Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.63 KB, 39 trang )

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI

I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế. Đây là
nguồn vốn đầu tư khá phổ biến hiện nay của nước ngoài đầu tư vào một
quốc gia nào đó nhằm mục đích kiếm lợi nhuận là chủ yếu thông qua họat
động sản xuất kinh doanh ngay tại nước nhận đầu tư.
Hiện nay trên thế giới có nhiều định nghĩa về ĐTTTNN nhưng định
nghĩa được chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của Qũy tiền tệ quốc tế
IMF: “Đầu tư trực tiếp ám chỉ số đầu tư được thực hiện để thu được lợi
ích lâu dài trong một hãng hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh
tế của nhà đầu tư; mục đích của nhà đầu tư là giành được tiếng nói có
hiệu quả trong công việc quản lý hãng đó”.
Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam quy định:”Đầu tư nước ngoài là việc
nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản
hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư”.
Nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài là một cá nhân, một doanh nghiệp nhà
nước, một doanh nghiệp tư nhân, một chính phủ, một nhóm các cá nhân
các doanh nghiệp hợp nhất hoặc/ và không hợp nhất…
Nguồn vốn ĐTTTNN gồm ba yếu tố cơ bản: vốn cổ phần, lợi nhuận
tái đầu tư và các nguồn vốn đầu tư gián tiếp khác.
2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài:


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam


Ngoài các đặc điểm vốn có của hoạt động đầu tư, ĐTTTNN còn có các
đặc điểm sau:
• Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư tự
quyết định đầu tư, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách
nhiệm theo nguyên tắc “lời ăn lỗ chịu”. Ngoài sự lưu chuyển của vốn
còn có thêm sự lưu chuyển công nghệ giữa nước đầu tư và nước nhận
đầu tư.
• Về vốn góp, các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một lượng vốn
“đủ lớn” để họ có quỳên trực tiếp tham gia điều phối và quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh. Mức độ “đủ lớn” của nguồn vốn tùy theo
quy định của từng quốc gia.
• Về quyền kiểm soát: quyền kiểm soát của nhà đầu tư đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp. Nếu
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn thì quyền điều hành hoàn toàn
thuộc về nhà đầu tư nước ngoài, có thể trực tiếp hoặc thuê người quản
lý. Nếu thành lập liên doanh thì chủ đầu tư nước ngoài tham gia điều
hành tùy theo mức vốn góp của mình.
• Về tỷ lệ phân chia lợi nhuận: dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lợi
nhuận được phân chia dựa trên tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định sau
khi đã trừ đi các khoản phải đóng góp khác. Do vậy thu nhập của nhà
đầu tư nước ngoài thường không ổn định.
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường mang tính rủi ro cao, thời gian thu
hồi vốn lâu và khó thu hồi vốn hơn đầu tư gián tiếp do phần lớn vốn
đầu tư của nhà đầu tư nằm trực tiếp trong máy móc nhà xưởng tại
nước sở tại.


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

II.


CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI
1.

Theo cách thức xâm nhập:

Xét theo cách thức xâm nhập, đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện
theo hai hình thức là đầu tư mới (Greenfield Investment- GI) và hoạt động
mua lại và sáp nhập (Merger and Acquisition- M&A)
1.1 Đầu tư mới:
Đầu tư mới là việc chủ đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư ở nước ngoài
thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp hoàn toàn mới. Đây là kênh
đầu tư truyền thống của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và là kênh
chủ yếu để các nhà đầu tư ở các nước phát triển đầu tư vào các nước đang
phát triển.
Đặc điểm của hình thức đầu tư này là bổ sung ngay một lượng vốn đầu tư
nhất định cho nước nhận đầu tư, tạo ngay việc làm ở nước họ, tác động
trực tiếp thay đổi cơ cấu nghành kinh tế thông qua việc xây dựng các
doanh nghiệp mới và thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường nước sở tại. Do
đó hình thức đầu tư này được Chính Phủ các nước nhận đầu tư khuyến
khích.
1.2 Hoạt động mua lại và sáp nhập
Luật cạnh tranh của Việt Nam có hiệu lực từ 1/7/2005 quy định:
• Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển
toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam


một doanh nghiệp khác đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh
nghiệp bị sáp nhập.
• Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua lại toàn bộ hoặc
một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn
bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại.
Như vậy mua lại và sáp nhập là một hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong đó nhà đầu tư mua lại hoặc sáp nhập với một doanh nghiệp đang
hoạt động tại nước ngoài. Kênh đầu tư này được thực hiện ở các nước
phát triển, các nước mới công nghiệp hóa và là kênh đầu tư phổ biến trên
thế giới hiện nay.
Khác với GI, M&A chủ yếu là chuyển sở hữu từ các doanh nghiệp đang
tồn tại ở nước chủ nhà cho các doanh nghiệp nước ngoài. Trong dài hạn
M&A có thể làm tăng cạnh tranh độc quyền tại nước nhận đầu tư. Mặt
khác, M&A có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia của nước chủ nhà vì
tài sản của nước chủ nhà rơi vào tay chủ đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên
phương thức này có hai lợi thế cho chủ đầu tư so với đầu tư mới: nó rẻ
hơn, đặc biệt là khi dự án mua lại là một cơ sở hoạt động thua lỗ; và nó
cho phép nhà đầu tư tiếp cận nhanh chóng với thị trường.
2. Xét theo quan hệ về ngành nghề giữa các doanh nghiệp
2.1 Đầu tư theo chiều ngang (Horizontal Integration)
Hình thức đầu tư theo chiều ngang là việc một công ty tiến hành đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào chính ngành sản xuất mà họ đang có lợi thế cạnh
tranh (thường là công nghệ, kỹ năng quản lý...) trong sản xuất một loại
sản phẩm nào đó ở nước nguồn. Với lợi thế này họ muốn kiếm lợi nhuận
cao hơn ở nước ngoài nên đã mở rộng và thôn tính thị trường nước ngoài,
do đó thường dẫn đến cạnh tranh độc quyền. Hình thức đầu tư này khá


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam


điển hình ở Mỹ và được thực hiện chủ yếu giữa các nước phát triển.
Chẳng hạn IBM là một hãng sản xuất máy tính nổi tiếng của Mỹ. Tập
đoàn này không muốn xuất khẩu máy tính hoặc bán lại giấy phép sản xuất
cho các nhà sản xuất khác ở nước ngoài vì làm như vậy họ sẽ mất lợi thế
độc quyền. Do vậy họ mở rộng quy mô sản xuất ra nước ngoài và kiểm
soát trực tiếp các hoạt động sản xuất để khai thác lợi thế độc quyền.
2.2 Đầu tư theo chiều dọc (Vertical Integration)
Khác với đầu tư theo chiều ngang, đầu tư theo chiều dọc được tiến hành
với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và các yếu tố đầu
vào rẻ như lao động, đất đai...của nước nhận đầu tư. Khi đầu tư ra nước
ngoài, các chủ đầu tư thường chú ý đến khai thác các lợi thế cạnh tranh
của các yếu tố đầu vào giữa các khâu sản xuất ra một loại trong phân công
lao động quốc tế. Do đó các sản phẩm thường được qua các khâu lắp ráp
ở nước nhận đầu tư. Sau đó các sản phẩm này có thể lại được nhập khẩu
về nước đầu tư hoặc xuất khẩt sang nước thứ ba. Đây là hình thức đầu tư
ra nước ngoài điển hình của Nhật Bản.
3. Theo hình thức pháp lý:
3.1 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu
của nhà đầu tư nước ngoài, được hình thành bằng toàn bộ vốn nước ngoài,
do chủ đầu tư nước ngoài thành lập, quản lý, điều hành và hoàn toàn chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Hình thức này có đặc trưng là dạng
công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật của
nước chủ nhà.


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

Chủ đầu tư thường lựa chọn hình thức này khi họ muốn hoàn toàn kiểm
soát công việc kinh doanh và không muốn chia sẻ lợi nhuận, công nghệ

cũng như bí quyết kinh doanh cho bên nước ngoài.
3.2 Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là hình thức đầu tư nước ngoài theo đó thành lập
một doanh nghiệp tại nước chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh được ký
giữa một bên hoặc nhiều bên của nước chủ nhà với một bên hoặc nhiều bên
nước ngoài để đầu tư kinh doanh tại nước chủ nhà. Một bên thường cung cấp
sự thông tinh về kỹ thuật và khả năng huy động vốn của mình, trong khi bên
kia cung cấp đầu vào có giá trị thông qua sự hiểu biết về bộ máy hành chính
cũng như luật lệ và quy định ở nước bản địa. Hình thức này có đặc trưng:
dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật của
nước chủ nhà, mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia và với doanh
nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp định.
Đối với chủ đầu tư, hình thức này có ưu điểm là buộc các bên nhận đầu tư có
trách nhiệm cao hơn bằng cách phải chia sẻ rủi ro trong đầu tư kinh doanh.
Ngoài ra thông qua liên doanh, họ có nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận với
thị trường và các nhà hoạch định chính sách của nước nhận đầu tư.
3.3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên,
quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để
tiến hành đầu tư kinh doanh ở nước chủ nhà mà không thành lập pháp
nhân. Hình thức này có đặc trưng: các bên cùng nhau hợp tác kinh doanh
trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ rõ ràng; không


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

thành lập pháp nhân mới; mỗi bên làm nghĩa vụ tài chính đối với nước
chủ nhà.
III. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1. Đối với chủ đầu tư

1.1 Kéo dài vòng đời sản phẩm
Những sản phẩm được đầu tư sản xuất ở nước ngoài thường là những sản
phẩm đã từng gặt hái nhiều thành công ở thị trường nội địa. Nhưng khi sản
phẩm rơi vào thời kỳ “suy tàn”, thị trường tiêu thụ bão hòa, công việc kinh
doanh tại thị trường trong nước gặp nhiều khó khăn. Bằng cách chuyển sản
phẩm sản xuất ở nước ngoài, đặc biệt ở những thị trường mà sản phẩm này
hoàn toàn mới mẻ, vòng đời sản phẩm sẽ dảo ngược trở về thời kỳ “thâm
nhập”, “tăng trưởng”.
1.2 Tăng thêm lợi nhuận
Lợi nhuận tăng thêm là kết quả tất yếu của việc tăng vòng đời sản phẩm.
Thời kỳ “tăng trưởng” ở thị trường nước ngoài sẽ giúp tăng nhanh lợi
nhuận của chủ đầu tư khi mà giá cả sản phẩm được giữ ở mức cao và
nhu cầu đối với sản phẩm tăng nhanh. Lợi nhuận cao cũng do chủ đầu
tư đã chen chân được vào một thị trường đang phát triển được bảo hộ
bằng hàng rào thuế quan. Chủ đầu tư do đó thu được lợi nhuận độc
quyền cao vì không có đối thủ cạnh tranh từ thị trường nước sở tại như
nguồn tài nguyên nhiều và rẻ, chi phí sản xuất thấp, hỗ trợ từ chính phủ
nước sở tại cũng như chính phủ nước mình…


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

1.3 Tận dụng nguồn tài nguyên ở nước sở tại
Ở nước chủ đầu tư, thông thường nguồn tài nguyên thiên nhiên rất khan
hiếm hoặc rất tốn kém trong việc khai thác. Do đó chủ đầu tư sẽ lựa
chọn một nước đang phát triển rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên như
vàng, than, dầu khí…nhưng lại thiếu thốn về vốn và kỹ thuật. Thực tế
cho thấy chủ đầu tư là những công ty xuyên quốc gia lớn đã tiến hành
đầu tư vào các nước đang phát triển để khai thác xuất khẩu nguyên liệu
thô sang nước khác hoặc đưa vào chế biến để phục vụ cho nền công

nghiệp tại nước đang phát triển đó. Ngoài ra, do điều kiện khí hậu và địa
lý, một số nước đang phát triển thường có một nền nông nghiệp phong
phú sản xuất lúa gạo, đường, cà phê, ca cao…Tuy nhiên do thiếu vốn và
kỹ thuật lạc hậu, các nước đang phát triển thường xuất khẩu sản phẩm
nông nghiệp chất lượng thấp với giá rẻ ra thị trường thế giới. Các công
ty xuyên quốc gia kinh doanh sản phẩm nông nghiệp tiến hành đầu tư
vào các nước đang phát triển để sản xuất, chế biến và đóng gói các sản
phẩm nông nghiệp tại đó rồi xuất sang các nước phát triển, thông qua đó
thu được lợi nhuận cao
Nguồn tài nguyên ở nước sở tại còn có thể là nguồn nhân lực. Có chủ
đầu tư không yêu cầu chất lượng lao động ở nước sở tại mà chỉ cần giá
nhân công rẻ để có thể hạ thấp tối đa chi phí, nâng cao lợi nhuận. Nhưng
cũng có những dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghiệ cao đòi hỏi nhà
đầu tư tìm kiếm nguồn nhân lực có chất lượng cao tại những nước phát
triển. Trong trường hợp này thì chi phí đào tạo nguồn nhân lực lớn hơn
nhiều so với giá nhân công.
1.4 Tránh được các hàng rào bảo hộ


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

Thông thường do nhu cầu bảo hộ những nghành công nghiệp non trẻ,
các nước đang phát triển nâng cao hàng rào thuế quan để giảm bớt hàng
nhập khẩu và khuyến khích sản xuất trong nước những hàng hóa được
bảo hộ. Thực chất đây là chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu ở các
nước đang phát triển. Bằng cách đầu tư trực tiếp vào những nước này,
chủ đầu tư có thể tránh được hàng rào thuế quan của nước sở tại đồng
thời có thể đáp ứng nhu cầu của địa phương bằng một loại sản phẩm nào
đó.
Đối với những nước có chiến lược hướng về xuất khẩu, chủ đầu tư

không chỉ được lợi khi bán sản phẩm ở thị trường nước sở tại mà còn cả
khi xuất khẩu sản phẩm sang một nước thứ ba do nước sở tại được
hưởng ưu đãi về thuế, hạn ngạch của nước thứ ba đó. Do tránh được
hàng rào bảo hộ, chủ đầu tư càng có động lực tìm kiếm thị trường đầu tư
và xuất khẩu từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao lợi
nhuận.
1.5 Tận dụng ưu đãi của nước sở tại
Trong xu thế tự do hóa đầu tư mạnh mẽ như hiện nay, các quốc gia đang
phải cạnh tranh khốc liệt để thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, do đó họ có
xu hướng đưa ra những chính sách thông thoáng và cởi mở để mời gọi
đầu tư vào nước mình. Chủ đầu tư sẽ được hưởng lợi trực tiếp từ điều
này.
Tóm lại, chủ đầu tư có rất nhiều lợi ích khi đầu tư ra nước ngoài. Tuy
nhiên những thuận lợi này chỉ phát huy tác dụng khi chủ đầu tư lựa chọn
địa bàn, lĩnh vực đầu tư phù hợp đồng thời hiểu rõ luật lệ và môi trường
kinh doanh ở nước sở tại.


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

2. Đối với nước chủ đầu tư
2.1 Góp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc gia- GNP
Đối với nước chủ đầu tư, vai trò dễ nhận thấy nhất của hoạt động đầu tư
ra nước ngoài là góp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc gia bằng sự
đóng góp về giá trị gia tăng của các hoạt động sản xuất kinh doanh ở
nước ngoài. Ngân sách nhà nước cũng thu được một phần lợi nhuận từ
nước ngoài chuyển về và từ các cá nhân có thu nhập cao lao động ở
nước ngoài.
2.2 Phát huy lợi thế so sánh của quốc gia
Mỗi nước đều có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một sản phẩm nào

đó. Để tận dụng lợi thế so sánh này, ngoài việc sản xuất trong nước và
xuất khẩu còn có thể tiến hành đầu tư ra nước ngoài. Hơn nữa thông qua
đầu tư ra nước ngoài, nước đầu tư còn có thể khai thác những lợi thế so
sánh tĩnh của nước tiếp nhận đầu tư và tận dụng được những ưu đãi của
nước chủ nhà để cắt giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản
phẩm trong nước. Nước chủ nhà cũng thường di chuyển máy móc thiết
bị và công nghệ không còn tiên tiến ở nước mình sang nước tiếp nhận
để kéo dài vòng đời sản phẩm.
2.3 Góp phần nâng cao vị thế kinh tế chính trị của quốc gia
Thực tế cho thấy những nước có lượng đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất
là những nước công nghiệp phát triển, có tiềm lực kinh tế mạnh. Tuy


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

nhiên ta cũng có thể nhận thấy xu hướng tăng dòng vốn đầu tư của một
số nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ…Một khi các công ty
quốc gia trong nước đã chiếm lĩnh thị trường thế giới thì không chỉ là
nhân tố đóng góp vào sự thịnh vượng kinh tế quốc gia mà còn giúp nâng
cao tiếng nói chính trị trên trường quốc tế.


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

I.

HÀNH LANG PHÁP LÝ


1. Quan điểm của Đảng về đầu tư ra nước ngoài
Đầu tư ra nước ngoài là một hoạt động có vị trí quan trọng nhằm
mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại vì
vậy hoạt động này được Đảng và Nhà nước ta quan tâm khuyến
khích. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 đã nêu rõ
việc khuyến khích “doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài
và có chính sách hỗ trợ công dân Việt Nam kinh doanh hợp pháp ở
nước ngoài”. Phương hướng, nhịêm vụ kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội năm năm 2001-2005 được đại hội Đảng thông qua cũng nêu
rõ: ”tạo khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư
ra nước ngoài để phát huy lợi thế so sánh của đất nước”, “khuyến
khích và hỗ trợ doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước
ngoài”. Như vậy vấn đề đầu tư ra nước ngoài, từ định hướng đến
cơ chế pháp lý, chính sách ưu đãi đã được Đại hội IX của Đảng
quy định rõ ràng.
2. Các quy định pháp lý điều chỉnh cụ thể
Các quy định pháp lý điều chỉnh cụ thể về vấn đề phạm vi, đối
tượng, điều kiện đầu tư ra nước ngoài, thủ tục cấp phép đầu tư
được thể hiện trong các văn bản sau:
• Luật Đầu tư 2005 có hiệu lực 01/07/2006


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

• Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định về đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài.
2.1 Phạm vi đầu tư ra nước ngoài
Theo nghị định 78/2006/NĐ-CP, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là việc
nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư

và trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó ở nước ngoài.
Như vậy nghị định 78/2006/NĐ-CP chỉ điều chỉnh hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam chứ không điều chỉnh hoạt
động đầu tư gián tiếp.
Nghị định này cũng quy định: Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thể
hiện dưới các hình thức sau:
1. Ngoại tệ.
2. Máy móc, thiết bị; vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng hoá thành
phẩm, hàng hoá bán thành phẩm.
3. Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công
nghệ, dịch vụ kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ.
4. Các tài sản hợp pháp khác
2.2 Đối tượng đầu tư ra nước ngoaì:
Theo Nghị định 78/2006/NĐ-CP thì nhà đầu tư Việt Nam bao gồm:


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

1. Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh,
doanh nghiệp tư nhân được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo
Luật Doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước
chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp.
3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật
Đầu tư nước ngoài chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.
4. Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội chưa
đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp.
5. Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật Hợp tác
xã.
6. Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ sở

dịch vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi.
7. Hộ kinh doanh, cá nhân Việt Nam.
2.3 Điều kiện đầu tư ra nước ngoài:
Để được đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, nhà đầu tư Việt Nam cần đáp
ứng các điều kiện sau:
1. Có dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (sau đây gọi là dự án đầu tư).
2. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam.
3. Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn nhà
nước đối với các trường hợp sử dụng vốn nhà nước để đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài.


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

4. Được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư.

3. Các quy định pháp lý liên quan
Các văn bản pháp lý quy định những vấn đề liên quan đến đầu tư
ra nước ngoài gồm có:
• Thông tư của Ngân hàng Nhà Nước số 10/2006/TT-NHNN ngày
21/12/2006 hướng dẫn việc tổ chức tín dụng cho khách hàng vay để
đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
• Thông tư 97/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 của Bộ Tài Chính hướng
dẫn thực hiện nghĩa vụ thuế đối với doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra
nước ngoài
• Pháp lệnh ngoại hối: 28/2005/PL-UBTVQH11
• Thông tư 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 của Ngân Hàng Nhà
Nước hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam
II.


TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA
NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

1. Quy mô đầu tư
Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam bắt đầu từ
năm 1989 với một dự án trị giá 563.380 USD. Giai đoạn 19891998 trước khi Nghị định 22 ra đời, số lượng dự án cũng như vốn
đầu tư ra nước ngoài rất ít ỏi: 18 dự án với tổng số vốn gần
13.693.073 USD. Hoạt động đầu tư diễn ra không ổn định, hầu hết


u t trc tip ra nc ngoi ca Vit Nam

l nhng d ỏn nh, mang tớnh th nghim nờn vn u t trung
bỡnh trờn mt d ỏn thp (760.762 USD/ d ỏn).
S ra i ca ngh nh 22 ỏnh du mt bc ngot i vi hot
ng u t trc tip ra nc ngoi. Cha y 8 nm t nm 1999
n 4 thỏng u nm 2006, tng s d ỏn u t ra nc ngoi l
135 d ỏn, gp 7.5 ln giai on trc. Tng vn u t cng tng
mnh, t 641,583,231 USD, gp 47 ln giai on 1989-1998.
Nm 2005 l nm cú s d ỏn u t ra nc ngoi ln nht vi 37
d ỏn v tng vn u t ln nht (368,452,598 USD).
Nh vy tớnh n thỏng 4/2006 c nc cú 153 d ỏn u t ra
nc ngoi vi tng vn u t 655,276,304 USD, u t
thc hin t 15,278,316 USD. Nhỡn chung s lng d ỏn v quy
mụ vn u t ra nc ngoi tng lờn theo thi gian do ngy cng
nhiu doanh nghip cú kh nng ti chớnh v quan tõm m rng th
trng, doanh nghip khi thc hin hot ng u t ra nc ngoi
cng d dng v thun li hn. Mt s tng cụng ty ln y mnh
u t ra nc ngoi nh Tng cụng ty Hng Hi Vit Nam, Tng

cụng ty Hng Khụng Vờt Nam, Tp on Bu chớnh Vin Thụng
Vit Nam, Tng cụng ty in Lc Vit Nam
Theo B K Hoch v u T, d bỏo tng vn ng ký u t ra
nc ngoi ca doanh nghip Vit Nam bao gm c tng vn trong
nm 2007 s t khong 350 triu USD, trong ú vn thc hin
khong 100 triu USD, tng khong 25% so vi nm 2006.

đầu t ra nớc ngoài phân theo năm
(tính tới ngày 20/4/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu
lực)
ST

Năm

Số

TVĐT

Vốn

n v: USD
pháp Đầu t thực


u t trc tip ra nc ngoi ca Vit Nam

T
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10

cấp
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1998
1999
2000
2001

dự án
1
563,380
1
3
4,000,000
3
5,282,051
5
690,831

3
1,306,811
2
1,850,000
10
12,337,793
15
6,865,370
13
7,696,452
172,826,57

định
563,380
4,000,000
5,282,051
690,831
706,811
a
6,773,182
6,682,370
7,696,452
155,528,20

hiện
2,000,000
1,300,000
1,500,000
1,210,160
2,522,000


11
12
13

2002
2003
2004

15
25
17

6
27,309,485
11,596,114
368,452,59

0
26,214,012
9,919,861
153,975,28

2,213,558
1,956,412
2,376,186

14

2005

T4/200

37

8

4

200,000

15

6

3

34,498,843
655,276,3

34,498,843
412,531,2

-

Tổng số
153
04
77
15,278,316
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và

Đầu t

2. Lnh vc u t
Hot ng u t ra nc ngoi ca Vit Nam c thc hin c
3 lnh vc cụng nghip, nụng nghip v dch v tuy vy s lng
d ỏn v vn u t ch yu tp trung cỏc d ỏn cụng nghip.
Tớnh n cui thỏng 4/2006 lnh vc cụng nghip cú 66 d ỏn vi
tng vn u t 505,420,985 USD (chim 43% s d ỏn v 77%
tng vn u t), nụng nghip cú 26 d ỏn vi tng vn u t


u t trc tip ra nc ngoi ca Vit Nam

81,931,188 USD, dch v cú 61 d ỏn vi tng vn 67,924,131
USD.
Trong lnh vc cụng nghip, cụng nghip nng l nghnh cú s d
ỏn v tng vn u t ln nht, chim 36% s d ỏn cụng nghip
v 57% s vn.
Ngnh nụng lõm nghờp dn u lnh vc nụng nghip c v s d
ỏn v tng vn u t: 23 d ỏn, tng vn u t 73,781,188 USD.
Cỏc ngnh dch v vi 35 d ỏn, tng vn u t 37,891,810 USD
chim 56% trong lnh vc dch v. Cỏc lnh vc khỏc nh GTVTBu in, khỏch sn du lch chim t trng nh.
Tuy cú khỏ nhiu d ỏn nhng dch v ch chim mt t l rt nh
vn u t: 40% s d ỏn v 10% tng vn u t.
đầu t ra nớc ngoài phân theo ngành
(tính tới ngày 20/4/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
n v: USD
ST Chuyên
Số dự
Vốn pháp Đầu

t
T

I

II

ngành
Công

án

TVĐT
505,420,

định
278,242,2

thực hiện

nghiệp

66

985
161,100,0

56
161,100,00


9,470,056

CN dầu khí

6

00
11,010,95

0

-

CN nhẹ

12

9
289,062,2

9,418,659

4,912,844

CN nặng
24
CN thực phẩm 11

20
5,877,330

38,370,47

81,845,620
5,877,330

500,000

Xây dựng
Nông

13

6
81,931,1

20,000,647
74,377,81

4,057,212

nghiệp
Nông-Lâm

26
23

88
73,781,18

9

66,227,819

2,360,160
360,160


u t trc tip ra nc ngoi ca Vit Nam

nghiệp
Thủy sản

3

8
8,150,000
67,924,1

8,150,000
61,761,20

2,000,000

61

31

2

3,448,100


điện
12
Khách sạn-Du

6,683,904

6,683,904

1,750,000

lịch
5
Văn hóa-Ytế-

8,831,178
12,127,23

5,701,094

320,000

Giáo dục
XD

5

9

12,027,239


900,000

phòng-Căn hộ

4

2,390,000
37,891,81

2,390,000

-

Dịch vụ khác

35

0
655,276,

34,958,965
414,381,2

478,100
15,278,31

Dịch vụ
GTVT-Bu

III


Văn

Tổng số
153
304
77
6
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu
t
3. a bn u t
Hin nay cỏc doanh nghờp Vit Nam u t sang 33 nc. Lo l
nc cú s d ỏn v tng vn u t ln nht vi 51 d ỏn v
364,205,036 USD. Cỏc nc cú s lng d ỏn ln l Hoa K,
Liờn Bang Nga, Campuchia v Singapore. cỏc nc khỏc s d
ỏn ch nh l thm chớ nhiu nc ch cú 1 d ỏn u t ca cỏc
doanh nghip Vit Nam ti ú.

đầu t ra nớc ngoài phân theo nớc
(tính tới ngày 20/4/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)


u t trc tip ra nc ngoi ca Vit Nam

Vốn

n v: USD
pháp Đầu t thực

ST


Nớc tiếp Số dự

T

nhận

án

TVĐT
364,205,03

định

hiện

1

Lào

51

6
100,000,00

148,220,094

4,488,472

2


Irắc
Liên

1

0

100,000,000

-

bang

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17


Nga
Angiêri
Campuchia
Singapore
Malaysia
Indonesia
Hoa Kỳ
CHLB Đức
Tajikistan
Nhật Bản
Ukraina
Trung Quốc
Hồng Kông
Ucraina
Hàn Quốc
Cộng hòa

10
1
11
12
3
2
17
4
2
5
3
1
4

1
2

38,067,407
35,000,000
29,153,509
26,568,807
18,746,615
9,400,000
7,862,754
4,788,100
3,465,272
2,133,380
1,900,000
1,880,000
1,500,858
1,457,286
1,114,000

22,141,331
35,000,000
23,246,598
26,568,807
18,746,615
9,400,000
7,582,754
3,551,455
3,465,272
1,453,380
1,900,000

958,800
1,285,858
1,457,286
1,114,000

2,010,000
989,000
1,450,000
300,000
600,000
2,222,000
320,000
394,558
957,286
-

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Séc
Cô Oét
Nam Phi

Ba Lan
Australia
Braxin
Uzbekistan
Đài Loan
Italia
Thái Lan
CH

2
1
1
1
4
1
1
2
1
2

1,068,900
999,700
950,000
900,000
887,200
800,000
650,000
468,000
350,000
305,200


292,647
999,700
950,000
900,000
887,200
800,000
650,000
1,530,000
350,000
305,200

968,900
378,100
200,000
-

28
29
30

Uzbekistan
Bungari
Bỉ

1
1
1

200,000

152,280
152,000

200,000
152,280
152,000

-


u t trc tip ra nc ngoi ca Vit Nam

31
32

An độ
Pháp
Vơng

1
1

150,000
-

120,000
-

-


33

quốc Anh

2

655,276,3

414,381,27

-

Tổng số
153
04
7
15,278,316
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu
t
III.

NH GA HOT NG U T TRC TIP

RA NC NGOI CA VIT NAM
1. Tn ti
Mc dự hot ng u t trc tip ra nc ngoi ca Vit Nam
trong thi gian va qua ó t c nhng bc khi sc nhng
trờn thc t hot ng ny vn cũn tn ti nhiu bt cp c tm vi
mụ v v mụ.
- Th nht, tng s d ỏn cng nh s vn u t hin nay vn cũn

quỏ nh bộ so vi tim nng v kh nng ca cỏc doanh nghip
Vit Nam.
Tớnh n thỏng 4/2006, c nc mi cú 153 d ỏn vi tng vn
u t 665,276,304 USD, trong ú hin mi ch thc hin c
15,278,316 USD, ch t 2,3% so vi tng vn ng ký. õy l
con s quỏ nh so vi tim nng ca cỏc doanh nghip hin nay.
-

Th hai, th tc cp phộp u t ra nc ngoi nhỡn chung cũn
phc tp.


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

Quy trình cấp giấy phép đầu tư chia làm hai loại: thẩm định cấp
giấy phép và đăng ký cấp giấy phép
Đánh giá chung về khâu thẩm định là còn quá chậm trễ, không đáp
ứng được tiêu chí về thời gian của nghị định đã đề ra. Một số dự án
quá trình thẩm định diễn ra trong 6 tháng hoặc lâu hơn do các bộ
ngành liên quan phải chờ đợi ý kiến của nhau sau đó phải họp lại
nhiều lần trước khi đi đến thống nhất. Điều này đã làm lỡ thời cơ
kinh doanh của không ít doanh nghiệp, Nhiều khi các tiêu chí quy
định khá khắt khe trong luật , nhiều hồ sơ dự án không đáp ứng
được cũng làm chậm quá trình thẩm định.
Thời hạn cấp phép cho dự án đầu tư ra nước ngoài cũng qúa lâu.
Trong quá trình xin ý kiến của Vụ thẩm định và Giám sát đầu tư thì
vụ thẩm định lại đi xin ý kiến của vụ khác.
-

Thứ ba, trong quá trình triển khai dự án doanh nghiệp còn gặp

rất nhiều khó khăn

Đầu tiên là khó khăn, vướng mắc trong hoạt động Ngân hàng. Hiện
nay Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã đồng ý cho các doanh
nghiệp đầu tư ra nước ngoài song thủ tục còn khá phức tạp. Hơn
nữa thủ tục chuyển tiền ra nước ngoài và chuyển lợi nhuận từ nước
ngoài về Vịêt Nam cũng đang gây nhiều khó khăn cho doanh
nghiệp. Bên cạnh đó là khó khăn trong việc cấp hộ chiếu, visa cho
người lao động ra nước ngoài. Trong khi đó doanh nhân ở nhiều
nước khác đi lại hầu như không phải xin thị thực.
Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài vẫn đang phải đối
mặt với thực tế sức cạnh tranh yếu, kinh nghiệm quản lý và khả
năng tài chính hạn hẹp…Bên cạnh đó việc phải thuê lao động tại
nước sở tại mà việc trả lương cho người lao động nước ngoài vẫn


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

đang là một gánh nặng tài chính cho các doanh nghiệp. Một số thị
trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh… hàng hoá Việt Nam bắt
đầu sản xuất và tiêu thụ đã gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh do
chúng ta chưa có công nghệ tiếp thị, quảng cáo thương hiệu có
hiệu quả. Tại một số thị trường được coi là dễ tính như Lào, Châu
Phi… thì lại gặp khó khăn về tài chính, tiền tệ, ngân hàng chưa
phát triển
2. Nguyên nhân
So với các nước trong khu vực và trên thế giới hoạt động đầu tư ra
nước ngoài của Việt Nam được thực hiện muộn hơn do đó chịu
nhiều bất lợi của vị thế người đi sau. Với vị thế của người đi trước,
doanh nghiệp của các quốc gia này đã tạo ra áp lực cạnh tranh

mạnh mẽ đối với doanh nghiệp Việt Nam khi sản xuất kinh doanh
ở nước ngoài
Một nguyên nhân khách quan khác là tác động của biến động kinh
tế thế giới vào nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập
đầy đủ. Ngoài ra giá cả trên thị trường thế giới luôn biến động nên
thị trường nước ngoài rất khó khăn khi tiếp cận.
Về chủ quan, nhiều người còn nặng tâm lý trong nước còn thiếu
vốn, nếu khơi thông vốn từ trong nước đổ ra bên ngoài sẽ khiến
đầu tư trong nước bị sụt giảm, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
và mục tiêu giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Đây
là quan niệm phiến diện và ngắn hạn do chưa thấy hết lợi ích nhiều
mặt mà việc đầu tư ra nước ngoài mang lại.
Về quản lý vĩ mô có thể thấy nhà nước chưa có một chiến lược
tổng thể về đầu tư nước ngoài với mục tiêu rõ ràng. Chúng ta cũng
chưa có một chiến lược để định hướng phát triển doanh nghiệp và


Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhà nước chưa
kết hợp chặt chẽ chiến lược đầu tư ra nước ngoài với chiến lược
thu hút đầu tư nước ngoài trong một chiến lược tổng thể của quốc
gia. Mặt khác cơ chế phối hợp giữa chính phủ và các bộ ngành để
hỗ trợ doanh nghiệp về tài chính cũng như về thông tin khi đầu tư
ra nước ngoài còn thiếu gây nên khó khăn cho doanh nghiệp. Mối
liên hệ giữa cơ quan đại diện ngoại giao và thương vụ của nước ta
ở nước ngoài với các doanh nghiệp còn lỏng lẻo nên khi có vụ việc
xảy ra tranh chấp sẽ không tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của nhà nước.
Sự bất cập, không đầy đủ và hoàn thiện của hệ thống chính sách
cũng là một cản trở lớn tới hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Hiện

nay nghị định 78/2006/NĐ-CP vừa đi vào thực hiện trong một thời
gian không lâu thay thế cho nghị định 22 vốn bộc lộ nhiều nhược
điểm. Ngoài ra một số văn bản luật khác liên quan đến đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài còn nhiều hạn chế, chưa lường hết được những
vấn đề phát sinh trong quá trình thẩm định và cấp phép dự án gây
nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Như vậy có thể thấy rằng vấn đề đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập. Tuy nhiên nếu nản long và
không tiến hành ngay từ bây giờ sẽ là chậm chân, nhất là khi
chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương
mại thế giới WTO. Vì vậy trong thời gian tới cần phải có những
chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của doanh
nghiệp cũng như của nhà nước để hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nứơc ngoài trở thành một hoạt động kinh tế đối ngoại có hiệu qủa.


u t trc tip ra nc ngoi ca Vit Nam

Chơng III: Một số đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động
đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của việt nam
I. Giải pháp đối với doanh nghiệp
1.1

Nhận thức tầm quan trọng của đầu t trực

tiếp ra nớc ngoài
Trớc hết, doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức rằng
đầu t trực tiếp ra nớc ngoài là một kênh đầu t đem lại nhiều
cơ hội kinh doanh. Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài cũng là một
phơng thức xuất khẩu hàng hoá (xuất khẩu gián tiếp thông

qua xuất khẩu các t liệu sản xuất ), tránh đợc các hàng rào
bảo hộ ngày càng tinh vi mà các nớc đang áp dụng hiện nay.
Đồng thời đây là cơ hội để doanh nghiệp mở ra nhiều cơ
hội kinh doanh mới, có điều kiện học hỏi kinh nghiệm cũng
nh phơng pháp quản lý tiên tiến của các nớc trên thế giới
1.2

Lựa chọn lĩnh vực, địa điểm, hình thức

đầu t phù hợp
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đều bị
hạn chế về vốn và công nghệ nên để dự án đầu t ra nớc
ngoài thành công, cần biết chọn lĩnh vực đầu t, địa điểm
đầu t phù hợp với năng lực của mình và biết cách thực hiện
dự án một cách có hiệu quả. Tuỳ theo môi trờng đầu t của
từng nớc để lựa chọn hình thức đầu t, liên doanh hay là


×