Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài soạn chủ đề HIĐROCACBON hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 49 trang )

Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ: HIĐROCACBON: METAN, ETILEN, AXETILEN, BEBZEN
I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Về kiến thức: Trình bày được:
- Tính chất của một số hiđrocacbon cơ bản: metan, etilen, axetilen
- Ứng dụng của từng hiđrocacbon cụ thể
- Tính chất đặc trưng cho từng loại hiđrocacbon
2. Về kỹ năng:
- Viết được PTHH thể hiện tính chất của các hidro cacbon (phản ứng cháy, phản ứng cộng,
phản ứng thế)
- Tính thể tích, khối lượng, hiệu suất phản ứng.
3. Về thái độ:
- Tạo hứng thú học tập bộ môn thông qua thí nghiệm thực hành, video clip các thí nghiệm
khó.
- Tạo lòng yêu thích bộ môn bằng việc tính toán đúng kết quả.
II. ĐỊNH HƯỚNG CÁC NĂNG LỰC CÓ THỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NÓI TRÊN.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.
Tiết 1: Tính chất metan
Tiết 2: Tính chất etilen
Tiết 3: Tính chất axetilen
Tiết 4: Tính chất benzen
A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, KẾT NỐI (KHỞI ĐỘNG)


Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Câu 1:

Quan sát hình ảnh các chất sau đây và
hoàn thành các thông tin còn thiếu.

1


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Ngày 6.4.2012, lửa từ mũi ống - Khí Etilen dùng kích thích - Khí này thường dùng
khoan giếng nước tại nhà ông quả mau chín.Chất này có trong công nghiệp hàn,
Nguyễn Văn Cảnh, ở thôn Lộc công thức cấu tạo CH2=CH 2. cắt kim loại. Chất này có
Long, xã Xuân Ninh, H.Quảng Có gì đặc biệt trong liên kết tên là ………
Ninh (Quảng Bình), cháy càng giữa hai nguyên tử C?
mạnh hơn. Chất này phân tử
gồm 1 nguyên tử C và 4
nguyên tử H, CTCT chất này
là …….. ….…………….
Câu 2: Cho các chất có công thức: CH 4; C2H 4; C2H 2
a. Hãy viết CTCT?
b. Cho các chất tác dụng với oxi? Dự đoán sản phẩm và viết PTHH?
 GV: Củng cố lại khái niệm, phân loại và tên gọi của của CH4; C2H4; C2H2
=> Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA METAN
(Học sinh hoạt động nhóm).


BÀI 36: METAN
CTPT: CH4

PTK: 16

1. MỤC TIÊU
Về kiến thức: HS nêu được:
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của metan
- Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí
- Tính chất hóa học: tác dụng với clo (pứ thế), với oxi (pứ cháy)
- Metan được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống & sản xuất
Về kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, ảnh thí nghiệm => nhận xét
2


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

- Viết PTHH dạng CTPT & CTCT thu gọn
- Phân biệt được khí metan với vài khí khác, tính % khí metan trong hỗn hợp
c) Về thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a) Chuẩn bị của GV:
- Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành .......
- Mô hình phân tử CH 4
- Hóa chất: Khí CH4, dd Ca(OH)2
- Dụng cụ: ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm
b) Chuẩn bị của HS : Làm BT, xem trước bài ở nhà
Phiếu học tập
STT Tên thí nghiệm

1

Tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng quan

Giải thích –Kết

sát được

luận.

Metan tác dụng
với clo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

GV: Giới thiệu bài mới: Metan là HS: Nhận TT của GV
một trong những nguồn nhiên liệu

NL

quan trọng cho đời sống và cho công

hiện.


tái

nghiệp. Vậy metan có cấu tạo, tính
chất và ứng dụng như thế nào? Hôm
nay các em sẽ được nghiên cứu.
1. Nội dung 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của metan
GV: Dẫn dắt

HS: Trả lời cá nhân

NL quan

GV: Yêu cầu HS cho biết trong tự - khí Metan có ở mỏ khí, mỏ dầu, mỏ sát, giải
nhiên metan tồn tại ở đâu?
than, bùn ao, khí biogaz
quyết vấn
GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí HS: Trả lời

đề.

metan, kết hợp với CTPH: CH4, PTK: - Metan là chất khí, không màu,
16

không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan

Nhận xét trạng thái màu sắc, mùi, tính trong nước.
tan trong nước, nhẹ hay nặng hơn HS: Ghi bài
không khí?


3


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

GV: Nhận xét và kết luận
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trong tự nhiên, khí metan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên), trong mỏ dầu,
các mỏ than, trong bùn ao, trong khí bioga.
* Tính chất vật lí: Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí (d = 16 /
29), rất ít tan trong nước.
2. Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử CH4
GV: Yêu cầu nhóm HS lắp mô hình HS: Lắp mô hình phân tử Metan theo NL thực
phân tử metan, viết công thức cấu tạo, nhóm
nhận xét về số liên kết giữa nguyên tử HS: Viết công thức cấu tạo của CH4

hành,

cacbon và hiđro chỉ 1 liên kết gọi là HS: Trả lời và đi đến nhận xét:
liên kết đơn.

trong phân tử metan có 4 liên kết


GV: Hướng dẫn cho HS xem mô đơn.
hình phân tử CH4 (H.4.4).

H
H
H

C
H

GV: Giới thiệu : liên kết đơn bền
GV: Hướng dẫn hs kết luận.

H
H

C

H

H

- Rút ra kết luận: Trong phân tử
Metan: nguyên tử C liên kết với
nguyên tử H bằng liên kết đơn.

II. Cấu tạo phân tử.
- CTPT: CH4
- CTCT:
H

H

C

H

H

Trong phân tử Metan: 1 nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H bằng 4 liên kết đơn.
3. Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của metan
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ H4.5/ HS: Quan sát tranh vẽ và nhận xét NL quan
sgk, phản ứng cháy khí CH4,
hiện tượng, kết luận:
sát, giải
- Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện - Khí CO2 (dựa vào dấu hiệu nước quyết vấn
tượng, và rút ra nhận xét.

vôi trong có vẩn đục)
- Hơi nước (vì có các giọt nước bám

4

đề.


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Năng lực
cần đạt

vào thành ống nghiệm)
- Nhận xét: Metan cháy tạo ra khí
CO2 và nước.
HS: Viết PTHH xảy ra

Viết PTHH xảy ra?

to

GV: Thông tin: Phản ứng toả nhiều CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
nhiệt. Hỗn hợp 1V (CH4) và 2V(O 2) là HS: Nhận TT của GV trả lời:
hỗn hợp gây nổ mạnh.

Khí metan dùng làm nhiên liệu.

Ứng dụng phản ứng này?
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi.
- Metan cháy trong oxi tạo ra khí CO 2 và nước
to

PTHH: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
- Phản ứng toả nhiều nhiệt. Hỗn hợp 1V(CH4) và 2V(O2) là hỗn hợp gây nổ mạnh.
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ H4.6

HS: Quan sát thí nghiêm.


NL quan

và mô tả thí nghiệm như trong Sgk.

HS: Nêu hiện tượng:

sát,

GV: Biểu diễn TN: metan tac dụng với - Màu vàng nhạt của clo mất đi.
clo.
- Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng và

=> chứng tỏ đã xảy ra PƯHH. Sản

giải thích viết PTHH.

phẩm PƯ là axit.

ánh sáng

CH4+Cl2 CH 3−Cl + HCl
(Metyl clorua)
GV: Hướng dẫn HS cách đọc tên sản
phẩm.
GV: Dẫn dắt để HS nhận ra: P/Ư của
CH4 và Cl2 là PƯ thế

giải


quyết vấn
đề.

HS: Nhận TT của GV
P/Ư của CH4 và Cl2 là PƯ thế
Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng
cho các phân tử chỉ có liên kết đơn
như metan.

GV: Chú ý: Phản ứng thế là phản ứng
đặc trưng cho các phân tử chỉ có liên
kết đơn như metan
GV: Phản ứng thế của metan tiếp tục
cho đến khi không còn nguyên tử H.
2. Tác dụng với clo.
ánh sáng

CH4+Cl2  CH3−Cl + HCl
5


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt


(Metyl clorua)

H
H

C

H
H

+

Cl

Cl

ánh sáng

H

H

C H

+

HCl

H


H
H

Cl

C

H
+

Cl

Cl

ánh sáng

H

Cl

C

Cl

+

HCl

Cl


- P/Ư của CH4 và Cl2 là PƯ thế
Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho các phân tử chỉ có liên kết đơn như metan.
4. Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của metan
GV: Cho HS đọc Sgk, nêu 1 số ứng

HS: Nêu ứng dụng metan

NL

dụng của CH4.

- Làm nhiên liệu trong đời sống và

học.

tự

trong sản xuất.
- Nguyên liệu điều chế hiđro
to

CH4 + 2H2O  CO2 + 4H2O
IV. Ứng dụng
- Làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất.
- Nguyên liệu điều chế hiđro
PHIẾU HỌC TẬP
BT 1. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí: CH4, CO 2
BT 2. Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)
a) C3H8 + O2  ?


+?

b) C2H6 + Cl2 ? +?
BT 3. Đốt cháy 11,2 lít khí CH4. Tính thể tích khí O 2 cần dùng, thể tích CO2 sinh ra. (đktc)
BT 4: Trình bày cách tách chất ra khỏi hỗn hợp CH 4, CO 2
HD:
BT 1. Dẫn 2 khí vào dung dịch nước vôi trong
Khí làm nước vôi trong vẫn đục là khí CO 2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
BT 2.
6


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

to
a) C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O
b) C2H6 + Cl2  C2H6Cl + HCl
BT 3.
V
11,2

 0,5mol
n CH 4 = 22,4 22,4

CH4 + 2O 2

to



CO2

+

2H2O

0,5 mol
VO 2 = n.22,4

1mol
0,5mol
= 1.22,4 = 22,4 (l)

VCO 2 = n.22,4

= 0,5.22,4

= 11,2 (l)

BT 4: Trình bày cách tách chất ra khỏi hỗn hợp CH 4, CO2
a/ Dẫn hỗn hợp qua dd Ca(OH)2 dư, khí CO2 bị giữ lại do phản ứng với Ca(OH)2 tạo
ra CaCO3↓và khí ra khỏi dd là CH4
b/ Cho CaCO3 thu được ở trên tác dụng với dd HCl sẽ thu được CO2
Mở rộng: PTHH điều chế CH4:
o

CaO,t
CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3


Al4C 3 + 12H2O  3CH4 + 4Al(OH)3
Al4C 3 + 12 HCl  3CH4 + 4AlCl3
o

Cracking,t
C3H8   CH4 + C2H6

7


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA ETILEN
(Học sinh hoạt động nhóm).

BÀI 37: ETILEN
CTPT: C2H4
PTK: 28

1. MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: HS nêu được:
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của etilen
- Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí
- Tính chất hóa học: pứ cộng brom trong dung dịch, pứ trùng hợp, với oxi (pứ cháy)
- Ứng dụng: làm nguyên liệu điều chế PE, ancol (rượu etylic), axit axetic
b) Về kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, ảnh thí nghiệm, nhận xét
- Viết PTHH dạng CTPT & CTCT thu gọn
- Phân biệt được khí etilen với khí metan bằng phương pháp hóa học

- Tính th/phần % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia
phản ứng ở đktc.
c) Về thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV:
- Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan, .......
- Mô hình phân tử etilen
- Hình vẽ 4.8 : Etilen tác dụng với dd Brom
b) Chuẩn bị của HS : Làm BT, xem trước bài ở nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

GV: ĐVĐ: etilen là nguyên liệu để HS: Tiếp nhận thông tin
điều chế polietilen (Nhựa PE) dùng

NL

trong công nghiệp chất dẻo. Bài học

hiện.

tái

hôm nay chúng ta tìm hiểu công thức,
tính chất và ứng dụng của etilen.
1. Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của etilen

GV: Etilen có những tính chất tương HS: Dựa vào TT của GV nêu tính NL
tự Metan. Vậy etilen có chất vật lí nào: chất của etilen

8

giải

quyết vấn


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

trạng thái, màu sắc, tính tan, nặng hay * Etilen là chất khí, không màu, đề.
nhẹ hơn không khí?

không mùi, ít tan trong nước, nhẹ

GV: Nhận xét và kết luận.

hơn không khí.

I. Tính chất vật lí.
* Etilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

2. Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử etilen
GV: Yêu cầu HS lắp mô hình công HS: Lắp ráp mô hình phân tử etilen NL thực
thức cấu tạo phân tử của etilen từ đó đi theo nhóm.

hành,

đến nhận xét về các liên kết trong phân HS: Nhận xét về đặc điểm cấu tạo NL tổng
tử.
của Etilen: Giữa 2 nguyên tử cacbon hợp.
GV: Cho HS quan sát tranh mô hình có 2 liên kết đơn, liên kết giữa C = C
phân tử etilen (H.4.7).

gọi là liên kết đôi.

Hướng dẫn HS cách viết công thức HS: Nhận xét
cấu tạo dạng khai triển và thu gọn.
H

HS: Viết công thức cấu tạo của
etilen

H
C

C

H

H viết gọn:CH = CH
2

2

GV: Hoàn thiện kiến thức: Trong phân
tử Etilen có liên kết đôi, trong liên kết
đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt
ra trong các phản ứng hoá học.
GV: Từ CTPT, công thức cấu tạo dự HS: Dự đoán tính chất hóa học của
đoán tính chất hoá học của C2H4?
etilen
II. Cấu tạo phân tử
CTPT: C2H4
CTCT:

H

H
C

H

C
H

viết gọn: CH2 = CH2

Trong phân tử Etilen có liên kết đôi, trong liên kết đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra

9



Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

trong các phản ứng hoá học để hình thành liên kết mới.
3. Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của etilen
GV: ĐVĐ: Tương tự CH4 các em dự HS: Dự đoán: Giống CH4, C2H4 NL quan
đoán khí C2H4 có cháy không và sản cháy tạo ra khí CO2, hơi nước và toả sát, giải
phẩm tạo thành gồm những chất gì?
GV:

nhiệt.

quyết vấn

Kết luận về dự đoán của HS.

đề.

Y/c HS đi đến kết luận về tính chất thứ HS: Viết PTHH xảy ra
nhất:
GV: Thông tin thêm về phản ứng cháy
của etilen

to


C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O
C2H4 có phản ứng cháy.

III. Tính chất hoá học
1) Tác dụng với oxi
C2H 4 cháy trong oxi tạo ra khí CO2 và hơi nước, tỏa nhiều nhiệt.
to
* PTHH: C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O
GV: Chiếu thí nghiệm phản ứng của HS quan sát

NL quan

etilen với dd nước brom

sát,

giải

GV: Yêu cầu HS quan sát rút ra nhận HS: Nhận xét: Etilen đã phản ứng quyết vấn
xét về dd nước brom trước và sau khi với dd brom: Dd nước brom bị mất đề.
thí nghiệm.

màu  có phản ứng hóa học xảy ra.

GV: Cung cấp TT cho biết sản phẩm
tạo thành là 1 chất duy nhất. Yêu cầu
HS viết PTHH.
CH2=CH2(k)+Br2(dd)Br-CH2CH2–Br(l)
GV: Nguyên nhân nào làm etilen có

phản ứng cộng?
GV: Hoàn chỉnh kiến thức
*Các chất có liên kết đôi (tương tự
etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
GV: Ngoài Brom. Etilen còn tham gia
phản ứng cộng với H2, Cl2
2) Etilen có làm mất màu dd brom không? (Phản ứng cộng với brom)
10


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

- Etilen làm mất màu da cam của dung dịch brôm

CH2 = CH2(k) + Br2(dd) 

H

Br - CH2 - CH2 – Br(l)

H
C


C

H

+

Br Br

Br

H

H

H

C

C

H

H

Br

*Các chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
C2H4 còn có phản ứng nào khác HS: Viết PTHH xảy ra

GV:


NL quan

CH4 nữa hay không, giữa phân tử HS khác nhận xét,bổ sung

sát,

giải

etilen có kết hợp với nhau không?

quyết vấn

GV: Giới thiệu: Người ta tiến hành HS: Dựa vào TT/sgk trả lời cá nhân

đề.

TN cho các phân tử C2H4 tác dụng với
nhau ở điều kiện thích hợp, có xúc tác,
sản phẩm mới là những phân tử có
kích thước và khối lượng lớn gọi là HS: Nhận TT của GV
polietilen (viết tắt PE).
GV: Giải thích: Trong phân tử C2H4
liên kết kém bền bị đứt ra khí đó các
phân tử etilen kết hợp với nhau và cứ
như vậy tạo thành phân tử mới. Phản HS: Nhận thông tin giới thiệu về
phản ứng trùng hợp của etilen

ứng này gọi là phản ứng trùng hợp.
GV: Giới


thiệu

tính

chất

của

polietilen:
3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không? (Phản ứng trùng hợp)
- Các phân tử C2H4 tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, có xúc tác, sản phẩm mới là
những phân tử có kích thước và khối lượng lớn gọi là polietilen (PE)
...+ CH2 = CH2 +CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +...
xúctác


-(-CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 ...-)- (Polietilen: PE)
t ,p
o

PE là chất rắn không tan trong nước, không độc, là nguyên liệu quan trọng trong CN chất
dẻo.
4. Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của etilen
GV: Yêu cầu HS sơ đồ/Sgk cho biết HS: Quan sát sơ đồ/ sgk nêu ứng NL
những ứng dụng của etilen.

dụng của etilen.

tự


học.
11


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

GV: Hoàn thiện kiến thức
IV. Ứng dụng
- Etilen có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản xuất.

PTHH điều chế C2H4
o

H SO ,t
C2H5OH   C2H4
2

C4H10

4

cracking




+ H2O

C2H6 + C2H4

PHIẾU HỌC TẬP
- BT 1: Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn chứa các khí sau: CH4,
C2H 4, CO2
- BT 2: Chỉ ra số liên kết đơn, đôi trong các CTHH:

12

a/

CH3 – CH3

b/

CH2 = CH2

c/

CH2 = CH – CH = CH2


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Tiết 3

HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA AXETILEN
(Học sinh hoạt động nhóm).

BÀI 38: AXETILEN
CTPT: C2H 2
PTK: 26
1. MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: HS nêu được:
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axetilen. Tính chất vật lí, Tính chất hóa học
của axetilen
- Ứng dụng: làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. Cách điều chế axetilen
từ CaC2 và metan
b) Về kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, ảnh thí nghiệm, nhận xét.
- Viết PTHH dạng CTPT & CTCT thu gọn, Phân biệt được khí axetilen với một số
khí khác.
- Tính thành phần % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã
tham gia phản ứng ở đktc.
c) Về thái độ: - Tạo hứng thú học tập bộ môn.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a) Chuẩn bị của GV:
- Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan .......
- Mô hình phân tử axetilen. Hình vẽ 4. 11; 4 . 12
b) Chuẩn bị của HS : Làm BT, xem trước bài ở nhà
Phiếu học tập số 2
STT
1
2

Tên thí nghiệm


Tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng quan
sát được

Giải thích –Kết
luận.

Tác dụng với
Oxi
Tác dụng với
Brom

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

GV: Axetilen là một hiđrocacbon có - HS: Tiếp nhận thông tin
nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Vì sao

NL

gọi là khí đất đèn? Vậy axetilen có

hiện.

tái


13


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

công thức cấu tạo, tính chất và ứng
dụng như thế nào? Bài học hôm nay
các em cùng tìm hiểu.
1. Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của axetilen
GV: Cho HS xem các lọ đựng khí HS: Nêu tính chất vật lý của axetilen

NL

giải

Axetilen và cho HS ngửi. Yêu cầu HS

quyết vấn

nêu một số tính chất vật lý của HS: Nêu cách thu khí axetilen.

đề.


axetilen?
GV: Cho HS quan sát hình 4.9 SGK
để biết cách thu axeitlen bằng cách
đẩy nước?
GV: Kết luận
I. Tính chất vật lí
Axetilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d =

26
)
29

- Thu khí axetilen bằng cách đẩy nước.
2. Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử axetilen
GV: Cho HS lắp ráp mô hình phân tử HS: Lắp ráp mô hình phân tử NL thực
axetilen
axetilen theo nhóm.
hành,
GV: Y/c HS dựa vào mô hình nêu đặc HS: Nhận xét cấu tạo phân tử:
điểm cấu tạo của axetilen

NL tổng

Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử C có 1 hợp.

GV: Cho HS lên bảng viết cấu tạo liên kết ba. Trong liên kết ba, có hai
phân tử? cả lớp nhận xét.
liên kết kém bền dễ đứt lần lượt
GV: Nhận xét và kết luận.


trong các PƯHH.
HS: Lên bảng viết CTCT

II. Cấu tạo phân tử
CTCT: H - C  C - H viết gọn CH  CH
Đặc điểm: Giữa 2 nguyên tử C có 1 liên kết ba. Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền
dễ đứt lần lượt trong các PƯHH.
3. Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của axetilen
GV: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của HS: (có thể dự đoán một số tính chất NL quan
axetilen, hãy dự đoán các tính chất hoá sau:
14

sát,

giải


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Axetilen có phản ứng cháy.

học của axetilen?

Năng lực
cần đạt


quyết vấn

GV: Cho một số em dự đoán tính - Axetilen có phản ứng cộng - làm đề.
chất, GV tổng hợp các ý kiến dự đoán mất màu dd brom)
của HS và treo bảng phụ
GV: Axetilen là hiđrocacbon giống HS: Dựa vào metan, etilen và nội
metan và etilen vậy axetilen có cháy dung /sgk nêu hiện tượng
không? Và nếu cháy cho ra sản phẩm - Axetilen cháy trong không khí với
gì?
GV: Biểu diễn TN đốt cháy axetilen.

ngọn lửa sáng.
-Phản ứng toả nhiều nhiệt.

GV: Gọi 1-2 HS nêu hiện tượng

HS: Lên bảng viết PTHH.

GV: Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ

2C2H2 + 5O2

to 


4CO2

+ 2H2O


GV: Liên hệ PƯ toả nhiều nhiệt, nên
axetilen được dùng làm đèn xì Oxiaxetilen để hàn, cắt kim loại.
III. Tính chất hoá học
1. Axetilen có cháy không?
- Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, C2H2 cháy trong oxi tạo ra khí CO2 và
hơi nước. Phản ứng toả nhiều nhiệt.
PTHH: 2C2H2

+ 5O2

to 


4CO2

+ 2H2O

GV: Y/c HS nghiên cứu TN/sgk và HS: Nhận TT của GV

NL quan

quan sát H4.11 và nêu hiện tượng và HS: Đọc TN/sgk và quan sát H4.11

sát,

rút ra nhận xét.

HS: Quan sát, nêu hiện tượng và quyết vấn

GV: Biểu diễn TN: axetilen tác dụng nhận xét:

với dd nước brom.

giải

đề.

- Dd brom có màu da cam bị nhạt

GV: Gọi một HS lên bảng viết PTHH: màu dần.
(có thể cho các em nhìn vào tính - Axetilen có phản ứng cộng làm mất
chất hoá học của etilen với brom để hS màu dung dịch Brom tương tự Etilen
viết)

(đúng như dự đoán)

GV: Thông báo: Sản phẩm sinh ra có HS: Lên bảng viết PTHH
liên kết đôi trong phân tử nên có thể Br-CH = CH-Br + Br-Br  Br2CHcộng tiếp với phân tử brom nữa.
CHBr2
GV: Trong điều kiện thích hợp cũng Thu gọn:
có phản ứng cộng với hiđro và một số C2H2Br2 + Br2  C2H2Br4
15


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực

cần đạt

HS: Nghe và ghi bài

chất khác.
GV: Dựa vào đặc điểm cấu tạo và tính
chất của Axetilen. Hãy so sánh:

HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

- Cấu tạo phân tử của Metan, Etilen, HS: Nhận TT của Gv
Axetien (giống và khác nhau)? Tính
chất hoá học của Metan, Etilen,
Axetien (giống và khác nhau)?
GV: Nhận xét và chốt lại các điểm
giống và khác nhau cơ bản của ba chất
trên
2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không?
- Axetilen có phản ứng cộng làm mất màu dung dịch Brom tương tự Etilen.
PTPƯ:
C2H2 + Br2  C2H2Br2
Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử
brom nữa: C2H2Br2 + Br2  C2H2Br4
4. Nội dung 4: Tìm hiểu ứng dụng của axetilen
Gv: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tóm HS: Tóm lại các ứng dụng chính của

NL

tắt ứng dụng của axetilen.


học.

Axetilen.

tự

HS: làm nhiên liệu đèn xì, nguyên
liệu sản xuất nhựa PVC, cao su, axit
axetic, hóa chất khác.
III . ỨNG DỤNG
- Axetilen được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi – axetilen dùng để hàn, cắt kim loại
- Là nguyên liệu để sản xuất:
+ Polyvinyl clorua (nhựa PVC)
+ Cao su
+ Axit axetic
+ Hóa chất khác
5. Nội dung 5: Điều chế axetilen
GV: Cho HS quan sát H 4.12, mô tả HS: Quan sát H4.12 và trả lời cá NL quan
quá trình hoạt động của thiết bị, giải nhân
16

sát,

giải


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV


Năng lực
cần đạt

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

thích vai trò của bình dd NaOH (dd

quyết vấn

NaOH dùng để loại bỏ các tạp chất khí

đề.

có lẫn với C2H2 như H2S, NH 3)
GV: Gọi HS nêu phương pháp điều
chế axetilen
GV: Giới thiệu CaC2 là thành phần HS: Nhận TT của GV
chính của đất đèn (được diều chế bằng
cách nung đá vôi với C trong lò điện).
Khi cho đất đèn vào bình chứa, sau đó
cho nước vào, CaC2 sẽ tác dụng với
H2O sinh ra khí C2H2 và cháy sáng khi
đốt.
Vì vậy, C2H2 còn gọi là khí đất đèn
(khí đất đèn có mùi là do có lẫn H2S,
NH3, PH3 ….)

HS: Viết PTHH xảy ra

GV: Yêu cầu HS viết PTHH

CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
1500oC
GV: Giới thiệu phương pháp hiện đại: 2CH 
4 làm lạnh nhanh C2H2 + 3H 2
Hiện nay thường dùng phương pháp
HS: Nhận TT của GV
nhiệt phân CH4 (metan) ở nhiệt độ cao
V. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, axetilen được điều chế bằng cách cho
canxi cacbua phản ứng với nước.
CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
- Hiện nay: Nhiệt phân metan
1500oC

2CH4 
làm lạnh nhanh C2H2 + 3H2
PHIẾU HỌC TẬP
1. Trình bày:
+ Tính chất vât lí của axetilen có gì khác với metan, etilen, axetilen?
+ Cấu tạo phân tử của axetilen như thế nào?
+ Axetilen có tính chất hóa học nào đặc biệt?
2. Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học: CH4, C2H2, CO2

17


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Tiết 4
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA BENZEN

(Học sinh hoạt động nhóm).

BÀI 39: BENZEN
CTPT: C6H6
PTK: 78
1. MỤC TIÊU
a) Về kiến thức: HS nêu được:
- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của benzen
- Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ
sôi, đặc tính.
- Tính chất hóa học: pứ thế với brom lỏng (có bột Fe đun nóng), với oxi (pứ cháy),
pứ cộng với hiđro và clo
- Ứng dụng: làm nhiên liệu, dung môi tổng hợp hữu cơ.
b) Về kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, ảnh thí nghiệm, nhận xét
- Viết PTHH dạng CTPT & CTCT thu gọn
- Tính khối lượng benzen đã tham gia phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản
ứng thế theo hiệu suất.
c) Về thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a) Chuẩn bị của GV:
- Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng của benzen với brom, ben zen, dầu ăn,
- Dụng cụ : 10 ô/n, đế sứ thí nghiệm, 5 kẹp gỗ, diêm, 5 pipet.
- Bộ lắp ghép mô hình phân tử C6H6 dạng rỗng, đặc
- Tranh vẽ (Hoặc phim) mô tả thí nghiệm p/ư thế của C6H6 với Br2 lỏng
- Tranh vẽ (Hoặc phim) một số ứng dụng của C6H 6
- Hóa chất: C6H6, H2O, dd Br2, dầu ăn, ..
b) Chuẩn bị của HS: Làm BT, xem trước bài ở nhà.
Phiếu học tập số 2
STT


18

Tên thí nghiệm

1

Tác dụng với Oxi

2

Tác dụng với Brom

3

Tác dụng với H2

4

Benzen vào nước

Tiến hành thí

Hiện tượng quan

Giải thích –Kết

nghiệm

sát được


luận.


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

5

Nhỏ dầu ăn vào
Benzen

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

Qua những kiến thức đã học, em biết - HS liệt kê các tính chất hóa học đã
hợp chất hiđrocacbon có những tính được biết qua bài tính chất hóa học NL
của metan, Etilen, Axetilen

chất hóa học nào?

tái

hiện.

Vậy Benzen cũng là một hiđrocacbon 1. Tác dụng với oxi.
có tính chất hóa học nào nữa thì chúng 2. Tác dụng với dd Brom.
3. Tác dụng với hiđro


ta vào nội dung bài học.

1. Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của benzen
GV: Cho HS quan sát

bình đựng HS: Quan sát, nhận xét tính chất vật NL thực

Benzen để từ đó HS có thể nhận trình lý của benzen.

hành, giải

bày được tính chất vật lý của Benzen.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

quyết vấn
đề.

- Cho Benzen vào nước lắc nhẹ.

HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm.

- Cho vài giọt dầu ăn vào Benzen.

Đại diện nhóm nhận xét các tính chất

+ Gọi đại diện nhóm nhận xét: Trạng vật lý của benzen
thái, màu sắc, tính tan,... của benzen
các tính chất vật lý.
I. Tính chất vật lí.

* Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, là dung môi hoà
tan nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su, iôt, ... benzen độc.
2. Nội dung 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử benzen
GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử HS: Lắp ráp mô hình phân tử benzen NL thực
benzen

theo nhóm

hành,

GV: Cho HS lắp mô hình phân tử HS: Lên bảng viết công thức cấu tạo NL tổng
benzen bằng bộ dụng cụ.

của C6H 6

hợp.

GV: Gọi một HS lên viết lại công thức
HS: Nêu đặc điểm cấu tạo của
cấu tạo của Benzen.
GV: Gọi HS nhận xét về cấu tạo của Benzen: 6 nguyên tử C liên kết với
Benzen

nhau có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên

GV: Giới thiệu mô hình phân tử dạng kết đơn tạo thành vòng 6 cạnh đều.

19



Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

đặc.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét và kết luận
II. Cấu tạo phân tử
CTPT: C6H6
CTCT của benzen:
H
H

H

H

H
H

hoặc

hoặc


- 6 nguyên tử C liên kết với nhau có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn tạo thành vòng 6
cạnh đều.
3. Nội dung 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của benzen
Qua những kiến thức đã học, em biết - HS liệt kê các tính chất hóa học đã NL

tái

hợp chất hiđrocacbon có những tính được biết qua bài tính chất hóa học hiện, giải
chất hóa học nào?

của metan, Etilen, Axetilen

quyết vấn

1. Tác dụng với oxi.
2. Tác dụng với dd Brom.

đề.

3. Tác dụng với hiđro
GV: Benzen dễ cháy tạo ra CO2, H2O. HS: Viết PTHH xảy ra
Khi Benzen cháy trong không khí, 2C6H6 + 15O2
ngoài CO2, H2O còn sinh ra muội than.

to 


12CO2 + 6H2O


NL

tái

hiện, giải
quyết vấn
đề.

III. Tính chất hoá học
1. Benzen có cháy không?
- Benzen dễ cháy trong oxi tạo ra CO2, H2O. Khi Benzen cháy trong không khí, ngoài
CO2, H2O còn sinh ra muội than.
PTHH: 2C6H6 + 15O2

to 


12CO2 + 6H 2O

GV: Benzen có tham gia phản ứng thế HS: Hoạt động nhóm

NL

với Brom không?

quyết vấn

GV: Benzen không có phản ứng với HS: Nhận TT của Gv

đề.


dd nước Brom trong dung dịch (không
làm mất màu dd Brom như Etilen,
20

giải


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

Axetilen.
GV: Vậy Benzen có tính chất hoá học
gì?
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ về thí HS: Quan sát TN và nhận xét
nghiệm phản ứng của Benzen với dung
dịch Brom lỏng (ở nhiệt độ cao, có HS: Viết PƯ thế: Tác dụng với dung
bột sắt)

dịch Brom, ..
o

t
GV: Gọi HS nêu tính chất và viết C H + Br Fe,

6 6
2  C6H 5Br + HBr
PTPƯ
Bôm benzen (Chất lỏng,không màu)
Fe, to
C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr

2. Benzen có phản ứng thế với brom không?
Benzen phản ứng thế với brôm ở nhiệt đọ cao, có Fe xúc tác.
o

t , Fe
 C6H5Br + HBr
C6H6 + Br2 

H

H
H

H

+
H

H
H

Br - Br


H

Br

H

H

Fe
t0

+

HBr

H

C6H5Br: Bôm benzen (Chất lỏng, không màu)
H2SO4 đặc, to
Hoặc thế NO2: C6H6 + HNO3  C6H5NO2 + H2O
GV: Giới thiệu: Benzen không tham HS: Nhận TT của Gv
gia phản ứng cộng Brom trong dung

NL
học.

tự
NL

dịch chứng tỏ benzen khó tham gia HS: Viết PTHH xảy ra


giải quyết

phản ứng cộng hơn etilen và axetilen. C6H6 + 3H2  C6H12
Tuy nhiên trong điều kiện thích hợp HS: Tiến hành làm BT theo nhóm.
benzen có thể tham gia phản ứng cộng HS: Báo cáo

vấn đề

với H 2, Cl2…
3. Bezen có phản ứng cộng không?
Ni, to
C6H6 + 3H2  C6H12
a/s
C6H6 + 3Cl2  C6H 6Cl6 (as) (hexacloran hay 666 hay 1,2,3,4,5,6 - hexacloxiclohexan)

21


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

*Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen dễ tham gia phản ứng thế và phản ứng
cộng khó xảy ra hơn so với etilen và axetilen.

4. Nội dung 4: Ứng dụng benzen
GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng HS: Trả lời theo ứng dụng SGK.
Benzen trong công nghiệp?

NL

giải

Là nguyên liệu quan trọng trong quyết vấn
nhiều lĩnh vực trong công nghiệp sản đề.
xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc
trừ sâu, dược phẩm, …
Là dung môi trong công nghiệp và
trong phòng thí nghiệm.

PHIẾU HỌC TẬP
GV: Cho HS làm bài tập: Hãy cho biết chất nào trong các chất sau có thể làm mất màu
dung dịch Brom? Chất nào có phản ứng thế?
a)
b) CH2 = CH - CH2 - CH3
c) CH = CH  CH
d) CH3 - CH3

22


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

Tiết 5
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA BENZEN

(Học sinh hoạt động nhóm).
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được:
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và
phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công
nghiệp.
- Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ.
2. Kĩ năng:
- Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập tốt để phục vụ đất nước.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: Tranh vẽ mỏ dầu và cách khai thác dầu mỏ.
Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm.
b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

GV: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là
những tài nguyên quý giá, mang lại sự - HS: Tiếp nhận thông tin.

phát triển cho loài người. Vậy từ dầu

NL
hiện.

tái

mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra
được những sản phẩm nào và chúng có
những ứng dụng gì. Bài học hôm nay

chúng ta cùng tìm hiểu.
1. Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của dầu mỏ
NL giải
-GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ -HS: Quan sát và nhận xét:
(nếu có). Sau đó gọi HS nhận xét về Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu nâu quyết vấn
trạng thái, màu sắc, tính tan của dầu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn đề.
mỏ.

nước.

-GV: Nhận xét.

-HS: Lắng nghe và ghi vở.

I. Dầu mỏ
1) Tính chất vật lý

23



Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

Dầu mỏ: là chất lỏng, sánh, có màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
2. Nội dung 2: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
-HS: Quan sát và nghe giảng.
-GV: Y/c HS quan sát H 4.16:
Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành

NL thực
hành,

từng vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, -HS: Mỏ dầu thường có 3 lớp:

NL tổng

+ Lớp khí dầu mỏ.

tạo thành mỏ dầu.

hợp.

-GV: Yêu cầu HS quan sát tranh và + Lớp dầu lỏng.

+ Lớp nước mặn

nêu cấu tạo của túi dầu

-GV: Em hãy nêu cách khai thác dầu -HS: Trả lời và ghi vở.
mỏ?
2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ
- Trong tự nhiện dầu mỏ tập trung thành từng vùng lớn, ở sâu trong lòng đất tạo thành mỏ
dầu.
Mỏ dầu có 3 lớp:
- Lớp khí: (khí đồng hành) thành phần chính là metan: CH4.
- Lớp dầu lỏng: là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđrocacbon và lượng nhỏ các hợp chất
khác.
- Lớp nước mặn
- Cách khai thác dầu mỏ: Khoan thành giếng, sau đó phải bơm nước hoặc khí xuống.
3. Nội dung 3: Tìm hiểu các sản phẩm chế biến dầu mỏ
GV: Cho HS xem bộ mẫu: ‘‘Các sản HS: Quan sát mẫu vật và tranh vẽ NL

tái

phẩm chế biến từ dầu mỏ’’ quan sát H4.17/ sgk và thảo luận kể tên các hiện, giải
hình 4-17. Sau đó yêu cầu HS nêu tên sản phẩm từ dầu mỏ và ứng dụng
quyết vấn
các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: đề.
ứng dụng của chúng.

Xăng, dầu thắp, dầu diezen, dầu

GV: Để tăng lượng xăng: người ta sử mazut, nhựa đường.
dụng phương pháp crăckinh

(nghĩa là bẻ gãy phân tử) để chế biến
dầu nặng (dầu điezen) thành xăng và
các sản phẩm khí có giá trị trong công
nghiệp như: metan. Etilen...
4. Nội dung 4: Tìm hiểu khí thiên nhiên
24


Chủ đề hiđrocacbon - Hóa học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

GV: Y/c hs nghiên cứu sgk biểu đồ -HS: Tìm hiểu thông tin SGK và trả NL giải
hình tròn về thành phần của khí thiên lời:
quyết vấn
1. Có trong lòng đất. Thành phần
nhiên và khí dầu mỏ .
đề.
chính: CH4(95%).
1. Khí thiên nhiên có ở đâu? Thành 2. Khoan xuống mỏ khí.
phần chính?
3. Là nguyên liệu, nhiên liệu trong
2. Cách khai thác?
đời sống và sản xuất.
3. Ứng dụng?

GV: Tổng kết
Khí thiên nhiên có trong mỏ khí nằm
dười lòng đất. Thành phần chủ yếu là
khí metan(75 - 95%).
- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên
liệu trong đời sống và trong công
nghiệp.
II. Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên có trong mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu là khí metan (75 95%).
- Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
4. Nội dung 4: Ứng dụng benzen
GV: Cho HS đọc SGK trang 128 và HS: Đọc SGK trang 128

NL

cho biết:

quyết vấn

1. Sự phân bố?
2. Đặc điểm của dầu mỏ ở nước ta?

giải

đề.
1. Phía nam.
2. Hàm lượng các hợp chất chứa lưu
huỳnh thấp. Tuy nhiên do chứa nhiều
parafin nên dầu mỏ nước ta dễ bị đông


3. Các mỏ khai thác?

đặc.
3. Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng
Đông, Lan Tây...

III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta
Sgk/128
Theo Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tổng tiềm năng dầu
khí của Việt Nam được dự báo, đánh giá khoảng 3,8 ÷ 4,2 tỷ tấn dầu qui đổi. Trong đó,
khoảng 1,4 ÷ 1,5 tỷ tấn dầu condensate và 2,4 ÷ 2,7 nghìn tỷ m3 khí thiên nhiên.
Tổng trữ lượng khí có thể khai thác hiện nay của Việt Nam khoảng 150 tỷ m3, tập trung
25


×