Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án liên môn tích hợp hóa học 8 bài 28 tiết 42 không khí sự cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.85 KB, 16 trang )

Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên
1. Tên dự án dạy học :

Tích hợp kiến thức liên môn Toán học, Vật lý, Sinh học, Hoá học, giáo dục công
dân,giáo dục bảo vệ môi trường thông qua bài
Bài 28- tiết 42 : Không Khí Sự Cháy - Môn : Hóa Học 8
2. Mục tiêu dạy học
a.Kiến thức:
- Học sinh biết được không khí là hỗn hợp. Thành phần của không khí theo thể tích theo
thể tích gồm có78% N, 21% O, 1% các khí khác.
-Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí , tác hại và cách bảo vệ không khí trong
lành.
Kiến thức của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là :
+ Môn Toán học : Các công thức toán học về thành phần phần trăm,biểu đồ
+ Môn Sinh học: Vai trò của Không khí với sinh vật và sự ảnh hưởng của không khí với
sức khỏe, vai trò của thực vật với môi trường .
+ Môn Vật Lý : Hiện tượng ngưng tụ, sương mù, áp suất khí quyển, lũ lụt, hiệu ứng nhà
kính…
+ Môn Hóa học: Công thức hóa học, tính chất vật lí, tính chất hóa học Phốt pho, CO2,
Ca(OH)2…
+ Môn Giáo dục công dân : Xử lí tình huống gặp phải liên quan đến bảo vệ môi trường.
+ Giáo dục môi trường : Không khí trên trái đất đang bị ô nhiễm nặng do chất thải sinh
hoạt và công nghiệp gây ảnh hưởng sức khỏe con người,và mọi vật trên trái đất .
b.Kỹ năng:
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: sinh học, hoá học, tích
hợp giáo dục môi trường, địa lí, công nghệ, giáo dục công dân thông qua bài
“ Không khí”
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH .
1



- Kỹ năng quan sát , phân tích ,tổng hợp rút ra kết luận từ thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức liên môn Vật lý, Toán học , Sinh học, Hoá học, giáo dục bảo vệ
môi trường,công nghệ, giáo dục công dân để giải quyết vấn đề.
c. Thái độ:
- Có ý thức tích cực trong hoạt động, độc lập tư duy và hợp tác nhóm
- Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào các vấn đề trong thực tiễn
- Giáo dục lòng yêu môn học.
- Thái độ nghiêm túc tích cực, chủ động trong tìm hiểu kiến thức mới.
- Ý thức bảo vệ môi trường , tiết kiệm sử dụng năng lượng.
- Giáo dục đức tính cẩn thận , chính xác, khoa học trong làm thí nghiệm, tính toán...
3. Đối tượng dạy học của dự án
- Học sinh khối lớp 8
4. Ý nghĩa của dự án
- Vận dụng kiến thức liên môn Vật lý , Toán học , Sinh học, Hoá học, giáo dục bảo vệ
môi trường,công nghệ, giáo dục công dân để giải quyết vấn đề.
- Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tế, từ đó tự xây
dựng ý thức và hành động cho chính bản thân.
-Qua việc thực hiện dự án sẽ giúp giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc kiến thức bộ
môn mình dạy mà còn không ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức,
hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra trong môn học một cách
nhanh và hiệu quả.
-Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư duy sáng
tạo.
- Cụ thể qua dự án này học sinh không chỉ nắm được thành phần Không khí mà còn thấy
được vai trò quan trọng của Không khí , nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn
Không khí , nêu được những biện pháp bảo vệ Không khí trong lành.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Bộ thí nghiệm thành phần hóa học của không khí hóa học 8
- Thí nghiệm ảo về thành phần không khí dùng cho máy chiếu
2



- Hình ảnh các hiện tượng chứng tỏ thành phần của không khí, tác hại của ô nhiễm môi
trường
-Máy chiếu,Máy ảnh, Máy vi tính, Bảng nhóm,Bút dạ, giấy A4…
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
( Mô tả bằng giáo án và slide powerpoint)
Bài học được tiến hành trong ( 45 phút) - tiết 1
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – và sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần của không khí
Hoạt động 3 : Ngoài khí oxi và khí nitơ không khí còn có chứa những chất gì khác:
Hoạt động 4: Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm:
Hoạt động 5 : Củng cố – rèn luyện:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Tiết 42:
Bài 28 :

KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY (tiết 1)

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được không khí là hỗn hợp. Thành phần của không khí theo thể tích theo
thể tích gồm có 78% N, 21% O, 1% các khí khác.
- Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí , tác hại và cách bảo vệ không khí trong
lành
2.Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về thành phần của nước.
- Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của nước.
- Tính toán các công thức
-Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nói chung, và môi

trường nước nói riêng.
3. Thái độ:
3


- Học sinh có ý thức và tích cực trong bài học, thông qua đó các em yêu thích hơn môn
hóa học, cũng như các môn sinh học, địa lí, công nghệ, giáo dục công dân...
- Thái độ nghiêm túc tích cực, chủ động trong tìm hiểu kiến thức mới.
- Giáo dục đức tính cẩn thận , chính xác, khoa học trong làm thí nghiệm, tính toán...
- Ý thức bảo vệ môi trường , tiết kiệm sử dụng năng lượng.
II. Chuẩn bị:
1,Giáo viên :
-Phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị từ tiết trước:
Chia học sinh trong lớp làm 4 nhóm
Nhiệm vụ của các nhóm sưu tầm hình ảnh các nội dung:
+ Ô nhiễm không khí.
+ Bảo vệ không khí trong lành.
- Bảng phụ, bảng nhóm,máy chiếu
- Bộ thí nghiệm thành phần của không khí, hóa chất Pđỏ, đèn cồn , ...
2,Học sinh :
- Các hình ảnh theo yêu cầu của giáo viên
III. Định hướng phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp...
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA


HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu định nghĩa phản ứng phân HS : trả lời bài cũ

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ –

hủy ? lấy ví dụ minh họa?

và sự chuẩn bị của học sinh:

2. HS chữa bài tập số 4, 6
GV : nhận xét kết luận

4


B. Bài mới:

GV: Đặt vấn đề vào bài

I/Thành Phần của không khí
Hoạt động 2:

GV: Làm thí nghiệm đốt photpho


1, Thí nghiệm:

đỏ(dư) ngoài không khí rồi đưa
nhanh vào ống hình trụ và đậy
kín miệng bằng ống núy cao su.
(hoặc cho HS quan sát thí
nghiệm mô hình trên máy chiếu
slides 1)
? Hiện tượng gì xảy ra ?
? Trong khi P cháy mực nước
trong ống thủy tinh thay đổi như

HS : trả lời

thế nào?
? Đã có những biến đổi nào xảy
ra trong thí nghiệm trên?
- P đỏ tác dụng oxi tạo thành
P2O5 ,sau đó P2O5 tan trong
nước
? Tại sao nước lại lại dâng lên
trong ống? (vận dụng kiến thức
liên môn Vật Lí để trả lời câu

HS : (Vận dụng

hỏi này : Do khí o xi tác dụng P kiến thức Vật lý về
tạo thành P2O5 tan trong nước


áp suất khí quyển

nên dưới tác dụng của áp suất

giả thích hiện tượng

khí quyển nước dâng lên chiếm nước dâng lên
chỗ o xi mất đi)

chiếm chỗ không

GV : Nhận xét bổ xung

khí bị mất đi)

5


? Nước dâng lên vạch thứ 2

HS : trong ống chỉ

chứng tỏ điều gì? Khí còn lại là

có 1/5 là O2 còn lại

khí gì? Tại sao?

là khí Nitơ khí này
không tác dụng với

P, chiếm 4/5 thể
tích.

? Tỷ lệ chất khí còn lại trong

(Vận dụng kiến thức

ống là bao nhiêu ? (Vận dụng

Toán học

giáo dục kiến thức liên môn
Toán học để trả lời câu hỏi
này)

%a=

Va
.100%
Vhh

để tính phần trăm
các khí a trong

Nhận xét: Không khí là một
hỗn hợp khí trong đó oxi

? Em rút ra nhận xét về thành

chiếm 1/5 thể tích ( chính xác


phần không khí?

không khí

hơn là oxi chiếm khoảng 21%
về thể tích không khí) phần
còn lại hầu hết là nitơ.

Hoạt động 3:
2, Ngoài khí oxi và khí nitơ
không khí còn có chứa những
chất gì khác:

GV Ngoài oxi và Ni tơ không khí
còn có khí gì khác để tìm hiểu
chúng ta nghiên cứu nội dung 2

HS : Hoạt động
? Thảo luận theo nhóm:
6

nhóm Trả lời câu


? Theo em trong không khí còn

hỏi, trình bày ảnh

có những chất gì? Tìm các dẫn


sưu tầm đã chuẩn bị

chứng để chứng minh trong

trước.

không khí có hơi nước ?
- Trình chiếu Slides 2,3

Giáo dục kiến thức
Vật lý về hiện
tượng bay hơi và
ngưng tụ
Cốc nước đá có hơi nước ngưng
tụ phía ngoài.
HS : Hiện tượng
sương đêm, sương
mù, sự ngưng tụ...

Hiện tượng sương đêm, sương
mù…
Giáo dục kiến thức vật lý về hiện
tượng bay hơi và ngưng tụ
- Các nhóm nêu ý kiến của
mình.Các nhóm khác bổ sung
nếu có.
? Tìm các dẫn chứng để chứng
7



minh trong không khí có khí CO2

HS : Trả lời câu hỏi,
Giáo dục kiến thức hóa học về
phản ứng CO2 với Ca(OH)2 :
Trong không khí CO2 tác dụng
với Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 thể
rắn tạo màng cứng trên nước vôi
- Trình chiếu slides 4
- GV : thông báo trong không
khí còn có các khí khác : khí
hiếm Ne, Ar,... bụi gần 1%
? Qua các nội dung trên em hãy
cho biết thành phần của Không
khí ?
-GV : Chốt kiến thức Kết luận

Quan sát hình ảnh Biểu đồ trên
máy chiếu: slides 5

8

trình bày ảnh sưu
tầm đã chuẩn bị
trước.


Kết Luận: Không khí là một
hỗn hợp nhiều chất khí là :

78% khí ni tơ,21% khí oxi, 1%
các khí khác(khí cacbonic, hơi
nước,khí hiếm...).

GV : Đặt vấn đề
? Nêu các nguyên nhân gây ô
nhiễm Không khí .

Hoạt động 4:
3,Bảo vệ không khí trong lành
tránh ô nhiễm:

HS : thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi

* Hình ảnh ô nhiễm không khí
9


Thảo luận theo nhóm:
- Không khí bị ô nhiễm gây ra
tác hại gì?
- Vận dụng kiến thức liên môn :
Sinh học, hóa học để giải thích
giáo dục tác hại của môi trường
với sinh vật : như hiện tượng
- Tác hại: Tác động xấu đến sức

mưa axít, sinh vật biến đổi sinh


khỏe con người và cuộc sống

trưởng chậm do không khí ô

thực vật phá hoại các công trình

nhiễm.

xây dựng cầu cống, nhà cửa, di

- Môn Vật lí giải thích hiện

tích lịch sử, sinh vật biến đổi bất tượng lũ lụt, giông lốc, hiệu ứng
thường,lũ lụt, giông lốc, hiệu

nhà kính … do không khí ô

ứng nhà kính…

nhiễm.
- GV : trình chiếu slides 6,7

10

HS : trả lời...


? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ
không khí trong lành tránh ô
nhiễm .

? Các biện pháp tránh ô nhiễm
môi trường ?
(Vận dụng kiến thức liên môn
Sinh học để trả lời câu hỏi
này : Vai trò của thực vật
trong bảo vệ môi trường : Đó
là điều hòa khí hậu , hút khí
CO2 thải khí O2 , ngăn chặn lũ
lụt chống sói mòn ...).
Hình ảnh các biện pháp bảo vệ
không khí
11

HS : trả lời.....


- Biện pháp: xử lý khí thải các
nhà máy các nhà máy, lò đốt,
các phương tiện giao thông Bảo
vệ rừng, trồng rừng, sử dụng tiết
kiệm năng lượng, tăng cường sử
dụng năng lượng sạch, giáo dục
tuyên truyền ý thức bảo vệ môi
trường ….

GV : trình chiếu hình ảnh các
biện pháp bảo vệ Không khí
slides 8,9,10.
- Giáo dục môi trường : Không
khí trên trái đất đang bị ô nhiễm

nặng do chất thải sinh hoạt và
công nghiệp gây ảnh hưởng sức
khỏe con người,và mọi vật trên
12


trái đất vì vậy mỗi người đều
phải tự ý thức chung tay bảo vệ
môi trường trong sạch.
? Liên hệ ở địa phương em đã
làm gì để bảo vệ môi trường?
-Môn giáo dục công dân : giáo
dục HS ý thức bảo vệ môi
trường, bảo vệ chăm sóc cây
xanh, bảo vệ rừng,sử dụng tiết
kiệm năng lượng.
GV : đặt câu hỏi và thông báo
nhiệm vụ về nhà

HS : Ở địa phương
em :
- phong trào thanh
Hoạt động 5 : Củng cố – rèn

niên tình nguyện .

luyện- dặn dò về nhà:

- làm nhà vệ sinh


1. Nhắc lại nội dung chính của

hợp chuẩn

bài

- phong trào em yêu
13


- Thành phần không khí

rừng xanh...

- Các biện pháp bảo vệ bầu
không khí trong lành.
2. BTVN: 1, 2, 7
3. Chuẩn bị bài sau
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
- Kiểm tra bằng hình thức vấn đáp, chấm phiếu học tập….
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua việc vận dụng vào giải bài tập và vận
dụng và giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tiễn cuộc sống
- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của nhau
8. Các sản phẩm của học sinh
- Hình ảnh về ô nhiễm Không khí, và các biện pháp bảo vệ không khí do HS sưu tầm

14


15



16



×