Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

THPT LUONG TAI 2 BN l2 2018 giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.62 KB, 13 trang )

Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Hóa Học - THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2
- File word có lời giải chi tiết
I. Nhận biết
Câu 1. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. C15H31COOCH3.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)2C2H4.

D. CH3COOCH2C6H5.

Câu 2. "Nước đá khô" không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất
tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn.

B. CO2 rắn.

C. H2O rắn.

D. SO2 rắn.

Câu 3. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết
peptit trong phân tử X là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.



Câu 4. Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. nâu đỏ.

B. vàng nhạt.

C. trắng.

D. xanh lam.

Câu 5. Chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?
A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nitron.

C. Poli (vinyl clorua). D. Xenlulozơ.

Câu 6. Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen.
Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành
nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là
A. C2H4.

B. C2H2.

C. CH4.

D. C2H6.

Câu 7. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.


B. Metyl amin.

C. Glucozơ.

D. Anilin.

Câu 8. Thủy phân hoàn toàn 3,33 gam CH3COOCH3 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng.
Giá trị của V là
A. 90.

B. 180.

C. 120.

D. 60.

Câu 9. Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dd KOH đun nóng, thu được muối có công thức là
A. C2H5OK.

B. HCOOK.

C. CH3COOK.

D. C2H5COOK.

Câu 10. Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 48,6%.


B. 49,6%.

C. 27,0%.

D. 54,0%.

Câu 11. Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
A. Al.

B. Mg.

C. Ag.

Câu 12. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli (vinyl clorua).

B. Nilon-6,6.

C. Poli (etylen terephtalat).

D. Polisaccarit.

D. Fe.


Câu 13. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaCl.

B. Ba(OH)2.


C. NaOH.

D. NH3.

Câu 14. Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ có
hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. phenol.

B. etanal.

C. axit fomic.

D. ancoletylic.

C. alanin.

D. lysin.

Câu 15. Hợp chất NH2CH2COOH có tên gọi là
A. valin.

B. glyxin.

Câu 16. Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96.

B. 13,44.

C. 6,72.


D. 4,48.

Câu 17. Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào?
A. Natri phenolat.

B. Amoni cacbonat.

C. Phenol.

D. Natri etylat.

II. Thông hiểu
Câu 18. Cho 0,87 gam anđehit no đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được 3,24
gam Ag. Nếu cho 11,6 gam anđehit đó tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni) nung nóng thì VH2 tham gia là
A. 2,24 lít.

B. 6,72 lít.

C. 4,48 lít.

D. 5,6 lít.

Câu 19. Thiết bị như hình vẽ dưới đây:

Không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm sau:
A. Điều chế NH3 từ NH4Cl.

B. Điều chế O2 từ NaNO3.

C. Điều chế O2 từ KMnO4.


D. Điều chế N2 từ NH4NO2.

Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%.
Giá trị của X là
A. 16.

B. 14.

C. 22.

D. 18.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
B. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
D. Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Câu 22. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thụ vào
dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 50,0%.

B. 80,0%.

C. 75,0%.

D. 62,5%.


Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2

(đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 6,72.

C. 5,60.

D. 2,24.

Câu 24. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra:
A. khí CO2, NO.

B. khí NO, NO2.

C. khí NO2, CO2.

D. khí N2, CO2.

Câu 25. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.

B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.

C. H[HNCH2CH2CO]2OH.

D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.

TRỌN BỘ ĐỀ THI THPT QG 2018 – MÔN HÓA– FILE WORD CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
NHẮN TIN “TÔI CẦN BỘ ĐỀ HÓA” GỬI TỚI SĐT 01658.719.797(Mr.Hùng)
Câu 26. Cho dung dịch A chứa 1 mol CH 3COOH tác dụng với dung dịch chứa 0,8 mol C 2H5OH, hiệu suất

phản ứng đạt 80%. Khối lượng của este thu được là
A. 70,40g.

B. 56,32g.

C. 88,00g.

D. 65,32g.

Câu 27. Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được
2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe 3O4 trong X là
A. 59,2%.

B. 25,92%.

C. 46,4%.

D. 52,9%.

Câu 28. Cho các dãy chất: metyl fomat, valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly. Số
chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 5.

B. 2. C. 4.

D. 3.

Câu 29. Dung dịch Ba(OH)2 0,005M có pH bằng
A. 3.


B. 2.

C. 11.

D. 12

Câu 30. Hòa tan hết 15,755 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch HCl IM, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 23,365 gam chất rắn khan. Kim loại M là
A. Zn.

B. Al.

C. Na.

D. Ba.

III. Vận dụng
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm glucozơ, metyl fomat và vinyl fomat cần dùng vừa hết 12,32
lít khí O2 (đktc) sản phẩm thu được gồm CO 2 và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl fomat
trong X là
A. 23,08.

B. 32,43.

C. 23,34.

D. 32,80.

Câu 32. Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH) 2 ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Tính C% của
chất tan trong dung dịch sau phản ứng?



A. 30,45%.

B. 34,05%.

C. 35,40%.

D. 45,30%.

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O 2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2
dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,04.

B. 0,06.

C. 0,03.

D. 0,08.

Câu 34. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH) 2 1,5M vào 100 ml dung dịch Y gồm
H2SO4 1M và ZnSO4 2,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 78,05.

B. 89,70

C. 79,80.

D. 19,80.


Câu 35. Cho các nhận định sau:
(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(3) Trong công nghiệp, một lượng lớn nhất chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
(4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.
(5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.
Số nhận định đúng là
A. 5.

B. 3.

C. 6.

Câu 36. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.
B. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
C. H2NCH(CH3)COOH là chất rắn ở điều kiện thuờng.
D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
Câu 37. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(2) Cho bột Zn vào luợng du dung dịch HCl.
(3) Dần khí H2 du qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng

D. 4.


(4) Cho Ba vào luợng du dung dịch CuSO4.
(5) Cho dd Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu đuợc kim loại là
A. 5. B. 2

C. 4.

D. 3.

IV. Vận dụng cao
Câu 38. Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại
6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO 3
31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết
tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đôi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng
độ C% của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với
A. 11,60%.

B. 11,65%.

C. 11,70%.

D. 11,55%.

TRỌN BỘ ĐỀ THI THPT QG 2018 – MÔN HÓA– FILE WORD CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
NHẮN TIN “TÔI CẦN BỘ ĐỀ HÓA” GỬI TỚI SĐT 01658.719.797(Mr.Hùng)
Câu 39. Dung dịch X gồm NaOH x mol/lit và Ba(OH) 2 y mol/lit và dung dịch Y gồm NaOH y mol/lit và
Ba(OH)2 x mol/lit. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch A và 1,97 gam
kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch B và 1,4775 gam
kết tủa. Biết hai dung dịch A và B phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng
đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là?
A. 0,1 và 0,075.


B. 0,05 và 0,1.

C. 0,075 và 0,1.

D. 0,1 và 0,05.

Câu 40. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có
tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc
cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là
A. 8,64 gam.

B. 4,68 gam.

C. 9,72 gam.

D. 8,10 gam.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án B
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo ⇒ Chọn B
Câu 2. Chọn đáp án B
"Nước đá khô" không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh khô rất tiện
cho việc bảo quản thực phẩm mà nhất là các loại hạt giống tốt.
Thành phần của "nước đá khô" là CO2 rắn ⇒ Chọn B
Câu 3. Chọn đáp án B
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit ⇒ ∑ nα–amino axit = 3+1 = 4.
⇒ Peptit đã thủy phân là tetrapeptit

⇒ Số liên kết peptit có trong X = 4 – 1 = 3 ⇒ Chọn B
Câu 4. Chọn đáp án D
Vì CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓xanh lam + Na2SO4
⇒ Chọn D
Câu 5. Chọn đáp án D
Tơ nilon-6,6, tơ nitron và poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp.
+ Xenlulozo là polime thiên nhiên ⇒ Chọn D
Câu 6. Chọn đáp án A
+ Etilen thuộc họ anken và nó cũng là anken bé nhất.
+ Etilen có CTCT là H2C=CH2 ứng với CTPT C2H4 ⇒ Chọn A
Câu 7. Chọn đáp án B
Nhận thấy glucozo và glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
+ Còn anilin tuy là 1 amin nhưng có gốc –C6H5 là 1 gốc hút e
⇒ Làm giảm mật độ điện tích âm trên trên tử nito.
⇒ LÀm chi anilin có tính bazo rất yếu ⇒ k đủ làm quỳ hóa xanh.
⇒ Chọn B
CH3NH2 + H2O ⇌ CH3NH3+ + OH–
Câu 8. Chọn đáp án A
Ta có nNaOH pứ = nCH3COOCH3 = 3,33 ÷ 74 = 0,045 mol
⇒ VNaOH = 0,045 ÷ 0,5 = 0,09 lít = 90ml ⇒ Chọn A
Câu 9. Chọn đáp án C
Ta có phản ứng:
CH3COOC2H5 + KOH → CH3COOK + C2H5OH.
⇒ Chọn C
Câu 10. Chọn đáp án D


Nhận thấy chỉ có Al tác dụng được với HCl.
+ Bảo toàn e ⇒ nAl = 2 × nH2 ÷ 3 = 0,1 mol ⇒ mAl = 2,7 gam
⇒ %mAl/hỗn hợp =


2,7
× 100 = 54% ⇒ Chọn D
5

Câu 11. Chọn đáp án C
Theo dãy hoạt động hóa học của các kim loại thì tính khử giảm dần.
⇒ Tính khử giảm dần từ Mg > Al > Fe > Ag.
⇒ Chọn C
Câu 12. Chọn đáp án A
+ Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
+ Tơ nilon-6,6, poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
+ Polisaccarit như xenlulozo và tinh bột là polime thiên nhiên.
⇒ Chọn A
Câu 13. Chọn đáp án B
pH lớn nhất ⇒ nồng độ OH– lớn nhất ⇒ Chỉ có thể là NaOH hoặc Ba(OH)2.
+ Vì cùng nồng độ ⇒ Chọn Ba(OH)2.

i�
n li
Vì Ba(OH)2 ���� Ba2+ + 2OH–

⇒ Chọn B
Câu 14. Chọn đáp án D
+ Etanol có CTCT CH3CH2OH ứng với CTPT là C2H6O
+ Etanol còn có tên gọi khác là ancol etylic ⇒ Chọn D
Câu 15. Chọn đáp án B
NH2CH2COOH là 1 α–amino axit
+ Nó còn có tên thông thường là glyxin ⇒ Chọn B
Câu 16. Chọn đáp án A

0

t
� Cu + CO2
Ta có phản ứng: CuO + CO ��

⇒ nCO pứ = nCuO = 32 ÷ 80 = 0,4 mol.
⇒ VCO = 0,4 × 22,4 = 8,96 lít ⇒ Chọn A
Câu 17. Chọn đáp án C
Phenol là 1 axit yếu ⇒ không tác dụng với axit axetic ⇒ Chọn C.
______________________________
C6H5ONa + CH3COOH → C6H5OH↓ + CH3COONa.
(NH4)2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONH4 + CO2↑ + H2O.
C2H5ONa + CH3COOH ⇌ CH3COONa + C2H5OH.


Câu 18. Chọn đáp án C
Giả sử andehit không phải HCHO.
⇒ RCHO → 2Ag (R ≠ H)
⇒ nAndehit = nAg ÷ 2 = 0,015 mol ⇒ MAndehit = 0,87 ÷ 0,015 = 58.
⇒ R = 29 ⇒ Andehit là C2H5CHO. (Điều giả sử là đúng)
Từ 11,6 gam C2H5CHO ⇒ nC2H5CHO = 11,6 ÷ 0,2 mol.
⇒ nH2 pứ = nC2H5CHO = 0,2 mol ⇒ VH2 = 4,48 lít.
⇒ Chọn C
Câu 19. Chọn đáp án A
Vì NH3 tan nhiều trong nước.
⇒ Không thể thu được NH3 bằng phương pháp đẩy nước.
⇒ Chọn A
Câu 20. Chọn đáp án B
K2O + H2O → 2KOH

Ta có nK2O = 0,1 mol ⇒ nKOH = 0,2 mol.
⇒ mKOH = 11,2 gam.
⇒ C%KOH =

11, 2
× 100 = 14%.
9, 4  70,6

⇒ Chọn B
Câu 21. Chọn đáp án D
Xenlulozo có công thức tổng quát là (C6H10O5)n phân tử khối > 2 triệu đvc.
⇒ Xenlulozo thuộc loại polisaccarit ⇒ D sai ⇒ Chọn D
Câu 22. Chọn đáp án C
Phản ứng lên men rượuL
LMR
� 2C2H5OH + 2CO2
C6H12O6 ���

+ Vì NaOH dư ⇒ Tạo muối Na2CO3.
⇒ ∑nCO2 = nNa2CO3 = 318 ÷ 106 = 3 mol.
⇒ nGlucozo đã pứ = 3 ÷ 2 = 1,5 mol
⇒H=

1,5.180
× 100 = 75% ⇒ Chọn C
360

Câu 23. Chọn đáp án B
Đốt hỗn hợp các ankan ta luôn có: nCO2 – nH2O = nHỗn hợp ankan
� nCO2 = nH2O – nHỗn hợp ankan = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol.

⇒ VCO2 = 6,72 lít ⇒ Chọn B
Câu 24. Chọn đáp án A


Vì có gốc cacbonat ⇒ có khí CO2 ⇒ Loại B.
+ Vì HNO3 loãng ⇒ khả năng cao tạo NO.
⇒ Chọn A
Câu 25. Chọn đáp án D
Chú ý: peptit chỉ chứa gốc α-amino axit
⇒ Chọn D.
______________________________
P/s: H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH là tripeptit.
Câu 26. Chọn đáp án B
Ta có pứ: CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O.
+ Ta có nEste = 0,8 × 0,8 = 0,64 mol.
⇒ mEste = 0,64×88 = 56,32 gam ⇒ Chọn B
Câu 27. Chọn đáp án C
Vì HCl dư ⇒ 18 gam chất rắn không tan chính là Cu, ta có sơ đồ:
Fe3O 4 : a
FeCl 2 : 3a




32g �
Cu : b  HCl � �
CuCl2 : b  H 2  H 2O
{



0,1
Mg
:
c
MgCl
:
c
2


+ Vì còn kim loại Cu ⇒ trong dung dịch không có Fe3+.
+ Vì 1 phân tử Fe3O4 + HCl → 2 Fe3+ ⇒ Hòa tan được 1 Cu.
⇒ nFe3O4 = nCu pứ
232a  64b  24c  32


2a  2b  2c  0, 2
⇒ Ta có hệ phương trình �

ab

+ Giải hệ ⇒ nFe3O4 = a = 0,1 mol ⇒ mFe3O4 = 23,2 gam.
%mFe3O4/hỗn hợp =

23, 2
× = 46,4% ⇒ Chọn C
50

TRỌN BỘ ĐỀ THI THPT QG 2018 – MÔN HÓA– FILE WORD CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
NHẮN TIN “TÔI CẦN BỘ ĐỀ HÓA” GỬI TỚI SĐT 01658.719.797(Mr.Hùng)


Câu 28. Chọn đáp án C
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là
Metyl fomat, valin, metylamoni axetat, Gly–Ala–Gly ⇒ Chọn C
Câu 29. Chọn đáp án D
CM Ba(OH)2 = 0,005M ⇒ CM OH– = 0,005 × 2 = 0,01M
⇒ pOH = 2 ⇒ pH = 14 – 2 = 12 ⇒ Chọn D


Câu 30. Chọn đáp án D
Nhận thấy mM + mCl– = 22,855 < 23,365.
⇒ Trong dung dịch có OH– ⇒ mOH– = 0,51 gam.
⇒ nOH– = 0,03 mol.
⇒ ∑ne cho = ∑ne nhận = nOH– + nCl– = 0,2 + 0,03 = 0,23 mol.
⇒ Gọi hóa trị của M là n ⇒ N =

15,755
× n = 68,5n
0, 23

⇒ M = 137 ứng với n = 2 ⇒ Chọn D
Câu 31. Chọn đáp án A
CTPT của 3 chất lần lượt là C6H12O6, C2H4O2 và C3H4O2.
+ Nhận thấy C6H12O6 và C2H4O2 có cùng công thức nguyên là CH2O.
CH 2O : a

⇒ Quy đổi hỗn hợp thành �
C3 H 4 O 2 : b

a  3b  0,55

a  0, 4


��
⇒ Ta có hệ phương trình �
.
a  2b  0,5
b  0,05


⇒ %mC3H4O2 =

0,05.72
× 100 ≈ 32,08%
0,05.72  0, 4.30

⇒ Chọn A
Câu 32. Chọn đáp án A
Vì ↓ cực đại = 0,8 mol ⇒ nCa(OH)2 = 0,8 mol và ∑nCO2 = 1,2 mol.
+ Từ đồ ⇒ sau khi cho 1,2 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,8 mol Ca(OH)2 ta có:
nCaCO3 = 1,2 – 0,8 = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn canxi ⇒ nCa(HCO3)2 = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol.
⇒ mDung dịch sau phản ứng = 1,2×44 + 200 – 0,4×100 = 212,8 gam.
⇒ C%Ca(HCO3)2 =

0, 4.162
≈ 30,45% ⇒ Chọn A
212,8

Câu 33. Chọn đáp án D

Đặt CTTQ của là CxHyOz ta cớ pứ cháy:
CxHyOz + (x + 0,25y – 0,5z)O2 → xCO2 + 0,5yH2O.
PT theo nH2O ⇒ nH2O = 0,1×0,5y = 0,2 ⇒ y = 4.
PT theo nO2 ⇒ nO2 = 0,1×(x + 0,25y – 0,5z) = 0,28
⇒ x – 0,5z = 1,8
+ Ta có độ bất bão hòa của X = k = (2x + 2 – y) ÷ 2
⇒ Số liên π giữa cacbon và cacbon = (2x + 2 – y) ÷ 2 – z÷2 = x – 0,5z = 0,8
⇒ nBr2 pứ = 0,1 × 0,8 = 0,08 mol ⇒ Chọn D


Câu 34. Chọn đáp án B
● Ta có: nBa2+ = 0,3 mol và ∑nSO42– = 0,35 mol.
⇒ nBaSO4 = 0,3 mol ⇒ mBaSO4 = 0,3 × 233 = 69,9 gam.
● Ta có ∑nOH– = 0,8 mol. và nZn2+ = 0,25 mol.
⇒ nZn(OH)2 = 4nZn2+ – ∑nOH– = 0,2 mol.
⇒ mZn(OH)2 = 0,2 × 99 = 19,8 gam.
⇒ Tổng khối lượng kết tủa = 69,9 + 19,8 = 89,7 gam ⇒ Chọn B
Câu 35. Chọn đáp án A
Chỉ có ý (5) sai. Vì axit glutamic mới là thuốc hỗ trợ thần kinh.
⇒ Chọn A
Câu 36. Chọn đáp án B
Tơ visco là tơ bán tổng hợp ⇒ B sai ⇒ Chọn B
Câu 37. Chọn đáp án B
Thí nghiệm thu được kim loại là (3) và (5) ⇒ Chọn B
______________________________
0

t
� Cu + CO2
(3) CuO + CO ��


(5) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
Câu 38. Chọn đáp án B
TN1: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2
Vì Cu còn dư 0,1 mol nên sau phản ứng chứa FeCl 2 : 3a mol, CuCl2 : a mol → a. 232 + 64. ( a + 0,1)=
24,16 → a = 0,06 mol
Vậy X gồm Cu: 0,16 mol và Fe3O4 : 0,06 mol
Cu : 0,16

HNO3
NaOH
t0
���
� Y ���
� dd ��
� 78,16 gam chất rắn
TN2: 24,26 g �
1,2 mol
1,2 mol
Fe3O 4 : 0,06

+ Nhận thấy nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 : 0,12 mol thì mchất rắn = 0,12. 69 > 78,16 gam.
⇒ Chất rắn chứa đồng thời NaNO2 : x mol và NaOH : y mol
�x  y  1, 2
�x  1,04
��
Ta có hệ �
69x  40y  78,16 �y  0,16


Giả sử sản phẩm khử chứa N và O
Bảo toàn nguyên tố N → nN = 1,2 - 1,04 = 0,16 mol
Bảo toàn electron → 2nCu + nFe3O4 = 5nN - 2nO → nO = 0,21 mol
Bảo toàn khối lượng → mdd = 24,16 + 240 - 0,16.14 - 0,21. 16 = 258,56 gam


%Cu(NO3)2 =

0,16.188
. 100% = 11,63%. ⇒ Chọn B
258,56

TRỌN BỘ ĐỀ THI THPT QG 2018 – MÔN HÓA– FILE WORD CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
NHẮN TIN “TÔI CẦN BỘ ĐỀ HÓA” GỬI TỚI SĐT 01658.719.797(Mr.Hùng)

Câu 39. Chọn đáp án B
Ta có: 1 mol dung dịch X chứa x+2y mol OH+ Ta có 1 mol dung dịch Y chứa y+2x mol OH+ Vì khi cho SO42- vào vẫn còn kết tủa nên lượng kết tủa tính trong bài hoàn toàn tính theo CO 32+ Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa
⇒ nOH– = 0,2×(x+2y)
⇒ nBaCO3 = 0,01, nBa(HCO3)2 =

0,04  0,01
= 0,015 mol
2

⇒ nOH– = 0,01×2 + 0,015×2 = 0,05 mol.
⇒ x + 2y = 0,25.
+ Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch B và 1,4775 gam
kết tủa.
nBaCO3 = 0,0075 ⇒ nHCO3– = 0,0325 – 0,0075 = 0,025.
⇒ nOH– = 0,2×(2x + y) = 0,025 + 0,0075×2 = 0,04 → 2x + y = 0,2.

⇒ x = 0,05 và y = 0,1 ⇒ Chọn B
Câu 40. Chọn đáp án A
21,62 gam E (este đều đơn chức) + vừa đủ 0,3 mol NaOH ||→ nCOO trong E = 0,3 mol
♦ giải đốt 21,62 gam E (0,3 mol) + O2 –––to–→ x mol CO2 + y mol H2O.
(CO2 + H2O) + Ca(OH)2 dư có Δmdung dịch giảm = 56x – 18y = 34,5 gam.
Lại có mE = 12x + 2y + 0,3 × 32 = 21,62 gam ||→ giải x = 0,87 mol và y = 0,79 mol.
||→ tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = nY + Z = 0,08 mol → nX = 0,22 mol.
chú ý: Y, Z không no và thủy phân cho ancol nên số CY, Z ≥ 4.
Chặn số Ctrung bình của X < (0,87 – 0,08 × 4) ÷ 0,22 = 2,5 → số CX = 2 hay X là HCOOCH3.
♦ Biện luận: hai ancol đồng đẳng nên ancol còn lại là C2H5OH.
Thủy phân E chỉ cho 2 muối mà 1 muối là HCOONa (no rồi)
||→ 1 muối còn lại phải là không no 1 C=C là gốc axit của Y và Z.
nghĩa là Y là CnH2n – 1COOCH3 và Z là CnH2n – 1COOC2H5 (Y, Z đồng đẳng kế tiếp)
Đơn giản, tính lại số Ctrung bình Y, Z = (0,87 – 0,22 × 2) ÷ 0,08 = 5,375
||→ số CY = 5 và số CZ = 6. tuy nhiên, đọc kĩ yêu cầu bài tập
||→ chỉ quan tâm muối lớn trong F là 0,08 mol C3H5COONa ⇄ myêu cầu = 8,64 gam. Chọn A. ♥.



×