Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Bùi Thị Xuân,quận 1- Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.97 KB, 13 trang )

Header Page 1 of 237.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------***------------

TRẦN HOÀI THANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
BÙI THỊ XUÂN, QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

Footer Page 1 of 237.


Header Page 2 of 237.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------***------------

TRẦN HOÀI THANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
BÙI THỊ XUÂN, QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14

Ngƣời hƣờng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN MINH

HÀ NỘI – 2015

Footer Page 2 of 237.


Header Page 3 of 237.

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTError! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ................................................................................................................ 97
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 101
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGError! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Đạo đức ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Giáo dục đạo đức............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quản lý giáo dục đạo đức................................ Error! Bookmark not defined.

1.3. Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thôngError! Bookmark not defin
1.3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trong

giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc điểm học sinh trung học phổ thông ......... Error! Bookmark not defined.

1.3.3. Vai trò của giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thôngError! Bookmark not de
1.3.4. Nội dung, con đường và phương pháp giáo dục đạo đức trong trường trung
học phổ thông. ........................................................... Error! Bookmark not defined.

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông.Error! Bookmark n
1.4.1. Mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức. ................ Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Nội dung và phương pháp quản lý giáo dục đạo đức.Error! Bookmark not defined.
1.5. Các yếu tố chi phối việc quản lý giáo dục đao đức cho học sinh trung học phổ
thông. ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÙI THỊ
XUÂN QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.... Error! Bookmark not defined.

97
Footer Page 3 of 237.


Header Page 4 of 237.

2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của quận 1, thành phố Hồ Chí
Minh .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Khái quát về Quận 1 ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Về phát triển giáo dục ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Đặc điểm trường THPT Bùi Thị Xuân ........... Error! Bookmark not defined.
2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nội dung khảo sát............................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Đối tượng khảo sát .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Tiến hành khảo sát .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường

trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, Quận 1, Thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not de
2.3.1. Vấn đề chung................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.Thực trạng các biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinhError! Bookmark not defined.
2.3.3.Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục đạo đức học sinh ở
trường THPT Bùi Thị Xuân ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh
học sinh về hoạt động giáo dục đạo đức đối với học sinhError! Bookmark not defined.
2.3.5.Thực trạng về hình thức và nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
ở trường THPT Bùi Thị Xuân ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường
THPT Bùi Thị Xuân .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Đánh giá thực trạng ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Nguyên nhân của thực trạng ........................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÙI THỊ XUÂN
- QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............. Error! Bookmark not defined.
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp ................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dụcError! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và hệ thốngError! Bookmark not defined.
98
Footer Page 4 of 237.


Header Page 5 of 237.


3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thiError! Bookmark not defined.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổiError! Bookmark no
3.2. Một số biện pháp đổi mới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở
trường THPT Bùi Thị Xuân, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined.
3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, GV, cha mẹ HS
và các tổ chức xã hội về giáo dục đạo đức cho học sinhError! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức

cho học sinh ở trường THPT Bùi Thị Xuân, thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not def

3.2.3. Tăng cường năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm lớpError! Bookmark not define

3.2.4. Phát huy vai trò tự quản của tập thể và ý thức tự rèn luyện của học sinhError! Bookmark

3.2.5. Nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên trong nhà trườngError! Bookmark not de
3.2.6. Nâng cao chất lượng các môn học có ưu thế trong giáo dục đạo đức cho học
sinh ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo dục đạo đứcError! Bookmark not defined.
3.2.8. Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong quản lí hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh ......................... Error! Bookmark not defined.

3.2.9. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinhError! Bookma
3.3. Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm........ Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nội dung khảo nghiệm .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm ...................................... Error! Bookmark not defined.

3.4. Mối tương quan giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined.
99
Footer Page 5 of 237.


Header Page 6 of 237.

2.3. Đối với Trường THPT Bùi Thị Xuân ................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Đối với gia đình học sinh ................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Đối với chính quyền và các tôt chức chính trị xã hộiError! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 106
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.

100
Footer Page 6 of 237.


Header Page 7 of 237.

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bác Hồ kính yêu của chúng ta sinh thời rất coi trọng việc giáo dục con
người toàn diện. Người chỉ rõ "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết

cần có những con người xã hội chủ nghĩa". Đó là những con người có lý
tưởng Cách mạng vững vàng, đạo đức trong sáng, có kiến thức văn hóa khoa
học kỹ thuật và có kỹ năng lao động cao, có sức khoẻ dồi dào, có ý chí vươn
tới cái hay, cái cao cả. Đó là sự phát triển cân đối, hài hòa giữa đức và tài,
phẩm chất và năng lực, hồng và chuyên.
Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản
Việt Nam vạch ra, đất nước ta đang chuyển mình và bước đầu đã đạt được
những thành tựu trong tất cả mọi lĩnh vực. Sự mở cửa hội nhập của nền kinh
tế thị trường đã và đang tạo ra bước phát triển trong đời sống kinh tế. Nhưng
nền kinh tế thị trường cũng có mặt trái của nó, dễ lôi kéo con người có cuộc
sống "thực dụng". Vậy làm thế nào để đất nước vừa hội nhập để đẩy nhanh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lại vừa giữ nguyên được truyền thống văn hoá
dân tộc, những giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam? Điều đó tùy thuộc vào
việc giáo dục thế hệ trẻ mà trong đó nhà trường nói chung, trường THPT nói
riêng giữ một vai trò vô cùng quan trọng.
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 cũng
khẳng định: "Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn
diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, nghề nghiệp, trung thành với
lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo
vệ Tổ Quốc".
Như vậy Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ mục tiêu giáo dục con người
Việt Nam là phát triển toàn diện, trong đó vấn đề đạo đức được đặt lên
hàng đầu.
101
Footer Page 7 of 237.


Header Page 8 of 237.


Những năm gần đây một bộ phận học sinh, sinh viên có biểu hiện suy
thoái về đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng. Vì vậy hơn bao
giờ hết việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức phải chiếm hàng đầu trong
công tác giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh trung học phổ thông ở độ tuổi 15
- 18 là lứa tuổi giao thời giữa trẻ em và người lớn, lứa tuổi chuẩn bị bước vào
đời. Xong trong thực tế chúng ta vẫn thấy một điều: Học sinh ngày càng chịu
nhiều tác động từ xã hội; Những tác động này ngày càng phức tạp của một xã
hội ngày càng phát triển và hội nhập đó chính là sự lệch chuẩn về đạo đức của
một số thanh thiếu niên: Liên tục trong thời gian qua trên các mặt báo đăng
những "Hung tin", kể về những đứa con nghịch tử, những học trò chưa ngoan,
khiến tất cả mọi người không khỏi giật mình, đó là những điều ảnh hưởng rất
xấu đến đạo đức của các em. Trong nhà trường không it́ các em học sinh cuả
chúng ta vẫn vi phạm pháp luật, vẫn sống thiếu trách nhiệm và thiếu trách
nhiệm với chính cả bản thân mình, vẫn khẳng định mình bằng những trò
nghiện ngập, dối thầy cô, lừa bạn bè , gia đình. Thâ ̣m ch í có những em học
sinh được xem là học giỏi, thông minh nhưng vẫn vi phạm pháp luật, vẫn có
những hành vi côn đồ với chính bạn của mình, rồi những hình ảnh học sinh
xông lên tận bục giảng đánh lại thầy, đã có những vụ học sinh của trường
đánh nhau có cả học sinh nữ tham gia, đã có những học sinh nghiện game
phải bỏ học, học sinh nữ yêu đương “quan hệ” sớm phải nghỉ học để lấy
chồng, học sinh trấn lột điện thoại, lấy cắp xe đạp của bạn bán lấy tiền tiêu
xài, học sinh vi phạm luật giao thông, vi phạm pháp luật… Trách nhiệm đầu
tiên phải thuộc về những người làm công tác giáo dục. Điều đó đòi hỏi phải
đánh giá đúng thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức; tìm ra biện
pháp tháo gỡ, khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học
sinh nói chung và ở trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Hiện nay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về giáo dục đạo
đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; tuy nhiên việc
102

Footer Page 8 of 237.


Header Page 9 of 237.

nghiên cứu cụ thể về thực trạng và các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh trung học phổ thông nói chung và cho học sinh ở trường
trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào. Xuất phát từ những vấn đề trên,
tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh ở trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố
Hồ Chí Minh".
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng
quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở trường trung học phổ thông Bùi
Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất các biện pháp quản lý
hoạt động GDĐĐ cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
đạo đức tại trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ
Chí Minh.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học
phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông
Bùi Thị Xuân quận 1, thành phố Hồ Chí Minh chưa được như mong muốn,
phải chăng công tác quản lý những hoạt động đó chưa phù hợp?
Cần có những biện pháp quản lý phù hợp nào để nâng cao chất lượng

giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân,
Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh?
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay công tác quản lý hoạt động GDĐĐ của trường THPT Bùi Thị
103
Footer Page 9 of 237.


Header Page 10 of 237.

Xuân, Q.1,TP. Hồ Chí Minh chưa thật hiệu quả, còn nhiều hạn chế, chưa đáp
ứng được yêu cầu thực tế. Nếu đề xuất được những biện pháp quản lý hoạt
động GDĐĐ khoa học dựa trên đánh giá thực tiễn và có tính khả thi sẽ góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh tại nhà trường.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu


Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

cho học sinh trung học phổ thông.


Khảo sát, đánh giá thực trạng GDĐĐ cho học sinh THPT và thực

trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường trung học phổ thông Bùi
Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.


Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường trung


học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:
Đề tài chỉ nghiên cứu tại trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân,
quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
- Đối tượng khảo sát: Hiệu trưởng nhà trường và các thành viên khác
trong BGH, GVCN, GVBM, CB Đoàn, cha mẹ học sinh và học sinh.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp : phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái
quát hoá… trong quá trình nghiên cứu các văn kiện ở Trung Ương, Bộ giáo
dục và đào tạo, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra khảo sát
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phỏng vấn sâu
8.3 Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục.
9. Những đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận giúp cho nhà quản lý có cách nhìn nhận, thực hiện và
104
Footer Page 10 of 237.


Header Page 11 of 237.

đánh giá công tác quản lý giáo dục đạo đức ở nhà trường phổ thông trên cơ sở
khoa học giáo dục.
Về mặt thực tiễn đóng góp tích cực vào mục tiêu giáo dục toàn diện ở
trường trung học phổ thong Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
nhất là vấn đề giáo dục đạo đức.
10. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn được trình bày trong 3 chương :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh trung học phổ thông.
Chương 2 : Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh tại trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí
Minh.
Chương 3 : Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
tại trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, thành phố Hồ Chí
Minh.

105
Footer Page 11 of 237.


Header Page 12 of 237.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2007), Đẩy mạnh học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

2.

Đặng Quốc Bảo (2010), Vấn đề Quản lý và quản lý nhà trường. Tài liệu
giảng dạy Cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội.

3.


Đặng Quốc Bảo - Đặng Bá Lãm - Nguyễn Lộc - Phạm Quang Sáng Nguyễn Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng
giáo dục Việt Nam. Nxb Giáo dục Việt Nam.

4.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thông và trung hoc phổ thông có nhiều cấp học.

5.

Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục Hà
Nội.

6.

Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

7.

Phạm Khắc Chƣơng - Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học. Nxb Giáo
dục.

8.

Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban
chấp hành Trung ương khoá VIII. Nxb Chính trị quốc gia.

9.


Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia,

10. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực. Nxb
Giáo dục Việt Nam.
11. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo
dục.Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH
- HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội.
13.

Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại
cương, Nxb TP HCM.
106

Footer Page 12 of 237.


Header Page 13 of 237.

14. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học, Nxb Đại học Sư
phạm, Hà Nội.
15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực
tiễn, Nxb Chính trị quốc gia – Hà Nội
17. Luật Giáo dục (2006), Nxb Giáo dục.
18. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục đạo đức. Nxb Chính trị quốc gia.
19. Võ Thuần Nho (1980), Một số vấn đề lý luận và tưởng về giáo dục đạo

đức cách mạng trong trường học. Nxb giáo dục Việt Nam.
20. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình Giáo dục học. Nxb Đại học Sư
phạm.
21. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn.
Nxb giáo dục Hà Nội.
22. Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức và giáo dục đạo đức.
NxbĐại học sư phạm, Hà Nội.
23. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học Giáo dục Việt Nam. Nxb Đại học
Sư phạm, Hà Nội.
24. Trƣờng THPT Bùi Thị Xuân, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm
học 2013-2014. Phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015.
25. Từ điển Tiếng Việt (2005), , Nxb Đà Nẵng.
26. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học đại cương. Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội.

27.

Al.Côchetôp (1995), Những vấn đề lý luận đạo đức – Nxb

Giáo dục, Hà Nội

107
Footer Page 13 of 237.



×