Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu các nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo cho người dân tại thị trấn Nà Phặc huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THƠ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƢỜI DÂN
TẠI THỊ TRẤN NÀ PHẶC, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học

: 2011-2015

THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ THƠ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƢỜI DÂN
TẠI THỊ TRẤN NÀ PHẶC, HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Lớp

: K43 - KTNN

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học

: 2011-2015


Giảng viên hƣớng dẫn

: Th.S Cù Ngọc Bắc

THÁI NGUYÊN - 2015


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là
trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện khóa luận này đƣợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Thơ


ii

LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực tập tốt nghiệp, tôi đã bƣớc đầu đƣợc tiếp cận với kiến
thức thực tế, đây là tiền đề giúp tôi nâng cao kiến thức và trải nghiệm so với những
gì tôi đã tiếp thu đƣợc ở trƣờng nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hiện nay và hoàn
thành khóa học của mình.
Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế
& PTNT, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của thầy giáo ThS. Cù Ngọc Bắc, tôi đã thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu các nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói

giảm nghèo cho người dân tại thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn”.
Sau một thời gian tìm hiểu tại địa phƣơng, đến nay đề tài đã đƣợc hoàn thiện.
Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của
các tập thể và cá nhân.
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Cù Ngọc Bắc,
ngƣời đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài này. Tôi
xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, Cục Thống kê, Ủy ban nhân dân thị trấn Nà Phặc, các phòng ban
trong thị trấn đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Thơ


iii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Cơ cấu nhóm hộ điều tra của thị trấn Nà Phặc năm 2014 ........................................................ 24
Bảng 3.2: Cơ cấu mẫu đƣợc chọn để điều tra .............................................................................................. 24
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của thị trấn Nà Phặc qua 3 năm (2012 – 2014) ............................. 30
Bảng 4.2: Tình hình dân số và lao động thị trấn Nà Phặc giai đoạn 2012 – 2014 .................................... 32
Bảng 4.3: GTSX các ngành kinh tế của thị trấn Nà Phặc .......................................................................... 34
Bảng 4.4: Tình hình trồng trọt của thị trấn ................................................................................................. 35
Bảng 4.5: Tình hình chăn nuôi của thị trấn ................................................................................................. 38
Bảng 4.6: Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên địa bàn thị trấn Nà Phặc năm 2014 .......................................... 42

Bảng 4.7: Tình hình đói nghèo tại địa phƣơng giai đoạn 2012 - 2014 ....................................................... 47
Bảng 4.8: Một số thông tin cơ bản về hộ điều tra........................................................................................ 50
Bảng 4.9: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra ........................................................................... 51
Bảng 4.10: Lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều tra ......................................................................... 53
Bảng 4.11: Vốn bình quân của hộ điều tra .................................................................................................. 54
Bảng 4.12: Các tƣ liệu sản xuất của nhóm hộ điều tra ............................................................................... 55
Bảng 4.13: Chi phí trồng lúa bình quân của hộ điều tra ............................................................................ 56
Bảng 4.14: Chi phí trồng ngô bình quân của hộ điều tra ........................................................................... 57
Bảng 4.15: Chi phí trồng trọt các loại cây trên rẫy bình quân của hộ điều tra ........................................ 57
Bảng 4.16: Chi phí bình quân ngành chăn nuôi của hộ điều tra ............................................................... 59
Bảng 4.17: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt trung bình của hộ điều tra .............................................. 61
Bảng 4.18: Kết quả sản xuất bình quân ngành chăn nuôi của hộ điều tra ............................................... 63
Bảng 4.19: Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân từ hoạt động phi nông nghiệp của hộ điều tra ..... 64
Bảng 4.20: Tổng hợp thu nhập của hộ điều tra ........................................................................................... 65
Bảng 4.21: Nhà ở và các phƣơng tiện sinh hoạt của các hộ điều tra (60 hộ)............................................. 66
Bảng 4.22: Tỷ lệ ngƣời sống phụ thuộc tại các hộ điều tra (60 hộ)............................................................ 67
Bảng 4.23: Phân tích các nguyên nhân nghèo tại các hộ điều tra năm 2014 ............................................ 69


iv

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BQ

: Bình quân

BHYT

: Bảo hiểm y tế


DT

: Diện tích

ĐKTN

: Điều kiện tự nhiên

ĐVT

: Đơn vị tính

GO

: Giá trị sản xuất

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

HĐND

: Hội đồng nhân dân

ILO

: Tổ chức lao động quốc tế

IC


: Chi phí trung gian

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

LĐ-TB & XH

: Lao động thƣơng binh và xã hội

NK

: Nhân khẩu

NN

: Nông nghiệp

NHCSXH

: Ngân hàng chính sách xã hội

NHNN & PTNT

: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PTKT-XH

: Phát triển kinh tế xã hội


PTSX

: Phƣơng tiện sản xuất

SX

: Sản xuất

TB

: Trung bình

TC-CĐ-ĐH

: Trung cấp - Cao đẳng - đại học

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: Ủy ban nhân dân

USD


: Đô la Mỹ

WB

: Ngân hàng thế giới

XĐGN

: Xóa đói giảm nghèo

VA

: Giá trị gia tăng

WTO

: Tổ chức thƣơng mại thế giới


v

MỤC LỤC
Trang

PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ............................................................. 3
1.4. Bố cục khóa luận ........................................................................................ 4
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về đói nghèo và xoá đói giảm nghèo ................... 5
2.1.2. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................... 11
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 12
2.2.1. Hoạt động xoá đói giảm nghèo trên thế giới......................................... 12
2.2.2. Hoạt động xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam ......................................... 16
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 21
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................... 21
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 21
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 21
3.3.1. Thu thập thông tin thứ cấp .................................................................... 21
3.3.2. Thu thập thông tin sơ cấp ...................................................................... 22
3.3.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 25
3.3.4. Phƣơng pháp xử lý thông tin, số liệu .................................................... 25
3.4. Hệ thống chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu đề tài ....................................... 26


vi

3.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh trình độ và hiệu quả sản xuất kinh doanh
của hộ nông dân ...................................................................................... 26
3.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và công thức tính .................... 26
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 28
4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 28

4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 28
4.1.2. Khái quát điều kiện kinh tế xã hội trên địa bàn ................................... 31
4.1.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng của thị trấn ...................................................... 40
4.2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn
hóa xã h………………
5. Địa chỉ: ……………………………………………………………………
6. Số nhân khẩu: ............................. Lao động chính: ....................................
7. Nghề nghiệp chính: .....................................................................................
8. Nghề phụ: ....................................................................................................
9. Phân loại hộ:
+ Hộ khá

+ Hộ cận nghèo

+ Hộ trung bình

+ Hộ nghèo

II.Đất đai đang sử dụng của hộ gia đình
2.1. Tình hình đất đai của hộ
Loại đất

STT

Tổng diện tích đất
I

Đất sản xuất nông nghiệp

1


Trồng lúa

2

Trồng ngô

3

Trồng hoa màu khác

II

Đất sản xuất lâm nghiệp

1

Rừng tự nhiên

2

Rừng trồng

III

Đất nuôi trồng thủy sản

IV

Đất thổ canh thổ cƣ


1

Đất nhà ở

2

Đất vƣờn

Diện tích

DT thuê,

(m2)

mƣợn (m2)

DT cho
thuê, mƣợn
(m2)


2.2. Những khó khăn của hộ về đất đai là gì?
....................................................................................................................................
2.3. Ông (bà) có nhu cầu mở rộng thêm diện tích đất đai không? .............................
Lý do ...........................................................................................................................
Nếu có ông (bà) muốn mở rộng bằng cách nào?
.....................................................................................................................................
.III.Tài sản và các yếu tố sản xuất của chủ hộ
3.1.Tài sản

STT

Tài sản

1

Ô tô

2

Xe máy

3

Xe đạp

4

Tivi

5

Tủ lạnh

6

Điện thoại

7


-

Nhà kiên cố

-

Nhà bán kiên cố

-

Nhà bán tranh tre

ĐVT

Số lƣợng

3.2.Các yếu tố sản xuất
STT

Yếu tố sản xuất

ĐVT

1

Máy xay xát

Cái

2


Máy tuốt lúa

Cái

3

Bình phun thuốc

Cái

4

Máy giặt

Cái

5

Máy cày, bừa

Cái

6

Máy bơm

Cái

Số lƣợng



IV.Kết quả sản xuất của hộ gia đình
4.1.Tình hình thu nhập của hộ (ĐVT: Triệu đồng)

Nguồn thu

1. Trồng trọt
Lúa
Ngô
Sắn
Lạc
DT hoa màu khác
2. Lâm nghiệp
Mỡ
Keo
Xoan
Lâm sản khác
3. Cây ăn quả
Cam
Vải
Nhãn
Mít
Cây khác
4. Chăn nuôi
Trâu

Lợn
Gia cầm( gà, vịt)
5. Nguồn khác:

Buôn bán
LĐ thuê
Lƣơng hƣu…
Tổng thu
(1+2+3+4+5)

Đơn
vị
tính

Tạ
Tạ
Tạ
Tạ
Tạ
m3
m3
m3
m3
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Con
Con
Con
Con

Năng

suất
(tạ/sào)

Sản
lƣợng
(tạ)

Giá
bán
(1000đ)

Thành
tiền
(1000đ)

Nguồn
thu


4.2. Tình hình chi tiêu của hộ
4.2.1. Chi phí cho trồng trọt
ĐVT: 1000đ

Loại cây

1. Cây nông nghiệp
Lúa
Ngô
Sắn
Lạc

DT hoa màu khác
2. Cây lâm nghiệp
Mỡ
Keo
Xoan
Lâm nghiệp khác
3. Cây ăn quả
Cam
Vải
Nhãn
Mít
Cây ăn quả khác
Tổng cộng
(1+2+3)

Giống
(kg)

Phân

Thuốc

bón

trừ sâu

(kg)

(lọ)


Chi phí

Thành

khác

tiền


Gia đình có trồng cây lân canh hay xen canh gì không? ............................................
Nếu có đó là cây gì?
....................................................................................................................................
Trong tƣơng lai, gia đình sẽ trồng loại cây trồng nào?
.....................................................................................................................................
Diện tích là bao nhiêu? .....................m2
4.2.2. Chi phí cho chăn nuôi
ĐVT: 1000đ
Loại con

Giống

Thức ăn

Thuốc

Chi phí

(con)

(kg)


thú y

khác

Thành tiền

Trâu

Lợn
Gia cầm (gà,vịt)
Tổng cộng
Theo gia đình vật nuôi nào đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, ổn định nhất?
.......................................................................................................................................
Tại sao? ........................................................................................................................
......................................................................................................................................
Trong tƣơng lai gia đình sẽ nuôi lại vật nuôi nào?
......................................................................................................................................
4.2.3. Chi phí cho các hoạt động phi nông nghiệp
Các khoản
Buôn bán, dịch vụ
LĐ thuê
Chi phí khác

Thành tiền
(1000đ)


4.2.4. Chi phí cho sinh hoạt
Chi phí (Triệu đồng)


Diễn giải
1. Chi mua lƣơng thực, thực phẩm
2. Điện, nƣớc, chất đốt
3. Giáo dục
4. Giao thông, y tế
5. Khác ….
Tổng chi phí
4.3. Thu nhập của hộ gia đình trong 12 tháng qua
Chi tiêu

Giá trị
(1000đ)

Tổng thu nhập của hộ gia đình (= Tổng thu – Tổng chi)
Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng (= Tổng thu nhập /số nhân
khẩu/12 tháng)
V.
VI.Vay tín dụng
5.1. Nhà nƣớc hỗ trợ
(ĐVT:Triệu đồng)
STT

Khoản hỗ trợ

1

Vốn tiền mặt

2


Vật tƣ

ĐVT

+ Giống

Kg

+ Phân bón

Kg

+ Thuốc BVTV

Gói

Hỗ trợ

Từ

Số

Cơ quan

Ghi

năm

nguồn


lƣợng

thực hiện

chú


5.2.Vay tín dụng
(ĐVT: triệu đồng)
Mục đích vay

STT

Số tiền

Thời hạn

vay

vay

Lãi suất

Từ

Ghi

nguồn


chú

1
2
3
4



Gia đình có thể cho biết các khoản chi cho sản xuất gia đình từ số tiền vay

đƣợc từ tín dụng của nhà nƣớc?
STT

Số tiền (1000đ)

Khoản chi từ số tiền vay

1

Trồng trọt (giống, phân bón, TBVTV,...)

2

Chăn nuôi (giống, thức ăn, thuốc thú y,…)

3

Lâm nghiệp (giống cây,….


4

Chi cho sản xuất khác

VI. Ông ( bà ) vui lòng trả lời thêm một số câu hỏi sau :
6.1.Nguồn thông tin chủ yếu nào giúp Ông (bà) áp dụng vào sản xuất của mình .
Tổ chức xã hội tại địa phƣơng

Vô tuyến
Báo chí

Học hỏi từ ngƣời khác

Sách kỹ thuật

Khác........................................

Tập huấn khuyến nông - lâm

.......................................................

6.2. Trong thời gian qua gia đình Ông (bà) có ai dự lớp tập huấn áp dụng vào sản
xuất không ?


Không


Tên lớp tập huấn


Đơn vị tổ chức

Ngƣời tham gia

VII. Mong muốn của chủ hộ
Về đất đai: ................................................................................................................
................................................................................................................................
Về sản xuất: ................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Về kỹ thuật: ...............................................................................................................
............................................................................................................... ....................
Ngày ........ tháng ......... năm 2015
Điều tra viên

Tên chủ hộ

(Chữ ký, họ tên)

(Chữ ký, họ tên)

Nguyễn Thị Thơ



×