Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

lưu vực sông Phan Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HN
KHOA MÔI TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ :LƯU VỰC SÔNG PHAN

NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 01

GVHD : HOÀNG THỊ NGUYỆT MINH


NỘI DUNG

Tổng quan về lưu vực sông

Hiện trạng tài nguyên nước

Phan

lưu vực sông Phan


I. TỔNG QUAN VỀ
LƯU VỰC SÔNG PHAN


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
1. Điều kiện tự nhiên
a: Vị trí địa lý
Sông Phan là sông nội tỉnh lớn của tỉnh Vĩnh Phúc.
Sông Phan bắt nguồn từ sườn
nam dãy núi Tam Đảo



Lưu vực sông Phan bao gồm các
huyện Tam Đảo, Tam Dương, Vĩnh
Tường, Yên Lạc, TP.Vĩnh Yên, Bình
Xuyên, Thị xã Phúc Yên


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
1. Điều kiện tự nhiên
b: Đặc điểm tự nhiên của lưu vực sông Phan

Sông Phan chiếm gần 60% Tỉnh Vĩnh Phúc. S= 800 km2

Tổng diện tích tự nhiên của các xã sông Phan chảy qua là 157
km2


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
1. Điều kiện tự nhiên
b: Đặc điểm tự nhiên của lưu vực sông Phan

* Hệ sông Phan định vị ở phần giữa tỉnh Vĩnh Phúc, gồm 2 phụ hệ chính:

-Phụ hệ Bắc gồm 4 nhánh chính bắt nguồn từ dãy Tam Đảo là sông Phan (Bắc), sông Cầu Bòn, sông Cánh và sông Bá Hạ.
- Phụ hệ Nam gồm 2 nhánh chính là nhánh sông Phan (Nam) và Nguyệt Đức

* Lưu vực sông Phan có nhiều đầm, hồ lớn:

-Thiên tạo: Đầm Vạc, đầm Dưng, vực Xanh, vực Quảng Cư, đầm Ngũ Kiên, Tam Hồng, Cốc Lâm.
- Nhân tạo: Hồ Xạ Hương, Làng Hà.


* Hệ thống sông Phan chỉ có một cửa thoát duy nhất là đổ vào sông Cà Lồ trên địa phận xã Nam Viêm.


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
1. Điều kiện tự nhiên
c: Đặc điểm địa chất, địa mạo

Địa hình lưu vực được phân bố theo 3 vùng chủ yếu theo

Đặc điểm địa mạo của lưu vực phản ánh các đặc trưng của

hướng Nam – Đông Nam – Bắc

phần địa hình tương ứng

Vùng núi ở nơi bắt nguồn sông Phan thuộc huyện Tam Đảo

Vùng trung du nằm ở các huyện Tam Dương, Bình Xuyên

Vùng đồng bằng qua các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc và
TP. Vĩnh Yên

Các thành phần địa mạo có nguồn gốc bào mòn

Các thành phần có nguồn gốc vừa bào mòn, vừa tích tụ

Thành phần tích tụ



I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
1. Điều kiện tự nhiên
d: Khí hậu
Lưu vực sông Phan nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ trung bình hằng năm : 24,2 độ C

Có 4 mùa trong năm, trong đó có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô:

-Vùng thượng nguồn sông là vùng có mưa lớn: 1500 – 2450 mm
- Phần hạ lưu thuộc vùng đồng bằng, lượng mưa chỉ còn: 1500 – 1600 mm


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
1. Điều kiện tự nhiên
e: Tài nguyên đất
Vùng đất mở rộng từ chân núi Tam Đảo ra tới gần quốc lộ 2 là vùng phù sa cổ được nâng lên, có tầng dày đất sét pha cát có lẫn một ít
sỏi và cuội rất thích hợp để trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày và cây lương thực.

Vùng đồng bằng châu thổ kéo dài từ vùng đồi gò ra tận thung lũng sông Hồng, sông Lô là vùng đất phù sa mới, chứa nhiều
khoáng chất và vi lượng nên rất phì nhiêu, màu mỡ, sẵn nước cộng với khí hậu ôn hòa, rất thuận lợi cho việc thâm canh phát
triển nền nông nghiệp trồng lúa nước.


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
1. Điều kiện tự nhiên
f: Tài nguyên khoáng sản

Nhóm vật liệu xây dựng: bao gồm đất sét làm gạch ngói, đá xây dựng, đá cuội, cát,
sỏi.

Nhóm khoáng sản nhiên liệu: có than nâu, than bùn.


KHOÁNG SẢN
Nhóm khoáng sản kim loại có trữ lượng nhỏ và phân tán.

Nhóm khoáng sản phi kim loại: chủ yếu là cao lanh


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
1. Điều kiện tự nhiên
g: Đa dạng sinh học

Có hệ động, thực vật rất phong phú, đa dạng, có giá trị kinh tế, khoa học cao, nhưng tập trung chủ yếu ở vùng Tam Đảo.

VQG Tam Đảo với sự đa dạng về đất đai nên hệ động thực vật rừng ở đây rất phong phú, nhiều loài quý hiếm, đặc hữu. Bên cạnh
đó, ở đây còn có mật độ côn trùng cao nhất tại Việt Nam (Theo tổ chức Birdlife International, 2004).


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
a: Dân số

* Dân số: 216.596 người vào năm 2010 (Theo luận văn thạc sĩ của Trần Thị Kim Lan)

- Mật độ dân số trung bình: 1378 người/km2 (gấp 2 lần mật độ toàn tỉnh).
- 45% dân số trong độ tuổi lao động.


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
b: Nông nghiệp

- Đất nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên với trên 80% số hộ dân làm nông nghiệp là ngành sản xuất chính. Sản
lượng lúa thu hoạch khoảng 5,4 – 6,9 tấn/ha.
- Ngoài ra còn chú trọng đến trồng rau và sản xuất, đóng gói các loại thực phẩm sạch. (Theo phòng thống kê năm 2010)

- Chăn nuôi là nghề mũi nhọn trong kinh tế nông nghiệp. Số lượng vật nuôi nhiều nhưng chủ yếu là chăn nuôi theo hộ gia đình,
chỉ có số ít là trang trại.


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
c: Công nghiệp
Theo kịp tình hình CNH – HĐH của đất nước, lưu vực sông Phan cũng đã chú trọng phát triển công nghiệp:

- Xã Sơn Lôi, Quất Lưu, thị trấn Hương Canh có KCN Bình Xuyên, KCN Hương Canh và hàng trăm cơ sở sản xuất nằm trên
địa bàn xã như sản xuất gạch, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu xây dựng,… có tới 34% số hộ làm công nghiệp.

- Các phường Đồng Tâm, Hội Hợp (TP.Vĩnh Yên) đều có các cơ sở sản xuất công nghiệp (Honda, Hanam,…)


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
d: Tiểu thủ công nghiệp

* Khuyến khích các hộ nông dân mở mang ngành nghề theo hướng hộ gia đình liên doanh liên kết để phát triển tiểu thủ công nghiệp
như: làm ngói, gốm, mộc, hàn, sửa chữa cơ khí, may mặc,….
* VD: Xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc có làng nghề tái chế sắt thép, làng nghề sản xuất hương xuất khẩu.


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Điều kiện kinh tế - xã hội

e: Dịch vụ

- Dịch vụ tham quan, du lịch: VQG Tam Đảo, khu nghỉ dưỡng Tam Đảo,…


I. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
f: Văn hóa

Lưu vực sông Phan là nơi lưu giữ nhiều truyền thống văn hóa đặc sắc, lâu đời, có ý nghĩa to lớn:

- Giá trị văn hóa vật thể: các công trình kiến trúc, địa danh văn hóa, di tích lịch sử: Thiền viện Trúc Lâm, chùa Hà,…
- Giá trị văn hóa phi vật thể: các lệ hội (hội Đúc Bụt, hội Mậu Lâm,…), các làn điệu dân ca (hát trống quân, hát xoan, hát chèo,
ca trù…)

Hát xoan trong lễ hội Mậu
Lâm


II. TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG PHAN


II. TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG PHAN
1. Các hoạt động sử dụng nước sông Phan


II. TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG PHAN
1. Các hoạt động sử dụng nước sông Phan

Theo báo cáo của Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc, mỗi ngày:


- Có gần 20.000 m3 nước thải sinh hoạt.
- 4000 m3 nước thải của các khu và cụm công nghiệp chưa qua xử lý.
- 21.000 m3 nước thải chăn nuôi.
- Hàng trăm tấn rác thải được xả trực tiếp xuống dòng sông Phan

Do vậy, các chỉ số ô nhiễm của dòng sông đã vượt chuẩn nhiều lần, nhất là giai đoạn
2006 - 2007


II. TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Chất lượng nước sông Phan
a: Nhóm chỉ tiêu lý - hóa

- Xét một cách tổng thể thì nhóm các chỉ tiêu lý – hóa môi trường nước sông Phan biến động không lớn trên toàn bộ hệ thống:

pH: 6,5 – 6,8
DO: 2,0 – 4,3
Độ dẫn: 177 – 235 µS/cm
Độ đục: 32 – 65 NTU
Độ muối: 0,009 – 0,012 mg L
TSS: 24,5 – 35,8 mg L

-1

-1


II. TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Chất lượng nước sông Phan

a: Nhóm chỉ tiêu lý - hóa

Biến động các chỉ tiêu lý - hóa

Biểu đồ biến động các yếu tố lý – hóa trên dòng sông Phan

môi trường nước sông Phan

(Nguồn: Dự án cải tạo cảnh quan sinh thái và BVMT lưu vực sông Phan, 2009)


II. TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Chất lượng nước sông Phan
b: Nhóm chỉ tiêu hóa học
Biến động về các chỉ tiêu hóa học trên toàn bộ sông Phan nhìn chung là không lớn. Hàm lượng chất hữu cơ và các ion hòa
tan thấp (So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT).

-1
COD: 10,7 – 16,1 mg L ;
-1
BOD: 7,6 – 11,0 mg L ;
+
-1
NH4 : 0,04 – 0,10 mg L ;
-1
NO3 : 4,8 – 24,5 mg L ;
-1
Cl : 31,5 – 36,2 mg L ;
3-


PO4

-1
: 0,16 – 0,64 mg L .

Nồng độ tương đối thấp của các ion khoáng cho thấy mức độ suy thoái môi trường nước sông Phan nhìn chung chưa quá
nghiêm trọng.


II. TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Chất lượng nước sông Phan
b: Nhóm chỉ tiêu hóa học

Biến động các chỉ tiêu hóa học

Biểu đồ biến động các yếu tố hóa học trên dòng sông Phan

môi trường nước sông Phan
(Nguồn: Dự án cải tạo cảnh quan sinh thái và BVMT lưu vực sông Phan, 2009)


II. TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG PHAN
2. Chất lượng nước sông Phan
c: Các kim loại nặng

Biểu đồ biến động nồng độ các kim
loại nặng trong môi trường nước
sông Phan

(Nguồn: Dự án cải tạo cảnh quan sinh thái và BVMT lưu vực sông Phan, 2009)



×