Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI :
THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở
AN GIANG
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TÔ THIỆN HIỀN
MUC LUC
••
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
Trang
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1
1.1CHỌN ĐÈ TÀI:
1.2-
LÝ DO
1
MỤC
TIÊU CỦA ĐÈ TÀI:
2
1. 3- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
2
1.4-
PHẠM
VI NGHIÊN CỨU:
2
CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN VÈ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 3
2.1-
VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA HTXNN TRONG NÈN KINH TÉ QUÓC DÂN
3 VÀ TỈNH AN GIANG.
2.1.1-
VỊ trí
và vai trò của HTXNN trong Nhà nước về kinh tế quốc dân
3
2.1.2-
Vị trí
và vai trò của HTXNN đối vói tỉnh An giang.
4
2.2-
NỘI
DUNG Cơ BẢN VÈ HTXNN:
5
2.2.1-
Nguyên
tắc tổ chức và hoạt động của HTX
5
2.2.2-
Đặc
điểm - quyền và nghĩa vụ của HTX:
5
2.2.2.1-
Các
đặc điếm về hình thức:
5
2.2.2.2đặc điếm về tài sản và tài chính:
2.2.23- Quyền của HTX:
Các
6
6
2.2.2.4-
Nghĩa
vụ của HTX
7
2.3-
TÌNH
HÌNH PHÁT TRIỂN HTXNN VIỆT NAM VÀ TỈNH AN GIANG 7
2.3.1hình phát triển HTXNN Việt nam.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Tình
7
Trang
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
2.3.2-
Tình
hình phát triển HTXNN ở An giang .
8
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM - TIỀM NĂNGTHựC TRẠNG HTXNN Ở AN GIANG 11
3.1-
ĐẶC ĐIỂM 11
3.2-
TIÈM NĂNG THIÊN NHIÊN VÀ KINH TÉ XÃ HỘI CHO sự
PHÁT TRIỂN HTXNN .
3.2.1-
12
Tiềm năng thiên nhiên. 12
3.2.1.1-
Vị trí địa lý: 12
3.2.1.2-
Khỉ
hậu thuỷ vãn:
13
3.2.1.3-
Dân
số và Lao động:
3.2.2-
13
Kinh tế - Xã hội.
13
3.2.2.1-
Kỉnh tế:
13
3.2.2.2-
Xãhộỉ.
14
3.3-
THỰC TRẠNG HTXNN Ở AN GIANG.
15
3.3.1-
Khái quát về thực trạng HTXNN ở An giang:
15
3.3.2-
Hoạt động của HTXNN:
17
3.3.2.1hoạt động dịch vụ của HTX.
3.3.2.2tư liệu sản xuất hiện có của HTX:
3.3.2.3quả kinh tế - xã hội:
3.3.2.4sát thực tể HTX:
3.3.2.5-
về
17
về vốn,
17
về hiệu
18
Khảo
18
Khảo
sát từ hộ xã viên HTXNN:
21
3.3.3 -Một sổ kiến nghị của cán bộ quản lý và xã viên HTX
22
3.3.3.1với chính quyền địa phương:
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Đổi
22
Trang
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
3.3.3.2-
Đổi
với trường Đại học An giang:
23
3.3.4-
THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN.
23
3.3.5-
NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ:
23
CHƯƠNG 4 - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HTXNN
4.1-
26
PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG.
26
4.1.1-
Quan điểm nhận thức:
26
4.1.2-
Phương châm -Phương hướng chung:
27
4.2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC.
28
4.2.1-
Stf đồ hệ thống chỉ đạo và quan hệ hỗ trợ HTXNN
28
4.2.2-
Sơ đồ quan hệ vận hành của HTXNN
29
4.3-
MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HTXNN - BIỆN PHÁP VÀ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
29
4.3.1-
MỘT SÓ GIẢI PHÁP:
29
4.3.2-
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
31
4.3.3-
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
32
CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
35
BẢNG BIỂU - Sơ ĐỒ
*
Trang
BẢNG BIỂU:
1- Bảng 2.1- Tổng diện tích đất sử dụng (Ha )
12
2- Bảng 2.2- Số học sinh phổ thông giữa năm học 2001 - 2002, 2002 - 2003.15
3- Bảng 2.3- Trình độ văn hoá - chuyên môn của cán bộ HTXNN
4- Bảng 2.4- Tình hình về lợi nhuận của HTXNN ở năm thành lập
và năm 2001
*
5- Bảng 2.5- Tình hình số nợ của HTXNN ở năm thành lập và năm 2001
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
19
20
21
Trang
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
*
Sơ ĐỐ:
1- Sơ đồ 4.1- Sơ đồ hệ thống chỉ đạo và quan hệ hỗ trợ HTXNN
28
2- Sơ đồ 4.2- Sơ đồ quan hệ vận hành của HTXNN
29
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại Việt nam hội nhập kinh tế toàn cầu, thì cạnh tranh gay gắt giữa các nước
về sản phẩm nông nghiệp, thì đối với người dân nghèo muốn giúp họ tăng cường cạnh tranh và
có lợi nhuận, không thể một người nông dân cá thể làm được mà cần có nhiều người họp tác
với số lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao, giá thành thấp, đúng thời gian với khách hàng. Từ
đó, việc hình thành HTXNN phải có sự họp nhất.
Luật HTX được Quốc hội thông qua ngày 20/3/1996 và có hiệu lực thi hành kể từ
01/01/1997 sẽ tạo cơ sở pháp lý cho HTX hoạt động bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp
khác trước cũng khẳng định rõ đường lối, quan điểm của Đảng, nhà nước ta: Coi Họp tác xã là
một thành phần kinh tế quan trọng đế cùng với kinh tế Nhà nước dần trở thành nền tảng của
nền kinh tế quốc dân, tạo ra động lực mới thu hút đông đảo quần chúng lao động tích cực tham
gia sự nghiệp xây dựng và phát tri en kinh tế của đất nước.
An giang là tỉnh phát triển mạnh về nông nghiệp; đặc biệt là cây lúa nước. Trong đó
HTX Nông nghiệp là tố chức tập thế đóng vai trò rất quan trọng trong phát tri en kinh tế nông
nghiệp và nông thôn. Đe tài: “ Thực trạng và giải pháp về Họp tác xã nông nghiệp ở An giang ”
rất phù họp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cụ thể bằng chương trình hành
động số 02/CT.TU ngày 27/7/1996 của tỉnh Uỷ về phát triến kinh tế họp tác trong các ngành,
các lĩnh vực kinh tế và Chỉ thị số 25/1998/CT.UB ngày 01/7/1998 của UBND tỉnh về tập trung
đẩy mạnh phát tri en HTXNN gắn với công tác xoá đói giảm nghèo.
Hiện nay hoạt động HTXNN ở An giang rất nhiều bất cập, một số HTX thành công; tuy
nhiên có một số HTX hoạt động chưa theo quy mô nền kinh tế hội nhập. Ở địa phương còn một
số vấn đề cần tiếp tục giải quyết như vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vấn đề việc làm, vấn
đề quản lý doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp và HTX, một số cơ chế quản lý chưa đủ
khuyến khích như nguồn lực chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả.
Đồ tài: “ Thực trạng và giải pháp về Họp tác xã nông nghiệp ở An giang ” được tiến
hành nghiên cứu với trình độ có hạn và thời gian có hạn. Trong quá trình thực hiện đề tài có sự
giúp đỡ nhiệt tình của tập thế cán bộ Khoa kinh tế - QTKD, trường Đại học An giang; Sở Nông
nghiệp & PTNT và Liên minh HTX tỉnh An giang. Đe tài chỉ giải quyết những vấn đề hết sức
cơ bản. Hy vọng mức độ nào đó góp phần vào phát triến nông nghiệp và nông thôn của tỉnh.
CHỮ VIÉT TẮT
- HTX: Hợp tác xã.
- HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 8
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
động của HTX. vốn hoạt động đuợc hình thành từ vốn góp của xã viên, vốn đuợc
tích luỹ thuộc sở hữu HTX, vốn vay và các nguồn vốn huy động khác
- về phân phối lãi, sau khi làm xong nghĩa vụ thuế, lãi của HTX đuợc phân phối:
+ Trả bù các khoản lỗ của năm truớc ( nếu có ).
+ Trích lập các quỹ của HTX.
+ Chia lãi theo vốn góp và công sức đóng góp của xã viên; phần còn lại chia cho xã
viên theo mức sử dụng dịch vụ của HTX; khi giải thể, sau khi thanh toán hết các khoản nợ
của HTX và các chi phí cho việc giải thể, HTX đuợc chia cho xã viên các tài sản, vốn, quỹ
khác còn lại.
2.2.23- Quyền của HTX:
- Lựa chọn ngành, nghề, lĩnh vực, quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và địa bàn hoạt động
phù hợp với khả năng của HTX.
- Quyết định hình thức và cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của HTX.
- Thuê lao động trong truờng họp xã viên không đáp ứng đuợc yêu cầu sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ của HTX theo quy định của pháp luật.
- Quyết định việc phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ của HTX.
- Quyết định khen thưởng những cá nhân có thành tích xuất sắc, thi hành kỷ luật những xã
viên vi phạm điều lệ HTX, buộc xã viên bồi thường thiệt hại do xã viên gây ra cho HTX.
- Vay Yốn ngân hàng và huy động các nguồn vốn khác, cho xã viên vay vốn theo quy định của
pháp luật.
- HTX còn các quyền khác có liên quan theo quy định pháp luật.
2.2.2.4- Nghĩa vụ của HTX:
- Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đúng ngành, nghề, mặt bằng đã đăng ký.
- Thực hiện đúng chế độ kế toán, thống kê do nhà nước quy định và chấp hành chế độ kiểm
tra của nhà nước.
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
- Bảo toàn và phát triển vốn hoạt động của HTX.
- Chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ khác bằng toàn bộ vốn và tài sản
thuộc sở hữu của HTX.
- Chăm sóc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cung cấp thông tin, để mọi xã viên
tích cực tham gia xây dựng HTX.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 9
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
2.3-
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN HTXNN VIỆT NAM VÀ TỈNH AN GIANG
2.3.1- Tình hình phát triển HTXNN Việt nam.
Họp tác xã ở nước ta được hình thành và phát triển từ những năm 50 đã từng giữ vai trò
quan trong trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây. Vào thời kỳ cao điểm 1968
1988 chúng ta đã xây dựng được khoảng 100.000
đơn vị kinh tế Họp tác xã ở tất cả các ngành kinh tế với quy mô, trình độ khác nhau, trong đó
phát triển mạnh trong các ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mua bán, tín dụng. Họp tác
xã góp phần quan trọng trong phát triển sản xuất, thực hiện chính sách phân phối thời chiến,
đóng góp sức người, sức của cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thành công.
Từ khi thực hiện đổi mới đến nay, do mô hình cũ không còn phù họp, nên Họp tác xã đã
giảm sút mạnh về số lượng trong tất cả các ngành, nay chỉ còn 25.000 đơn vị. Hình thức và tính
chất họp tác cũng thay đổi. Họp tác xã chỉ còn làm một vài khâu, hoặc chuyển sang làm dịch
vụ hoặc tồn tại trên danh nghĩa, một số khác đã chuyển đổi hình thức pháp lý. Việc chuyển đổi
của Họp tác xã còn một số khó khăn và chưa rõ hướng xử lý, nhất là về đất đai, nhà xưởng, tài
sản tích luỹ trong nhiều năm. Nhiều Hợp tác xã cũ vẫn muốn đăng ký là Hợp tác xã, nhung
lúng túng vì chua có “ Luật Hợp tác xã Luật Hợp tác xã đuợc Quốc hội thông qua ngày
20/3/1996 có hiệu lực thi hành kể từ 01/01/1997 sẽ tạo cở sở pháp lý cho Hợp tác xã hoạt động
bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác truớc pháp luật. Luật Hợp tác xã xác lập quyền
và nghĩa vụ dân sự của pháp nhân Hợp tác xã, tạo điều kiện khuyến khích phát triển Họp tác xã
trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có sự quản lý của nhà nuớc theo định huớng xã
hội chủ nghĩa.
“ Hiện nay, cả nuớc có trên 11.000 HTX, trong đó số luợng HTX NN là gần 9.000
chiếm 80%. Các HTX NN cơ bản đã chuyển đổi theo Luật HTX, nhung số luợng HTX làm ăn
có lãi chỉ đạt tỷ lệ 30
40 %, còn lại 60% - 70% là trung bình
và yếu. Điểm yếu của HTX nông nghiệp của nuớc ta là vẫn nặng về tổ chức sản xuất. Trong khi
đó, HTXNN muốn có hiệu quả, phải huớng vào dịch vụ nông nghiệp. Cái quan trọng nhất là
nguời nông dân, cũng nhu chủ trang trại cần là khâu tổ chức, chế biến và tiêu thụ nông sản. Mà
muốn vậy, đòi hỏi nguời điều hành HTX phải là nguời có trình độ và kiến thức về quản trị ”.
(Trích từ báo Sài gòn giải phóng ngày 15/6/2003, trang số 7. Làm rõ hơn bản chất của HTX để
hoạt động có hiệu quả hon )
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 10
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
2.3.2-
Tình hình phát triển HTXNN ở An giang .
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tỉnh An giang cụ thể hóa đuờng lối “ Đổi mới”
trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, ra sức giải phóng năng lực sản xuất, khắc phục hậu quả của
việc cải tạo xã hội chủ nghĩa, họp tác hoá, tập thể hoá tu liệu sản xuất theo cơ chế cũ, tạo ra một
buớc đột phá trong phát triển kinh tế địa phuơng, truớc hết là trên lĩnh vực nông nghiệp. Trên
cơ sở xác định kinh tế hộ là đơn vị kinh tế cơ sở, từ năm 1987
1988 tỉnh đã thực hiện giao
quyền sử dụng
ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân và có chủ truơng cho các tập đoàn sản xuất chuyển sang làm
dịch vụ. Do vấn đề đặt ra quá mới, hầu hết các HTXNN kiểu cũ, tập đoàn sản xuất đã có không
thích ứng đuợc và tan rã. Tuơng tự nhu lĩnh vực nông nghiệp, hầu hết các HTX mua - bán,
HTX tín dụng đều giải thể do không thích ứng với cơ chế mới.
Khi kinh tế hộ phát triển, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá, nhu cầu họp tác sản
xuất và cung ứng dịch vụ để giảm giá thành sản xuất cho hộ nông dân đuợc đặt ra ngày càng bức
bách. Trên cơ sở đó, ngày 21/11/1991 UBND tỉnh đã ra chỉ thị
25/CT.UB về việc: Xây dựng các hình thức tổ chức nông dân liên kết, họp tác đa dạng trong sản
xuất nông nghiệp và có chủ trưong mạnh dạn đưa Yốn tín dụng ngân hàng đến trực tiếp cho hàng
ngàn hộ nông dân vay đầu tư sản xuất. Đến cuối 1997 toàn tỉnh đã xây dựng được 4.021 tổ liên kết
sản xuất, tập họp 114.868 hộ bằng 43% hộ thuần nông trong tỉnh với diện tích 112.789 ha, bằng
46,6% diện tích đất nông nghiệp. Nội dung hoạt động của các tổ liên kết sản xuất đa dạng được
nông dân hấp nhận, từ liên kết vay vốn ngân hàng, bơm tưới, làm thuỷ lợi nhỏ, khuyến nông,... đến
cùng nhau góp vốn mua sắm máy móc nông nghiệp làm dịch vụ trên địa bàn. Các tổ liên kết sản
xuất, HTX trong giai đoạn nầy đã tạo tiền đề, kinh nghiệm cho việc xây dựng các HTX kiểu mới
theo Luật HTX.
Sau khi có Luật HTX, chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để khuyến
khích phát triển HTX, Ban bí thư trung ương đảng đã có chỉ thị 68/CT- TW ngày 24/5/1996 về
Phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế, Tỉnh uỷ An giang có chưong trình
hành động số 02/CTr- TU ngày 27/7/1996 thực hiện Chỉ thị 68 của Ban bí thư trung ưong và Uỷ
ban nhân dân tỉnh đã ban hành chỉ thị 25/ 1998/CT-UB ngày 01/7/1998 về tập trung đẩy mạnh
phát triển HTXNN gắn với công tác xoá đói giảm nghèo. Được sự tập trung chỉ đạo của Tỉnh Uỷ,
UBND tỉnh, Bộ Nông nghiệp & PTNT, với sự hỗ trợ của các ngành, các cấp trong tỉnh về phát
triển kinh tế HTXNN đã đạt được những kết quả như sau:
+ Trước khi triển khai đề án phát triển HTX của UBND tỉnh, tính đến tháng 8 năm 2001
toàn tỉnh An giang đã thành lập được 91 HTX; (trong đó có 86 HTX nông nghiệp và 05 HTX
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 11
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
thuỷ sản) với tổng số: 7.333 Xã viên (bình quân 81 xã viên/ HTX), quản lý 29.469 ha điện tích
đất canh tác ( bình quân 343 ha/ HTX ), huy động vốn góp cổ phần được 8.560 triệu đồng, đạt
80,05% so với vốn điều lệ.
Sau khi triển khai đề án phát triển HTX của UBND tỉnh ngày 18/9/2001 các HTXN mới
thành lập có chất lượng và tính bền vững cao hơn do công tác vận động tốt, tính chất tự nguyện
cao của nông dân khi tham gia vào HTX được nâng lên, các HTX mới thành lập gần như 100%
xã viên đều có đất, vốn điều lệ khi mới thành lập đạt tỷ lệ khá cao trên 81%.
+ về tốc độ phát triển HTX 06 tháng đầu năm 2002 là 12 HTX, tăng gấp 6 lần so với năm
2000 ( Năm 2000 chỉ thành lập 02 HTX mới ). Trong 12 HTXNN
mới thành lập ở các huyện như: Châu phú: 07, Phú tân: 03, Tri tôn: 01, Tân châu:
01.
+ Đến cuối tháng 6/2002 tổng số HTX trong toàn tỉnh: 108 HTX ( trong đó: 102 HTX NN,
05 HTX thuỷ sản, 01 HTX chăn nuôi) YỚi 8.059 xã viên, 99.372 cổ phần ( mệnh giá cổ phần
thấp nhất là 20.000 đồng và cao nhất là 500.000 đồng ), tổng vốn điều lệ huy động thực tế 10,2 tỷ
đồng ( đạt 79,70% ) tổng diện tích sản xuất 31.514 ha.
Trong 102 HTXNN nêu trên được phân bổ ở các Huyện - Thị - Tp như sau: TP Long
xuyên: 04, TX Châu đốc: 2, Chợ mới: 27, Phú tân: 18, Thoại sơn: 13, Tân châu: 13, Châu phú:
12, Châu thành: 04, Tri tôn: 03, Tịnh biên: 05, An phú:l.
Trong 05 HTX Thuỷ sản ( Chợ mới: 01, Phú tân:01, Châu thành: 01, Long xuyên: 01, An
phú; 01).
Có 01 HTX chăn nuôi ở Xã An cư - Tịnh biên.
+ Đen tháng 7 năm 2003 toàn tỉnh có 120 HTX ( trong đó có 112 HTX nông nghiệp và 07
HTX thuỷ sản, 01 HTX chăn nuôi ) với tổng số 9.003 Xã viên ( bình quân 75 xã viên/HTX ) quản
lý 34.436 ha diện tích canh tác ( bình quân 307 ha/HTX ) huy động vốn cổ phần được 13.132
triêu đồng đạt 76,6 % so với vốn điều lệ.
Trong 112 HTXNN nêu trên được phân bổ ở các Huyện - Thị - Tp như sau: TP Long
xuyên: 05, TX Châu đốc: 2, Chợ mới: 25, Phú tân: 23, Thoại sơn: 13, Tân châu: 14, Châu phú:
14, Châu thành: 07, Tri tôn: 03, Tịnh biên: 05, An phú:l.
Trong 07 HTX Thuỷ sản ( Chợ mới: 01, Phú tân:01, Châu thành: 01, Long xuyên: 01, An
phú: 01, Thoại sơn: 2).
Có 01 HTX chăn nuôi ở Xã An cư - Tịnh biên.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 12
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM - TIỀM NĂNG THựC TRẠNG HTXNN Ở AN GIANG
3.1- ĐẶC ĐIỂM
- Các HTXNN chỉ thực hiện chức năng chủ yếu của mình là làm dịch vụ cho sản xuất của các hộ gia
đình, tạo điều kiện cho các hộ gia đình nông dân sản xuất tốt nhất. Còn việc sản xuất nông nghiệp
là do từng gia đình sản xuất trên đất đai của mình, HTXNN không trực tiếp can thiệp.
-
Đa số HTX NN chọn bơm tuới, tiêu làm dịch vụ đột phá và hoạt động khá hiệu quả, có lãi để tích
luỹ và chia lãi cổ phần cho xã viên cao hơn lãi suất tiền gởi ngân hàng. Có một HTXNN mở ra
đuợc các dịch vụ khác nhu kéo lúa, suốt, làm đất, sấy lúa, cung ứng thức ăn gia súc.... Các HTX
thuỷ sản làm dịch vụ cung ứng thức ăn, con giống và làm đầu mối quan hệ tiêu thụ sản phẩm với
giá có lợi cho xã viên.... Nhìn chung, các dịch vụ sản xuất nông nghiệp do HTX thực hiện đều làm
hạ đuợc chi phí sản xuất cho nông dân so với tu nhân đảm nhận truớc đây.
-
Mục đích của HTX chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình xã viên chứ không
phải kinh doanh kiếm lãi.
-
Các HTX NN còn tạo việc làm thuờng xuyên cho hơn một ngàn lao động nghèo có
tiền công bình quân từ 300
400 ngàn đồng/tháng. Thu nhập từ các việc làm dịch
vụ trong HTX đã góp phần giúp hộ nghèo ổn định cuộc sống, từng buớc vuợt lên thoát nghèo.
-
Mục đích nguời góp vốn cổ phần vào HTXNN chủ yếu là để tăng sức mạnh, tổ chức đuợc những
dịch vụ tốt hơn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của từng hộ. Lợi ích chủ yếu để lôi kéo nông
dân vào HTX chính là lợi ích đuợc huởng dịch vụ chứ không phải là góp cổ phần vào HTXNN để
đuợc chia lãi theo cổ phần.
-
Phần lớn cán bộ quản lý có trình độ học vấn thấp, chua đuợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ. Do
đó, việc quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh còn lúng túng, nhất là trong công tác thị truờng.
3.2-
TIÈM NĂNG THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CHO sự PHÁT TRIỂN HTXNN.
3.2.1- Tiềm năng thiên nhiên.
3.2.1.1-
VỊ trí địa lý:
Tỉnh An giang ở phía tây nam nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
-
Toạ độ địa lý: 10°12’
10°57’ vĩ độ bắc; 104°46’
-
Diện tích tự nhiên: 3.406,23 km2. Mật độ dân số 623 người/km2
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
105°35’ kinh độ đông.
Trang 13
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
-
Đơn vị hành chính: 01 Thành phố, 01 thị xã, và 09 Huyện; 150 phường - xã - thị trấn (122 Xã, 13
phường, 15 thị trấn ). Thành phố Long xuyên là trung tâm của tỉnh.
-
Địa bàn tỉnh có đồng bằng cao trình thay đổi từ 1 đến 5m và đồi núi thấp và được chia thành 02
vùng kinh tế:
+ Vùng cù lao: diện tích 1.032 km2 chiếm 30,3% diện tích toàn tỉnh. Gồm 4 huyện: Chợ mới, Phú tân,
Tân châu và An phú. Đây là vùng có tiềm năng phát triển nông nghiệp với năng suất cây trồng cao nhất
tỉnh.
+ Vũng bờ hữu sông Hậu: Ngoài tiềm năng sản xuất nông nghiệp, còn có khả năng khai thác tài
nguyên khoáng sản để phát triển công nghiệp và ưu thế phát triển du lịch.
* Bảng 2.1- Tổng diện tích đất sử dụng ( H a )
Năm 2001
Năm 2002
Tổng diện tích (ha)
340.623
340.623
I-Đất nông nghiệp
1- Đất trồng cây hàng năm
255.307
247.689
260.446
251.277
234.085
234.785
2- Đất trồng cây lâu năm
4.793
9.169
II- Diện tích mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản
1.252
1.461
III- Đất lâm nghiệp
14.362
15.969
IV- Đất chuyên dùng
25.778
26.546
V- Đất ở
19.899
17.815
VI- Đất chưa sử dung
24.025
18.386
Trong đó: đất trồng lúa
3.2.1.2- Khỉ hậu thuỷ vãn:
An giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, YỚi hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 YỚi gió Tây Nam.
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 với gió mùa Đông Bắc.
- Nhiệt độ trung bình năm: 27,7°c.
- Lượng mưa bình quân năm: 1.418mm.
- Lượng bốc hơi bình quân năm: 1.293mm.
-Số gìơ nắng bình quân năm; 2.250 2.390 giờ.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 14
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
- Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 11, mực nước dâng cao, từ tháng 8 đến tháng 10 là giai đoạn cao điểm
của con lũ.
- Mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 5 mực nước hạ thấp dần, tháng 4 có mực nước thấp nhất.
- Nước ngọt quanh năm.
3.2.1.3- Dân số và Lao động:
-
Dân số An giang năm 2002 là 2.122.539 người.
-
Cơ cấu dân số: Nam: 1.041.238 người, chiếm 49%. Nữ: 1.081.301 người, chiếm 51%.
Thành thị: 490.340 người, chiếm 23%. Nông thôn: 1.632.199 người, chiếm 77%.
-
Lực lượng lao động: 1.368.994 người ( số người trong độ tuổi lao động: 1.256.562 người, chiếm
92% và số người ngoài tuổi lao động: 127.882 người, chiếm 8%). Trong đó lao động nông nghiệp
chiếm trên 82 %.
-
Thành phần dân tộc: người Việt chiếm 97% còn lại là các dân tộc: Hoa, Chăm, Khơme.
3.2.2-Kinh tế - Xã hội.
3.2.2.1- Kinh tể:
- Ngành cơ khí, đến năm 1994 điện khí hóa toàn tỉnh An giang. Có 100% phường xã - Thị trấn đều
có hệ thống điện nhà nước được sử dụng rộng rãi trong nhân dân phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
Ngành cơ khí tập trung vào việc sơn, sửa chữa và sản xuất máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp,
giao thông và các ngành khác.
- Giao thông vận tải An giang cũng phát triển mạnh.Thời điểm 31/12/2002 toàn tinh có 13.842 km
đường bộ. Đường sông dài 4.274 km
Cuối năm 2002 đã có 131/142 phường - xã - Thị trấn đã có đường xe ô tô đến trung tâm phường xã - thị trấn.
- Thông tin liên lạc phát triển nhanh đến năm 1994 đã có 100% phường - xã - Thị ưấn đều có điện
thoại. Hiện nay hầu như các phường xã - thị trấn trong tỉnh đều sử dụng máy vi tính trong công
việc hàng ngày tại đơn vị.
-
Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành theo khu vực kinh tế: năm 2002 là 11.778.830 triệu
đồng, tăng 16,98% so với năm 2001 (10.069.233 triệu đồng ). Trong đó:
+ Năm 2002 tổng sản phẩm Khu vực Nông Lâm nghiệp và thuỷ sản: 4.695.797 triệu đồng, tăng
16,92% so với năm 2001 (4.016.145 triệu đồng).
+ Năm 2002 tổng sản phẩm Khu vực công nghiệp và xây dựng: 1.475.638 triệu đồng, tăng
19,9% so với năm 2001 (1.230.773 triệu đồng)
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 15
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
+ Năm 2002 tổng sản phẩm Khu vực dịch vụ: 5.607.395 triệu đồng, tăng 16,28% so với năm
2001 ( 4.822.315 triệu đồng).
-
Tổng Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn An giang năm 2002: 1.756.903 triệu đồng, tăng 12,6%
so với năm 2001 (Năm 2001 Thu NSNN: 1.560.765 triệu đồng ).
Tổng Chi ngân sách địa phương năm 2002: 1.463.469 triệu đồng. Tăng 9,7 % so với năm 2001. (Tổng
chi NS địa phưomg năm 2001: 1.333.665 triệu đồng).
3.2.2.2-
Xã hội.
- Ytế:
Đã có 100% xã - phường- thị trấn đều có trạm y tế. Nhân dân có ý thức cao về giữ gìn sức khoẻ và
sinh đẻ có kế hoạch.
Năm 2001 có số giường bệnh: 3.509 giường, số Y- bác sĩ: 1.816 người Năm 2002 có
số giường bệnh: 3.769 giường, số Y- bác sĩ: 1.852 người
- Giáo dục.
Học sinh phổ thông ( số giữa năm học) năm học 2001- 2002: 413.082 người; năm học 2002 - 2003:
384.697 người, giảm 7% so với năm 2001-2002.
* Bảng 2.2- Sổ học sinh phỗ thông giữa năm học 2001 - 2002
(ĐVT: người)
2001-2002
2002-2003
1-Tổng số Giáo viên PT
12.742
13.334
-Tiểu học
7.350
7.426
-Trung học cơ sở
4.022
4.430
-Phổ thông trung học
1.370
1.478
2-Tổng sổ HSPT
413.082
384.697
-Tiểu học
241.494
216.741
-Trung học cơ sở
128.616
42.972
124.285
-Phổ thông trung học
43.671
+ Tính đến tháng 2/2003 tổng số HSSV của toàn trường ĐHAG có 7.129 người, trong đó hệ chính quy
4.451 người với 360 cán bộ,giảng viên,CNV.
-Văn hoá:
Có 1 trung tâm văn hoá tỉnh và 11 trung tâm văn hoá Huyện - Thị - Tp tổng số buổi biểu diễn trong
năm 2002 là 1.284 buổi, tăng 6% so với năm 2001 ( năm 2001: 1.212 buổi)
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 16
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
Có 01 thư viện tỉnh và 11 thư viện Huyện - Thị - Tp.Tổng số sách trong hệ thống thư viện năm
2002 là 395.278 bản, tăng 8% so với năm 2001 (năm 2001: 366.083 bản ). Tổng lượt người đọc trong
năm 2002 là 722.010 người, tăng 27% so với năm 2001 (năm2001: 570.690người)
3.3- THỰC TRẠNG HTXNN Ở AN GIANG .
3.3.1- Khái quát về thực trạng HTXNN ở An giang:
Sau khi UBND tỉnh An giang ban hành đề án phát triển HTX giai đoạn 2001 2005 vào thánh 9 năm
2001 trên địa bàn tỉnh, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và qua công tác tuyên truyền vận
động của HTX đã giúp cho nông dân trong tỉnh hiểu được chủ trương phát triển HTX của UBND
tỉnh.Với sự quan tâm của lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể tỉnh, cấp Uỷ và UBND các cấp đã
tạo được sự chuyển biến tốt về nhận thức đối với HTX nói chung và HTX nông nghiệp nói riêng. Đã
thực hiện tổ chức tập huấn đào tạo cán bộ HTX nông nghiệp, tư vấn các vấn đề liên quan đến HTX để
làm cơ sở cho việc thành lập HTX mới, các hoạt động về ký hợp đồng bao tiêu lúa chất lượng cao, tư
Yấn về kỹ thuật trong sản xuất,.... Từng bước đã làm cho người dân nhận thức đúng đắn hơn về HTX
nông nghiệp kiểu mới theo Luật HTX đã tự nguyện xin vào HTX.
Từ tháng 10/2001 Liên minh HTX Tỉnh phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp- Phát triển nông
thôn, Hội nông dân, Trường Chính trị Tôn Đức Thắng, Trường Đại học An giang tập trung tổ chức tập
huấn cán bộ theo đúng đối tượng do Uỷ ban nhân dân tỉnh chỉ đạo. Đen nay, toàn tỉnh đã thực hiện mở
được 14 lớp tập huấn, bồi dưỡng cho 967 học viên. Trong đó: 07 lớp có 412 học viên là chủ nhiệm,
phó chủ nhiệm, kế toán Hợp tác xã; 05 lớp có 497 học viên là Bí thư, Chủ tịch UBND Xã, Phường, Thị
trấn; Ban dân vận, Mặt trận và các Đoàn thể ở cơ sở; 02 lớp có 48 học viên là sáng lập viên, Ban quản
trị HTX và Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội nông dân. Chính sự quan tâm công tác đào tạo- tập huấn cán bộ
nầy của Uỷ ban nhân dân tỉnh, các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể tỉnh, cấp Uỷ và UBND các cấp đã làm
chuyển biến nhận thức về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của mô hình kinh tế HTX trong nền
kinh tế thị trường.
Trước khi triển khai đề án phát triển Họp tác xã của UBND tỉnh vào tháng 9 năm 2001, toàn tỉnh
có 91 HTX ( tháng 8/2001), trong đó có 86 HTX nông nghiệp và 05 HTX thuỷ sản với tổng số 7.333
xã viên ( bình quân 81 xã viên/HTX quản lý 29.469 ha diện tích canh tác ( bình quân 343 ha/HTX )
huy động vốn cổ phần được 8.560 triêu đồng đạt 80,05 % so với vốn điều lệ.
Vào tháng 7 năm 2003 toàn tỉnh có 120 HTX ( trong đó có 112 HTX nông nghiệp, 07 HTX
thuỷ sản và 01 HTX chăn nuôi) với tổng số 9.003 Xã viên ( bình quân 75 xã viên/HTX ) quản lý
34.436 ha diện tích canh tác ( bình quân 307 ha/HTX ) huy động vốn cổ phần được 13.132 triêu đồng
đạt 76,6 % so với vốn điều lệ.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 17
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
**- ( Kèm phụ lục 1).
Theo số liệu báo cáo của sở Nông nghiệp & PTNT An giang ngày 14/3/2003. Qua khảo sát 91
HTX NN; có nhận xét chung trình độ văn hoá và chuyên môn của cán bộ quản lý HTX còn rất hạn chế,
chủ yếu được học qua các lớp tập huấn ngắn hạn. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến tiến
bộ xây dựng và hiệu quả hoạt động của các HTX trong tỉnh. Được thể hiện với số liệu như sau:
Tổng số cán bộ quản lý HTX là 620 người (trong 91 HTX NN ); trong đó cán bộ có trình đô văn
hoá cấp I: 70 người ( chiếm 11,29% ), trình độ văn hoá cấp II: 305 người( chiếm 49,19% ), trình độ
văn hoá cấp cấp III : 245 người ( chiếm 39,52% ), cán bộ có trình độ đại học và trung cấp: 8 người
( chiếm 1,29%). Trong đó:
- Chủ nhiệm: 91 người, trong đó trình độ văn hoá cấp III là 42 người, chiếm 29,6%; số còn lại có
trình độ cấp I và cấp II, chỉ có 3 chủ nhiệm có trình độ trung cấp và đại học.
- Ban kiểm soát: 179 người; trong đó trình độ văn hoá cấp III là 53 người, chiếm 29,6%, số còn
lại trình độ VH cấp I và cấp II.
- Kế toán: 91 người; trong đó trình độ văn hoá cấp III là 61 người, chiếm 67,03% , trình độ văn
hoá cấp II chiếm 32,97%, chỉ có 4 người có trình độ đại học và trung cấp.
3.3.2- Hoạt động của HTXNN:
3.3.2.1- về hoạt động dịch vụ của HTX.
- Đối với HTX nông nghiệp: Thực hiện dịch vụ bơm tưới là chủ yếu, chỉ có vài HTX mở
rộng hoạt động với nhiều dịch vụ khác như: Làm đất, cung ứng vật tư nông nghiệp, suốt lúa, vận
chuyển nông sản, sấy lúa,...; ngoài ra có 01 HTX nông nghiệp chuyên sản xuất và cung ứng lúa
giống ở TP Long xuyên, 01 HTX chăn nuôi bò ở xã An cư- huyện Tịnh biên
- Đối với HTX thuỷ sản: Thực hiện cung ứng con giống, thức ăn, làm đầu mối giao dịch
tín dụng và tiêu thụ sản phẩm ngư dân làm ra.
Các dịch vụ của HTX thực hiện đều làm lợi cho nông dân và tạo được lợi nhuận cho HTX.
Tuỳ theo loại hình dịch vụ và số lượng dịch vụ của HTX thực hiện đã làm giảm giá thành cho
nông dân như: dịch vụ bơm tưới giảm từ 50
kg lúa/ ha/ vụ, làm đất giảm từ 20
30 kg lúa/ha/vụ, suốt lúa giảm từ 30
80
50 kg
lúa/ha/vụ, sấy lúa giảm khoảng 20.000 đồng/tấn, cung ứng con giống giảm bình quân 30
đồng/con đã góp phần làm đáng kể chi phí sản xuất và làm tăng lợi nhuận cho nông dân.
3.3.2.2- về vốn, tư liệu sản xuất hiện có của HTX:
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 18
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
-
về Yốn: được tạo từ Yốn góp cổ phần của xả viên là chủ yếu. vốn hoạt động ( kể cả vốn vay, vốn
tích luỹ và các nguồn vốn khác) theo báo cáo 69 HTX tính đến tháng 6/2001 tổng số Yốn hoạt
động : 11.915 hiệu đồng ( bình quân 172,68 triệu đồng/HTX ); trong đó: vốn cố định: 9.056 hiệu
đồng, vốn lưu động: 2.859 triệu đồng.
-
về tư liệu sản xuất: theo báo cáo của 89 HTX vào tháng 6/2001 gồm có: 70 trạm bơm điện, 09 máy
kéo các loại, 284 máy bơm dầu, 05 máy sấy lúa, 14 máy suốt lúa, 70 phương tiện vận chuyển ( trẹt,
ghe ), 16 nhà kho chứa nông sản và vật tư nông nghiệp,...
3.3.2.3- về hiệu quả kinh tế - xã hội:
- về hiệu quả kinh tế: Tính đến tháng 6/2001 trong tổng số 91 HTX hiện có
thì có:
+ Có 36 HTX hoạt động có lãi, với số lãi thu được 2.496 triệu đồng ( bình quân 69 triệu
đồng/HTX).
+ Có 07 HTX bị lỗ 356 triệu đồng. Các HTX còn lại hoạt động với hiệu quả thấp. Nguyên
nhân: do giá lúa thị trường sụt giảm và khó tiêu thụ
- về hiệu quả xã hội:
+ Đã góp phần giải quyết việc làm theo thời vụ cho hàng trăm ngàn ngày công lao động
trong năm và tạo việc làm cho 926 lao động nghèo ở nông thôn.
+ Đã giúp cho 864 hộ nghèo có cổ phần trong HTX ( thấp nhất 01 cổ phần và cao nhất 05
cổ phần ).
+ HTX đã trích quỹ phúc lợi xã hội cho 11 hộ vay không tính lãi.
3.3.2.4- Khảo sát thực tế HTX:
Qua khảo sát thực tế 34 HTXNN ở tỉnh An giang vào tháng 6 năm 2002 ( phụ lục số 2 ) gồm các
Huyện -Thị - TP như sau: Long xuyên: 1; Châu đốc: 2; Chợ mới: 11; Phú tân: 6; Tân châu: 1; An phú:
2; Châu thành: 2; Châu phú: 3; Tri tôn: 1; Tịnh biên: 2; Thoại sơn: 3 đã tổng hợp được một số nội dung
cơ bản như sau:
- Năm thành lập HTX sớm nhất vào năm 1997 và gần đây nhất vào năm 2001.
-
Số lượng cán bộ bình quân của mỗi HTX là 5 người ( chủ nhiệm: 1; Phó chủ nhiệm: 1- 2; Ke toán:
1; Kiểm soát: 1; Thủ quỹ: 1 ).
* Bảng 2.3- Trình độ văn hoá - chuyên môn của cán bộ HTXNN
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 19
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
Tính bình quân
Tuổi
Văn
Chuyên môn
Chủ nhiệm
48
hoá
9
BD QLHTX
(1000 đ)
376
Phó chủ nhiệm
47
9
BD QLHTX
342
Kế toán
36
BD Kế toán
309
Kiểm soát
49
11
9
Một ít được BD
266
Thủ quỹ
37
11
Một ít được BD
260
Lương
**- ( Kèm phụ lục 2 ).
Trong 34 HTX được khảo sát thực tế:
+ Tại giai đoạn thành lậpl997- 2001:
-
Giá cổ phiếu thấp nhất 50.000 đồng và cao nhất 300.000 đồng tuỳ theo từng HTX.
-
Với tổng số cổ phiếu: 23.777 cổ phiếu, ứng với số tiền vốn cổ phần: 2.861.410.000 đồng.
-
Diện tích đất canh tác: 9.234,7 ha và 14 bè cá.
-
+ Tại thời điểm khảo sát 6/2002:
Giá cổ phiếu cũng như ở giai đoạn thành lập mức thấp nhất 50.000 đồng và cao nhất 300.000
đồng tuỳ theo từng HTX.
-
Tổng số cổ phiếu: 27.450 cổ phiếu ( tăng 3.673 cổ phiếu so với giai đoạn thành lập ) ứng với số
tiền vốn cổ phần: 3.240.450.000 đồng ( tăng 379.040.000 đồng so với giai đoạn thành lập )
Tổng nguồn vốn năm thành lập 7.647,875 triệu đồng năm hiện tại: 10.015,975 triệu đồng.( Vốn
góp xã viên năm thà nh lập 3.740,166 triệu đồng, năm hiện tại: 3.290,56 triệu đồng., Vốn tích luỹ năm
thành lập 1.934, 25 triệu đồng, năm hiện tại: 2.633,827 triệu đồng....)
-
Diện tích đất canh tác 11.075,3 ha và 14 bè cá (tăng 1.840,6 ha so với giai đoạn thành lập ).
- Trong 34 HTX được khảo sát: chỉ có 26 văn phòng HTX, 5 nhà kho, 4 nhà hạm bơm, 92 cống
điều tiết, 38 trạm bom điện, 28 hạm biến thế, 8 máy cày, 5 máy xới, 138 máy bom nước, 2 máy
sạ hàng, 12 máy suốt lúa, 6 máy phun thuốc, 14 bàn làm việc, 10 tủ lưu cất tài liệu, 7 quạt
máy,....
**- ( Kèm phụ lục 3 ).
- Được biết tình hình lợi nhuận của HTXNN:
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 20
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
* Bảng 2.4- Tình hình về lợi nhuận của HTXNNở năm thành lập và năm 2001
XÃ
SỐ
TT
TÊN
HỢP TÁC XÃ
PHƯỜNG
THỊ
HUYỆN
THỊ
NĂM
TL
TRÁN
1
HOÀ HƯNG
AN CHÂU
TT NH BÀNG
TT AN CHÂU
T BIÊN
1998
1998
TÌNH HÌNH VẺ LỢI NHUẬN
Chi phí (Tr.đ)
Lọi nhuận (Tr.đ)
Doanh thu (Tr.đ)
Năm
TL
N 2001
44,631
300
43,609
225
Năm
TL
N2001
Năm
TL
11,324
50
N 2001
33,307
250
24,512
250
19,097
-25
20
0
12,7
236,14
195,43
50
40,71
108,8 114,07
85,332
83,211
HOÀTHUẬN
KHÁNH HOÀ
c THÀNH
c PHÚ
4
PHÚ AN
PHÚ THUẬN
T SƠN
1998
286,14
236,14
5
XUÂN BÌNH
XUÂN TÔ
T BIÊN
1999
194,128
197,279
6
THUẬN ĐIÊN
TT TRI TÔN
T TÔN
1998
57,092
64,764
56,602
56,768
0,49
7,996
7
AN HỒNG
1999
104,332
81,483
89,526
76,639
14,806
4,844
8
9
THUẬN THÀNH
LONG BÌNH
LONG ĐIÊN
LONG ĐIÊN
1999
1997
224,535
486
187,521
532,25
208,36
387
178,68
412,09
16,176
99
8,839
120,159
10
TRUNG THÀNH
ĐINH THUẬN
MỸ LUÔNG
LONG ĐIÊN
1998
1998
463
0,386
395
360
0,285
291
0
103
TÂN PHÚ A1
TÂN AN
436
299
304
214,9
160,3 151,3
2
3
11
12
13
LONG HƯNG
AN THẠNH
LONG SƠN
c MỚI
c MỚI
c MỚI
c MỚI
c MỚI
2001
32,7
T CHÂU
1998
452
p TÂN
1998
245,8
TỔNG
2857,66
2647,03
2189
2074,8
0,101
104
153
132
85,5
63,6
668,63
572,257
Trong 13 HTX nêu trên chỉ có 3 HTX có lợi nhuận tăng:
- HTX Hoà Hưng, Thị trấn nhà bàn, Huyện Tịnh biên: tăng từ 11,324 tr đồng lên 19,097 tr đồng.
-
HTX Thuận Điền, Thị trấn Tri tôn, Huyện Tri tôn: tăng từ 0,49 tr đồng lên 7,996 tr đồng.
-
HTX Long Bình, Xã Long điền, huyện Chợ mới: tăng từ 99 tr đồng lên 120,159 tr đồng
Còn lại 10 HTX có lợi nhuận thấp hoặc lỗ. Nguyên nhân do hình độ cán bộ quản lý HTX còn
thấp, HTX mới đuợc hình thành, sản phẩm làm ra tiêu thụ YỚi giá thấp .
r
r
- Được biêt tình hình sô nợ của HTXNN:
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 21
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
* Bảng 2.5- Tình hình số nợ của HTXNN ở năm thành lập và năm 2001
SỐ NỢ (triệu đồng)
XÃ
TT
TÊN
HỢP TÁC XÃ
PHƯỜNG
THỊ
HUYỆN
NĂM
THỊ
Nọ1 phải thu
Năm
TL
N.2001
TL
TRÁN
1
2
3
HOÀ HƯNG
AN CHÂU
TT NH BÀNG
TT AN CHÂU
HOÀTHUẬN
KHÁNH HOÀ
4
PHÚ AN
PHÚ THUẬN
5
XUÂN BÌNH
THUẬN ĐIÊN
XUÂN TÔ
TT TRI TÔN
8
9
AN HỒNG
THUẬN THÀNH
LONG BÌNH
AN THẠNH
LONG ĐIÊN
LONG ĐIÊN
10
TRUNG THÀNH
MỸ LUÔNG
ĐINH THUẬN
LONG ĐIÊN
TÂN PHÚ A1
TÂN AN
6
7
11
12
13
LONG HƯNG
LONG SƠN
T BIÊN
cT
c PHÚ
T SƠN
T BIÊN
T TÔN
c MỚI
c MỚI
c MỚI
c MỚI
c MỚI
1998
1998
3,97
Nọ1 phải trả
Năm
TL
N.2001
25,8
p trả nọ1 vay
Năm
TL
N.2001
15,5
0
2001
1998
40,2
1999
1998
30,827
84,4
5,99
1999
1999
1997
34,365
47,1
6
25
18
131
94,2
18,3
60
48
52
42,5
42,5
58
90,5
1998
1998
T CHÂU
1998
p TÂN
1998
TỔNG
54,5
100,16
407
60
165
3.3.2.5- Khảo sát từ hộ xã viên HTXNN:
Qua khảo sát thực tế 95 hộ xã viên HTXNN của nhiều Huyện Thị - TP trong tỉnh nhu:
Chơ Mới, Tân châu, Long xuyên, Thoại sơn, Tịnh Bên, Tri tôn đã tổng hợp đuợc một số thông
tin cơ bản nhu sau:
- Động cơ để nguời nông dân vào xã viên HTX phần lớn do nguời nông dân có nhận thức đuợc lợi
ích của nguời xã viên trong HTX mới hiện nay. Thông qua báo, đài, vận động của chính quyền
địa phuơng, Ban sáng lập viên HTX... Vào HTX để tăng tính cạnh tranh trên thị truờng, giảm
chi phí sản xuất, sản phẩm làm ra tiêu thụ đuợc dễ dàng hơn, có đuợc lợi hơn và đuợc chia lãi
từ cổ phần tham gia vào HTX. Tuy nhiên còn nông dân chua nhận thức rõ về HTX kiểu mới,
còn tu tuởng sợ nhu HTX kiểu cũ nên chua mạnh dạn vào HTX nhu hiện nay và có một số
nông dân vào HTX là để cho có với mọi nguời
-
Năng suất lúa bình quân vụ đông - xuân: 7 tấn/ha; vụ hè - thu: 6 tấn/ha.
-
Chi phí sản xuất lúa bình quân 500.000 đồng/công/yụ ( 5 hiệu đồng/ha/yụ).
-
Lợi nhuận bình quân 4,8 hiệu đồng/ha/yụ
* Vụ Đông Xuân:
+ Xuống giống khoảng thời gian 20/10
+ Thu hoạch khoảng 30/01
30/10.
10/02 .
+ Giá lúa bán 1.400 đ/kg
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 22
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
* Vụ Hè Thu :
+ Xuống giống khoảng thời gian 01/3
15/3.
+ Thu hoạch khoảng thời gian 10/6 20/6 .
+ Giá lúa bán 1.300 đ/kg.
* Vụ Thu Đông:
+ Xuống giống khoảng thời gian 25/6
05/7.
+ Thu hoạch khoảng thời gian 05/9 20/9 .
+ Giá lúa bán 1.600 đ/kg.
**-( Kèm phụ lục 4 )
3.3.3- Một sổ kiến nghị của cán bộ quản lý và xã viên HTX
3.3.3.1- Đối với chỉnh quyền địa phương:
-
Thủ tục vay vốn sản xuất với lãi suất thấp, vay ở dạng tín chấp.
-
Hỗ trợ vốn đầu tu máy cày, máy bơm, máy sấy, để phục vụ cho nông dân,xã viên.
-
Hỗ trợ công tác thu hồi nợ, thu phí dịch vụ cho HTX.
-
Tập huấn cho xã viên thông thạo về Luật HTX, chính sách pháp luật của nhà nuớc, huớng dẫn
chuyển giao kỹ thuật mới về trồng trọt và chăn nuôi,
-
Cung cấp nhiều giống mới về vật nuôi và cây trồng có năng suất cao cho bà con nông dân
huớng vào xuất khẩu.
-
Cần có kỹ su nông nghiệp, kỹ thuật viên nông nghiệp huớng dẫn giúp đỡ cho nông dân về kỹ
thuật sản xuất vật nuôi và cây trồng.
-
Tăng cuờng công tác khuyến nông đến khóm, ấp và tăng cuờng công tác thăm đồng để giúp đỡ,
bảo vệ mùa vụ sản xuất cho nông dân.
-
Tăng cuờng kiểm dịch thuốc thú y nhằm tránh thuốc giả cho nông dân.
-
Khen thưởng kịp thời đối YỚi nông dân sản xuất giỏi và làm nghĩa vụ tốt đối YỚi nhà nước- xã
hội.
-
Có kế hoạch cho nước vào đồng ruộng để tăng độ mầu mở cho đất vào mùa nước nổi.
-
Ổn định - giảm giá vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ bao tiêu giá nông sản do
nông dân làm ra với giá cao.
-
Nạo vét lại kênh mương, đầu tư xây dựng mới, sửa chữa hệ thống thoát nước, bảo vệ đê.
3.3.3.2- Đối với trường Đại học An giang:
- Mở nhiều lớp tập huấn cho cán bộ HTX về Luật HTX, công tác quản lý HTX, tổ chức sản xuất
kinh doanh, thị trường, kế toán, kiểm tra - kiểm soát HTX, kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi,...
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 23
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
-
Mở nhiều lớp tập huấn cho nông dân về Luật HTX kiểu mới, kỹ thuật cày, xới đất, xịt thuốc,
bón phân, chăm sóc, kỹ thuật tăng năng suất vật nuôi và cây trồng đảm bảo cho tiêu thụ và xuất
khẩu.
-
Nghiên cứu về thức ăn cho cá nuôi có chất lượng thịt cao và tăng trưởng nhanh, chi phí thấp.
-
Giúp kỹ thuật nhân giống mới có chất lượng cao về vật nuôi và cây trồng như: lúa cao sản, bò
-
thịt, bò sữa, cá, tôm,... và cách thức phòng bệnh chúng.
Tập huấn về chuyển dịch cơ cấu cây trồng - vật nuôi.
Đào tạo nhiều kỹ sư nông nghiệp, thú y để phục vụ cho địa phưong tỉnh nhà ngày phát triển.
-
Mở rộng nhiều ngành nghề để con em nông dân có điệu kiện thuận lợi trong học tập và nâng
cao kiến thức, góp phần xây dựng, phát triển quê hương - đất nước.
3.3.4-
THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, cần phải có thị trường về nông sản, nơi mà tiêu
thụ sản phẩm nông nghiệp, bảo đảm về giá cả có lợi cho người sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp
của tỉnh An giang được tiêu thụ ở thị trường trong nước và ở nước ngoài.
-
về thị trường trong nước: An giang cung cấp cho tại địa phương thông qua các thị trường thị xã,
thị trấn,... . Nông sản An giang tiêu thụ nhiều ở các tinh bạn, đặc biệt là TP Hồ Chí Minh.
-
về thị trường nước ngoài: Nhật, Singapore, Hồng Kông,... và một số nước ở Châu phi.
-
Năm 2002 các mặt hàng xuất khẩu như gạo: là 321.297 tấn, giảm 30% so với 2001 ( 462061
tấn).Thuỷ sản đông lạnh 24.215 tấn ( cá : 24.044 tấn, tôm: 137 tấn, mực: 34 tấn), tăng 93% so
với năm 2001 (12.538 tấn; trong đó: cá:11.437 tấn, tôm: 289 tấn, mực: 64 tấn).
-
Năm 2001 xuất khẩu gạo 462.061 tấn, tăng 12% so với năm 2000 ( 413.737 tấn)...........
3.3.5Nhận xét - đánh giá:
- Trong giai đoạn đầu để khuyến khích phát triển HTX, UBND tinh đã chủ trương hoá giá, phát
mãi với giá ưu đãi nhiều trạm bơm điện và hệ thống đường nước cho HTX quản lý khai thác,
giao nhiệm vụ cho công ty Điện-nước tỉnh đầu tư đường điện trung, hạ thế đến địa bàn HTX,
tạo điều kiện cho HTX thực hiện điện khí hoá trong nông nghiệp và mở mang ngành nghề, dịch
vụ ở nông thôn; đồng thời một số huyện xuất ngân sách mua máy móc nông nghiệp bán trả
chậm cho nhiều HTX.... Nhờ đó mà mô hình kinh tế HTX sớm ra đời và phát triển đúng hướng.
-
Hoạt động của kinh tế của HTXNN tuy còn nhiều hạn chế, nhưng bước đầu đạt được những kết
quả đáng kể: các hoạt động dịch vụ của HTX thực hiện đều làm lợi cho nông dân và tạo ra lợi
nhuận cho HTX.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 24
Thực trạng và Giải pháp phát triển Hợp tác xã Nông nghiệp ở An
Giang
-
Điều kiện thuận lợi của HTXNN là sản xuất tập trung , nên phần lớn các dịch vụ HTX thực
hiện đều sử dụng cơ giới hoá, tuy chỉ chỉ mới thực hiện một vài khâu trong sản xúât như: cơ
giới hoá trong khâu làm đất, tưới tiêu bằng điện thay cho máy bơm dầu, đầu tư máy sạ lúa thay
cho gieo sạ bằng thủ công và máy sấy lúa cho một số HTX làm thí điểm để nhân rộng ra trên
địa bàn. Do đó, đã góp phần làm giảm đáng kể chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá
thành sản phẩm và qua thực tiễn cho thấy: chỉ có mô hình kinh tế HTX mới có đủ điều kiện
thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá trong nông nghiệp.
Sinh hoạt trong HTX đã thể hiện tính dân chủ, mọi hoạt động của HTX không đặt lợi nhuận là
trên hết mà mục tiêu cao nhất là vì sự phát triển kinh tế hộ. Do đó, đã
huy động được nội lực trong nhân dân và nông dân hên địa bàn sản xuất ở nông thôn đóng góp
sức người, sức của, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh nhà. Đồng thời kinh
tế HTX đã góp phần giải quyết việc làm cho lực lượng lao động ở nông thôn.
* Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, kinh tế HTX nông nghiệp còn bộc lộ nhiều mặt non yếu
và nhiều khỏ khăn:
- Công tác tuyên truyền vận động về kinh tế HTX chưa được đẩy mạnh thường xuyên và sâu
rộng.
- Việc hướng hướng dẫn thi hành luật và các nghị định của chính phủ về khuyến khích phát
triển HTX của các Bộ, ngành Trung ương còn chậm.
- Trình độ cán bộ quản lý HTX còn rất hạn chế; phần lớn cán bộ giữ chức danh chủ chốt của
HTX như chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, kế toán trưởng, trưởng ban kiểm soát, trình độ văn hoá thấp lại
lớn tuổi và chưa qua đào tạo có hệ thống từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên. Bên cạnh những HTX
hoạt động tốt, có hiệu quả thì còn nhiều HTX hoạt động chưa thích ứng theo cơ chế thị trường, thậm
chí còn nhiều yếu kém, mà vai trò chính là chủ nhiệm HTX. Đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm hạn
chế sự phát triển đi lên của HTX.
- Vốn cổ phần ít và thiếu vốn sản xuất kinh doanh ở hầu hết các HTX, trong khi đó HTX vay
vốn tín dụng gặp rất nhiều khó khăn do không có tài sản thế chấp.
- Sự hỗ trợ của các doanh nghiệp nhà nước đối với HTX còn rất hạn chế, một số địa phương
can thiệp quá sâu vào hoạt động của HTX, ngược lại cho rằng HTX là đơn vị kinh tế tự chủ nên thiếu
quan tâm hỗ trợ, buông lỏng quản lý.
Chủ nhiệm đề tài: Tô Thiện Hiền
Trang 25