Phần I : Những vấn đề chung
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục học sinh cá biệt.
Trong quá trình giáo dục trẻ, mục đích cần vơn tới đó là xoá mù chữ,
đạt tiêu chuẩn giáo dục bậc trung học cơ sở, là mục tiêu của cấp ngành giáo
dục đã và đang thực thi trên toàn quốc.
Vấn đề để đợc phổ cập giáo dục đó là : Duy trì sĩ số cho học sinh. Để
thực hiện tốt nhiệm vụ đó chúng ta cần có những biện pháp thiết thực, đặc biệt
là đối với ngời làm công tác chủ nhiệm.
Mà muốn làm tốt vấn đề này, giáo viên chủ nhiệm cần có sự phối kết
hợp chặt chẽ với Ban lãnh đạo nhà trờng, đó là những yếu tố tác động có hiệu
quả nhất trong vấn đề duy trì sĩ số.
Chuyên đề: Làm gì để duy trì tốt sĩ số.
2. Mục tiêu của đề tài.
Mục tiêu của đề tài là đa ra những phơng pháp cụ thể trong công tác chủ
nhiệm lớp, ghép duy trì sĩ số, thu hút đợc đông đảo học sinh yêu thích, say mê
với mọi hoạt động của tạp thể lớp, đa những học sinh có t tởng chán học trở về
với trờng lớp, thầy cô.
3. Nhiệm vụ của đề tài.
Đề tài cần nêu lên đợc:
- Sự kèm cặp quan tâm của giáo viên làm công tác chủ nhiệm.
- Việc tổ chức các hoạt động của tập thể lớp nhằm cuốn hút những học
sinh có t tởng bỏ học.
Công tác phối kết hợp của giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh,
với nhà trờng và với các tổ chức xã hội khác.
a. Đối tợng nghiên cứu:
1
Là giáo viên chủ nhiệm các lớp từ bậc tiểu học tới bậc Trung học phổ
thông, các tài liệu về công tác chủ nhiệm, các bài báo giáo dục và thời đại
5. Các phơng pháp nghiên cứu:
ở bất kỳ các bậc học nào, với bất kỳ ngời giáo viên nào muốn làm tốt
công tác duy trì sĩ số cần phải nghiên cứu đối tợng, nắm chắc hoàn cảnh gia
đình, tâm lý học sinh, phải tìm cách tiếp cận học sinh, gắn giữa gia đình vừa
thể hiện nét cá nhân vừa phải mang danh nghĩa một tập thể.
6. Phơng pháp tiếp cận học sinh.
Trớc hết ngời giáo viên phải có sự quan tâm đúng mức, biết cảm thông
với hoàn cảnh của học sinh.
Bản thân học sinh còn nhỏ, cha hiểu biết nhiều trong cuộc sống xã hội,
cha nhận thức đợc bản chất của vấn đề, điều đó dễ đa các em tới những nhận
thức nông cạn. Do vậy sự quan tâm giúp đỡ của giáo viên chủ nhiệm là một
công việc vô cùng quyết định đối với các em.
II. Phần 2 : Nội dung
1. Thực trạng của vấn đề trớc khi nghiên cứu.
Qua nhiều năm đợc làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy:
Phần lớn cơ sở học sinh không đảm bảo đầu vào và đầu ra ở cuối cấp là
do : Học sinh bỏ học ngang chừng mà chủ yếu là tập trung ở những gia đình
các em có hoành cảnh khó khăn.
+ Gia đình khó khăn về kinh tế.
+ Bố mẹ ly hôn.
+ Bố mẹ phạm pháp.
+ Gia đình có điều kiện, hiếm hoi nên nuông chiều dẫn tới đua đòi ăn
chơi, bỏ học.
2
+ Một bộ phận nhỏ có năng khiếu đặc biệt, tự mình tách khỏi bạn bè đi
theo con đờng theo ý thích.
- Ta phải xác định, khi giáo dục những học sinh này là giáo dục riêng
biệt, với một cá thể, do đó phải áp dụng một lối giáo dục riêng biệt.
- Ta có thể gọi nhóm này là:
+ Học sinh cá biệt.
+ Học sinh chậm tiến.
+ Học sinh h.
- Những biểu hiện để nhận biết học sinh cá biệt.
+ Thờng xuyên vi phạm nội quy.
+ Nghỉ học không phép.
+ Vô lễ với ngời thân.
+ Ngợc đãi với bạn.
+ Nói tục, chửi bậy.
+ Lời học, lời lao động.
+ Ăn mặc, kiểu cách.
+ Thích sĩ diện.
+ Nghiện thuốc lá.
+ Thích cờ bạc, thích tiêu tiền.
+ Bỏ học chơi điện tử.
+ Biện pháp giáo dục những đối tợng này.
Bằng mọi giá hãy gần gũi các em, tâm sự, chia sẻ, tìm hiểu những điều
thầm kín nhất. Quá trình này phải kiên trì, bền bỉ, liên tục. Dần dần tự học
sinh cảm nhận đợc tấm lòng chân thành, tình cảm sâu sắc bắt nguồn từ con tim
của ngời giáo viên. Bắt đầu từ đây các em tin, mến, cảm phục, lúc đó giáo viên
sẽ từ từ khuyên bảo.
3
Mặt khác giáo viên phải đặt học sinh cá biệt trong mối quan tâm chung.
Thông cảm chung của tập thể lớp, nhất định không thể để các em bị cô lập trớc
tập thể.
+ Đối với các em trong lớp phải để cho các em nhận thấy mỗi thành
viên phải góp phần nhỏ bé của mình vào việc giúp bạn mình đi học đều đặn.
+ Đối với gia đình học sinh cần thông báo cho họ phần nào nhận thức đ-
ợc tầm quan trọng của học hành, để họ quan tâm hơn đến con cái. Trách
nhiệm của gia đình với xã hội, với cộng đồng.
Phân tích cho họ thấy những nguy cơ đang tiềm ẩn đối với lứa tuổi thiếu
niên, nếu nh các em không đợc học hành chu đáo. Có thể nói rất cụ thể những
tệ nạn đó:
Thất học.
Nghiện ngập.
Cờ bạc
Trộm cắp
Đua đòi
Đua xe máy
Cá độ.
Điện tử
Yêu đơng, trai gái.
Tăng cờng mối quan hệ gắn bó gia đình - xã hội - nhà trờng.
Đối với công tác xã hội, việc duy trì sĩ số, xoá mù chữ, tiến tới đạt
chuẩn phổ cập là cung cấp cho xã hội những công dân tơng lai với đầy đủ đức,
tài phục vụ cho xã hội.
Góp phần vào sự thành công của mục tiêu Phổ cập bậc giáo dục bậc
Trung học cơ sở trên toàn quốc.
+ Các bớc tiến hành:
+ Bớc 1 : Phân loại tìm hiểu đối tợng, hoàn cảnh của học sinh.
4
Nghiên cứu hoàn cảnh gia đình học sinh (Nghèo về kinh tế, quá khó
khăn, bố mẹ ly hôn, bố mẹ cờ bạc, phạm pháp, do đua đòi).
Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý học sinh (khả năng nhận thức, năng
khiếu, sở thích)
Nghiên cứu hồ sơ:
(Qua học bạ, qua giáo viên cũ, qua bạn bè, hàng xóm, qua cha mẹ học sinh,
qua chính quyền nơi học sinh c trú).
Song phơng pháp quan trọng và hiệu quả là tăng cờng đến tận gia đình
học sinh, vừa cảm hoá đợc học sinh, vừa tạo niềm tin với phụ huynh.
Tóm lại nhờ việc phân loại học sinh, đánh giá học sinh đúng mứcmà ta
có biện pháp giáo dục phù hợp từng đối tợng.
VD: Các yếu tố dẫn tới học sinh bỏ học là:
- Kinh tế khó khăn.
- Bố mẹ bất hoà
- Do nuông chiều con
- Do không đợc gia đình quan tâm
- Do lời học ham chơi.
- Do bị mất gốc.
- Do bị đối tợng xấu lôi kéo.
Tất cả những trờng hợp này ta nên gặp riêng học sinh, cảm hoá, phân
tích hơn thiệt nói tới tơng lai tơi sáng sau này.
Tin tởng vào sự tiến bộ của học sinh, giao việc cho học sinh. Đặc biệt là
giao cho học sinh những công việc của lớp.
Luôn luôn quan tâm kiểm tra, động viên, khen thởng kịp thời.
Tổ chức các hoạt động tập thể mang tính chất nhân đạo nhằm giúp đỡ
những học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Quyên góp giúp đỡ các bạn về vật
chất tinh thần.
5