Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

nghiên cứu, đề xuất các quy hoạch thành phần phục vụ quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông cả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 144 trang )

LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật : “Nghiên cứu, đề xuất các quy hoạch thành phần
phục vụ Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Cả” được hoàn thành
dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Trần Viết Ổn.
Nội dung nghiên cứu của luận văn là một vấn đề đã và đang được quan tâm đối
với công tác quản lý tài nguyên nước hiện nay. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước có
hiệu quả, tiết kiệm, công bằng, hợp lý, khai thác đi đôi với bảo vệ, phát triển tài
nguyên nước, tiến tới quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông là một xu thế
và định hướng mà nước ta sẽ phải thực hiện trong các giai đoạn tới. Tuy nhiên đây là
vấn đề rất mới và trong bối cảnh của nước ta thì việc thực hiện trong thực tế không
phải dễ dàng, sẽ có nhiều vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu để từng bước giải quyết.
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu, đề xuất và xây dựng được nội dung các đề xuất
các quy hoạch thành phần phục vụ Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông
Cả nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển kinh tế xã hội và tiếp cận quản lý tài
nguyên nước theo lưu vực sông.
Để có được những kết quả nghiên cứu của luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô trong khoa Kỹ thuật tài nguyên nước đã truyền đạt kiến thức, hướng dẫn
tôi trong suốt thời gian học tập và thời gian nghiên cứu xây dựng luận văn. Đặc biệt,
tôi xin cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS Trần Viết Ổn đã giúp đỡ, hướng dẫn,
quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận
văn.
Qua đây, tôi xin kính chúc các thầy, cô giáo trong trường lời chúc sức khỏe tới
các thầy, cô, chúc các thầy, các cô luôn mạnh khỏe để tiếp tục truyền đạt kiến thức và
những kinh nghiệm quý báu cho thế mai sau.

Hà nội, tháng 12 năm 2012



Lương Quang Phục


BẢN CAM KẾT VỀ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Đại học Thuỷ lợi
- Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, khoa Đào tạo Đại học và sau
Đại học trường Đại học Thuỷ lợi.
- Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước - trường Đại học Thuỷ lợi.
Tên tôi là: Lương Quang Phục
Ngày tháng năm sinh: 13/ 9/ 1978
Học viên cao học lớp: CH17Q1, niên khoá: 2009- 2011, trường Đại học Thuỷ
lợi
Tôi viết bản cam kết này xin cam kết rằng đề tài luận văn “Nghiên cứu, đề xuất
các quy hoạch thành phần phục vụ Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực
sông Cả” là công trình nghiên cứu của cá nhân mình. Tôi đã nghiêm túc đầu tư thời
gian và công sức dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Viết Ổn để hoàn thành đề
tài theo đúng quy định của nhà trường. Tôi xin cam đoan rằng có bất kỳ điểm nào
không đúng, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2012
Cá nhân cam kết


Lương Quang Phục

MỤC LỤC

53TMỞ ĐẦU53T 1
53TCHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU53T 4
53T1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI
NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG53T 4
53T1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài53T 4
53T1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước53T 5

53T1.1.3 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu53T 12
53T1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯU VỰC SÔNG CẢ53T 13
53T1.2.1 Điều kiện tự nhiên53T 13
53T1.1.2 Đặc điểm địa hình53T 15
53T1.1.3 Đặc trưng khí hậu53T 16
53TCHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC, TÌNH HÌNH KHAI THÁC
SỬ DỤNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, BẢO VỆ VÀ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC
53T 19
53T2.1. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ
DỤNG53T 19
53T2.1.1 Mạng lưới sông, suối trên lưu vực53T 19
53T2.1.2 Đặc điểm tài nguyên nước53T 21
53T2.1.2.1 Mạng lưới quan trắc thủy văn trên lưu vực53T 21
53T2.1.2.2 Nước mưa53T 22
53T2.1.2.3. Nước mặt53T 24
53T2.1.3 Tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực53T 26
53T2.1.3.1 Khai thác, sử dụng nước cho tưới53T 27
53T2.1.3.2 Khai thác, sử dụng nước trong công nghiệp53T 30
53T2.1.3.3 Khai thác, sử dụng nước trong sinh hoạt53T 32
53T2.1.3.4 Khai thác, sử dụng nước trong nuôi trồng thủy sản53T 34
53T2.1.4 Tình hình thiên tai, ô nhiễm, suy thoái nguồn nước trên lưu vực53T 34
53T2.1.4.1. Bão lụt và thiên tai53T 34
53T2.1.4.2. Tình hình ô nhiễm, suy thoái nguồn nước53T 38
53T2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ53T 39
53T2.3.1 Các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý tài nguyên nước53T 40
53T2.3.2 Các vấn đề tồn tại trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước53T 40
53T2.3.3 Các vấn đề tồn tại trong bảo vệ nguồn nước53T 41
53T2.3.4 Các vấn đề tồn tại trong phòng, chống tác hại do nước gây ra53T 42

53T2.4. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC
TỈNH TRÊN LƯU VỰC ĐẾN NĂM 2020
53T 42
53TCHƯƠNG III. BÀI TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG VÀ ỨNG
DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC
LƯU VỰC SÔNG CẢ
53T 48
53T3.1. BÀI TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP MÔ
PHỎNG
53T 48
53T3.1.1 Tổng quan về cân bằng nước hệ thống53T 48
53T3.1.2. Các phương pháp mô phỏng bài toán cân bằng nước và lựa chọn phương pháp
mô phỏng53T 51
53T3.2. MÔ HÌNH MIKE BASIN VÀ ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG HIỆN TRẠNG
CÂN BẰNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẢ
53T 53
53T3.2.1. Giới thiệu chung về mô hình Mike Basin53T 53
53T3.2.2. Phân khu tính toán cân bằng nước lưu vực sông Cả53T 58
53T3.3. NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐẦU VÀO CHO BÀI
TOÁN53T 60
53T3.3.1. Tính toán lượng nước đến các tiểu lưu vực53T 60
53T3.3.2. Tính toán nhu cầu sử dụng nước của các ngành53T 61
53T3.3.2.1. Tính toán nhu cầu nước cho nông nghiệp53T 61
53T3.3.2.2 Tnh toán nhu cầu nước cho sinh hoạt53T 62
53T3.3.2.3 Tnh toán nhu cầu nước cho công nghiệp và thủy sản53T 63
53T3.4. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH MIKE BASIN CHO GIAI ĐOẠN HIỆN
TRẠNG
53T 64
53T3.4.1. Nguyên tắc kiểm định53T 64
53T3.4.2. Kết quả mô phỏng53T 64

53T3.5 TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC CHO GIAI ĐOẠN HIỆN TRẠNG53T 67
53T3.5.1 Sơ đồ mô phỏng cân bằng nước phương án hiện trạng53T 67
53T3.5.2 Kết quả mô phỏng53T 67
53T3.5.2.1 Đánh giá sự biến đổi dòng chảy trên sông chnh sông Cả53T 67
53T3.5.2.2 Kết quả tnh toán cân bằng nước tại các nút mô phỏng tưới, nút cấp nước
tưới, sinh hoạt, công nghiệp, thủy sản53T 70
53TCHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG MỤC TIÊU TÀI
NGUYÊN NƯỚC, ĐỀ XUẤT CÁC QUY HOẠCH VÀ LỰA CHỌN QUY
HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẢ ĐẾN NĂM 2020,
NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊ
NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẢ ĐẾN NĂM 2020
53T 74
53T4.1. PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NƯỚC ĐẾN NĂM
2020 CỦA CÁC NGÀNH53T 74
53T4.1.1 Cơ sở xác định tính toán, dự báo nhu cầu nước cho các ngành53T 74
53T4.1.2 Nhu cầu nước của các ngành năm 202053T 75
53T4.2. NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM, THÁCH THỨC TRONG LĨNH VỰC
TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẢ53T 77
53T4.2.1. Những vấn đề nổi cộm và thách thức hiện tại53T 77
53T4.2.2. Những thách thức trong tương lai53T 81
53T4.3. PHÂN TÍCH, XÂY DỰNG MỤC TIÊU TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG
GIAI ĐOẠN 2011-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030.53T 83
53T4.3.1. Xây dựng mục tiêu tài nguyên nước53T 83
53T4.3.2. Tầm nhìn tài nguyên nước đến năm 203053T 87
53T4.4. ĐỀ XUẤT CÁC QUY HOẠCH, THỨ TỰ ƯU TIÊN LẬP, THỰC HIỆN
VÀ LỘ TRÌNH BƯỚC ĐI THỰC HIỆN QUY HOẠCH53T 93
53T4.5. NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẢ ĐẾN NĂM 202053T 101
53T4.5.1. Công tác quản lý tài nguyên nước53T 101
53T4.5.1.1. Tăng cường bảo vệ tài nguyên nước, phát triển bền vững tài nguyên nước,

khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn nước.53T 101
53T4.5.1.2 Quản lý hồ chứa và xây dựng quy trình vận hành liên hồ trên lưu vực.53T 102
53T4.5.1.3 Hoàn thiện thể chế và hành lang pháp lý quản lý quản lý tổng hợp lưu vực
sông53T 102
53T4.5.1.4 Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên nước, đẩy
mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong quá trình quản lý.53T 103
53T4.5.2. Điều hòa nguồn nước và giải quyết các mâu thuẫn xung đột giữa các
ngành trong khai thác, sử dụng nước53T 104
53T4.5.3. Sự tham gia của cộng đồng trong khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát
triển tài nguyên nước53T 105
53T4.5.3.1 Các mô hình truyền thống53T 105
53T4.5.3.2 Các mô hình tiên tiến53T 106


1

MỞ ĐẦU
Tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm trên lưu vực sông Cả khoảng
24,6 t m
P
3
P, trong đ lượng dòng chảy phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 19,3 t
m
P
3
P, chiếm khoảng 78% so với tổng lượng dòng chảy của cả lưu vực . Lưu vực sông
Cả được đánh giá là không thiếu nước , tuy nhiên, nguồn tài nguyên này biến động
mạnh theo thời gian (giữa các năm và các mùa trong năm) và phân bố không đồng
đều giữa các vùng trên lưu vực.
Hiện nay, việc gia tăng sử dụng nước trong mùa khô và vấn đề suy thoái chất

lượng nước do các tác động của sử dụng đất , các hoạt động của con người cng như
sức p của phát triển kinh tế – xã hội đã và đang c n hững tác động tiêu cực đến tài
nguyên nước, các loại hình thiên tai (đặc biệt là l, lụt) đã và đang gây tổn thất nặng
nề về kinh tế và con người trên lưu vực. Bên cạnh đ, với mục tiêu tăng trưởng kinh
tế theo hướng tăng nhanh t trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, ko theo đ là tốc độ
đô thị ha diễn ra nhanh chng , điều này đồng nghĩa với việc nhu cầu không ch về
số lượng mà và về cả chất lượng nước cng tăng nhanh chng. Sức p của phát triển
kinh tế – xã hội và hàng loạt vấn đề như : sự gia tăng dân số , chuyển đổi mục đích
sử dụng đất , phát triển công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp , chuyển đổi thâm canh
tăng vụ, nuôi trồng thủy sản đã và đang là nguyên nhân gâ y ô nhiễm môi trường ,
đặc biệt là môi trường nước. Nguy cơ thiếu nước, ô nhiễm cục bộ trước mắt và toàn
diện về lâu dài cng như công tác phòng , chống, giảm thiểu tác hại do nước gây ra
đang đặt công tác quản lý tài nguyên nước trước những thách thức to lớn. Công tác
bảo vệ, phát triển nguồn nước, khai thác, sử dụng bền vững c ý nghĩa hết sức quan
trọng đối với tương lai của đất nước ni chung và phát triển kinh tế , xã hội trên lưu
vực ni riêng.
Các nghiên cứu quy hoạch được xác lập trước đây chủ yếu giải quyết vấn đề
tưới, cấp nước cho các khu công nghiệp , đô thị và khu dân cư tập trung mà chưa đề
cập nhiều đến những vấn đề khác như kiểm soát l lụt , xâm nhập mặn , nuôi trồng
thu sản, giao thông thu , du lịch, bồi lắng và xi lở bờ sông, kiểm soát và giảm
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
2

thiểu ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ và chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Ngoài
ra, những nghiên cứu quy hoạch thu lợi, quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước
trước đây chủ yếu mới đi sâu vào đề xuất những giải pháp công trình, chưa gắn giữa
giải pháp công trình và phi công trình, chưa thống nhất giữa xây dựng - quản lý và
bảo vệ, chưa kết nối giữa người quản lý tài nguyên và người sử dụng tài nguyên,
chưa lồng ghp việc xây dựng các giải pháp tuyên truyền, giáo dục cộng đồng và
các biện pháp chế tài mang tính luật pháp, chưa phối hợp giữa giám sát, quản lý,

vận hành và điều chnh
Mặt khác, do tính đặc thù và tầm quan trọng của quy hoạch tài nguyên nước
ni chung, đặc điểm địa lý tự nhiên, đặc trưng hình thái lưu vực sông nói riêng, và
bên cạnh đ là các vấn đề trên mỗi lưu vựu sông như: các đối tượng khai thác sử
dụng, các loại hình công trình khai thác sử dụng, mức độ rủi ro, các loại hình thiên
tai thường xảy ra trên lưu vực, các yêu cầu, mục tiêu tài nguyên nước, các vấn đề về
bảo vệ, hợp tác, chia sẻ, phát triển tài nguyên nước, mối quan tâm của cộng đồng,
hiệu quả kinh tế trong khai thác sử dụng nguồn nước, và mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội là khác nhau. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, việc đầu tư nghiên cứu
xây dựng và thực hiện quy hoạch tài nguyên nước được dự báo với kinh phí đầu tư
rất lớn, bên cạnh đ, cng c những yêu cầu, nội dung và các giải pháp kh c thể
thực hiện ngay trong cùng một lúc hay trong cùng một giai đoạn của quy hoạch. Vì
vậy, để xác định và c căn cứ đưa ra các quy hoạch thành phần cần đáp ứng cho nhu
cầu Quy hoạch tài nguyên nước, những vấn này cần phải được nghiên cứu, tính
toán, phân tích, đánh giá, xác định các vấn đề, thứ tự ưu tiên thực hiện. Trên cơ sở
đ tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá, xác định các vấn đề về tài nguyên nước.
Đề xuất các mục tiêu tài nguyên nước trong giai đoạn 2010 – 2020, Đề xuất các quy
hoạch thành phần, thứ tự ưu tiên lập và lộ trình bước đi thực hiện quy hoạch.
Việc xác định các vấn đề , những cơ hội, thách thức cng như dự báo các vấn
đề về tài nguyên nước trên lưu vực sông Cả để c phương án giải quyết nhằm tiến
tới khai thác c hiệu quả tài nguyên nước , đáp ứng đủ nhu cầu về nước và bảo vệ ,
phát triển tài nguyên n ước, phòng, chống, khắc phục hậu quả do nước gây ra trong
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
3

giai đoạn trước mắt cng như lâu dài được thể hiện qua các nội dung nghiên cứu
chính của luận văn như sau:
- Phân tích, đánh giá hiện trạng với các nội dung chính : Đặc điểm tự nhiên,
đặc trưng hình thái sông ; Hiện trạng, định hướng phát triển các ngành kinh tế trên
lưu vực; Tình hình khai thác, sử dụng và phân bổ tài nguyên nước trên lưu vực sông

Cả; Tình hình bảo vệ, phát triển tài nguồn tài nguyên nước; Tình hình phòng, chống
và khắc phục hậu quả do nước gây ra ; Tình hình quản lý tài nguyên nước trên lưu
vực; Những vấn đề cần giải quyết đối với tài nguyên nước.
- Nghiên cứu bài toán cân bằng nước hệ thống sông Cả.
- Nghiên cứu và sử dụng Mô hình MIKE BASIN và ứng dụng tính toán cân
bằng nước lưu vực sông Cả.
- Xác định các vấn đề nổi cộm, những thách thức trong lĩnh vực tài nguyên
nước trên lưu vực.
- Nghiên cứu, đề xuất mục tiêu tài nguyên nước trong giai đoạn 2010 -2020 và
tầm nhìn đến năm 2030.
- Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch thành phần và thứ tự ưu tiên, lộ trình bước đi
thực hiện các quy hoạch thành phần trong quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông
Cả.
Phạm vi thực hiện dự án là toàn bộ diện tích lưu vực sông Cả thuộc lãnh thổ
Việt Nam, với diện tích là 17.900 km
P
2
P.
Những phương pháp sau được sử dụng trong quá trình nghiên cứu
- Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp.
- Phương pháp phân tích thống kê, phân tích xử lý số liệu.
- Phương pháp phân tích đánh giá diễn biến.
- Phương pháp mô hình toán cân bằng nước và ứng dụng các phần mềm tính
toán cân bằng nước.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
4

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN
NƯỚC LƯU VỰC SÔNG
1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông là một quá trình, liên quan đến nhiều
vấn đề về khoa học và công nghệ. Do vậy, kh c thể đưa ra một tổng quan chung
cho các vấn đề này trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên, liên quan đến quy hoạch
khung lưu vực sông và các quy hoạch thành phần theo cách tiếp cận hợp lý với điều
kiện Việt Nam hiện nay như đã trình bày, c thể kể ra một số hoạt động, công trình
nghiên cứu tiêu biểu ở nước ngoài:
Tháng 2 năm 1983, Tổng thống Mỹ lúc đ là Ronald Reagan đã ký ban hành
“Các nguyên tắc về kinh tế và môi trường đối với các nghiên cứu triển khai về nước
và tài nguyên đất c liên quan” (Economic and Environmental Principles for Water
and Related Land Resources Implementation Studies). Trên cơ sở các nguyên tắc
này, Hội đồng Quốc gia Tài nguyên nước của Hoa Kỳ đã ban hành các hướng dẫn,
phục vụ việc xây dựng và quản lý quy hoạch. Nhằm cụ thể hơn các công việc cần
tiến hành, tháng 4 năm 2002, lực lượng công binh Hoa Kỳ đã biên soạn, cập nhật sổ
tay hướng dẫn quy hoạch (Planning Guidance Notebook) bao gồm nhiều khía cạnh
khác nhau của công tác quy hoạch tài nguyên nước. Viện Tài nguyên nước cng là
cơ quan đưa ra nhiều mô hình phục vụ quy hoạch tài nguyên nước như IWR –
MAIN; IWR – PLAN.
Ở Úc, lưu vực sông Murray – Darling với diện tích trên 1 triệu km
P
2
P nằm trên
phần lãnh thổ thuộc các bang New South Wales, Victoria, Queenland, South
Australia. Để tiến hành quản lý lưu vực sông, chiến lược quản lý lưu vực sông được
chuẩn bị và phê duyệt trước tiên, sau đ các quy hoạch sẽ được xây dựng bao gồm:
quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước và chất lượng nước, quy hoạch chia sẻ, phân bổ
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
5


nguồn nước, quy hoạch phòng, chống, giảm thiểu tác hại của xâm nhập mặn Các
quy hoạch này, trong một số trường hợp được xây dựng dưới dạng các chương trình
hành động cụ thể. Ở các lưu vực sông khác, chẳng hạn lưu vực sông Murrumbidgee
của bang New South Wales cng đã tiến hành lập quy hoạch chia sẻ tài nguyên
nước và đang tiến hành điều chnh, bổ sung. C những lưu vực sông/tiểu lưu vực
sông được nghiên cứu khá kỹ lưỡng và đã xây dựng báo cáo quy hoạch phân bổ tài
nguyên nước khá chi tiết như đối với tiểu lưu vực sông Clare, Broughton Tại New
Zealand, các hoạt động quy hoạch phân bổ tài nguyên nước được hỗ trợ thông qua
hệ thống WAIORA. Hệ thống này được coi là một dạng công cụ hỗ trợ ra quyết
định, c khả năng đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi dòng chảy tới môi trường
sống của các hệ sinh thái trong sông, nhiệt độ nước, nồng độ ôxy hòa tan, nồng độ
amôni
Những chương trình hành động, các quy hoạch và công cụ phần mềm trên là
nguồn thông tin tham khảo quan trọng trong quá trình tiến hành những nội dung
nghiên cứu của đề tài.
Tại các nước châu Âu, cụ thể là các nước trong Cộng đồng châu Âu, hoạt
động quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông tuân theo ch thị khung về nước
(Water Framework Directive) số 2000/60/EC. Điều 13 của ch thị quy định về quy
hoạch quản lý các lưu vực sông đã đưa ra những nội dung cần thiết đối với quy
hoạch. Một loạt vấn đề c liên quan đến công tác điều tra, khảo sát kỹ thuật phục vụ
lập quy hoạch đối với các loại hình nguồn nước cng đã được quy định, tuy mới ch
ở mức độ khung, mang tính khái quát.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Báo cáo của đề tài nghiên cứu “Quản lý tổng hợp lưu vực sông ở Việt Nam
nhằm phát triển bền vững” do Trung tâm phát triển Tài nguyên và Môi trường và
Viện Môi trường và Phát triển bền vững trong khuôn khổ dự án Vietnam Agenda 21
– VIE/01/021 đã trình bày những nội dung quan trọng và được cập nhật về quản lý
tổng hợp lưu vực sông ở Việt Nam. Báo cáo gồm các phần chính: (i) Tổng quan các
chính sách và thể chế quản lý tổng hợp lưu vực sông; (ii) Hiện trạng thực hiện chính

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
6

sách và thể chế quản lý tổng hợp lưu vực sông. Tác động đối với kinh tế – xã hội –
môi trường; (iii) Tồn tại và thách thức; (iv) Phương hướng tăng cường chính sách
và thể chế; (v) Kết luận và kiến nghị. Liên quan đến công tác quy hoạch, sau khi
nhận định tổng quát về thực tế chưa thực hiện quy hoạch tổng hợp lưu vực sông và
những yêu cầu cấp thiết hiện nay về công tác này, đề tài đề cập:
Nhiệm vụ hàng đầu là lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông. Công tác này sẽ
dựa trên cơ sở yêu cầu phát triển kinh tế xã hội môi trường của các tnh trên lưu
vực, trên thành quả các quy hoạch chuyên ngành khai thác tài nguyên nước và các
quy hoạch tài nguyên nước liên quan nông, lâm, ngư mà tổng hợp lại và điều chnh
lẫn nhau. Quy hoạch tổng hợp được cụ thể ha thành kế hoạch hành động của lưu
vực sông. Vì mục tiêu các ngành, các tnh liên quan đều là phát triển bền vững, do
đ quan hệ giữa các bên sẽ là cộng tác, lắng nghe, tiếp nhận và điều chnh.
Các bên liên quan kể cả cộng đồng được tham gia vào quá trình xây dựng quy
hoạch tổng hợp lưu vực sông. Dự thảo quy hoạch được công bố công khai cho các
tổ chức và công chúng đng gp ý kiến trước khi Hội đồng lưu vực sông thông qua
và trình lên cấp c thẩm quyền phê duyệt.
Nhiệm vụ thường xuyên thể hiện trong kế hoạch hành động LVS là quản lý
và giám sát sự thực hiện quy hoạch tổng hợp lưu vực sông: Những nội dung quan
tâm bao gồm: phân phối nước lúc bình thường và bất thường; quy chế vận hành hồ
chứa trong điều kiện bình thường và bất thường; kiểm soát xả thải và ô nhiễm nước;
tham gia phòng, chống l lụt; các giải pháp về khắc phục hạn hán, xi mòn và rửa
trôi đất, sa bồi; các giải pháp về bảo vệ hình thái và môi trường dòng sông, bờ, bãi,
cửa sông, ven biển và các tầng nước dưới đất.
Công cụ để quản lý và giám sát sự thực hiện quy hoạch là thông tin và các
công cụ phân tích và trợ giúp. Nhiệm vụ thông tin và vận hành cơ sở dữ liệu tài
nguyên nước là nhiệm vụ thường xuyên trong quản lý tổng hợp lưu vực sông, nhằm
tổng hợp tư liệu các nguồn (hiện nay rời) và cập nhật được diễn biến tự nhiện và

hiện trạng sử dụng nước trên lưu vực sông. Cụ thể bao gồm: giám sát biến động số
và chất lượng tài nguyên nước mặt và dưới đất, hình thái dòng sông và lưu vực,
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
7

tầng phủ v.v…; theo dõi cập nhật tình hình sử dụng và xả nước thải; thông tin tức
thời và dự báo thủy văn l và kiệt.
Đề tài cng đã đưa ra những kết luận, kiến nghị xác đáng về tăng cường quản
lý tổng hợp lưu vực sông ở nước ta, đẩy nhanh tiến độ việc lập và phê duyệt các quy
hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông.
Ngày 28 tháng 10 năm 1995, Bộ trưởng Bộ Thủy lợi (trước đây) ra quyết định
số 167 QĐ/KHTL về việc ban hành tiêu chuẩn ngành “Quy hoạch sử dụng tổng hợp
và bảo vệ nguồn nước – các quy định chủ yếu”. Tiêu chuẩn ngành này của Bộ Thủy
lợi c mã số 14 TCN 87 – 1995; được áp dụng cho việc lập mới hoặc bổ sung quy
hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước ở một lưu vực sông, một vùng kinh
tế, liên lưu vực hoặc toàn quốc. Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước
quy định trong tiêu chuẩn này được gọi tắt là quy hoạch thủy lợi, tùy theo mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu vì nhiệm vụ của quy hoạch thủy lợi, điều kiện tự
nhiên, quy hoạch thủy lợi cụ thể gồm toàn bộ hoặc một số quy hoạch chuyên ngành
sau:
+ Quy hoạch thủy nông (tưới tiêu, cải tạo đất bằng biện pháp thủy lợi).
+ Quy hoạch cấp thoát nước cho sinh hoạt, công nghiệp:
+ Quy hoạch thủy điện.
+ Quy hoạch giao thông thủy.
+ Quy hoạch nuôi trồng thủy sản.
+ Quy hoạch phục vụ an dưỡng – du lịch – giải trí.
+ Quy hoạch phòng chống l.
+ Quy hoạch bảo vệ phòng chống ô nhiễm nguồn nước.
+ Quy hoạch bảo vệ phòng chống cạn kiệt nguồn nước.
Ngoài những quy định chung, tiêu chuẩn còn quy định về thành phần, nội

dung và bước lập quy hoạch thủy lợi; quy định về các tài liệu cơ bản; quy định về
quản lý quy hoạch. Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 87 – 1995 là một văn bản pháp quy
kỹ thuật đã được sử dụng c hiệu quả trong các hoạt động quy hoạch phát triển thủy
lợi trong thời gian qua. Tuy nhiên, tiêu chuẩn 14 TCN 87 – 1995 cng c một số bất
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
8

cập:
+ Tiêu chuẩn được ban hành khi Luật Tài nguyên nước chưa ra đời, hành
lang pháp lý cho công tác quản lý tài nguyên nước chưa được hình thành; các hoạt
động bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác tác
hại do nước gây ra cng chưa được xác định rõ. Nhìn chung, phương châm chủ yếu
của quy hoạch thủy lợi theo tiêu chuẩn ngành 14 TCN 87 – 1995 là tạo nguồn và
phòng chống l lụt bằng các biện pháp công trình (cụ thể: quy định tại khoản 1.9
của tiêu chuẩn). Khi tiến hành xây dựng tiêu chuẩn ngành về quy hoạch thủy lợi,
quan điểm “phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” chưa được xác định một
cách rõ nét.
+ Mối liên hệ giữa các quy hoạch chuyên ngành trong quy hoạch thủy lợi
(quy định tại khoản 1.3 của tiêu chuẩn) còn mờ nhạt và dẫn đến việc quy định tiến
hành một loạt các quy hoạch chuyên ngành trong quy hoạch thủy lợi ít mang tính
khả thi. Thực tế, c thể ni, đến hiện nay quy hoạch thủy điện đã được thực hiện
gần xong, quy hoạch phát triển công nghiệp cng đã đang được thực hiện (cùng với
các yêu cầu cấp nước công nghiệp), quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đã được
xây dựng và đang chờ phê duyệt, hầu hết các công trình tạo nguồn phục vụ tưới tiêu
cho nông nghiệp đã được quy hoạch và đang dần được thực hiện Việc bảo đảm
tính thống nhất trong các quy hoạch chuyên ngành với nhau và với quy hoạch thủy
lợi chưa được đề cập và thiếu chế tài để điều chnh. Việc coi môi trường cng là
một đối tượng khai thác, sử dụng nước chưa được đề cập trong tiêu chuẩn. Do đ,
một số hoạt động rất cần thiết của công tác quản lý tài nguyên nước như điều hòa,

phân bổ nguồn nước trên lưu vực sông; cấp php khai thác sử dụng tài nguyên
nước, xả nước thải vào nguồn nước; các kế hoạch kiểm kê, điều tra cơ bản tài
nguyên nước; hoạt động bảo vệ tài nguyên nước phù hợp với điều kiện hiện tại
của lưu vực sông chưa được làm rõ trong các quy định tại tiêu chuẩn 14 TCN 87 –
1995.
Tm lại, những quy định của tiêu chuẩn 14 TCN 87 – 1995 cần phải tiếp tục
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
9

cập nhật, nghiên cứu, điều chnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các nguyên tắc
và nội dung của quản lý tổng hợp tài nguyên nước trên các lưu vực sông; bảo đảm
định hướng phát triển bển vững của đất nước.
Năm 1998, Cơ quan hợp tác phát triển Na Uy (NORAD) và Cơ quan hợp tác
phát triển Thụy Điển (SIDA) đã ký kết hiệp định về việc Na Uy và Thụy Điển tài
trợ Việt Nam thực hiện dự án Nghiên cứu quy hoạch thủy điện quốc gia
(QHTĐQG) do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam quản lý. Mục đích của Nghiên
cứu QHTĐQG ở Việt Nam là nhằm cung cấp cho Chính phủ các chiến lược phát
triển hệ thống điện để c thể quyết định về nhu cầu điện lâu dài của quốc gia. Ngoài
việc phát triển điện về mục đích kinh tế, các mục đích khác cng được nhấn mạnh
và Chính phủ sẽ tiến hành đánh giá những chiến lược này trên quan điểm luật pháp
và trách nhiệm của các cơ quan chức năng, hiệu quả kinh tế, yêu cầu đầu tư, các vấn
đề kinh tế vĩ mô, tác động môi trường và xã hội. Mục đích chung của Nghiên cứu
QHTĐQG là đánh giá và xếp hạng các công trình thủy điện ở Việt Nam theo 2 khía
cạnh: (i) Tiếp cận đa ngành giúp tạo một mẫu nghiên cứu xếp hạng sử dụng đánh
giá tổng hợp các công trình thủy điện dựa trên tính khả thi về mặt kỹ thuật và kinh
tế, kể cả các vấn đề đa mục tiêu, tác động môi trường và xã hội; (ii) Một Quy hoạch
Phát triển Thủy điện Quốc gia dựa trên mô phỏng hệ thống điện để xác định trình tự
phát triển các công trình thủy điện để đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng, nghĩa là
thời điểm phù hợp và thứ tự ưu tiên sẽ là những yếu tố chủ đạo. Giai đoạn 1 của
Nghiên cứu QHTĐQG đã tiến hành đối với 5 lưu vực sông chính: Đà, Lô - Gâm -

Chảy, Cả, Sê San, Đồng Nai. Giai đoạn 2 được tiến hành với các lưu vực sông: Mã -
Chu; V Gia - Thu Bồn, Ba và Srêpôk. Các dự án công trình thủy điện đều được
tiến hành qua các bước sàng lọc thô, lựa chọn và phân tích sâu hơn thông qua một
số phương pháp luận như ch số ưu tiên kinh tế/kỹ thuật, ch số ưu tiên môi
trường/xã hội và tiến hành sàng lọc thô môi trường/xã hội và kinh tế/kỹ thuật tổng
hợp. Nghiên cứu quy hoạch nguồn nước là một phần quan trọng trong nghiên cứu
QHTĐQG nhằm đưa ra những thông số chính của các công trình đa mục tiêu. Xoay
quanh vấn đề cân bằng nguồn nước để hỗ trợ cho việc lập mô hình tưới cho nông
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
10

nghiệp và mô tả tình hình thiếu nước, hiệu ích kinh tế của các công trình trong lưu
vực, nghiên cứu đưa ra một số phương án tính toán về hiệu ích thủy lợi dựa trên
thống kê về nhu cầu nước tưới hiện thời cng như trong tương lai kết hợp với một
số giả định phát triển kinh tế, giá cả nông sản, các kết quả khi hiệu suất các ngành
được nâng lên Nghiên cứu quy hoạch nguồn nước cng thiết lập mô hình chống l
cho các hồ chứa dự kiến c hợp phần chống l tiềm năng. Công cụ sử dụng trong
quy hoạch nguồn nước là một số mô hình như MIKE BASIN, CROPWAT Trong
nghiên cứu tối ưu ha sơ bộ trong dự án QHTĐQG sử dụng công cụ mô phỏng
GOSP cho php mô phỏng cho từng lưu vực sông với tất cả các công trình hiện c
và trong tương lai nằm trong bậc thang của từng sông. Các hạn chế và các cân nhắc
khi sử dụng nguồn nước thay thế cng như các vấn đề cần quan tâm về môi trường
và xã hội cng được đưa vào trong mô phỏng.
Năm 2003, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn dưới sự giúp đỡ của Tổ
chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã hoàn thành dự án “Nghiên cứu về phát
triển và quản lý tài nguyên nước toàn quốc tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam”. Mục đích của nghiên cứu này là (i) Đề ra một quy hoạch tổng thể về phát
triển và quản lý tài nguyên nước trên toàn quốc; (ii) Tiến hành nghiên cứu khả thi
để chọn những dự án ưu tiên, và (iii) thực hiện chuyển giao công nghệ cho nhân
viên bên đối tác trong quá trình nghiên cứu. Khu vực nghiên cứu của dự án gồm 14

lưu vực sông chính trong toàn quốc.
Các nghiên cứu quy hoạch trên đây là những nguồn tư liệu, thông tin tham
khảo bổ ích trong việc định hướng các nội dung cần thiết cho những bước đi phù
hợp của quá trình quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông. Tuy nhiên, cng cần
thấy rằng các quy hoạch mới tập trung vào giải quyết những khía cạnh cụ thể của tài
nguyên nước như phát triển tài nguyên nước hay phòng chống l lụt. Cách tiếp cận
trong các quy hoạch đ chưa bảo đảm đầy đủ sự đồng bộ và nhất quán từ tổng thể
đến chi tiết. Không thể đưa ra các giải pháp hay phương án phát triển tài nguyên
nước nếu chưa tập trung làm rõ những vấn đề về chiến lược, về tầm nhìn đối với lưu
vực sông; việc phòng, chống, giảm thiểu tác hại gây ra cng không thể không dựa
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
11

trên những giải pháp tổng hợp công trình và phi công trình, từng bước hài hòa, thích
nghi với tự nhiên Trong giai đoạn hiện nay, khi các vấn đề môi trường nước, về
suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đang trở nên ngày càng gay gắt, ảnh hưởng trực tiếp
đến toàn bộ các thực thể xã hội, nhân văn, kinh tế trên lưu vực sông thì việc bảo vệ
tài nguyên nước, việc tăng cường bảo vệ để phát triển tài nguyên nước, việc triển
khai các giải pháp đồng bộ và tổng hợp trong quản lý nguồn nước các lưu vực sông
là một đòi hỏi c tính thời sự. Cùng với sự những thành tựu về khoa học công nghệ,
về sự chuyển dịch mạnh mẽ sang nền kinh tế tri thức của Việt Nam, quá trình quy
hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông cần thiết phải c đổi mới cơ bản về
chất.
Mới đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 120/2008/NĐ-CP về Quản
lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, trong đ cng đã nêu rõ những nội dung
liên quan đến lập và thực hiện quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông. Năm 2009,
Bộ Tài nguyên và Môi trường cng đã ban hành Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT
Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chnh quy hoạch tài
nguyên nước lưu vực sông, trong đ quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông bao
gồm các quy hoạch thành phần như sau:

- Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước gồm:
+ Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt;
+ Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước dưới đất;
- Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước gồm:
+ Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước mặt;
+ Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước dưới đất;
- Quy hoạch phòng, chống, khắc phục hậu quả do nước gây ra.
Định mức kinh tế - kỹ thuật nêu trên đã thể hiện đầy đủ các nội dung cần thực
hiện đối với mỗi quy hoạch thành phần trong đối với quy hoạch tài nguyên nước.
Tuy nhiên, trong thực tế, việc thực hiện đồng thời các quy hoạch thành phần cùng
một lúc cần đầu tư với kinh phí khá lớn, bên cạnh đ việc thiếu cơ sở dữ liệu về tài
nguyên nước dưới đất khiến cho công tác lập và thực hiện quy hoạch rất kh c thể
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
12

thực hiện được ngay trong thời điểm này.
1.1.3 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Đối với lưu vực sông Cả, mặc dù trước đây đã c “Quy hoạch tổng hợp sử
dụng nguồn nước lưu vực sông Cả” do Bộ Nông nghiệp và Nông thôn xây dựng
năm 2006, tuy nhiên, đến nay c thể thấy vẫn còn rất nhiều vấn đề chưa được giải
quyết, cơ bản c thể thấy quy hoạch còn mang tính đơn ngành và chủ yếu tập trung
vào các vấn đề khai thác nguồn nước mà chưa đi sâu vào quản lý tài nguyên nước
trên cơ sở bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo phát triển bền vững. Nghiên cứu
quy hoạch được xác lập chủ yếu giải quyết vấn đề tưới, cấp nước cho các khu công
nghiệp, đô thị và khu dân cư tập trung mà chưa kết hợp được các vấn đề khác như:
kiểm soát l lụt , xâm nhập mặn , nuôi trồng thu sản, giao thông thu, du lịch, bồi
lắng và xi lở bờ sông, kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ và
chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Ngoài ra, quy hoạch sử dụng tổng hợp
nguồn nước trước đây chủ yếu mới đi sâu vào đề xuất những giải pháp công trình,
chưa gắn giữa giải pháp công trình và phi công trình, chưa thống nhất giữa xây

dựng - quản lý và bảo vệ, chưa kết nối giữa người quản lý tài nguyên và người sử
dụng tài nguyên, chưa lồng ghp việc xây dựng các giải pháp tuyên truyền, giáo dục
cộng đồng và các biện pháp chế tài mang tính luật pháp, chưa phối hợp giữa giám
sát, quản lý, vận hành và điều chnh Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm xác
định những vấn đề nổi cộm trong khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước,
phòng, chống, giảm thiểu các tác hại do nước gây ra, xây dựng mục tiêu tài nguyên
nước và đề xuất các quy hoạch thành phần, trong đ xác định rõ phạm vi, nội dung
thực hiện các quy hoạch thành phần
- Về đối tượng nghiên cứu của đề tài là nguồn nước mặt.
- Về cấu trúc chung nghiên cứu của đề tài là tiếp cận tổng thể các vấn đề trên
lưu vực, trong nội dung nghiên cứu này, các bước nghiên cứu bao gồm: (i) tổng hợp
thông tin, điều tra, khảo sát bổ sung để tổng quan về tình hình tài nguyên nước, tình
hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; tình hình
quản lý tài nguyên nước nhằm đưa ra những vấn đề chính liên quan đến tài nguyên
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
13

nước lưu vực sông; (ii) Từ những vấn đề đ, xác định tầm nhìn và mục tiêu quản lý
tài nguyên nước lưu vực sông; (iii) Xuất phát từ bản chất dễ bị ảnh hưởng, tổn hại
bởi các yếu tố khác của tài nguyên nước, tiến hành đánh giá những rủi ro, nguy cơ
c ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng, phân bố của tài nguyên nước trên lưu vực.
Trên cơ sở đ, xác định các thứ tự ưu tiên trong việc giải quyết, xử lý các vấn đề về
tài nguyên nước trong lưu vực sông; (iv) Đề xuất xây dựng các quy hoạch thành
phần đối với quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Cả; (v) Đề xuất một số giải
pháp về khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Cả đến năm
2020.
1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LƯU VỰC SÔNG CẢ
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1 Vị tr địa lý
Lưu vực sông Cả nằm trên lãnh thổ hai nước Việt Nam và Lào, tổng diện tích

lưu vực là 27.200 km
P
2
P. Phần diện tích lưu vực thuộc địa phận Việt Nam khoảng
17.900 km
P
2
P, nằm ở vị trí từ 18P
o
P15'05" đến 20P
o
P10'30" vĩ độ Bắc và 103P
o
P14'10" đến
105
P
o
P15'20" kinh độ Đông và được giới hạn bởi:
- Phía Bắc là dãy núi Pou-Huat cao trên 1000m và dãy núi Bù Khang, đường
phân nước giữa sông Hiếu và sông Chu.
- Phía Nam là dãy Hoành Sơn cao 1045m là đường phân nước giữa sông Rào
Cái và sông Gianh.
- Phía Tây là dãy Pu -Lai-Lang c đnh cao 2.711m ở phía hữu ngạn thung
lng sông Cả.
- Phía Đông tiếp giáp với biển.
1.2.1.2 Phạm vi, diện tch tự nhiên của lưu vực
- Toàn bộ phần lưu vực sông Cả trên lãnh thổ Việt Nam thuộc địa phận 3 tnh
Thanh Ha, Nghệ An, Hà Tĩnh, cụ thể:
+ Phần diện tích thuộc tnh Thanh Ha: ½ diện tích huyện Như Xuân, với diện
tích 478,27 km

P
2
P, chiếm 2,7% diện tích lưu vực.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
14

+ Phần diện tích thuộc tnh Nghệ An bao gồm: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con
Cuông, Anh Sơn, Thanh Chương, Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, thành phố
Vinh, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, thị xã Thái Hòa, Tân Kỳ, Quế Phong, Nghi
Lộc, Cửa Lò, Yên Thành, với diện tích 14.157,76km
P
2
P, chiếm 79,1% diện tích lưu
vực.
+ Phần diện tích thuộc Hà Tĩnh gồm : Hương Sơn, Hương Khê, V Quang,
Đức Thọ, Nghi Xuân với diện tích 3.264,67km
P
2
P, chiếm 18,2% diện tích lưu vực.
Phạm vi, diện tích các tiểu lưu vực và phần nhập lưu khu giữa của dòng chính
sông Cả được thể hiện trong hình vẽ 1.1 và bảng 1.1.
Hình 1.1 Bản đồ phạm vi lưu vực sông Cả
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
15

Bảng 1.1. Lưu vực các sông nhánh lớn trên lưu vực sông Cả
TT Lưu vực/tiểu lưu vực
Diện tích
(km2)
% so với tổng diện

tích lưu vực
1
Toàn lưu vực
17.900
100
2
Nậm Mô
1580
8,83
3
Hiếu
5417
30,26
4
Giăng
1050
5,87
5
La
3234
18,07
6
Khu giữa thượng lưu sông Cả
4376
24,45
7
Khu giữa trung lưu sông Cả
1004
5,61
8

Khu giữa hạ lưu sông Cả (vùng
đồng bằng sông Cả)
1239
6,92
Nguồn: Quyết định số 1989/QĐ-Ttg ngày 01 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng về
việc Ban hành danh mục lưu vực sông liên tỉnh.
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Đặc điểm địa hình nổi bật trên lưu vực sông Cả là địa hình núi thấp và đồi , địa
hình đồng bằng chiếm khoảng 13%. Độ cao bình quân toàn lưu vực khoảng 294 m.
Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và Tây Nam lên Đông Bắc , về đại
thể trên lưu vực sông Cả c các dạng địa hình chính sau:
1.1.2.1. Dạng địa hình đồng bằng và đồng bằng ven biển
Đồng bằng sông Cả thuộc loại nhỏ, hẹp và nằm sát với dòng chính tính từ
phần trung lưu của sông trở xuống bao gồm Đô Lương, Thanh Chương, Nam Đàn,
Hưng Nguyên. Địa hình đồng bằng sông Cả theo dạng lòng máng. Sát mp sông cao
độ cao dần đến vùng đáy máng trng và sau đ sát với sườn đồi, điển hình của dạng
địa hình này là vùng hữu Thanh Chương. Cao độ đồng bằng ven sông Cả biến đổi
dần từ +10 ÷ + 15m khu Đô Lương, +7 ÷ +8m vùng Thanh Chương và và +2,5 ÷ +
1,0m vùng Nam Đàn, Hưng Nguyên.
Vùng đồng bằng hưởng lợi từ nguồn nước của lưu vực sông Cả (chiếm phần
lớn diện tích vùng đồng bằng trên lưu vực ) gồm: vùng đồng bằng Diễn Châu – Yên
Thành - Quỳnh Lưu, Nam Đàn - Hưng Nguyên - Nghi Lộc, sông Nghèn.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
16

1.1.2.2 Vùng đồi trung du
Trung du lưu vực sông Cả nằm ở các huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ,
Anh Sơn, Thanh Chương, V Quang, Hương Sơn và Hương Khê. Đây là dạng địa
hình phức tạp, dạng đồi bát úp và đồi cao xen kẽ c các thung lng thấp như khu
Bãi Tập - Quỳ Hợp, vùng sông Sào - Nghĩa Đàn, vùng trung tâm huyện Hương

Khê, V Quang, vùng Sơn Hà của Hương Sơn cao độ biến đổi từ +20 đến +200 m.
Dạng địa hình này bị chia cắt mạnh c thế dốc nhiều chiều do các sông nhỏ tạo nên.
Dạng địa hình này ít khi ngập úng và ít bị l đe doạ nhưng lại thường xuyên thiếu
nước cho cây trồng.
1.1.2.3. Dạng địa hình vùng núi cao
Địa hình vùng núi cao chủ yếu tập trung ở phía Tây, Tây Bắc và Tây Nam lưu
vực, c cao độ từ 12.000 ÷ 15.000m, phân bố ở các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương,
Con Cuông, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Như Xuân, Anh Sơn,
Thanh Chương, Nam Đàn, Hương Khê, V Quang. Dạng địa hình này c độ dốc
lớn, thung lng hẹp , và chiếm tới 60% diện tích lưu vực nhưng diện tích đất canh
tác ch chiếm 1,5÷2% tổng diện tích mặt bằng.
1.1.3 Đặc trưng khí hậu
1.1.3.1. Chế đ nhiệt
Chế độ nhiệt trên lưu vực sông Cả chia làm hai thời k ỳ rõ rệt. Nhiệt độ mùa
Đông và nhiệt độ mùa Hè. Mùa Đông c thể tính từ tháng XI đến tháng III năm sau.
Mùa Hè c thể tính bắt đầu từ tháng IV đến tháng X. Đặc trưng nhiệt độ được nêu
trong bảng 1.2
Bảng 1.2: Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng trên lưu vực sông Cả (
P
0
PC)
TT

Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

1 Cửa Rào 17,5 18,9 21,8 25,1 27,3 27,9 27,9 27,2 26,2 24,1 20,9 18,1 23,6
2 Đô Lương

17,3 17,9 20,6 24,2 27,5 28,6 29,1 27,9 26,4 24,3 21,3 18,5 23,6
3 Tây Hiếu 16,4 17,3 20,2 24,1 26,9 27,9 28,4 27,3 25,9 23,7 20,5 17,5 23,0

4 Vinh 17,1 17,7 20,4 23,9 27,6 29,2 29,6 28,5 26,7 24,4 21,4 18,5 23,8
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
17

1.1.3.2. Bốc hơi
Lượng bốc hơi ống piche trung bình nhiều năm trên lưu vực khoảng
940mm/năm. Lượng nước bốc hơi bình quân tháng lớn nhất vào tháng VII, tháng có
lượng bốc hơi nhỏ nhất là tháng II. Lượng bốc hơi bình quân tháng các khu vực trên
lưu vực được tổng hợp trong bảng 1.3:
Bảng 1.3: Lượng nước bốc hơi bình quân tháng trên lưu vực sông Cả (mm)
Tháng

Trạm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Vinh
39,4 28,9 35,5 54,1 110 155 180 121 65,6 59,9 54,7 50,5 954
Quỳ Châu
43,0 40,9 52,7 72,5 85,6 78,8 79,0 57,3 50,4 49,7 46,7 47,3 704
Đô Lương
40,0 33,3 40,2 53,0 83,8 109 129 83,9 55,0 54,6 50,0 51,1 789
Cửa Rào
59,0 62,4 81,3 93,2 105 89,2 96,9 71,6 55,9 51,6 45,7 55,2 857
1.1.3.3. Đ ẩm không kh
Độ ẩm tương đối của không khí bình quân năm trên lưu vực sông Cả biến
động từ 82÷85%. Tháng c độ ẩm cao nhất là tháng I, II. Tháng c độ ẩm thấp nhất
là tháng VII, có ngày độ ẩm thấp ch còn 36-38%.
Bảng 1.4: Độ ẩm tương đối các tháng tại một số trạm trên lưu vực sông Cả (
%)

Tháng


Trạm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Quỳ Châu 87,0 87,0 87,0 85,0 83,0 85,0 85,0 88,0 88,0 88,0 88,0 87,0 86,0
Tây Hiếu 87,0 89,0 82,0 86,0 81,0 82,0 80,0 85,0 88,0 87,0 87,0 86,0 86,0
Cửa Rào 81,0 80,0 79,0 78,0 78,0 80,0 79,0 80,0 85,0 85,0 85,0 82,0 81,0
Con Cuông 89,0 89,0 89,0 85,0 81,0 81,0 78,0 84,0 87,0 88,0 88,0 87,0 86,0
Đô Lương 88,0 89,0 90,0 88,0 83,0 80,0 78,0 84,0 88,0 87,0 86,0 85,0 88,0
Vinh 89,0 91,0 99,0 88,0 82,0 76,0 74,0 80,0 87,0 86,0 89,0 89,0 85,0
Quỳnh Lưu 86,0 88,0 90,0 84,0 84,0 81,0 78,0 84,0 87,0 88,0 88,0 87,0 86,0
Hương Khê 91,0 91,0 90,0 86,0 80,0 78,0 74,0 81,0 87,0 88,0 88,0 89,0 85,0
1.1.3.4. Gió, bão
Về mùa đông hướng gi thịnh hành là gi mùa Đông Bắc , mùa hè là gió mùa
Tây Nam. Tốc độ gi trung bình trong các tháng mùa đông từ 1,3÷2,0m/s và trong
các tháng mùa hè là từ 1,5÷3,0m/s. Vùng ven biển do ảnh hưởng mạnh của gi mùa
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
18

Đông Bắc và gi do bão gây ra, tốc độ gi bão lớn nhất đạt 37m/s tại Vinh ngày
18/VIII/1965.
Hàng năm lưu vực sông Cả chịu ảnh hưởng của bão và bão đổ bộ trực tiếp từ
1,0 ÷ 1,5 cơn bão trong năm. Tốc độ gi do bão gây ra đạt tới cấp 9÷10, có khi giật
lên đến cấp 12. Bão thường đổ bộ vào lưu vực sông Cả từ cuối tháng 9, 10 và đầu
tháng 1.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
19

CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC, TÌNH HÌNH
KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRONG KHAI THÁC,
SỬ DỤNG, BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

TRÊN LƯU VỰC
2.1. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ
DỤNG
2.1.1 Mạng lưới sông, suối trên lưu vực
2.1.1.1. Dòng chnh sông Cả
Dòng chính sông Cả bắt nguồn từ đnh núi Phulaileng thuộc tnh Hủa Phăm
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào c chiều dài 514km, phần chảy trên đất Việt Nam
là 360km. Sông chảy theo hướng Tây bắc Đông Nam, nhập vào đất Việt Nam tại
bản Keng Đu huyện Kỳ Sơn. Khi chảy đến Bản Vẽ sông đổi dòng theo hướng Bắc
Nam về đến Cửa Rào nhập với nhánh Nậm Mô, đến ngã ba cây Chanh, sông nhận
nước của sông Hiếu ở phía tả và đến Thanh Chương nhận nhánh sông Giăng ở phía
hữu, đến Chợ Tràng thì nhập với sông La ở phía hữu và chảy ra biển tại Cửa Hội.
Đoạn sông nhập lưu cuối cùng này được gọi là sông Lam.
2.1.1.2. Sông nhánh
a) Sông Nậm Mô
Sông Nậm Mô bắt nguồn từ vùng rừng núi của tnh Bôlikhăm Xay (Lào) chảy
vào Việt Nam tại Làng Nhãn thuộc huyện Kỳ Sơn và nhập lưu với dòng chính sông
Cả tại Cửa Rào. Sông Nậm Mô c diện tích lưu vực 3.970km
P
2
P chiều dài sông
189km, phần chảy trên lãnh thổ Việt Nam c diện tích lưu vực là 1580km
P
2
P, chiều
dài tính đến cửa sông là 89km. Từ thượng nguồn đến đoạn nhập lưu sông Nậm Mô
c rất nhiều vị trí c thể xây dựng được hồ chứa để phát điện và tham gia điều tiết
nước cho hạ du.
b) Sông Hiếu
Bắt nguồn từ dãy núi Cao Phú Hoạt thuộc huyện Quế Phong , sông Hiếu là một

phụ lưu phía tả nhập vào sông Cả ở đoạn trung lưu tại ngã ba Cây Chanh thuộc địa
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

×