Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tổng quan 8 nội dung cụ thể cải cách thể chế hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.2 KB, 11 trang )

BÀI ĐIỀU KIỆN
MÔN: THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH TỔ CHỨC

0


MỞ ĐẦU
Trong tiến trình đổi mới và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội
chủ nghĩa hiện nay,cải cỏch hành chớnh là một nội dung quan trọng và là một
trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu .
Nhà nước ta đó xây dựng vá triển khai thực hiện chương trỡnh tổng thể CCHC nhà
nước giai đoạn 2001 - 2010 với hệ thống các giải pháp và bước đi phù hợp trong
thời kỳ nước ta phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà
nước XHCN của dân, do dân, vỡ dõn, phục vụ sự nghiệp CNH, HéH đất nước.
Chương trỡnh tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 voéi nội dung
cơ bản là: Xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên
nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả dưới sự lónh đạo của éảng
cộng sản Việt nam. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực
đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.phấn đấu đến năm
2010, hệ thống hành chính nhà nước ta về cơ bản được cải cách đáp ứng yờu cầu
quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

1


CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC TA HIỆN NAY
Nội dung thứ nhất:Cải cỏch thể chế hành chính
Cải cỏch thể chế hành chính được xác định là một trong những trọng tâm của
CCHC nhà nước. trong quá trình thực hiện chúng ta đó đạt được kết quả tương đối
thành công về xây dựng và điều chỉnh thể chế quản lý hành chớnh nhà nước trong


điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh
tế quốc tế. nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng,
tạo hành lang pháp lý cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội và tổ chức hoạt động của
các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước các cấp. Trong đó, đặc biệt là đó
sửa đổi một số điều của Hiến pháp năm 1992, ban hành mới nhiều luật quan trọng
như: Luật Doanh nghiệp, Luật éầu tư, Luật Thương mại, Luật Ngân sách nhà
nước… và một số luật chuyên ngành khác để tạo hành lang pháp lý và thể chế cho
vận hành của bộ máy Chính phủ… quy định và điều chỉnh một số chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của tất cả các bộ, ngành T.Ư và địa phương.
Cải cách thủ tục hành chính được tập trung thực hiện theo hướng đơn giản
hóa, công khai, minh bạch .nhà nước ta đó triển khai cú kết quả cơ chế "một cửa"
theo Quyết định 181/2003/Qé-TTg nhằm tạo thuận lợi trong giải quyết cỏc cụng
việc của dõn, cải thiện mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân, doanh nghiệp, tổ
chức và các nhà đầu tư theo hướng phục vụ và cung cấp dịch vụ, tạo sự liờn thụng
giữa cỏc cơ quan chức năng trong việc giải quyết các thủ tục hành chính . Chúng ta
đã điều chỉnh chế độ làm việc, mối quan hệ công tác giữa các cơ quan hành chính
nhà nước một cách hợp lý. Điều này đã được nhân dân và các doanh nghiệp đánh
giá tốt. Tính đến 31-12-2005, 100% đơn vị hành chính cấp tỉnh, 98% đơn vị hành
chính cấp huyện và 78% đơn vị hành chính cấp xó đó tổ chức triển khai cơ chế
"một cửa" và thu được nhiều kết quả khả quan. Trong dư luận nhân dân, đã có sự
nhìn nhận mới tích cực đối với thể chế hành chính nhà nước ta.
2


Về cơ bản, qua việc đổi mới cách thức, quy trỡnh giải quyết cỏc thủ tục hành
chớnh đó cú tỏc dụng trực tiếp làm giảm bớt phiền hà, chi phớ, tiờu cực và thu
được kết quả tích cực, được công dân, doanh nghiệp, dư luận xó hội đồng tỡnh ủng
hộ. éó cú bước chuyển biến tích cực trong việc xác lập và tạo một hành lang pháp
lý để thúc đẩy việc thực hiện xó hội húa cỏc hoạt động sự nghiệp dịch vụ công
trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, vệ sinh - môi trường,

văn hóa, thể thao. Qua đó, có tác dụng huy động các nguồn lực trong xó hội và
nõng cao hiệu quả hoạt động của cả khu vực sự nghiệp dịch vụ công lập và ngoài
công lập.

3


Nội dung thứ hai: Đổi mới tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Xây dựng một tổ chức hợp lý của nền hành chính là tiền đề quan trọng để
chúng ta làm tốt các nội dung cải cách hành chính. Nhà nước ta tập trung vào đổi
mới các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước, từ Chính phủ, các bộ, UBND
các cấp. Đặc biệt Nhà nước ta đã rất coi trọng xây dựng tổ chức bộ máy chính
quyền cơ sở.Hướng cơ bản của sự điều chỉnh các cơ quan hành chính trung ương là
tập trung vào thực hiện chức năng quản lý nhà nước vĩ mô trong phạm vi cả nước
đối với mọi lĩnh vực đời sống xó hội; dành nhiều thời gian, nguồn lực vào việc xây
dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; xây dựng và ban hành cơ chế chính sách;
thanh tra, kiểm tra việc tổ chức thực hiện chức năng nhiệmvụ của bộ máy hành
pháp. Nhà nước ta quan tâm phân định rừ hơn chức năng của Chính phủ, các bộ,
ngành T.Ư và của UBND mỗi cấp nhằm vừa tạo ra sự chỉ đạo điều hành tập trung
đồng thời tạo sự vận hành linh hoạt chủ động cho các cơ quan chính quyền địa
phương.
Nhà nước ta đã thực hiện sự phõn cụng ràch mạch để khắc phục dần sự
chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan hành chính cùng cấp theo
nguyên tắc: mỗi việc chỉ do một cơ quan phụ trách; làm rừ trỏch nhiệm của tổ chức
và cỏ nhõn người đứng đầu. Trên cơ sở đó có chuyển đổi cách thức thực hiện chức
năng quản lý nhà nước và điều chỉnh lại phạm vi, đối tượng quản lý giữa cỏc cơ
quan hành chính nhà nước từ T.Ư đến địa phương. Nhà nước ta đã phân biệt và chỉ
đạo tách bạch giữa chức năng quản lý hành chính nhà nước với quan hệ quản lý nội
bộ trong các đơn vị kinh tế. Điều đó tạo sự chủ động và thuận lợi cho các hoạt động
sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong nền kinh tế.

Cựng sự điều chỉnh về chức năng, Nhà nước ta đó từng bước thực hiện phân
cấp quản lý hành chớnh giữa T.Ư và địa phương, quy định rừ thẩm quyền hành
chính cho từng cấp.

4


Trên cơ sở phân định rừ chức năng để sắp xếp, điều chỉnh, thay đổi cơ cấu tổ
chức bộ máy của Chính phủ theo nguyên tắc tổ chức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh
vực trong phạm vi cả nước, nhưng có bước đi phù hợp với năng lực và trỡnh độ
lónh đạo, quản lý của cán bộ, công chức và các nguồn lực đáp ứng cho vận hành
của bộ máy hành pháp. Chúng ta đã thực hiện cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy hành
chính vừa có sự thay đổi và tinh gọn đầu mối, vừa tránh trùng lắp để tạo hiệu quả
hiệu lực quản lý cao nhất. Hiện nay nhà nước ta đã tinh giảm còn 20 bộ, 6 cơ quan
ngang bộ, 13 cơ quan thuộc Chính phủ. Tất cả các bộ được tổ chức lại theo mô
hỡnh quản lý đa ngành, đa lĩnh vực trong những năm CCHC vừa qua đều phát huy
được vai trũ, tỏc dụng tớch cực; thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ quản lý
nhà nước đối với các ngành, lĩnh vực được giao trong phạm vi cả nước, quản lý tốt
các hoạt động kinh tế trong phạm vi cả nước.
Trong việc kiện toàn tổ chức của UBND các cấp, đó giảm bớt đáng kể số
lượng đầu mối các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh và cấp huyện so với trước thời kỳ
thực hiện CCHC. Ở cấp tỉnh, các sở và các đơn vị tương đương đó thu gọn xuống
cũn trên 20 đầu mối; cấp huyện từ 16 đầu mối giảm xuống cũn 12 đầu mối. Về cơ
bản đó định hỡnh được số cơ quan chuyên môn thuộc cơ cấu tổ chức "cứng" và một
số cơ quan thuộc cơ cấu tổ chức "mềm" theo tiêu chí đặc thù của từng địa phương.
Việc cải tiến phương thức hoạt động của Chính phủ đó theo hướng thống
nhất quản lý vĩ mô trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xó
hội, quốc phũng, an ninh và đối ngoại trong cả nước bằng hệ thống pháp luật, chính
sách, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ quản lý vĩ mô khác một cách đồng bộ, đó
đem lại kết quả, hiệu quả hơn trong điều kiện có nhiều diễn biến phức tạp, khó

khăn, trở ngại mới phát sinh trong nước và quốc tế.

5


Nội dung thứ ba: Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức
20 năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) nước ta có sự phát triển cả
về số lượng và chất lượng. Năm 1986, số lượng CBCC hành chính, sự nghiệp là 1,2
triệu người thỡ năm 2005 khoảng 1,5 triệu người. Những cải cách vừa qua tập
trung nhiều vào nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cả về phẩm chất và năng lực,
đáp ứng yêu cầu chuyển từ nhà nước "cai trị" sang nhà nước "phục vụ".
Chúng ta đó cú bước chuyển trong quản lý, sử dụng CBCC với các nội dung
cơ bản là:
+ Xõy dựng và ỏp dụng chức danh, tiờu chuẩn cỏc loại CBCC trong bộ mỏy hành
chớnh, cỏc tổ chức sự nghiệp. Tiến hành phõn cấp quản lý biờn chế hành chớnh,
biờn chế sự nghiệp nhà nước và thực hiện cơ chế quản lý mới đối với biên chế sự
nghiệp, thực hiện cơ chế hợp đồng đối với biên chế sự nghiệp để tạo quyền tự chủ
về nguồn nhân lực và thay đổi cơ cấu công chức, viên chức cho các đơn vị sự
nghiệp.
+ éổi mới cụng tỏc tuyển dụng CBCC chuyển từ phương thức xét tuyển sang
phương thức thi tuyển để tuyển được người thực sự cú trỡnh độ và năng lực vào
làm việc trong cơ quan quản lý nhà nước. Chúng ta cũng chú trọng xây dựng đội
ngũ cán bộ hành chính ở cỏc vựng sõu, vựng xa. Nhằm đáp ứng đòi hỏi công tác
quản lý nhà nước trong tình hình mới.
+ éổi mới cụng tỏc quản lý CBCC và thực hiện việc đánh giá CBCC thường kỳ vào
cuối năm. Ban hành các chính sách, thể chế về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển
CBCC. Thực hiện Nghị quyết số 11 của Bộ Chính trị về đánh giá, bổ nhiệm, bổ
nhiệm lại cú thời hạn và luõn chuyển cỏn bộ lónh đạo quản lý.Nộ dung này đó
được thể chế hóa tại Quyết định số 27/2003/Qé-TTg của Thủ tướng Chính phủ để
thi hành thống nhất trong cả nước; đó phõn cấp thẩm quyền, trỏch nhiệm quản lý


6


cỏn bộ, cụng chức nhà nước; từng bước tách rừ cụng chức hành chớnh cụng quyền
với viờn chức sự nghiệp.
+ éi đôi với việc sắp xếp tổ chức, thực hiện tinh giản biên chế, Nhà nước ta đã tiến
hành rà soát, phân loại CBCC, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng của đội ngũ
CBCC trước yêu cầu nhiệm vụ mới.
+ Nhà nước ta đã thực hiện một số cải cách về tiền lương để tạo động lực cho
CBCC nâng cao hiệu quả làm việc. So với tháng 12-1993, đến nay sau 10 năm mức
lương tối thiểu đó được điều chỉnh tăng thêm 141,7%.
Nội dung thứ tư: Cải cỏch tài chớnh cụng
Việc cải cách trên lĩnh vực tài chính công được triển khai tích cực nhằm đổi
mới cơ chế quản lý tài chớnh đối với cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự
nghiệp, từng bước tạo cơ chế tài chính thích hợp đối với mỗi loại cơ quan, coi đó
như là yếu tố thúc đẩy cải cách thể chế và cải cách tổ chức bộ máy hành chính.
Nhà nước phõn cấp quản lý tài chớnh cụng theo Luật Ngõn sỏch nhà nước,
định rừ thẩm quyền về ngõn sỏch của bốn cấp chớnh quyền (T.Ư, tỉnh, huyện và
xó), tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện cải cách tài chính công theo yêu cầu mới.
Chính phủ cũng ban hành một loạt các cơ chế tài chính; trong đó, một số cơ chế tài
chính tạo bước đột phá trong quản lý các đơn vị sự nghiệp có thu, cơ chế khoán
biên chế và kinh phí quản lý hành chớnh cho các cơ quan hành chính nhà nước, cơ
chế đấu thầu, cơ chế hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan nhà nước cho
khu vực tư nhân thực hiện. Những đổi mới tích cực này đã dẫn đến thay đổi cơ bản
mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp, từng bước
xóa bỏ tỡnh trạng "hành chớnh húa" cỏc hoạt động sự nghiệp. Nhiều bộ, cơ quan
T.Ư và địa phương tích cực chỉ đạo, triển khai thực hiện việc giao quyền tự chủ tài
7



chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu và mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh
phí hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước.
Qua việc áp dụng cơ chế khoán này, và kinh phí hoạt động đó cú tỏc dụng khụng
chỉ về mặt tài chớnh và giảm ỏp lực tăng biên chế, mà cũn tự tạo ra được những
định mức biên chế hợp lý cho mỗi loại cơ quan.
TRỌNG TÂM CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TA
TRONG THỜI GIAN TỚI
Trong thời gian qua, CCHC đó đạt được những kết quả quan trọng, nhưng
so với yêu cầu của công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xó hội và hội nhập quốc
tế thỡ còn cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa để CCHC đáp ứng được những đòi
hỏi của thực tiễn khách quan.
Những tồn tại đáng quan ngại trong CCHC hiện nay là: Chưa có được sự chỉ
đạo kiên quyết, tập trung của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đối với toàn bộ quá
trỡnh CCHC trong phạm vi cả nước. Chưa tạo được động lực cho CCHC, trong đó
có vấn đề chế độ, chính sách cho đội ngũ CBCC. Chế độ tiền lương vẫn chưa được
cải cách cơ bản theo yêu cầu của Nghị quyết T.Ư 7 khóa VIII, chưa bảo đảm đời
sống của CBCC và gia đỡnh họ. Những tồn tại này là một trong những nguyên
nhân dẫn tới tình trạng tham nhũng như một quốc nạn hiện nay. Nó tác động không
nhỏ đến động cơ và thái độ làm việc, đến những biểu hiện tiêu cực như không an
tâm làm việc, móc ngoặc, trục lợi, nhũng nhiễu trong một bộ phận CBCC.

8


Trong thời gian tới, CCHC cần tập trung vào thực hiện tốt những
công việc sau:
1. Tiếp tục điều chỉnh và đổi mới chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các bộ, cơ
quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp cho
phù hợp với yờu cầu quản lý nhà nước trong tỡnh hỡnh mới.

2. Từng bước điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương đảm nhận để khắc phục
những chống chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ. Chuyển cho cỏc tổ chức xó
hội, tổ chức phi Chớnh phủ hoặc doanh nghiệp làm những cụng việc về dịch vụ
khụng cần thiết phải do cơ quan hành chính nhà nước trực tiếp thực hiện.
3. Đến năm 2005, về cơ bản ban hành xong và áp dụng các quy định mới về phân
cấp Trung ương - địa phương, phân cấp giữa các cấp chính quyền địa phương, nâng
cao thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương, tăng cường mối liên
hệ và trách nhiệm của chính quyền trước nhân dân; Gắn phân cấp công việc với
phân cấp về tài chính, tổ chức và cán bộ; Định rừ những loại việc địa phương toàn
quyền quyết định, những việc trước khi địa phương quyết định phải có ý kiến của
Trung ương và những việc phải thực hiện theo quyết định của Trung ương.
4. Bố trí lại cơ cấu tổ chức của Chính phủ
5. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ
6. Cải cách tổ chức bộ máy chính quyền địa phương
7. Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp.
8. Thực hiện từng bước hiện đại hoá nền hành chính

9


Công cuộc CCHC ở nước ta đang được triển khai đồng bộ cựng với nhiều
nội dung của đổi mới và hoàn thiện bộ máy nhà nước ta. Chúng ta đang phấn đấu
đổi mới từng bước hệ thống chính trị, cải cách lập pháp, cải cách tư pháp, cải cách
kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước, v.v. Nhiều vấn đề vốn thuộc CCHC nhưng
tự thân CCHC không thể giải quyết được, mà phải đặt trong tổng thể đối với sự
nghiệp cải cách toàn diện hệ thống chớnh trị.
Những hạn chế trong tổ chức và vận hành của bộ máy nhà nước cũng như
những tồn tại trong CCHC hiện nay đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta,

đặc biệt là bộ máy nhà nước ta phải tiếp tục hoạch định và xây dựng cho được
những giải pháp hữu hiệu và triển khai thực hiện cho được những nội dung đó
trong thời gian tới.

10



×