Tải bản đầy đủ (.docx) (199 trang)

TÌNH HÌNH CHUNG của KHU vực xây DỰNG và sự cần THIẾT PHẢI xây DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 199 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

MỤC LỤC
Chương 1

4

TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY
DỰNG 4
1.1 .Những vấn đề chung:.......................................................................................................6
1.2 .Các căn cứ pháp lý :..........................................................................................................11
1.3 .Tên dự án và hạm vi nghiên cứu:............................................................................12
1.4 .Tổ chức thực hiện:..........................................................................................................12
Chương 2 13
CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN

13

2.1 Xác định cấp hạng kĩ thuật:........................................................................................13
2.1.1 Tính lưu lượng xe thiết kế:...........................................................................................13
2.1.2 Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý ủa đường ô tô: …………………………. 13
2.2 Tính toán các chi tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường:......................15
2.2.1 Các yếu tố mặt cắt ngang:............................................................................................15
2.2.2 Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ:............................................................20
2.3 Thiết kế tuyến trên bình đồ:.....................................................................................39
2.3.1 Vạch tuyến trên bình đồ:...............................................................................................39
2.3.2 Thiết kế bình đồ:.............................................................................................................. 40


2.4 Thiết kế kết cấu áo đường:........................................................................................46
2.4.1 Yêu cầu đối với kết cấu áo đường mềm:...............................................................46
2.4.2 Loại tầng mặt và mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu áo đường:.............46
2.4.3 Tính số trục xe quy đổi về trục xe tiêu chuẩn:....................................................47
2.5 Lựa chọn kết cấu áo đường:......................................................................................49
2.5.1 Đất đắp nền đường.........................................................................................................49
2.6 Kiểm toán kết cấu áo đường.....................................................................................50
2.6.1 Kiểm toán về độ võng :...................................................................................................50
2.6.2 Kiểm toán về độ cắt trượt trong đất nền :..........................................................52
2.6.3 Kiểm tra cường độ chịu kéo uốn :............................................................................54
2.7 Thiết kế trắc dọc trắc ngang :..............................................................................61
2.7.1 Thiết kế trắc dọc:.............................................................................................................61
2.7.2 Thiết kế mặt cắt ngang:................................................................................................62
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

2.8 Khối lượng đào đắp:.......................................................................................................62
2.8.1 Nền đắp:............................................................................................................................... 61
2.8.2 Nền đào:................................................................................................................................ 64
Chương 3


71

TÍNH TOÁN THUỶ VĂN VÀ THUỶ LỰC CẦU CỐNG

71

3.1 Xác định đặc trưng thủy văn :....................................................................................72
3.1.1 Diện tích lưu vực F (Km2) :............................................................................................72
3.1.2 Chiều dài lòng sông chính L (Km) :............................................................................73
3.1.3 Chiều dài bình quân của sườn dốc lưu vực :.........................................................73
3.2 Xác định lưu lượng tính toán :...................................................................................73
3.2.1 Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc ơs :........................................74
3.2.2 Xác định hệ số địa mạo thuỷ văn

s

của lòng suối :...........................................74

3.3 Tính toán cống:...................................................................................................................76
3.4 Rãnh thoát nước................................................................................................................78
3.4.1 Rãnh biên :............................................................................................................................78
3.4.2 Rãnh đỉnh :........................................................................................................................... 78
3.4.3 Bố trí rãnh đỉnh, rãnh biên :..........................................................................................78
Chương 4

81

THIẾT KẾ KỸ THUẬT


81

4.1 Tình hình chung................................................................................................................. 81
4.2 Thiết kế bình đồ............................................................................................................... 81
4.2.1 Nguyên tắc vạch tuyến:.................................................................................................81
4.2.2 Thiết kế các yếu tố đường cong :..............................................................................82
4.2.3 Đường cong chuyển tiếp, đoạn nối siêu cao, đoạn nối mở rộng :...............83
4.3 Thiết kế trắc dọc..............................................................................................................86
4.3.1 Những yêu cầu và nguyên tắc cơ bản khi thiết kế trắc dọc :........................86
4.3.2 Xác định các điểm khống chế khi thiết kế đường đỏ :.....................................87
4.4 Thiết kế kết cấu áo đường.........................................................................................88
4.4.1 Giới thiệu chung :..............................................................................................................88
4.4.2 Kết cấu áo đường phần xe chạy :..............................................................................89
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

4.4.3 Kết cấu áo đường và phần lề gia cố:........................................................................90
4.5 Tính toán công trình thoát nước...............................................................................91
4.5.1 Nguyên tắc và yêu cầu thiết kế:.................................................................................91
4.5.2 Tính toán thủy lực :..........................................................................................................92

4.6 Thiết kế nền đường và khối lượng đào đắp....................................................96
4.6.1 Yêu cầu khi thiết kế nền đường:...............................................................................97
4.6.2 Tính khối lượng đào đắp :.............................................................................................98
Chương 5

103

TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN MẶT ĐƯỜNG

103

5.1 Tình hình của tuyến được chọn:...........................................................................103
5.1.1 Tình hình chung:.............................................................................................................103
5.1.2 Quy mô công trình:.........................................................................................................104
5.2 Chọn phương án thi công...........................................................................................104
5.2.1 Ưu điểm của từng phương án:.................................................................................104
5.2.2 Kiến nghị chọn phương pháp thi công:.................................................................105
5.2.3 Chọn hướng thi công:...................................................................................................105
5.3 Công tác chuẩn bị............................................................................................................107
5.3.1 Chuẩn bị mặt bằng thi công:.....................................................................................107
5.3.2 Cắm cọc định tuyến:.....................................................................................................107
5.3.3 Chuẩn bị các loại nhà và văn phòng tại hiện trường......................................108
5.3.4 Chuẩn bị các các cơ sở sản xuất:.............................................................................108
5.3.5 Chuẩn bị đường tạm:....................................................................................................108
5.3.6 Chuẩn bị hiện trường thi công:................................................................................108
5.4 Tổ chức thi công cống..................................................................................................109
5.4.1 Thống kê số lượng cống:.............................................................................................109
5.4.2 Biện pháp thi công một cống điển hình:..............................................................109
5.5 Tổ chức thi công nền đường....................................................................................113
5.5.1 Giải pháp thi công các dạng nền đường:..............................................................113

5.5.2 Các yêu cầu về sử dụng vật liệu xây dựng nền:...............................................115
5.5.3 Các yêu cầu về công tác thi công:............................................................................115
5.5.4 Giới thiệu chung:...............................................................................................................116
5.5.5 Các yêu cầu về sủ dụng vật liệu thi công:...........................................................117
5.5.6 Phương pháp thi công:.................................................................................................119
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

5.5.7 Quy trình công nghệ thi công:...................................................................................122
5.6 Thi công chi tiết mặt đường....................................................................................122
5.6.2 Nội dung công việc........................................................................................................122
5.6.3 Yêu cầu đối với lòng đường khi thi công xong...................................................122
5.6.4 Công tác lu lèn lòng đường.........................................................................................122
5.6.6 Thi công lề đất cho lớp CPDD loại II (lớp dưới) dày 17cm..........................125
5.6.7 Thi công lớp CPDD loại II (lớp dưới) dày 17cm................................................125
5.6.8 Thi công lớp CPDD loại II (lớp trên) dày 17cm..................................................132
5.6.9 Thi công lớp CPDD loại II (lớp trên) dày 17cm..................................................145
5.6.10 Thi công lớp CPDD loại I...........................................................................................152
5.6.11 Thi công lớp CPDD loại I dày 15cm......................................................................154
5.6.12 Thi công lớp BTN hạt trung rải nóng (B = 8m, h = 7cm).............................161

5.7 Công tác hoàn thiện ……………………………………………………………….…..….174
5.7.1 Trình tự làm công tác hoàn thiện:...........................................................................174

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

Chương 1

TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC XÂY
DỰNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG
1.1 .Những vấn đề chung:
Trong nền kinh tế quốc dân, vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt và quan trọng. Nó
có mục đích vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Đất nước ta trong những năm
gần đây phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách ngày một
tăng. Trong khi đó mạng lưới giao thông nhìn chung còn hạn chế. Phần lớn chúng ta sử
dụng những tuyến đường cũ, mà những tuyến đường này không thể đáp ứng nhu cầu vận
chuyển lớn như hiện nay.
Chính vì vậy, trong giai đoạn phát triển này - ở thời kỳ đổi mới dưới chính sách
quản lý kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nước đã thu hút được sự đầu tư mạnh mẽ từ
nước ngoài. Nên việc cải tạo, nâng cấp và mở rộng các tuyến đường sẳn có và xây dựng

mới các tuyến đường ô tô ngày càng trở nên bức thiết để làm tiền đề cho sự phát triển
kinh tế, văn hóa, giáo dục và quốc phòng, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nước.
Tuyến đường thiết kế từ A1-B1 thuộc tuyến đường giao thông nối quốc lộ 37B
huyện phú yên tỉnh sơn la. Đây là tuyến đường làm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Tuyến đường nối các
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh nhằm từng bước phát triển kinh tế văn hóa
toàn tỉnh. Tuyến được xây dựng ngoài công việc chính yếu là vận chuyển hàng hóa phục
vụ đi lại của người dân mà còn nâng cao trình độ dân trí của người dân khu vực lân cận
tuyến. Vì vậy, nó thực sự cần thiết và phù hợp với chính sách phát triển.
Tình hình dân cư có chiều hướng phát triển với nhiều vùng kinh tế mới được thành
lập, dân số ngày càng đông. Ngoài việc chú trọng đến tốc độ phát triển kinh tế và nâng
cao đời sống nhân dân thì vấn đề quốc phòng cũng là một vấn đề cần được quan tâm.
Tuyến đường A1-B1 được hình thành sẽ rất có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội và văn
hoá: kinh tế của vùng có điều kiện phát triển, đời sống vật chất, văn hoá của dân cư dọc
tuyến được nâng lên. Ngoài ra, tuyến đường còn góp phần vào mạng lưới đường bộ
chung của tỉnh và quốc gia.
Vị trí địa lý
Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 14.125 km2
chiếm 4,27% tổng diện tích cả nước, đứng thứ 3 trong số 64 tỉnh thành phố trong cả
nước. Toạ độ địa lý: 20039’ - 22002’ vĩ độ Bắc và 103011’ - 105002’ kinh độ Đông. Phía
Bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Lai Châu; phía Đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía
Tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía Nam giáp với tỉnh Thanh Hoá và nước Cộng hoà dân
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 5



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

chủ nhân dân Lào; có chung đường biên giới Việt - Lào dài 250km, có chiều dài giáp
ranh với các tỉnh khác là 628km. Sơn La có 11 đơn vị hành chính (1 Thành phố, 10 huyện
gồm: Thành phố Sơn La, Quỳnh Nhai, Mường La, Thuận Châu, Phù Yên. Bắc Yên, Mai
Sơn, Sông Mã, Yên Châu, Mộc Châu, Sốp Cộp) với 12 dân tộc.
Sơn La có độ cao trung bình 600m so với mặt nước biển. Địa hình chia thành 3 vùng
sinh thái: vùng dọc trục quốc lộ 6, vùng hồ sông Đà và vùng cao biên giới.
Sơn La có hai cao nguyên: Mộc Châu (cao 1.050 m) và Nà Sản (cao 800 m).
Về địa hình, Sơn La gồm 3/4 là đồi núi và cao nguyên
Tài nguyên thiên nhiên
Sơn La là một trong những tỉnh có diện tích rừng và đất có khả năng phát triển lâm
nghiệp khá lớn (chiếm 73% diện tích tự nhiên), đất đai phù hợp với nhiều loại cây, có
điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo các vùng rừng kinh tế hàng hoá có giá
trị cao. Rừng Sơn La có nhiều thực vật quý hiếm, có các khu đặc dụng có giá trị đối với
nghiên cứu khoa học và phục vụ du lịch sinh thái trong tương lai. Hiện nay diện tích rừng
của Sơn La là 480.057ha, trong đó rừng tự nhiên là 439.592ha, rừng trồng 41.047ha. Độ
che phủ của rừng đạt khoảng 40%, còn thấp so với yêu cầu - nhất là đối với một tỉnh có
độ dốc lớn, mưa tập trung theo mùa, lại có vị trí là mái nhà phòng hộ cho đồng bằng Bắc
Bộ, điều chỉnh nguồn nước cho thuỷ điện Hoà Bình... Sơn La có 4 khu rừng đặc dụng bảo
tồn thiên nhiên: Xuân Nha (Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp (Sông Mã) 27.700 ha, Copia
(Thuận Châu) 9.000 ha, Tà Xùa (Bắc Yên) 16.000 ha
Tài nguyên khoáng sản
Sơn La có nhiều loại khoáng sản khác nhau với gần 150 điểm, song chủ yếu là mỏ
nhỏ, phân bố rải rác trên khắp địa bàn tỉnh, trữ lượng không lớn và điều kiện khai thác
không thuận lợi. - Than: Có đủ các loại than mỡ, than gầy, than bùn, than nâu. Tổng số

trên 10 mỏ và điểm than nhiên liệu với trữ lượng, tiềm năng ước tính trên 40 triệu tấn.
Trong đó trữ lượng đã thăm dò trên 3 triệu tấn. Tuy không lớn nhưng trên dưới 50% là
than mỡ, có khả năng luyện cốc - loại than mà hiện nay nước ta rất thiếu còn phải nhập
khẩu với giá cao (100 USD/ tấn). Các mỏ than tương đối lớn ở Sơn La là mỏ than Suối
Bàng - Mộc Châu (trữ lượng vài triệu tấn), mỏ than Quỳnh Nhai (trữ lượng 578 ngàn
tấn), mỏ than Hang Mon - Yên Châu (trữ lượng 1 triệu tấn), mỏ than Mường Lựm - Yên
Châu (trữ lượng trên 80 ngàn tấn), mỏ than Suối Lúa - Phù Yên… - Nguồn đá vôi và sét:
Với trữ lượng khá lớn, phân bố tương đối rộng, đang được khai thác, cho phép phát triển
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

mạnh sản xuất xi măng, gạch ngói phục vụ nhu cầu trong tỉnh và xây dựng công trình
thuỷ điện Sơn La. Đáng kể có mỏ sét xi măng Nà Pó trữ lượng 16 triệu tấn, mỏ sét xi
măng Chiềng Sinh trữ lượng 760 ngàn tấn. - Niken - Đồng: Có 8 điểm quặng và mỏ: Bản
Mòng, Bản Khoa, Bản Phúc, Bản Chang, Vạn Sài, Suối Ba, Suối Đơn và Hua Păng. Song
đáng kể là mỏ Bản Phúc huyện Bắc Yên có trữ lượng 984.000 tấn quặng với hàm lượng
Niken 3,55%, đồng 1,3%. - Vàng: Có 4 mỏ sa khoáng và 3 điểm vàng gốc tất cả đều
thuộc loại mỏ nhỏ, có triển vọng là mỏ vàng sa khoáng Pi Toong huyện Mường La, Mu
Lu huyện Mai Sơn. Cần khuyến khích và thu hút đầu tư, tranh thủ công nghệ tiên tiến
nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên này. - Bột tan: Có nhiều điểm mỏ, đáng kể là

mỏ tan Tà Phù huyện Mộc Châu có trữ lượng 2,3 vạn tấn, có giá trị xuất khẩu và tiêu
dùng trong nước
Tài nguyên đất
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.412.500 ha, trong đó đất đang được sử dụng là
753.520 ha (chiếm 53,3% đất tự nhiên), so với cả nước tỷ lệ này là 97%, vùng Trung Du
miền núi phía Bắc Bộ là 56,14%. Diện tích đất đang sử dụng sẽ có thay đổi khi thuỷ điện
Sơn La hoàn thành vào năm 2012. Theo tính toán, Sơn La có 3 huyện bị ngập, tổng diện
tích bị ngập khoảng 13.730 ha, trong đó có 6.321 ha đất nông nghiệp (bình quân mỗi hộ
trong diện bị ngập mất khoảng 0,65 ha đất nông nghiệp, trong đó ruộng nước 0,13 ha),
đất rừng 2.451 ha, đất chưa sử dụng 7.214 ha…Như vậy, đến nay đất chưa sử dụng và
sông suối trong toàn tỉnh còn rất lớn: 651.980 ha, chiếm 46,1% diện tích tự nhiên, trong
đó có 598,434 ha là đất đồi núi không có rừng cần phải được khai thác để trồng rừng và
khoanh nuôi, bảo vệ. Dự báo đến năm 2020 số diện tích đất chưa sử dụng chỉ còn
299.000 ha. Là một tỉnh vùng cao, quỹ đất nông nghiệp hạn chế, hiện đang sử dụng bình
quân đầu người 0,2 ha, trong đó cho sản xuất lương thực là 0,16 ha, riêng ruộng nước
bình quân chỉ có 0,017 ha. Hướng tới cần khai thác hết diện tích đất bằng và một phần
đất đồi núi cho sản xuất nông nghiệp, dự tính quỹ đất để phát triển cây công nghiệp dài
ngày như cà phê, chè, cây ăn quả vẫn còn 22.600 ha, quỹ đất cho trồng cỏ chăn nuôi đại
gia súc trên 3.000 ha.Ngoài ra, quỹ đất có mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản của Sơn La là
1.627 ha, chưa kể hồ thuỷ điện Hoà Bình. Công trình thuỷ điện Sơn La hoàn thành làm
Sơn la có thêm 13.700 ha mặt nước hồ. Toàn tỉnh có khoảng 25.000 ha ao, hồ và hồ sông
Đà, là tiền đề để Sơn La phát triển mạnh nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
Tài nguyên nước

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 7



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

Sơn La là một tỉnh có tiềm năng về tài nguyên nước với 35 suối lớn; 2 sông lớn là
sông Đà dài 280km với 32 phụ lưu và sông Mã dài 90km với 17 phụ lưu; 7.900 ha mặt
nước hồ Hoà Bình và 1.400 ha mặt nước ao hồ. Mật độ sông suối 1,8 Km/km2 nhưng
phân bố không đều, sông suối có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh do địa hình núi cao, chia
cắt sâu. Dòng chảy biến đổi theo mùa, biên độ dao động giữa mùa mưa và mùa khô khá
lớn. Mùa lũ thường diễn ra từ tháng 6 đến tháng 10 trong năm nhưng diễn ra sớm hơn ở
các nhánh thượng lưu và muộn hơn ở hạ lưu. Có đến 65 - 80% tổng lượng dòng chảy
trong năm tập trung trong mùa lũ này. Việc khai thác thế mạnh tài nguyên nước phục vụ
cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội là cần thiết và cấp bách.
Tài nguyên động, thực vật
- Thực vật rừng : Hệ thực vật ở Sơn La có 161 họ, 645 chi và khoảng 1.187 loài, bao
gồm cả thực vật hạt kín và hạt trần, thực vật nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới. Tiêu biểu có
các họ như lan, dẻ, tếch, sa mu, tử vi, dâu... Các họ có nhiều loài như cúc, cói, đậu, ba
mảnh vỏ, long não, hoa môi, ráy, ngũ gia bì, dâu, cà phê, lan, cam, na, bông, vang, dẻ....
Các loài thực vật quý hiếm gồm có pơ mu, thông tre, lát hoa, bách xanh, nghiến, chò chỉ,
du sam, thông hai lá, thông ba lá, dâu, dổi, trai, sến, đinh hương, đinh thối, sa nhân, thiên
niên kiện, ngũ gia bì, đẳng sâm, hà thủ ô, trai. Những thực vật quý hiếm có nguy cơ bị
tuyệt chủng có pơ mu, thông tre, lát hoa, bách xanh, nghiến, chò chỉ, thông ba lá, dổi,
đinh hương, đinh thối, trai.
- Động vật rừng : Đã thống kê được thành phần các loài động vật rừng lưu vực sông
Đà, sông Mã, chủ yếu trong các rừng đặc dụng như Xuân Nha, Sốp Cộp, Tà Xùa, Mường
Thái, Nậm Giôn như sau: Thú có 101 loài, trong 25 họ, thuộc 8 bộ; Chim có 347 loài,
trong 47 họ, thuộc 17 bộ; Bò sát có 64 loài, trong 15 họ thuộc 2 bộ; Lưỡng thê có 28 loài,

trong 5 họ, thuộc 1 bộ. Các loài phát triển nhanh như dúi, nhím, don, chim, rắn. Những
loài động vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ như: Voi, bò tót, vượn đen, voọc xám,
voọc má trắng, voọc quần đùi, hổ, báo, gấu, cầy vằn, chó sói, sóc bay, cu li, chồn mực,
dúi nâu, lợn rừng, vượn, gấu, rái cá, sơn dương, khỉ, niệc nâu, niệc mỏ vàng, công, gà lôi
tía, gà tiền, tê tê, hồng hoàng, trăn, kỳ đà, rắn hổ mang, rắn cạp nong, rùa các loại.
Công trình nghiên cứu
Đường giao thông nối Quốc lộ 32B trên địa phận huyện Phù Yên tỉnh Sơn La qua xã
Tân Lang, xã Mường Lang, kết nối ra tỉnh lộ 114 và kết thúc tại trung tâm xã Mường Do
huyện Phù Yên.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

Đối với khu vực huyện Phù Yên một huyện miền núi nghèo của tỉnh Sơn La mạng
giao thông chính trên địa bàn huyện nghiên cứu: Quốc lộ 32B bắt đầu từ Thu Cúc chạy
qua trung tâm huyện Phù Yên kết nối Quốc lộ 37 (đèo Lũng Lô – Cò Nòi) giao với Quốc
lộ 6 đi TP Sơn La. Trong mạng giao thông chính có các nhánh tỉnh lộ và huyện lộ kết nối
với trung tâm hành chính của các xã. Huyện Phù Yên có 226 km đường tỉnh, đường liên
xã do huyện quản lý, chủ yếu là đường đất, đường đi lại được 4 mùa chỉ khoảng 31 km,
còn lại trên 195 km là đường đất, đi lại khó khăn. Bằng nguồn lực của huyện và huy động
xã hội hóa, hằng năm đều tập trung duy tu bảo dưỡng, sửa chữa, nhưng chưa đạt như

mong muốn, sau một mùa mưa, đường đã hỏng trở lại.
Tỉnh lộ 114 đoạn nối từ Quốc lộ 32B dài hơn 20Km nối đến trung tâm hành chính xã
Mường Do, vào các bản tập trung dân cư đề án ổn định đời sống xã hội vùng lòng hồ hòa
bình được đầu tư xây dựng nhưng không đồng bộ do ngồn vốn hạn hẹp trong quá trình
vận hành khai thác có khá nhiều bất cập về tai nạn giao thông, đường quanh co, có nhiều
đèo dốc nguy hiểm. Các xã Tân Lang, xã Mường Lang có nhiều điểm bản tập trung dân
cư đông đúc (Bản Yên Thịnh, bản Nguồn, bản Chiềng, bản Manh, bản Kiểng, bản Lằn…)
nhưng hiện tại chưa có đường đi được 4 mùa, chỉ có đường đất kết nối với đường tỉnh
114 và đi được vào mùa khô, đời sống nhân dân khu vực rất khó khăn đời sống chủ yếu
tự cung tự cấp.
Với cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu mát mẻ, khu vực Dự án còn là khu vực có
tiềm năng Du lịch hấp dẫn có thể khai thác tốt trong tương lai những dự án du lịch (home
stay) trong nước và là điểm đến hấp dẫn với du khách nước ngoài từ 2018 sau khi Dự án
hồ thỷ diện tích năng Đông Phù Yên được hoàn thành và đi vào khai thác vận hành.
Chính vì những nguyên nhân trên yêu cầu cấp thiết ổn định đời sống dân cư khu vực
các xã vùng sâu nói chung của tỉnh và nói riêng của huyện Phù Yên là hết sức cần thiết
và cấp bách, các bản di dân vùng lòng hồ Sông Đà cần phải được ổn định đời sống nhằm
ổn định phát triển kinh tế xã hội và An ninh khu vực, thúc đẩy các mô hình phát triển
kinh tế mới.
Trong tình hình đó UBND tỉnh Sơn La đã ra quyết định số 3262/QĐ- UBND ngày
28/11/2014 cho phép nghiên cứu, lập một số Dự án giao thông kết nối Tỉnh lộ 114 với
các xã khu vực huyện Phù Yên, đây là một quyết định vô cùng đúng đắn cấp thiết phải
được thực hiện.
Dự án đường Đường giao thông nối Quốc lộ 32B (xã Tân Lang) – xã Mường Lang –
TL 114 (xã Mường Do) là một con đường giao thông liên xã có thể đáp ứng được hết
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 9



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

những khó khăn cấp cấp bách trên. Tuyến đường khi hình thành dân cư các bản: Bản Bãi
lau (đầu tuyến Quốc lộ 32B); bản Manh; bản Chiềng; bản Nguồn; Bản Páp; bản Tân Do;
bản Kiểng; bản Lằn (cuối tuyến TT xã Mường Do) sẽ có đường kết nối ra các tuyến tỉnh
lộ và Quốc lộ công việc giao thương hàng hóa vô cùng thuận lợi, nâng cao đáng kể đời
sống nhân dân trong khu vực, con đường hình thành còn đảm bảo việc tuyên truyền tốt
các chính sách kinh tế, xã hội, chính trị đến người dân ở các xã bản vùng sâu, vùng xa, ổn
định đời sống, tránh hiện tượng Du canh du cư vẫn đang tồn tại trong khu vực.

1.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
-

Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật sửa đổi, bổ sung một

số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày
19/6/2009 của Quốc hội;
-

Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án

đầu tư xây dựng công trình;
-


Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về

quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
-

Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi

phí đầu tư xây dựng công trình;
-

Căn cứ Quyết định số 3262/QĐ- UBND ngày 28/11/2014 cho phép nghiên cứu, lập

một số Dự án giao thông kết nối Tỉnh lộ 114 với các xã khu vực huyện Phù Yên tỉnh Sơn
La.
-

Căn cứ Quyết định số 28/QĐ-SGTVT ngày 21/01/2015 của Sở GTVT về việc phê

duyệt nhiệm vụ khảo sát, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng; nhiệm vụ thiết kế và dự
toán chi phí khảo sát, thiết kế bước thiết kế cơ sở và lập dự án đầu tư xây dựng công
trình: Đường giao thông nối QL32B (xã Tân Lang) – xã Mường Lang – TL114 (TT
Mường Do) huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.
-

Căn cứ hợp đồng kinh tế số 13/2015/HĐ-TVTK ngày 18/05/2015 giữa Ban QLDA

xây dựng công trình giao thông Sơn La và công ty CP tư vấn C.E.O về việc khảo sát lập
Dự án đầu tư Dự án Đường giao thông nối Quốc Lộ 32B (xã Tân Lang) – xã Mường
Lang – TL114 (Trung tâm xã Mường Do) huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.
-


Căn cứ Quy trình, quy phạm của Nhà nước, Bộ, Ngành ban hành có hiệu lực hiện

hành.

1.3 TÊN DỰ ÁN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

Tên dự án

- Dự án: Dự án Đường giao thông nối Quốc Lộ 32B (xã Tân Lang) – xã Mường Lang
– TL114 (Trung tâm xã Mường Do) huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.
- Địa điểm: Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La.
- Bước: Lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
Phạm vi nghiên cứu của dự án.

Điểm đầu dự án

: Quốc lộ 32B đoạn cầu Ngã Hai, bản Bãi Lau, xã Tân Lang,

huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.

Điểm cuối dự án

: Đường tỉnh 114 đoạn UBND xã Mường Do huyện Phù Yên, tỉnh
Sơn La

Tổng chiều dài tuyến của dự án khoảng L=21km, trong đó có 18,3km đường mở
mới hoặc trên cơ sở tuyến đường đất cũ; còn lại 2,7km tuyến đi trùng với đường
tỉnh TL114.

1.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Quyết định đầu tư

UBND tỉnh Sơn La

Đại diện Chủ đầu Ban quản lý dự án xây dựng công trình giao thông Sơn La

Địa chỉ: 190 Nguyễn Lương Bằng, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn
La
Nhà thầu tư vấn

Công ty Cổ phần Tư vấn C.E.O
Địa chỉ: 5E Nguyễn Khang phường Trung Hòa quận Cầu Giấy
thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04.3.5765848 _ Fax: 04. 3.5765747

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP

: KCD52-DH
Trang 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

Chương 2

CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA
TUYẾN
2.1 Xác định cấp hạng kỹ thuật:
Các tiêu chuẩn dùng trong tính toán :
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 – 2005.
Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06.
-

Số liệu thiết kế ban đầu :
Bình đồ tỷ lệ : 1:10.000.
Độ chênh cao giữa hai đường đồng mức: 5 m
Lưu lượng xe chạy năm tương lai : No = 1192 (xe/ngđ)
Mức tăng xe hàng năm p = 7%
-

2.1.1 Tính lưu lượng xe thiết kế:
Để xác định lưu lượng xe thiết kế ta quy đổi các loại xe ra xe con. Các loại xe tính
toán được sắp xếp vào các loại xe tương ứng, số lượng xe và hệ số quy đổi theo bảng

dưới đây (theo bảng 2 TCVN 4054 - 05)
STT

1
2
3
4
5
6
7


Loại xe

Số lượng xe

Hệ số quy đổi

Xe con quy đổi

20
35
85
160
272
300
320

3
3

2.5
2.5
3
2.5
1

60
105
212.5
400
816
750
320
2663.5

Xe tải nặng 2
Xe tải nặng 1
Xe tải trung
Xe tải nhẹ
Xe bus lớn
Xe bus nhỏ
Xe con
Bảng 1.1.1.1.1.1.

Quy đổi từ xe các loại về xe con

- Lưu lượng xe bình quân năm tại thời điểm tính toán là:
N1  �n i a i

= 2663.5 (Xcqđ/ngđ)


Trong đó:
N1: Lưu lượng xe con quy đổi tính cho năm thứ nhất (Xcqđ/ngđ)
a1: Hệ số quy đổi xe thứ i
ni: Số lượng xe thứ i
- Chọn năm tương lai: t = 15 năm
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

- Hệ số tăng trưởng xe hàng năm: q = 7%
2.1.2 Xác định cấp thiết kế và cấp quản lý của đường ôtô:

Lưu lượng xe thiết kế:

-

Dựa vào bình đồ tuyến và độ dốc ngang phổ biến của sườn dốc ta xác định địa
hình thuộc dạng đồi núi nên name thiết kế đối với đường miền núi là 15 năm.
Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai được xác định
theo công thức:

N t  N 0 (1  p) t - 1

(xcqđ/ngđ)

(2-2)

Trong đó:
N0: Lưu lượng xe chạy tại thời điểm hiện tại (xcqđ/ngđ)
t: Năm tương lai của công trình.
p: Mức tăng xe hàng năm theo số liệu thống kê p = 0.08.
Vậy lưu lượng xe thiết kế với năm tương lai là năm thứ 15:
- Lưu lượng xe con quy đổi năm tương lai
N t  N1 (1  q )t 1  2663.5(1  0, 07)151  5816


-

-

-

(Xcqđ/ngđ)

Chọn lưu lượng xe thiết kế:

Với lưu lượng xe thiết kế năm tương lai thứ 15 là 5816 < 6000. Do vậy đường
chỉ có thể thuộc cấp III hoặc cấp IV. Vì thế theo điều 3.3.1 của TCVN4054-05 thì
năm tương lai ứng với các cấp đường nói trên là năm thứ 15. Vậy lưu lượng xe
thiết kế là 5816
(xcqđ/ngđ).

Tổng hợp các yệu tố điều kiện địa hình, chức năng, lưu lượng xe, ta kiến nghị
đường có cấp thiết kế là cấp III miền núi.

Xác định tốc độ thiết kế.
Tốc độ thiết kế là tốc độ dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của đường trong
trường hợp khó khăn.
Căn cứ vào cấp đường (cấp III), địa hình miền núi, theo bảng 4 của TCVN 405405 thì tốc độ thiết kế của tuyến là Vtk = 60 Km/h.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

2.2 Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường:
2.2.1 Các yếu tố mặt cắt ngang:

Bn
Bl
i kgc

i gc


Bkgc

Bgc

Bm
im

Bl
im

i gc

i kgc

Hình 2.2.1.1.1. Mặt cắt ngang đường
Trong đó :
im
igc
ikgc
BL
Bm
Bn
Bgc
1:m

: độ dốc ngang mặt đường.
: độ dố ngang của lề gia cố.
: độ dố ngang của lề không gia cố.
: chiều rộng của lề đường .
: chiều rộng của mặt đường.

: chiều rộng của nền đường.
: chiều rộng lề gia cố.
: độ dốc taluy nền đường.

-

Việc bố trí các bộ phận gồm phần xe chạy, lề, dải phân cách, đường bên và các làn xe
phụ (làn phụ leo dốc, làn chuyển tốc) trên mặt cắt ngang đường phải phù hợp với yêu
cầu tổ chức giao thông nhằm đảm bảo mọi phương tiện giao thông cùng đi lại được an
toàn, thuận lợi và phát huy được hiệu quả khai thác đường.

-

Tuỳ theo cấp thiết kế của đường và tốc độ thiết kế, việc bố trí các bộ phận nói trên
phải tuân thủ các giải pháp tổ chức giao thông qui định ở Bảng 5 TCVN4054-2005:
+ Không bố trí đường bên.
+ Bố trí làn dành riêng cho xe đạp và xe thô sơ trên phần lề gia cố, có dải phân
cách bên bằng vạch kẻ.
+ 2 làn xe không có dải phân cách giữa. Khi có 4 làn xe dùng vạch liền kẻ kép để
phân cách.

2.2.1.2 Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết:
-

Khả năng thông xe của đường là số phương tiện giao thông lớn nhất có thể chạy
qua một mặt cắt của đường trong một đơn vị thời gian khi xe chạy liên tục.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP

: KCD52-DH
Trang 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

-

Khả năng thông xe của đường phụ thuộc vào khả năng thông xe của một làn xe và
số làn xe. Khả năng thông xe của một làn lại phụ thuộc vào vận tốc và chế độ xe
chạy, nên muốn xác định khả năng thông xe của tuyến đường thì phải xác định khả
năng thông xe của một làn.

-

Việc xác định khả năng thông xe lý thuyết của một làn xe căn cứ vào sơ đồ giả
thuyết các xe chạy phải xét đến vấn đề an toàn là xe chạy nối đuôi nhau cùng tốc
độ và xe này cách xe kia một khoảng không đổi đủ để khi xe trước dừng lại hoặc
đánh rơi vật gì thì xe sau kịp dừng lại cách một khoảng cách an toàn.

-

Khoảng cách tối thiểu giữa hai ôtô khi chạy trên đường bằng, khi hãm tất cả các
bánh xe:

Khổ động học của xe:

Lo = l0 +l1 +Sh +l k
Trong đó:
l0 = 12m : Chiều dài xe lấy theo bảng 1 TCVN4054-2005(do xe này
chiếm ưu thế trên đường)
lk : Khoảng cách an toàn, lấy lk = 5m
l1 : Quãng đường phản ứng của lái xe, l1 = v.t
V = 60 Km/h : Vận tốc thiết kế
t = 1s : Thời gian phản ứng
Sh =

Sh : Cự ly hãm:

k �V 2
254 �( -i)

k = 1.4 : Hệ số sử dụng phanh của xe tải


= 0.3 : Hệ số bám dọc xét trong điều kiện bất lợi
g = 9.81: Gia tốc trọng trường
i=7%: Độ dốc dọc lớn nhất của tuyến.
k �V 2
� L o =l0 + V +
+ lk
254 �(j-i)

với V (Km/h)
Khả năng thông xe lý thuyết của một làn:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH

LỚP
: KCD52-DH
Trang 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

Với V (km/h)
N=

1000 �V
1000×60
=
= 500  xe/h/lan 
2
V
k �V
60
1.4×602
lo +
+
+ l k 12+
+
+5
3.6 254 �(j-i)
3.6 254×(0.3-0.07)



Theo kinh nghiệm quan sát khả năng thông xe trong một giờ chỉ khoảng 0,3 0,5
trị số khả năng thông xe lý thuyết.Vậy khả năng thông xe thực tế:


Ntt = 0.5 N = 0.5 500 = 250 (xe/h)
Tuy nhiên trong thực tế khả năng thông xe sẽ sai khác so với khả năng thông xe
tính toán do các xe không chạy theo lý thuyết, vận tốc xe chạy sẽ khác nhau. Do đó khả
năng thông xe thực tế sẽ sai khác rất nhiều so với lý thuyết. Theo TCVN 4054-05 (Mục
4.2.2): Khi không có nghiên cứu, tính toán thì khi không có dải phân cách giữa phần xe
chạy trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ thì năng lực thông hành thực tế của 1
làn xe sẽ là :Nlth = 1000 (xcqđ/h/làn).
Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm:






Ncdg = (0.1 0.12) Ntbn = 0.1 5816= 581(xe/h)
Theo TCVN 4054-2005 số làn xe trên mặt cắt ngang:

n lx =

N cdg
Z.N lth

Trong đó:
nlx : số làn xe yêu cầu, được lấy tròn đến số nguyên.

Ncđg = 581 : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
Nlth: năng lực thông hành thực tế của 1 làn xe. Khi không có nghiên cứu,
tính toán có thể lấy như sau: khi không có dải phân cách giữa phần xe chạy trái
chiều và ôtô chạy chung với xe thô sơ
Nlth = 1000 (xcqđ/h/làn)
Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành


Vtt = 60 (Km/h)
Z = 0.77 miền núi
N cdg
581
� n lx =
=
= 0.75
Z × N lth 0.77×1000
làn
Theo Bảng 7 TCVN 4054-2005: số làn xe yêu cầu là 2 làn .
Vậy ta lấy nlx = 2 làn để thiết kế.
2.2.1.3 Kích thước mặt cắt ngang đường:

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH


BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

Kích thước xe càng lớn thì bề rộng của 1 làn xe càng lớn, xe có kích thước lớn thì
vận tốc nhỏ và ngược lại. Vì vậy khi tính bề rộng của 1 làn xe ta phải tính cho trường hợp
xe con và xe tải chiếm ưu thế.

Hình 2.2.1.3.1. Mắt cắt ngang đường

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

 Bề rộng làn xe:
B1,2 = x + c +

a-c
a+c
+d=
+d+x

2
2

a : Bề rộng thùng xe
2d, 2x: Khoảng cách 2 mép thùng xe chạy cùng chiều, ngược chiều.
c : khoảng cách 2 tim bánh xe trên 1 trục xe.
Theo số liệu thiết kế ta có các kích thước:
 Xe con :




x = 0.5 + 0.005 V = 0.5 + 0.005 60 = 0.8 m (V :Km/h)




d = 0.35 + 0.005 V = 0.35 + 0.005 60 = 0.65 m (V:Km/h)
a = 1.8m �
1.8+1.42
+ 0.65 + 0.8 = 3.09 m
�� B1 =
c = 1.42m �
2

 Xe tải :






x = 0.5 + 0.005 40 = 0.5 +0.005 40 = 0.7 m (V :Km/h)




d = 0.35 + 0.005 40 = 0.35 +0.005 40 = 0.55 m (V:Km/h)
a = 2.5 m �
2.5+1.79
+ 0.55 + 0.7 = 3.395m
�� B2 =
c = 1.79 m �
2
B1làn xe = max (B1 , B2) = 3.395 m.
Theo TCVN 4054-2005 bảng 7:
Với đường cấp III miền núi , V= 60 Km/h và có 2 làn xe thì B1làn xe = 3.0m
 Chú ý:Khi thiết kế các kích thước mặt cắt ngang do không có yêu cầu cụ thể thì các
số liệu tính toán trên chỉ mang ý nghĩa tham khảo. Các kích thước được chọn phụ
thuộc vào quy trình bảng 6.
Nên ta chọn B1làn xe = 3.0 m để thiết kế .
Kết luận :Vậy bề rộng của mặt đường 2 làn xe là 6.0 m
2.2.1.4 Bề rộng mặt đường:



Với đường có 2 làn xe như thiết kế thì Bmặt đường = 2 B1làn xe = 2 3.0 = 6.0m
2.2.1.5 Bề rộng lề đường:
Theo TCVN 4054-2005 bảng 7 chiều rộng tối thiểu của lề đường là 1.5 m (gia cố
1m).



Phần lề đường 2 1.5 m


Phần gia cố 2 1 m => ở đây chọn gia cố toàn bộ lề: 1.5 m
2.2.1.6 Bề rộng nền đường:
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

Bnền =Bm + 2.Blề = 6.0 + 2*1.5 = 9.0 m

2.2.1.7 Độ dốc ngang của đường:
+ Độ dốc ngang nhỏ nhất chỉ có tác dụng đảm bảo thoát nước cho mặt đường, do đó
bố trí độ dốc ngang phụ thuộc vào loại vật liệu cấu tạo tầng mặt, cụ thể : Vật liệu tốt,
bề mặt nhẵn trơn, khả năng thoát nước tốt => độ dốc ngang nhỏ và ngược lại. Theo
bảng 9 TCVN 4054-2005 :

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP

: KCD52-DH
Trang 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

Loại mặt đường

Độ dốc ngang (%)

Bê tông Ximăng, bê tông nhựa

1.5 ÷2.0

Láng nhựa, thấm nhập nhựa

2.0 ÷3.0

Đá dăm

2.5 ÷3.5

Đường đất

3.0 ÷ 4.0


Bảng 2.2.1.7.1.1. Độ dốc ngang các yếu tố của mặt đường
inmax �ismax
c

+ Độ dốc ngang lớn nhất:

đối với từng cấp hạng kỹ thuật của đường

Vậy căn cứ vào loại mặt đường ta chọn độ dốc ngang in = 2 %.
+ Độ dốc lề đường : ilề = 2%.
Yếu tố kỹ thuật
Số làn xe
Chiều rộng 1 làn
Chiều rộng mặt đường
Chiều rộng lề đường
Chiều rộng nền đường
Độ dốc ngang mặt đường
Độ dốc ngang lề đường

Đơn vị
Làn
m
m
m
m
%
%

Tính toán
0.75

3,09
6.18
9

Quy phạm
2
3,0
6,0
1,5
9
1,5 – 2,0
1,5 – 2,0

Kiến nghị
2
3,0
6,0
1,5
9,0
2,0
2,0

2.2.2 Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ:
2.2.2.1 Xác định độ dốc siêu cao:
Khi xe chạy trên đường cong có bán kính nhỏ, để giảm bớt tác dụng của thành phần
lực ngang – lực li tâm, người ta xây dựng cấu tạo mặt đường từ 2 mái về mặt đường một
mái và có độ dốc hướng về phía bụng đường cong. Đó là độ dốc siêu cao.
Theo quy trình TCVN 4054-2005 với Vtt =60 Km/h:
max
sc


i

= 7% :để xe không bị trượt ngang khi vào đường cong
min
sc

i

= 2% :đảm bảo thoát nước ngang đường
Độ dốc siêu cao theo bán kính cong nằm và tốc độ thiết kế.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

300

R
(m)


� 
125 R 15
0

150

175

200

250

÷175

÷200

÷250

÷300

÷150
0

isc
(%)

7

6


5

4

3

2

≥1500
Không làm
siêu cao

Bảng 2.2.2.1.1.1. Độ dốc siêu cao ứng với bán kính đường cong nằm
2.2.2.2 Bán kính đường cong nằm:
Theo bảng 11 TCVN 4054-2005:
Tối thiểu thông thường: 250m
Tối thiểu giới hạn : 125m
Tối thiểu không siêu cao : 1500m

V2
R=
127× (μ �in )
Trong đó:
in: Độ dốc ngang của đường . Lấy dấu (-) trong trường hợp mặt đường 2
mái bình thường cho trường hợp bất lợi là ở phía lưng đường cong. Lấy dấu (+)
trong trường hợp có bố trí siêu cao.
µ: Trị số lực đẩy ngang
Trị số lực đẩy ngang được lấy dựa vào các yếu tố sau :

 Điều kiện chống trượt ngang :

n

 �n

: Hệ số bám ngang giữa bánh xe với mặt đường,

n   0.6 �0.7  



: Hệ số bám lực bám tổng hợp. Xét trong điều kiện bất lợi của mặt


đường (ẩm ướt có bùn đất ) thì
=>

0

= 0.6



= 0.3 (theo bảng 2-2 TKĐ ÔTÔ tập 1)

0.3 = 0.18

 0.18

Vậy


 Điều kiện ổn định chống lật:
μ �(


 )
2.h h

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

h: Khoảng cách từ trọng tâm xe đến mặt đường.
b: Khoảng cách giữa hai tâm bánh xe.
Δ = 0.2 × b

: Độ di chuyển trọng tâm ôtô khi xe chạy vào đường cong.

Đối với những xe tải thường b = 2h nên:
μ �(



0.2×b
 )=12.h h
h

= 1 - 0.2×2 = 0.6

 Điều kiện êm thuận đối với lái xe và hành khách :
 �0.1

:

Hành khách không cảm thấy xe vào đường cong.

0.1   �0.15 :

Hành khách cảm thấy xe vào đường cong

0.15   �0.2 :

0.2   �0.3 :

Hành khách cảm thấy rất khó chịu khi vào đường cong.
Hành khách bị dạt về 1 phía khi vào đường cong.

 Điều kiện kinh tế:
-

Khi xe chạy vào đường cong, dưới tác dụng của lực đẩy ngang, bánh xe quay
trong mặt phẳng lệch với hướng xe chạy một góc . Góc lệch này càng lớn thì tiêu
hao nhiên liệu càng nhiều và lốp xe càng nhanh hỏng. Theo điều kiện có thể nên

chọn hệ số lực đẩy ngang nhỏ nhất

 �0.1

 0.15

-



Trường hợp địa hình khó khăn có thể chọn
: hệ số lực ngang lớn
nhất( cho các trường hợp không thể bố trí đường cong lớn được nên phải đặt
đường cong Rmin và bố trí siêu cao)
Độ dốc siêu cao
Theo TCVN 4054-2005 :
111Equation Chapter (Next) Section 122Equation Section (Next)
isc



isc max

= 7%

min

= 2%

Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có siêu cao 7%:

v2
R min =
127μ+i


scmax



60 2
=
127 0.15+0.07




= 128.8  m 

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH


Theo Bảng 13 TCVN 4054-2005: Rminsc = 125 m
Kiến nghị chọn Rmin = 130 m làm bán kính thiết kế.


Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi có siêu cao 2%:
R min =

v2
127μ+i


60 2
=
127 0.15+0.02


scmax 

Theo TCVN 4054-2005:

Rminsc



= 218.5  m 

33Equation

Section


(Next)



1500m

44Equation Section (Next) 55Equation Section (Next)66Equation Section (Next)
60 km/h . Suy ra

với
vtk

Rminsc = 1500m
Vậy ta chọn Rminsc = 1500m làm bán kính thiết kế.


Bán kính tối thiểu của đường cong nằm khi không có siêu cao:
R min =

v2
127μ+i


sc


 0,08

Khi đặt đường cong bằng không gây chi phí lớn

Khi không bố trí siêu cao
R min =
Vậy :



trắc ngang 2 mái isc = -in

v2
602
=
= 472.4  m 
127  0.08-i n 
127  0.08-0.02 

Theo TCVN 4054-2005:

Rminksc= 1500m.

Vậy chọn Rminksc= 1500m. làm bán kính thiết kế.


Bán kính tối thiểu theo điều kiện dảm bảo tầm nhìn ban đêm :
Tầm nhìn ban đêm phụ thuộc vào góc phát sáng của đèn pha ôtô,  = 2 0.

Ta có :

Suy ra :

S=


2
180

min

R (S = 75 m là tầm nhìn hãm xe)
90 �75
 1074.84
2 �3.14
min
R =
m.

Theo Bảng 11 TCVN 4054-2005:

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 23

=


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CƠNG TRÌNH

BỘ MƠN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH


Chỉ trong trường hợp khó khăn mới vận dụng bán kính đường cong nằm tối thiểu,
khuyến khích dùng bán kính đường cong nằm tối thiểu thơng thường trở lên và ln tận
dụng địa hình để đảm bảo chất lường xe chạy tốt nhất.
2.2.2.3 Đoạn nối siêu cao – đường cong chuyển tiếp:
Đoạn nố
i siê
u cao

Đườ
ng cong trò
n

B
i=imax

Hình 2.2.2.3.1. Sơ đồ bố trí siêu cao
Để dẫn ơtơ từ đường thẳng vào đường cong có độ cong khơng đổi một cách êm
thuận cần phải bố trí đường cong chuyển tiếp ở hai đầu đường cong sao cho phù hợp với
quỹ đạo xe chạy. Chiều dài đường cong chuyển tiếp phải đủ để cho lực ly tâm tăng lên
dần dần từ đường thẳng vào đường cong, tránh sự tăng lực ly tâm q nhanh và đột ngột.
Thơng thường chiều dài đoạn nối siêu cao được bố trí bằng chiều dài đường cong
chuyển tiếp.
 Nếu khơng có đường cong chuyển tiếp thì đoạn nối siêu cao được chia làm hai
nữa, một nửa được bố trí trên đoạn thẳng và nửa còn lại được bố trí trên đoạn
cong,.
 Nếu có đường cong chuyển tiếp thì đoạn nối siêu cao được bố trí trùng với đường
cong chuyển tiếp.
 Trên đoạn nối siêu cao mặt cắt ngang hai mái được chuyển thành mặt cắt ngang có
độ dốc siêu cao, trước khi nâng cần phải nâng các bộ phận bên ngồi phần xe

chạy. Cụ thể là lề đường sẽ được nâng lên với độ dốc bằng độ dốc của phần xe
chạy (ở phía lưng đường cong, cách vị trí nâng siêu cao 10m) sau đó thực hiện
nâng siêu cao bằng một trong hai cách sau:
- Quay quanh mép trong của phần xe chạy.
- Quay quanh tim đường.
Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, tuỳ trường hợp cụ thể mà ta chọn để


áp dụng. Theo điều 5.6.1 TCVN 4054-2005 thì khi V tk 77Equation Section (Next) 60 km/h phải bố
trí đường cong chuyển tiếp để nối từ đường thẳng vào đường cong tròn và ngược lại.Với
Vtk = 60 Km/h nên phải bố trí đường cong chuyển tiếp.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA CÔNG TRÌNH

BỘ MÔN KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH

 Xác định chiều dài tối thiểu của đường cong chuyển tiếp :
+ Điều kiện 1: Tốc độ tăng cường độ lực li tâm phải tăng lên 1 cách từ từ.
Vtk3
L ct =
23.5×R
với V(Km/h)

- Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu ứng với siêu cao 7%: R = 129m
603
Lct =
23.5×130
=>
= 70.70m
- Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu thông thường: R = 250m
603
Lct =
23.5×250
=>
= 36.80 m
- Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu không cần siêu cao: R = 1500m
603
Lct =
23.5×1500
=>
= 6.12m
A

+ Điều kiện 2: Khi bố trí đường cong chuyển tiếp thông số clotoic phải thỏa
L ct 

R
3

R
9

Khi đó :

- Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu ứng với siêu cao 7%: R = 130m
Lct 

130
9

=>
= 14.4m
- Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu thông thường:R = 250m
Lct 

250
9

=>
= 27.78m
- Đối với bán kính đường cong bằng tối thiểu không cần siêu cao: R = 1500m
Lct 

1500
9

=>
= 166.67m
Ta thiết kế với bán kính tối thiểu thông thường:
 Lct = max(Đk1, Đk2) = 70.70m = 70m
Theo TCVN 4054-05 (Bảng 14), đối với đường cấp III, V tk =60 Km/h, R = 250m, i sc =
3%, đường 2 làn xe thì Lct = 50m.
Vậy chọn Lct = 70m
+ Điều kiện 3: Chiều dài đường cong chuyển tiếp đủ để bố trí đoạn nối siêu cao:

Ứng với trường hợp thiết kế bán kính tối thiểu thông thường 250m, isc=3%.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN PHAN ANH
SINH VIÊN THỰC HIÊN : NGUYỄN TIẾN MẠNH
LỚP
: KCD52-DH
Trang 25


×