thành SO3.
---------------------- Hết ----------------------

2


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ SỐ: 01

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
.
Câu 1. (2điểm )
Cân bằng các phương trình hoá học sau:
Mỗi
t
PTHH
a. Fe2 O3 + 3H 2   2Fe + 3H 2O
viết đúng
b. 2Al +6 HCl   2AlCl 3 + 3H 2 
đủ điều
c. Na2 O + H 2O   2NaOH
kiện cho
d. 8HCl + Fe 3O4   2FeCl 3 + FeCl 2 +4 H2 O
0,25đ
e. 4Fex Oy + (3x – 2y) O 2 t  2xFe 2 O3
Thiếu

f. 5Ca + 12HNO 3   5Ca(NO 3 )2 + N 2 + 6H 2 O
điều kiện
g. xFe2 O3 + (3x – 2y) CO t  2Fe x Oy + (3x – 2y) CO 2
trừ 1/2
h. Fe3 O4 + 10HNO 3   3Fe(NO 3 )3 + NO 2 + 5H 2 O
số điểm
o

o

o

Câu 2. (2điểm )
- Lấy các mẫu chất thử ra từng ống nghiệm rồi đánh số thứ tự.

0,25 đ

- Nhúng quỳ tím vào từng mẫu chất thử
+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là dd H2SO4
+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là dd Ca(OH)2
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu là dd NaCl và Nước cất
- Cô cạn 2 mẫu chất thử còn lại
+ Nếu thu được cặn trắng đó là dd NaCl

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

+ Bay hơi hết là Nước cất
Câu 3. (2điểm )
x
.100  5,88
A x
� 5,88A+ 5,88x = 100 x � A = 16x

a. Trong HxA: % H =

0,25

Bảng biện luận để xét A theo x, với x từ 1 đến 4…
x
1
2
3
4
A
16
32
48
64
Nghiệm hợp lí : x= 2 và A = 32 ; A là lưu huỳnh (S) � Công thức H2S

0,25
0,25

y


- Trong BHy : % H = B  y .100  25
� B+ y = 4y � B = 3y
Bảng biện luận:
y
1
2

0,25
3
3

4


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

B
3
6
9
12
Nghiệm hợp lí : y = 4 và B = 12 ; B là Cacbon (C) � Công thức: CH4
M H2S

34

Do d H 2 S / CH 4 = M
= 16 = 2,125 phù hợp với giả thiết.
CH

b. Tác dụng với khí oxi tạo ra 2 oxit là lưu huỳnh đioxit và cacbon đioxit.
Viết đúng 2 PTHH và ghi điều kiện
S + O2  SO2 và C + O2  CO2
4

Câu 4. (2điểm )
a. Số mol hỗn hợp: nCO, CO2 = 15,68 /22,4 = 0,7 mol
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x, y > 0)
Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5

0,25
0,25
0,5

0,25đ
0,25đ
0,25đ

mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam
%mCO2 = 79,7% ; % mCO = 20,3 %
b.

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

Câu 5. (2điểm )

a. Giả sử có 1mol hỗn hợp khí X. Vì ở cùng điều kiện về nhiệt độ thì tỷ lệ
số mol bằng tỷ lệ thể tích  n No 0,3mol; n N O 0,3mol; nCH 0,4mol
x

mCH 4 0,4 16 6,4 g 

4

0,5

m X 0,3 30  0,4 16  0,314 x  16  4,2 x  20,2( g )
6,4
100 22,377  x 2
4,2 x  20,2
 CTHH : N 2 O

0,5

%CH 4 

0,5

b.
m X 4,2 2  20,2 28,6( g )  M X 28,6( g / mol )
 d X / KK 

0,5

28,6
0,986

29

Câu 6. (2điểm )
Đặt công thức của muối cacbonat của kim loại R là R 2(CO3)x (x là
hóa trị của R).
PTHH:
0.25
MgCO3 + 2HCl   MgCl2 + CO2 � + H2O
(1)
R2(CO3)x + 2xHCl   2RClx + xCO2 � + xH2O (2)
4


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

3,36
 0,15mol � mCO2  0,15.44  6, 6( gam)
22, 4
Từ (1) và (2): nHCl  2nCO2  2.0,15  0,3mol
0,3.36,5.100
 150( gam)
mdung dịch HCl =
7,3
mdung dịch E = 150 + 14,2 - 6,6 + 32,4 = 190 (gam)
190.5
9,5
mMgCl2 
 9, 5g � nMgCl2 
 0,1mol
100

95
Từ (1):

Ta có: nCO 
2

0.25
0.25
0.25
0.25

nMgCO3  nCO2  nMgCl2  0,1mol

� nCO2 ( 2)  0, 05mol ; mMgCO3  8, 4 gam
Vậy: mR2 (CO3 ) x  14, 2  8, 4  5,8 gam
Ta có: 0,1( 2MR + 60x) = 5,8
Với x = 2; MR = 56. Vậy R là Fe.
%MgCO3 = 59,15%; %FeCO3 = 40,85%
Câu 7. (2điểm )
- Ta có sơ đồ của phản ứng là:
X + O2 t  CO2 + H2O
- Trong X có chắc chắn 2 nguyên tố: C và H
0

0.25
0.25
0.25

0,25đ


10,08

nO 2 = 22,4 = 0,45 mol => nO = 0,9 mol
13,2
44 = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol
7, 2
nH 2 O= 18 = 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol

nCO 2 =

- Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4 =1mol > 0,9
mol
Vậy trong X có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O
- Coi CTHH của X là CxHyOz; thì ta có:
x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy A là: C3H8O

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ

Câu 8. (2điểm )
* Tính toán: Khối lượng NaCl cần dùng: 500.1,009.0,9% = 4,54 gam
1
* Cách pha chế:
- Cân lấy 4,54 gam NaCl rồi cho vào cốc thủy tinh có dung tích lớn 1
hơn 500ml .
- Đổ từ từ nước cất vào cốc chứa muối ở trên và đồng thời khuấy

đều đến khi thể tích dung dịch đạt mức 500ml thì
Câu 9. (2điểm )
* Ở nhiệt độ t1:
5


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

Cứ 100 gam H2O hòa tan được 34,2 gam CuSO4 tạo thành 134,2 g dd
CuSO4
Vậy trong 134,2 g dd CuSO4 có 100 g H2O và 34,2 g CuSO4
* Ở nhiệt độ t2:
Đạt x là số mol CuSO4.5H2O bị tách ra khi làm lạnh từ t2 xuống t1

0,25
0,25
0,5

mCuSO4 (t¸chra) 160 x( gam); m H 2O (t¸chra) 90 x( gam)

Khối lượng CuSO4 và H2O còn lại trong dung dịch là:
mCuSO4 (cßnl¹i) 34,2  160x( gam); m H 2O(cßnl¹i) 100  90 x( gam)
34,2  160 x
Ta có: 199  90 x 0,2 x 0,1(mol )

Vậy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra khỏi dd khi làm lạnh từ t2
xuống t1 là: mCuSO .5 H O 0,1.250 25( gam)
4

2


Câu 10. (2điểm )
t , xt
Câu a :
PTHH : 2 SO2 + O2 ���
� 2 SO3
So sánh theo PTHH ta có nO2 dư
=> n SO3 theo lí thuyết = n SO2 = 3 mol
 n SO3 thực tế thu được với hiệu suất 75% = 2,25 mol
 V SO3 thu được = 50,4 lít
Câu b:
Theo phương trình nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của hỗn hợp
khí A chỉ là 3,5 mol
( trong đó có 3 mol SO3 sinh ra và 0,5 mol khí O2 dư ) nhưng theo đề số
mol hỗn hợp khí A là 4,25 mol chứng tỏ có SO2 dư
Gọi x là số mol SO2 đã phản ứng => nSO3 sinh ra = x mol
 n SO2 dư trong A = 3 –x
 n O2 đã phản ứng = ½ n SO2 = 0,5x
 n O2 dư = 2- 0,5x
Theo đề số mol hỗn hợp A = 4,25 mol gồm: SO2 dư, O2 dư và SO3 sinh ra
Ta có phương trình : ( 3 - x) + (2- 0,5x ) + x = 4,25
Giải phương trình => x = 1,5
Tỉ lệ % số mol SO2 đã bị Oxi hoá thành SO3 = 50%
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,5
0,25
0,25

0


---------------------- Hết ----------------------

6

0,25
0,5
1,25


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 02

ĐỀ BÀI
Câu 1. (3,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1. Fe + O2  Fe2O3
2. Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2
4. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2 + H2O
5. FexOy + CO  FeO + CO2
to

6. Fe2O3 + CO   FexOy + CO2
Câu 2. (4,0 điểm):
a) Hãy nhận ra các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là:

CO2, O2, N2, CO, CH4.
b) Một hỗn hợp các kim loại gồm có Ag, Cu và Fe. Bằng phương pháp hóa
học, làm thế nào để thu được Ag tinh khiết?
Câu 3. (4,0 điểm):
Hợp chất A có công thức dạng MX y trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng.
M là kim loại, X là phi kim có 3 lớp e trong nguyên tử. Hạt nhân M có n – p = 4 Hạt
nhân X có n’= p’ (n, p, n’, p’ lần lượt là số nơtron và proton của nguyên tử M và X).
Tổng số proton trong MXy là 58. Xác định công thức MXy.
Câu 4. (3,0 điểm):
Cho 22,1g hỗn hợp gồm 3 kim loại: Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4
loãng dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu. Biết thể tích H 2 do Mg
tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Fe tạo ra.
b) Đem cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 5. (2,0 điểm):
Cho các chất sau: Na, KClO3, Zn, dung dịch HCl và các dụng cụ cần thiết khác
có đủ. Viết các phương trình hóa học điều chế dung dịch natri hiđroxit, dung dịch
Natri clorua.
Câu 6. (2,0 điểm):
Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao
nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí X để được hỗn hợp có tỉ khối so với CH 4 giảm đi
1/6, tức bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 7. (2,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành
phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 4. Tính hiệu suất
phản ứng xảy ra trong quá trình tổng hợp hỗn hợp X thành hỗn hợp Y?
---------------------- Hết ---------------------7


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”


HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ SỐ: 02

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
.
Câu

Câu 1.
(3,0 điểm)

Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.
6.

4Fe + 3O2 2 Fe2O3
2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
4FeS2 + 11O2 t  2Fe2O3 + 8SO2
5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
FexOy + CO t  xFeO + CO2
xFe2 O3 + (3x – 2y) CO t  2Fe x Oy + (3x – 2y) CO 2
o

a)

Dẫn các khí ra đầu ống dẫn khí, sau đó cho que đóm đang cháy
vào đầu các ống dẫn khí trên.
Câu 2.
- Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn là khí O2.
(4,0 điểm) - Khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt và làm mờ tấm kính là
khí CH4.
t
PTHH:
CH4 + 2O2 ��
� CO2 + 2H2O
- Khí nào cháy ngọn lửa xanh nhạt và không làm mờ tấm kính là
khí CO.
t
PTHH:
2CO + O2 ��
� 2CO2
- Những khí nào làm cho que đóm tắt là khí CO2 và N2 . Sục lần
lượt 2 khí này vào dung dịch nước vôi trong:
+ Khí làm vẩn đục nước vôi trong là khí CO2.
PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O.
+ Khí còn lại không hiện tượng gì là khí N2.
b)
- Đốt cháy hỗn hợp các kim loại trên trong khí oxi dư, thì Ag
không phản ứng nên hỗn hợp chất rắn ta thu được là: Fe3O4, CuO,
Ag.
t
PTHH: 2Cu + O2 ��
� 2CuO
t
3Fe + 2O2 ��

� Fe3O4
- Cho hỗn hợp các chất rắn vừa thu được ở trên tác dụng với dung
dịch axit HCl dư, thì Ag không phản ứng ta lọc và sấy khô thu
được Ag tinh khiết.
PTHH:
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Biểu
điểm
Mỗi
PTHH
đúng
cho
0,5 đ
2,0đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

0

0,25đ

0

0

0


8

0,25đ
0,25đ
0,25đ
2,0đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

Vì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:
pn
46,67% = p  n  y ( p'n' ) .100% (1)

Mặt khác: n – p = 4; n’= p’ (2)
Câu 3.
D tổng số proton trong MXy là 58 nên:
(4,0 điểm) P+y.P’ = 58(3)
Thay (2);(3) vào (1) ta tìm được p = 26; n = 30
=> n + P = 56 nên M là Fe
Vậy 26 + y.P’ = 58 nên y.P’ = 32
Vì X là phi kim có 3 lớp 3 trong nguyên tử nên:
10 < p’ < 18 Vậy y = 2 là thoả mãn. => P’ = 16; n’ = 16
=> n’ + p’ = 32 => X là S

Công thức của hợp chất là FeS2
a)
Ta có phương trình hoá học:
Mg + H2SO4

MgSO4 + H2 (1)
Zn + H2SO4

ZnSO4 + H2 (2)
Câu 4
Fe + H2SO4

FeSO4 + H2 (3)
(3,0 điểm) - Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Mg, Zn, Fe có trong A
=> Ta có phương trình khối lượng:
24x + 65y + 56z = 22,1 (*)
- Theo giả thiết, tổng số mol H2 thu được là:
V
12,32
nH2 =
=
= 0,55 (mol)
22,4
22,4
=> Ta có phương trình: x + y + z = 0,55 (**)
Mặt khác, vì V H 2 (Mg) = 2V H 2 (Fe)
=> Ta có phương trình:
x = 2z (***)
- Kết hợp (*), (**), (***) ta có hệ phương trình:
24x + 65y + 56z = 22,1

x = 0,3
x + y + z = 0,55
y = 0,1
x = 2z
z = 0,15
- Khối lượng mỗi kim loại trong A là:
m Mg = 24x = 24. 0,3 = 7,2 (g)
m Zn = 65y = 65. 0,1 = 6,5 (g)
m Fe = 56z = 56. 0,15 = 8,4 (g)

9

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
2,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ

0,25đ


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

b)
Khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng là:
Theo PTHH (1):
n MgSO4 = n Mg = x = 0,3 mol
=> m MgSO4 = 0,3.120 = 36 (g)
- Theo PTHH(2):
n ZnSO4 = n Zn = y = 0,1 (mol)
=> m ZnSO4 = 0,1. 161 = 16,1 (g)
- Theo PTHH (3):
n FeSO4 = n Fe = z = 0,15 (mol)
=> m FeSO4 = 0,15. 152 = 22,8(g)
* Điều chế dd NaCl:
Cho Na tác dụng với axit HCl.
2 Na + 2HCl  2 NaCl + H2
Câu 5.
* Điều chế dd NaOH:
(2,0 điểm) Trước tiên điều chế O2 và H2O.
t
2KClO3 ��
� 2 KCl + 3O2
t
2H2+ O2 ��

� 2H2O
Cho Na tác dụng với nước ta được dd NaOH.
2Na +2 H2O  2NaOH + H2
0

0

Gọi x là % thể tích của SO2 trong hỗn hợp khí X.
Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có khối lượng mol trung bình của hh X
là:
Câu 6.
M X = 64.x + 32(1  x) = 163 = 48
(2,0 điểm)

x = 0,5
Vậy mỗi khí chiếm 50%. Do đó trong 20 lít, mỗi khí chiếm 10 lít.
Gọi V là số lít O2 cần thêm vào, ta có:
M�
 2,5 �16  40 

64 �10  32(10  V)
.
20  V

PƯHH:
Ban đầu:
Phản ứng:
Sau phản ứng:

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ

Giải ra có V = 20 lít.
Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có:
mx = M X = 2 . 3,6 = 7,2 gam.
Đặt n N2  a mol , ta có:
Câu 7.
28a + 2(1  a) = 7,2
(2,0 điểm)

a = 0,2
n N  0,2 mol và n H  0,8 mol

2

0,75 đ

0,25đ


0,25đ

2

N2

+

o

xt, t
���
� 2NH3
3H2 ���

p

0,2
0,8
x
3x
(0,2  x) (0,8  3x)
10

2x
2x

0,25đ



“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

Suy ra:
nY = (1  2x) mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có mX = mY
Khối lượng trung bình của hỗn hợp Y là:
MY = 4 . 2 = 8
Ta có:


mY
MY
7,2
 1  2x  
8
nY 

0,25đ
0,25đ
0,25đ



x = 0,05.

Hiệu suất phản ứng tính theo N2 là

0,05 �100
 25% .

0,2

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
---------------------- Hết ----------------------

11

0,5đ


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 03

ĐỀ BÀI
Câu 1 (2.0 điểm): Cho các axit sau đây: H3PO4, H2SO4, H2SO3, HNO3
a) Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit.
b) Lập công thức của tất cả các muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại Na và
gọi tên muối.
Câu 2 (2.0 điểm): Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) và
cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào?

KMnO4 1
O2

3


Fe3O4

4

Fe

5

6

H2

7
H2O

KClO3 2

8

KOH
H2SO4

Câu 3 (2.0 điểm): Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng sau: CaCO 3 ; CaO ; P2O5 ;
NaCl ; Na2O. Chỉ dùng quỳ tím và một hóa chất cần thiết khác để nhận biết các chất trên.
Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 4: (3.0 điểm): Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 g. Hòa tan hỗn hợp
này trong 2 lit dung dịch H2SO4 0,5M
a) Chứng minh rằng hỗn hợp này tan hết trong axit.
b) Hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H 2 sinh ra trong phản

ứng tác dụng vừa đủ với 48 g CuO.
Câu 5 (3.0 điểm): Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc).
Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở
đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
Câu 6 (2.0 điểm): Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng
vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2 g Fe vào cốc A đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc B đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hết thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 7 (3.5 điểm):
1) Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 400 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
2) Trong một bình kín chứa SO 2 và O2 theo tỉ lệ số mol 1:1 và một ít bột xúc tác V 2O5.
Nung nóng bình một thời gian theo sơ đồ phản ứng sau:
t
SO2 + O2 ��
� SO3
thu được hỗn hợp khí, trong đó khí sản phẩm chiếm 35,3% thể tích . Tính hiệu suất phản
ứng tạo thành SO3 .
Câu 8 (2,5 điểm): Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam
FexOy xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau:
FexOy + CO   Fe + CO2
Sau khi phản ứng sau người ta thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 20.
a) Cân bằng phương trình hóa học trên và xác định công thức của oxit sắt.
b) Tính % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí X.
0

---------------------- Hết ---------------------12



“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ SỐ: 03

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
.
Câu

Nội dung

a/ Công thức oxit axit tương ứng
Axit
oxit axit
Tên gọi oxit
H3PO4
P2O5
Điphotpho pentaoxit
H2SO4
SO3
Lưu huỳnh trioxit
H2SO3
SO2
Lưu huỳnh đioxit
HNO3
N2O5
Đinitơ pentaoxit

Câu 1.
b/ Công thức, tên gọi các muối của nguyên tố Na với các gốc axit
(2,0 điểm) tương ứng với các axit trên.
Công thức
Tên gọi
Na3PO4
Natri photphat
Na2HPO4
Natri hiđrophotphat
NaH2PO4
Natri đihiđrophotphat
Na2SO4
Natri sunfat
NaHSO4
Natri hiđro sunfat
Na2SO3
Natri sunfit
NaHSO3
Natri hiđro sunfit
NaNO3
Natri nitrat
Câu 2.
Mỗi PTHH đúng được 0,25 điểm.
(2,0 điểm)
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu mẫu thử nào không tan, mẫu đó là CaCO3
Câu 3.
+ Nếu mẫu thử nào tan tạo dung dịch đục là CaO
(2,0 điểm) CaO + H2O   Ca(OH)2

+ 3 mẫu tan tạo thành dung dịch trong suốt.
- Cho quì tím vào ba dung dịch còn lại:
+ Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang đỏ, đó là dd H3PO4 là sản
phẩm của P2O5 vì: P2O5 + 3H2O   2H3PO4
+ Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang xanh, đó là dd NaOH là
sản phẩm của Na2O vì: Na2O + 3H2O   2NaOH
+ Còn lại không có hiện tượng gì là: NaCl
a) (1,0 đ): Để hỗn hợp tan hết trong axit thì số mol lớn nhất cũng
tan hết và số mol hỗn hợp lớn nhất khi giả sử toàn bộ hỗn hợp là
Fe (Vì Fe có nguyên tử khối bé hơn Zn)
Câu 4.
37,2
nFe 
 0,66mol
(3,0 điểm)
56
PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1)
13

Biểu
điểm
1,0đ

1,0đ

2,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

Theo PTHH (1): nH2SO4  nFe  0,66 (mol)
Mà theo đề bài: nH2SO4  2.05  1mol
Vậy nFe < nH2SO4
Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn
còn nhỏ hơn 0,66 mol. Chứng tỏ với 1 mol H2SO4 thì axit sẽ dư 
hỗn hợp 2 kim loại tan hết
b) (2,0 đ): Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe có trong hỗn
hợp:
 Ta có 65x + 56y = 37,2 (*)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1)
y mol
y mol
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2)
x mol
x mol
n
Theo PTPƯ (1) và (2):
H = nhh = x + y
H2 + CuO  Cu + H2O (3)
48
 0,6 mol

Theo (3): n H 2  n CuO 
80
 Vậy x + y = 0,6 (**)
65x + 56y = 37,2

Từ (*),(**) có hệ phương trình �
�x + y = 0,6
Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2

mZn = 0,4 . 65 = 26g

mFe = 0,2 . 56 = 11,2g
Số mol của H2 là: nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol
=> mH2 = 0,06 x 2 =0,12 gam.
Gọi CTTQ của oxit kim loại cần tìm là MxOy
PTPƯ : MxOy + yH2 -> xM + y H2O (1)
Theo PTPƯ ta có: nH2 =nH2O =0,06 mol
Câu 5.
Áp dụng ĐLBTKL ta có : moxit + mH2 =mkl + mH2O
(3,0 điểm) => mkl =3,48 + 0,12 - 18 x 0,06 = 2,52 gam
Gọi hoá trị của kim loại M là n (n nguyên dương)
PTPƯ : 2M + 2nHCl -> 2MCln + nH2
gam
2M
: 2n
2,52
: 2,52n/M
ta có : 2,52n/M = (1,008:22,4) x 2 = 0,09
=> M = 28n
Ta có bảng sau:

n
1
2
3
M
28
56
84
kim loại
loại
Nhận
loại
Vậy kim loại cần tìm là Fe

0,25đ

0,5đ

0,25đ
0,5đ

2

14

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

Ta có nO (trong oxit) = nO (trong H2O) =0,06 mol
n Fe (trong oxit ) = 2,52 : 56 =0,045 mol
=> x : y = 0,045 : 0,06 = 3 : 4
=> Oxit cần tìm là Fe3O4
11,2
m
0,2(mol ) ; n Al  (mol )
56
27

Ta có: n Fe 

0,25đ

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl   FeCl2 + H2
Câu 6.
0,2

0,2
(2,0 điểm)
- Theo ĐLBTKL khối lượng cốc A tăng thêm là:
m Fe  m H 2 11,2  0,2.2 10,8( g )

- Khi thêm Al vào cốc đựng ddH2SO4(cốc B) có phản ứng:
2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2
m
27

3.m
27.2

- Khối lượng cốc B tăng thêm là: m 
- Để cân thăng bằng thì: m 

3.m
.m
2 = m 
27.2
9

.m
= 10,8;
9

5, 4
= 0,2 mol
27
400.9,8%

=
= 0,4 mol
98

a) nAl =

2Al + 3H2SO4 � Al2(SO4)3 + 3H2
2 mol 3 mol
0,2 mol 0,4 mol

Câu 7.
(3,5 điểm)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

=> m = 12,15 (g)
1. (2,5 đ)

nH 2 SO4

0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ

0, 2 0, 4

2
3

Lập tỉ lệ ta có :

Vậy Al phản ứng hết H2SO4 dư sau phản ứng
Theo PTHH nH =
2

3
. nAl =0,3 mol
2

→ VH 2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
5,4 + 400 – 0,3.2 =404,8 gam
Theo PTPU

0,25đ

b.

nAl2 ( SO4 )3 


1
nAl = 0,1 mol
2

mAl2 ( SO4 )3  0,1 . 342 = 34,2 g
3
nH 2 SO4 phản ứng = . nAl = 0,3 mol
2
m
Vậy H 2 SO4 dư = (0,4 - 0,3) . 98 = 9,8 g

0,25đ
0,25đ
0,5đ

34, 2

C%Al2(SO4)3 = 404,8 .100% =8,45%
15

0,5đ


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”
9,8

C% H2SO4 dư = 404,8 .100% =2,42%
0,25đ
2. (1,0 đ)
VO

PHHH
SO2 +
1/2 O2 ���
SO3
t
Ban đầu
1 mol
1 mol
Phản ứng
x mol
1/2x mol
x mol
0,25đ
Sau phản ứng
1- x mol
1- 1/2 x mol
x mol
Theo bài ra ta có sản phẩm khí chiếm 35,5% thể tích nên có biểu
thức về % SO3 như sau:
2
0

x.100
x.100

 35,3
% SO3 = (1  x)  (1  1/ 2 x)  x 2  x
2
0, 6.100%
Giải ra ta có : x = 0,6;

H=
= 60%
1

a) (2,0 đ)
Xác định công thức của FexOy
FexOy + yCO t 
xFe + yCO2
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí nên Fe xOy hết, hỗn hợp khí
X gồm CO dư và CO2
Câu 8.
Mhh khí = 40 g/mol
(2,5 điểm) Tính được nCO nCOpu
nCO pư + nCO dư = nCO ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Gọi nCO dư = x mol; nCO nCOpu 0,2  x(mol )
0

2

0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

2

28 x  44(0,2  x)
40 . Giải ta được x = 0,05 hay nCO dư = 0,05(mol)

0,2
nCO2 nCOpu 0,2  0,05 0,15(mol )

FexOy + yCO
(mol)
1
y

t0

 

1

xFe +
x

yCO2
y

Theo (1) n FexOy  y nCOpu 0,15 / y (mol )
=> 56x + 16y = 8 : (0,15:y) = 53,33y
Giải x = 2, y = 3 là nghiệm hợp lý vậy công thức oxi sắt là Fe2O3
b) (0,5 đ)
Tính % CO2 trong hỗn hợp
Tổng số mol hỗn hợp khí sau phản ứng = 0,05 + 0,15 = 0,2 (mol)
%CO2 = (0,15 : 0,2).100% = 75%
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
---------------------- Hết ----------------------


16

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 04

ĐỀ BÀI
Câu 1 . (4 điểm) Cân bằng các phương trình hoá học sau:
a) Fe2O3 + H2   Fe + ......
b) Al + HCl   AlCl 3 + .....
c) Na2O + H 2 O   NaOH
d) HCl + Fe 3 O4   FeCl 3 + FeCl 2 + H2 O
e) FexOy + O2   Fe2O3
f) Mg + HNO 3   Mg(NO 3) 2 + N 2 + H2O
g) Fe2O3 + CO   FeXOY + CO 2
h) FeO + HNO 3   Fe(NO 3 )3 + NO 2 + H 2 O
Câu 2 .(3 điểm) Cho các chất sau đây chất nào là oxit, Axit, bazơ, muối và
đọc tên các chất sau: Fe 3O4 ; HNO 3; N2 O5; HNO 2 ; H2SO3 ; Ba(OH) 2; Ca(HSO 3 )2 ;

Fe(HSO 4 )3 ; Mn2 O7 : NaNO 2; SO 3 ; Fe(OH) 3
Câu 3 . (4 điểm) Hợp chất có công thức A 2 B3 trong phân tử hợp chất có tổng
số hạt là 152. Trong phân tử hợp chất số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 48. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn trong
hạt nhân nguyên tử B là 5. Xác định Công thức A 2B 3 và cho biết nguyên tử A;
B có mấy lớp e và có mấy e ngoài cùng.
Câu 4 .(4 điểm) Hoà tan hoàn toàn 16,7g hỗn hợp gồm Al, Zn và Mg bằng
HCl sau phản ứng thu được V lít khí H 2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 48,65g muối.
b. Xác định V
c. Cho V(l) khí trên qua 80g Fe 2 O3 nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Câu 5 .(3 điểm ) Cho mg Zn tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch HCl 7,3% thu
được V lít khí H 2 ở đktc
a. Lập phương trình hoá học và tính V, m.
b. Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hết khí trên (biết: Oxi chiếm 20%
không khí, các thể tích khí đo ở đktc)
Câu 6 . (2 điểm). Cho hỗn hợp X Gồm FeO, Fe2O3 và có khối lượng 30,4 g. Nung
hỗn hợp này trong một bình kín chứa 22,4 lít CO (ĐKTC), sau phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với không khí là 18. xác định khối lượng sắt sau
phản ứng. Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Zn = 65; C =12; O = 16; Mn = 55;
K = 39
(Học sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hoá học).
---------------------- Hết ----------------------

17


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”


HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ SỐ: 04

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
.
Câu 1. (4điểm )
Cân bằng các phương trình hoá học sau:

Mỗi PTHH

a) Fe 2O3 + 3H 2 t  2Fe + 3H 2 O

viết đủ

b) 2Al +6 HCl   2AlCl 3 + 3H 2 

điều kiện

c) Na 2 O + H 2O

cho 0,5đ

o

 

2NaOH


d) 8HCl + Fe 3 O4   2FeCl 3 + FeCl 2 +4 H 2 O
e) 4Fe x Oy + (3x – 2y) O 2 t  2xFe 2 O3

Thiếu điều

f) 5Mg + 12HNO 3   5Mg(NO 3) 2 + N 2 + 6H 2O

1/2 số

g) xFe 2O3 + (3x – 2y) CO t  2Fe xOy + (3x – 2y) CO 2

điểm

o

o

kiện trừ

h) FeO + 4HNO 3   Fe(NO 3 )3 + NO 2 + 2H 2 O
Câu 2 (3điểm)

Oxit

Axit

Bazơ

Muối


Fe3 O4 : Oxit săt từ

0,25đ

N2 O5 : đi nitơ pentaoxit

0,25đ

SO3

: Lưu huỳnh đioxit

0,25đ

Mn 2O7 : Mangan(VII) oxit
HNO 3 : Axit nitơric

0,25đ
0,25đ

HNO 2

Axit nitrơ

0,25đ

H2 SO3 :Axit Sunfurơ
Fe(OH) 3; Sắt (III) hiđroxit

0,25đ

0,25đ

Ba(OH) 2 : Bari hiđroxit
Ca(HSO 3 )2 ; Canxi hiđrosunfit

0,25đ
0,25đ

Fe(HSO 4) 3: Sắt (III) hiđrosunfat

0,25đ

:

NaNO 2; Natri nitrit
Nếu phân loại sai hoặc đọc tên sai trừ 1/2 số điểm cho mỗi chất

0,25đ

Câu 3. (4điểm)
Vì trong phân tử hợp chất A 2B 3 có tổng số hạt là 152
2(P A + n A + e A) + 3(P B + n B + e B) = 152 (1)
Vì Trong phân tử hợp chất số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
18

0,5đ


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”


không mang điện là 48
2(P A + e A ) + 3(P B + e B) - 2n A- 3n B = 48 (2)

0,5đ

Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn trong
hạt nhân nguyên tử B là 5
PA - PB = 5  PA = PB + 5

(3)

0,5đ

Mà P A = e A ; P B = e B

(4)

0,5đ

(1) + (2) = 4(P A + e A) + 6(P B + e B) = 200
8P A



+ 12 P B

Từ (3) và (5) P A = 13

(Al)


PB = 8

(O)

= 200 (5)
0,5đ

Công thức: Al 2O3

0,5đ

Al Có 3 lớp e và có 3 e ngoài cùng

0,5đ

O có 2 lớp e và có 6 e ngoài cùng
Câu 4: (4điểm)
a. PTHH: 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 
Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 
Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 

0,5đ
(1)

(2)

0,25đ
0,25đ
0,25đ


(3)

Gọi x là số mol của H 2(x > 0)
0,25đ

Thep PTHH (1); (2); (3) n HCl = 2x
Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
M kim loại + m Axit = m muối + m H 2

0,25đ

16,7 + 2x. 36,5 = 48,65 + x.2

0,25đ
0,25đ

X= 0,45 mol
VH 2 (đktc) = 0,45.22,4 = 10,08 (lít)
PTHH: 3H 2 + Fe 2 O3 t  2Fe + 3H 2 O(3)
o

Mol:

0,45

0,25đ

0,5

Theo bài ra: n Fe 2 O 3 =

Nhận thấy

0,25đ

0,25đ

80
= 0,5 mol
160

0,45 0,5
<
nên Fe 2 O3 dư tính theo H 2
3
1

Theo PTHH(3): n H 2 O = 0,45mol
19

0,25đ


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”


m H 2 O = 0,45 . 18 = 8,1(g)

0,25đ

Vì sau phản ứng H 2O bay lên nên chất rắn sau phản ứng là Fe

mới tạo thành và Fe 2O3 dư.
áp dung định luật bảo toàn khối lượng ta có:

0,25đ

m H 2 + m Fe 2 O 3 = m Rắn + m H 2 O . Thay số ta được

0,25đ

0,45. 2 + 80 = m Rắn + 8,1

0,25đ

Vậy mRắn = 72,8(g)

0,25đ

Câu 5 (3đ)
a. PTHH:

o

Zn + 2HCl t  ZnCl 2 + H2 

mol

0,25đ

0,4


Ta có
nHCl = 14,6: 36,5 = 0,4 mol
Theo pthh: n H 2 =

0,4
= 0,2mol
2

VH 2 (đktc) = 0,2.22,4 = 44,8lít
Theo PTHH: n Zn = 0,2 mol Vậy m zn = 0,2.65 = 13g
b. PTHH: 2H 2 + O2 t  2H2O
o

Mol:

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ

0,2

Theo PTHHn O 2 = 0,2: 2 = 0,1mol

Vậy V O 2 (đktc) = 0,1. 22,4 = 2,24lít
 V kk = 2,24 : 20% = 11,2(lít)

Câu 6: (2điểm)
Hốn hợp khí sau phản ứng chỉ có thể là CO dư và CO 2 . Phản

ứng xảy ra hoàn thoàn nên sản phảm sau phản ứng là sắt.
PTHH:
FeO + CO t  Fe + CO 2
Fe2 O3 + 3CO t  2Fe + 3CO 2
Ta có : n CO = 22,4: 22,4 = 1mol; m CO = 1.28 = 28g
Vì n CO = n CO 2 nên Sau phản ứng số mol của hỗn hợp khí là 1mol
tỉ khối của hỗn hợp so với H 2 là 18
Vậy Mhh khí = 18.2 = 36 nên m hh khí = 36.1 = 36g

0.25đ
0,25đ
0,5đ

0,25đ

o

o

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì:
20


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”


m Fe= m oxit + mCO – mhh khí = 30,4 + 28 – 36 = 22,4g
0,5đ
Lưu ý:

Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
---------------------- Hết ----------------------

21


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 05

ĐỀ BÀI
Câu 1 (2,5 điểm)
Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3,
Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất.
Câu 2 (3,0 điểm): Hoàn thành (chọn
phản ứng:
1.
Zn
+ ……
2.
KMnO4
3. CH4

+
…….
4. Fe
+
O2
5. Al2(SO4)3
+
NaOH
6.
FexOv
+ CO

chất thích hợp và cân bằng) các phương trình
-------> ZnCl2
-------> K2MnO4
------->
CO2
------->
…..
--------> Na2SO4
-------->
…..

+
H2
+ MnO2 + …..
+
H2O
+
+


…..
CO2

Câu 3 (4,0 điểm)
Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc).
Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ
còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất
chính là công thức hóa học của A, B.
Câu 4 ( 3,0 điểm) Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử R
b. Tính nguyên tử khối của R, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC
c. Tính khối lượng bằng gam của R, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là
1,9926.10-23 gam và C= 12 đvC.
Câu 5 (4,0 điểm)
Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng
H2
các oxít được nung nóng sau đây:
1
2
3
4
5
Ống 1 đựng 0,01mol CaO, ống 2 đựng 0,02mol PbO,
CaO PbO Al O Fe O Na O
2 3
2 3
2
ống 3 đựng 0,02mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01mol Fe2O3

và ống 5 đựng 0,06mol Na2O.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống.
Câu 6 (3,5 điểm) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung
dịch CuSO4 4% để điều chế 200 gam dung dịch CuSO4 8% ?
(Học sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hoá học).
---------------------- Hết ----------------------

22


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu
Câu 1
(2,5đ)

Câu 2
(3,0đ)

Câu 3
(4,5đ)

Câu 4

ĐỀ SỐ: 05

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

.
Nội dung
Viết lại các công thức cho đúng và gọi tên các chất.
Fe(OH)3 : Sắt(III) hidroxit;
Al2O3 :
Nhôm oxit
KBr :
Kalibromua;
HNO3:
Axit nitric
CaSO4:
Canxi sunfat ;
NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
Ba3(PO4)2 : Bari photphat;
Mg(HSO3)2: Magie hiđrosunfit
SiO2 :
Silicđioxit
NH4Cl :
Amoniclorua.
- Mỗi phương trình viết đúng và cân bằng (ghi rõ điều kiện nếu có)
được 0,5 điểm.
1.
Zn
+ 2HCl
ZnCl2
+ H2
t0
2. 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
t0

3. CH4
+
2O2
CO2 +
2H2O
t0
4. 3Fe
+
2O2
Fe3O4
5. Al2(SO4)3 +
6NaOH
3Na2SO4 +
2Al(OH)3
t0
6. FexOy + yCO
xFe
+
yCO2
to

Ta có sơ đồ: A
B + O2
n O2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol); m O2 = 0,075 x 32 = 2,4 (gam).
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam).
Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam)
mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam)
mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam).
→ nO = 4,8 / 16 = 0,3 (mol); nN = 2,1 / 14 = 0,15(mol);

nK = 5,85 / 39 = 0,15 ( mol)
Gọi CTHH của B là KxNyOz
ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2
chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2
Theo gt  CTHH của B là KNO2.
Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố:
moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); nO = 7,2 / 16 = 0,45 (mol); nN =
0,15(mol).; nK = 0,15 ( mol)
Gọi CTHH của A là KaNbOc
ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3
theo gt  CTHH của A là KNO3.
a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p,e,n
Theo đề ta có: p + e +n = 46 (1)
23

Điểm
Mỗi
chất
đúng
0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ


0,75đ

0,75đ
0,75đ

0.75đ
0,25đ


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

(3,0đ)

Câu 5
(4,0đ)

Câu 6
(3,5đ)

p + e = n + 14 (2)
Lấy (2) thế vào (1): => n + n + 16 = 46
=> 2n + 16 = 46 => n = (46-14) :2 = 16
Từ (1) => p + e = 46 – 16 = 30
Mà số p=số e => 2p = 30 => p = e= 30 : 2 = 15
Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 15,15 và 16
b) Nguyên tử khối của R là: 15 . 1,013 + 16 . 1,013 ≈ 31,403 (đvc)
c) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:
(1,9926 . 10-23 ) : 12 = 0,16605 .10-23 (g)
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử R là :
0,16605. 10-23 . 31,403 = 5,2145 .10-23 (g)

Ống 1: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,01mol CaO
m CaO = 0,01 x 56 = 0,56 (gam)
to
Ống 2 xảy ra phản ứng: PbO + H2
Pb + H2O
0,02 mol
0,02 mol 0,02 mol
Chất rắn là Pb → mPb = 207 x 0,02 = 4,14 (gam)
Ống 3: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,02mol Al2O3
m Al2O3 = 0,02 x 102 = 2,04 (gam)
to
Ống 4 xảy ra phản ứng: Fe2O3 + 3 H2
2Fe + 3 H2O
0,01mol
0,02 mol 0,03 mol
Chất rắn thu được là 0,02 mol Fe; mFe = 0,02 x 56 = 1,12 (gam)
Ống 5: Na2O không phản ứng với H2 nhưng tác dụng với 0,05 mol
H2O từ ống 2 và 4 sang:
Na2O +
H2O → 2 NaOH
0,06mol
0,05 mol
0,1 mol
Chất rắn sau phản ứng gồm 0,1 mol NaOH và 0,01 mol Na2O
m NaOH = 0,1 x 40 = 4(gam)
m Na2O = 0,01 x 62 = 0,62 (gam)
m chất rắn = 4 + 0,62 = 4,62 (gam).
8
- Khối lượng CuSO4 có trong 600 gam dung dịch: 500
= 40 (g)

100

Gọi x gam là khối lượng tinh thể cần lấy thì 500 – x gam là khối
lượng dd 4% cần lấy.
Tổng khối lượng CuSO4 có trong dd sau khi điều chế là:
x

160
4
+ (500 – x).
= 40  x = 33,33
250
100

0,25đ
0.25đ
0,5đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,5đ
0.75đ
0,75đ

0,75đ
1,0đ
0,5đ
1,0đ


Vậy cần lấy 33,33 gam CuSO4.5H2O và 500 – 33,33 = 466,67 gam
1,0đ
dung dịch CuSO4 4%
Chú ý: Nếu phương trình không cân bằng thì trừ nửa số điểm của phương
trình đó. Nếu sử dụng trong tính toán thì phần tính toán không cho điểm. Học sinh
có cách giải khác tương đương đúng vẫn cho điểm tối đa.
---------------------- Hết ----------------------

24


“Tập 7 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 06

ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a) Fe + H2SO4 loãng 
b) Na + H2O 
c) BaO + H2O 
d) Fe + O2 
e) S + O2 
f) Fe + H2SO4 đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 
g) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + H2O + NO 
t

h ) FexOy+ H2SO4 ( đặc) ��
� Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2 (2,0 điểm): Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất
rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O,CuO.
Câu 3 (4,0điểm): Hỗn hợp X nặng 13,35g gồm Mg và Zn có tỉ lệ số mol là 1:1
cho X tan hoàn toàn trong HCl.
1) Tính khối lượng muối tạo thành.
2) Tính thể tích H 2 sinh ra ở đktc.
3) Lượng H 2 trên cho tác dụng với 80g CuO sau phản ứng thu được bao
nhiêu gam chất rắn
Câu 4 (4,0điểm): Cho 4,8g kim loại M hoá trị x tác dụng với 0,3 mol HCl sau
phản ứng kim loại chưa tan hết. Nếu cho cùng một lượng kim loại trên tác dụng
với 0,5mol HCl sau phản ứng vẫn còn dư axit. Xác định tên kim loại biết hoá
trị của kim loại từ I đến III.
Câu 5 (4,0 điểm): Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen C 2H2,
có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm
lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu
chuẩn.
1) Viết phương trình hoá học xảy ra.
2) Xác định % thể tích và % khối lượng của Y.
Câu 6 (2,0điểm): Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40.
Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào?
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
---------------------- Hết ---------------------0

25


×