Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án sinh học lớp 11 bài 24 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.25 KB, 5 trang )

BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
I.Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS cần phải:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về ứng động.
- Phân biệt được ứng động và hướng động, ứng động sinh trưởng và ứng
động không sinh trưởng.
- Lấy được một số ví dụ về ứng động.
- Trình bày được vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật.
2. Kỹ năng
Rèn luyện và phát triển các kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh…
3. Thái độ
II.Phương tiện dạy học
- Tranh hình liên quan đến bài học.
- Tranh ảnh trong SGK trang 102, 103, 105.
- Phiếu học tập
Đặc điểm
Hướng kích thích
Cấu tạo cơ quan thực
hiện
Hình thức vận động
Loại cảm ứng

Hướng động

ứng động

-

-


-

-

III.Phương pháp dạy học
- Vấn đáp tìm tòi bộ phận
- Vấn đáp kết hợp với phương tiện trực quan
- Thảo luận nhóm
IV.Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hướng động là gì? Có các kiểu hướng động nào?
Câu 2: Cơ chế chung của hướng động là gì?


Câu 3: Vai trò chung của hướng động trong đời sống thực vật là gì?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khái niệm ứng động
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV :

* HS tiếp tục quan sát hình, thảo luận
- yêu cầu học sinh quan và cho ý kiến:
sát hình 23.1 và 24.1
- Đều là phản ứng của
Ứng động
Yêu cầu HS nghiên

cơ thể trả lời
Mọi hướng
cứu mục I SGK và trả
KT của môi trường.
Hình dẹp(lá)
lời câu hỏi:
- Liên quan đến tốc độ Nở hoa
 Phản ứng hướng
sinh trưởng
ứng động
sáng và hiện tượng nở của các tế bào tại 2
hoa ở thực vật khác
phía đối diện của
nhau như thế nào? Từ
cơ quan.
đó hoàn thành phiếu
* HS thảo luận và trả lời
học tập.

-Sự giống nhau?

-Hiện tượng mở, cụp lá của cây trinh
nữ…

-Ứng động là gì?
-Ví dụ?

-Cơ chế của nó xảy ra
như thế nào?
-Ví dụ

-HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi:

Nội dung
I.Khái niệm ứng
động
1. Khái niệm
Hướng động
Một hướng
Hình tròn(thân)
Hướng sáng
Hướng động

Là phản ứng của
thực vật trước tác
nhân kích thích
không định hướng
2. Cơ chế
- Là sự sinh trưởng
không đồng đều tại
2 phía đối diện nhau
của cơ quan(hình
dẹp, kiểu khớp
phình nhiều cấp)
trước tác nhân KT
không định hướng.
3.Phân loại
Quang ứng động,
nhiệt ứng động,
thuỷ ứng động, hoá
ứng động, ứng động



Quang ƯĐ, nhiệt ƯĐ, thủy ƯĐ, hóa
-Dựa vào tác nhân kích ƯĐ, điện ƯĐ, ƯĐ tiếp xúc, ƯĐ tổn
thích người ta chia làm thương…
mấy loại ứng động?

tiếp xúc,…

Hoạt động 2: Các kiểu ứng động
Hoạt động của GV
- GV yêu cầu HS
nghiên cứu mục II
SGK và trả lời câu hỏi:
Ứng động gồm có các
kiểu nào?

Hoạt động của HS

Nội dung
HS nghiên cứu mục II SGK và trả lời II.Các kiểu ứng
câu hỏi: Ứng động sinh trưởng và động
1. Ứng động
ứng động không sinh trưởng.
sinh trưởng
- HS chú ý quan sát hình, nghiên cứu
mục II.1 SGK và trả lời câu hỏi:

- GV treo hình phóng
to 24.1 SGK và hướng

dẫn HS quan sát. Yêu
cầu HS nghiên cứu
mục II.1 SGK và trả lời
câu hỏi:
? Ứng động
trưởng là gì?

sinh

? Hãy nêu ví dụ về ứng
động sinh trưởng?
- GV mở rộng: Đặc
điểm của ứng động
sinh trưởng là tốc độ - HS lắng nghe và ghi chú.
sinh trưởng dãn dài
không đồng đều của tế
bào ở 2 phía cơ quan.

-K/n: Kiểu ứng
động có tốc độ sinh
trưởng dãn dài
không đồng đều của
tế bào ở 2 phía cơ
quan đối với tác
nhân kích thích
không định hướng.
-Vd: Ứng động nở
hoa ở bồ công anh.

-Đặc điểm: tốc độ

sinh trưởng dãn dài
- GV treo hình phóng
không đồng đều của
to 24.2, 24.3 SGK và - HS chú ý quan sát hình, nghiên cứu tế bào ở 2 phía cơ
hướng dẫn HS quan mục II.2 SGK và trả lời câu hỏi:
quan.
sát. Yêu cầu HS nghiên


cứu mục II.2 SGK và
trả lời câu hỏi:
 Hiện tượng gì xảy ra
khi ta chạm vào trinh
nữ?
- GV mở rộng: Nguyên
nhân của ứng động
không sinh trưởng
không phải do tốc độ
sinh trưởng dãn dài
không đồng đều của tế
bào ở 2 phía cơ quan 
Ứng động không sinh
trưởng.

+ Cụp lá.
- HS lắng nghe và ghi chú
2.Ứng động không
dinh trưởng

? Ứng động không sinh

trưởng là gì?
? Hãy nêu ví dụ về ứng
động
không
sinh
trưởng?
- GV mở rộng: Về bản
chất của tác nhân kích
thích có thể chia ứng
động
không
sinh
trưởng thành các dạng
như:
+ Ứng động sức
trương: Do có sự biến
đổi hàm lượng nước
trong tế bào và trong
cấu trúc chuyên hóa
gây nên. (Hình 24.2 và
hình 24.3)
+ Ứng động tiếp xúc
và hóa ứng động: Do
có sự xuất hiện các

-K/n: Là kiểu ứng
động không có sự
sinh trưởng dãn dài
của tế bào ở 2 phía
cơ quan.

-vd: Ứng động cụp
lá ở trinh nữ
- Đặc điểm:
+ Ứng động sức
trương: Do có sự
biến đổi hàm lượng


kích thích lan truyền
do tiếp xúc và hóa chất.
(Hình 24.4)

nước trong tế bào và
trong
cấu
trúc
chuyên hóa gây nên.
(Hình 24.2 và hình
24.3)
+ Ứng động tiếp
xúc và hóa ứng
động: Do có sự xuất
hiện các kích thích
lan truyền do tiếp
xúc và hóa chất.
(Hình 24.4)
Hoạt động 3: vai trò của ứng động

Hoạt động của GV
- GV yêu cầu HS

nghiên cứu mục II.3
SGK và trả lời câu hỏi:
Vai trò chung của ứng
động trong đời sống
thực vật là gì?

Hoạt động của HS

Nội dung
III.Vai trò của ứng
động
- HS nghiên cứu mục II.3 SGK và trả Giúp cây thích nghi
lời câu hỏi:
đa dạng đối với sự
biến đổi của môi
trường, đảm bảo tồn
tại và phát triển.

4. Củng cố
-Đọc ghi nhớ sgk
- Trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Ứng động là gì? Có các kiểu ứng động nào?
Câu 2: Ứng động sinh trưởng là gì? Ứng động không sinh trưởng là gì?
Câu 3: Vai trò chung của ứng động trong đời sống thực vật là gì?
5. Dặn dò
-Trả lời các câu hỏi cuối bài
-Chuẩn bị bài mới




×