Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng Nông thôn mới tại huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh. Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 73 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC.................................................................................................................... 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................5
BCĐ............................................................................................................................... 5
Ban chỉ đạo................................................................................................................... 5
BCH.............................................................................................................................. 5
Ban chấp hành.............................................................................................................5
BKHCNMT-BXD.........................................................................................................5
Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường - Bộ Xây dựng................................................5
BTNMT........................................................................................................................ 5
Bộ Tài nguyên môi trường..........................................................................................5
HĐND........................................................................................................................... 5
Hội đồng nhân dân.......................................................................................................5
NN & PTNT.................................................................................................................5
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.........................................................................5
NTM.............................................................................................................................. 5
Nông thôn mới.............................................................................................................. 5
UBND............................................................................................................................ 5
Ủy ban nhân dân..........................................................................................................5
UVBTV......................................................................................................................... 5
Ủy viên ban thường vụ................................................................................................5
I. PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu......................................................................................................................3
3. Mục tiêu...........................................................................................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................................4
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................................4



7. Những đóng góp của khóa luận......................................................................................................4
8. Kết cấu của khóa luận.....................................................................................................................4

CHƯƠNG 1.................................................................................................................. 6
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ KIỂU MẪU TRONG XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH.........6
1.1.Một số khái niệm cơ bản..............................................................................................................6
1.1.1. Nông thôn, nông thôn mới.......................................................................................................6
1.1.2 Xây dựng nông thôn mới...........................................................................................................6
1.1.3 Đặc trưng của nông thôn mới...................................................................................................7
1.2. Quản lý nhà nước về nông thôn..................................................................................................7
1.2.1 Khái niệm quản lý:......................................................................................................................7
1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước......................................................................................................7
1.2.3 Khái niệm quản lý nhà nước về nông thôn...............................................................................8
1.2.4 Khái niệm về khu dân cư kiểu mẫu...........................................................................................8
1.3. Vai trò, ý nghĩa xây dựng khu dân cư kiểu mẫu..........................................................................8
1.4. Các tiêu chí trong xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng nông thôn mới...................9
1.5. Nôi dung quản lý nhà nước về xây dựng khu dân cư kiểu mẫu .................................................9
1.5.1. Tổ chức bộ máy và cán bộ làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xây dựng khu dân cư kiểu
mẫu tại huyên Hương Khê, tinh Hà Tĩnh ...........................................................................................9
1.5.2. Thực hiện các chính sách của Nhà nước về về xây dựng khu dân cư kiểu mẫu tại huy ên
Hương Khê, tinh Hà Tĩnh....................................................................................................................9
1.5.3. Tổ chức và thực thi pháp luât về xây dựng khu dân cư kiểu mẫu tại huy ên Hương Khê, tinh
Hà Tĩnh..............................................................................................................................................10
1.5.4. Đầu tư cho xây dựng khu dân cư kiểu mẫu tại huyên Hương Khê, tinh Hà Tĩnh .................11
1.5.5. Thực hiện kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về tình hình xây dựng khu dân
cư kiểu mẫu tại huyên Hương Khê, tinh Hà Tĩnh ............................................................................12
1.6. Các yếu tố ảnh hương tới viêc xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng nông thôn mới
tại huyên Hương Khê, tinh Hà Tĩnh..................................................................................................12
1.6.1. Điều kiên tự nhiên và kinh tế xa h ôi của huyên Hương Khê, tinh Hà Tĩnh. .........................13



1.6.2. Định hướng của Đảng và chính sách của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới và khu dân
cư kiểu mẫu trong xây dựng nông thôn mới....................................................................................14
1.6.3. Bộ máy và cán bộ làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong
xây dựng nông thôn mới tại huyện Hương Khê...............................................................................15
1.6.4. Ngân sách nhà nước đầu tư cho xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng nông thôn
mới ....................................................................................................................................................17
1.6.5. Sự hiểu biết và nhận thức của người dân về xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng
nông thôn mới...................................................................................................................................17
1.7. Tiểu kết chương 1......................................................................................................................18

CHƯƠNG 2................................................................................................................ 18
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ KIỂU MẪU TRONG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH....................19
2.1. Tổng quan về Văn phòng điều phối chương trình Nông thôn mới huyện Hương Khê, tinh Hà
Tĩnh....................................................................................................................................................19
2.1.1. Địa vị pháp lý:..........................................................................................................................19
2.1.2. Nhiệm vụ quyền hạn...............................................................................................................19
2.1.3. Cơ sơ vật chất kỹ thuật...........................................................................................................20
2.2. Tình hình triển khai khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Hương
Khê, tinh Hà Tĩnh...............................................................................................................................20
2.2.1. Công tác triển khai..................................................................................................................20
2.2.1.1 Kết quả đạt được:.................................................................................................................22
2.2.1.2 Những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân..........................................................................41
2.2.4. Tiểu kết chương 2...................................................................................................................44

CHƯƠNG 3................................................................................................................ 45
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ KIỂU
MẪU TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ,

TỈNH HÀ TĨNH.........................................................................................................45
3.1. Đánh giá kết quả đạt được........................................................................................................45
3.1.1. Ưu điểm...................................................................................................................................45
3.1.2 Nhược điểm.............................................................................................................................47


3.2. Một số giải pháp và kiến nghị đề xuất.......................................................................................48
3.2.1 Một số giải pháp nhằm giúp cho xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng Nông thôn
mới.....................................................................................................................................................48
3.2.2 Một số kiến nghị đề xuất.........................................................................................................56
3.2.2.1 Văn phòng điều phối chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM huyện Hương Khê.
...........................................................................................................................................................56
3.2.2.2 Ủy ban nhân dân huyện Hương Khê....................................................................................57
3.2.2.3. Ủy ban nhân dân tinh Hà Tĩnh.............................................................................................57
3.3. Tiểu kết chương 3......................................................................................................................58

III. PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................................59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................60
PHỤ LỤC................................................................................................................... 53
Phụ lục 3. Quyết định................................................................................................59
Về việc kiện toàn Văn phòng Điều phối thực hiện Chương...................................59


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCĐ
BCH
BKHCNMT-BXD
BTNMT
HĐND
NN & PTNT

NTM
UBND
UVBTV

Ban chỉ đạo
Ban chấp hành
Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường - Bộ Xây dựng
Bộ Tài nguyên môi trường
Hội đồng nhân dân
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nông thôn mới
Ủy ban nhân dân
Ủy viên ban thường vụ


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xây dựng NTM là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cư
nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ một cách toàn diện; có nếp sống văn hoá, môi trường và
an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân
được nâng cao. Đây chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng, hợp lòng dân. Các cấp
ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị đã tích cực, chủ động, sáng tạo trong triển
khai thực hiện; bộ máy chỉ đạo thực hiện Chương trình được hình thành khá đồng bộ;
nhiều cơ chế chính sách được ban hành có tác dụng thiết thực và trở thành động lực
thúc đảy tiến độ triển khai Chương trình.
Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, còn nhiều
yếu kém, vừa thiếu, vừa không đồng bộ); nhiều hạng mục công trình đã xuống cấp, tỷ
lệ giao thông nông thôn được cứng hoá thấp; giao thông nội đồng ít được quan tâm
đầu tư; hệ thống thuỷ lợi cần được đầu tư nâng cấp; chất lượng lưới điện nông thôn

chưa thực sự an toàn; cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn hoá còn rất hạn chế, mạng
lưới chợ nông thôn chưa được đầu tư đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp. Mặt
bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đạt chuẩn quốc gia rất khó khăn, dân cư
phân bố rải rác, kinh tế hộ kém phát triển.
Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế biến còn hạn chế,
chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chất lượng nông sản chưa đủ
sức cạnh tranh trên thị trường. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng khoa học công
nghệ trong nông nghiệp còn chậm, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp còn thấp; cơ
giới hoá chưa đồng bộ.
Do thu nhập của nông dân thấp; số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,
nông thôn còn ít; sự liên kết giữa người sản xuất và các thành phần kinh tế khác ở khu
vực nông thôn chưa chặt chẽ. Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã còn nhiều yếu
kém. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn cao, cơ hội có việc làm mới tại địa phương
không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp qua đào tạo thấp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao.
Do đời sống tinh thần của nhân dân còn hạn chế, nhiều nét văn hoá truyền

1


thống đang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong tục, trang phục…); nhà ở dân cư
nông thôn vẫn còn nhiều nhà tạm, dột nát. Hiện nay, kinh tế - xã hội khu vực nông
thôn chủ yếu phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch.
Do yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, cần 3 yếu tố
chính: đất đai, vốn và lao động kỹ thuật. Qua việc xây dựng NTM sẽ triển khai quy
hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa.
Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp.
Vì vậy, một nước công nghiệp không thể để nông nghiệp, nông thôn lạc hậu, nông dân
nghèo khó.
Từ năm 2014, tỉnh Hà Tĩnh nói chung cũng như huyện Hương Khê nói riêng đã
bắt đầu thực hiên chương trình Nông thôn mới theo Quyết định 800/QĐ-TTg phê

duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010- 2020.
Hương Khê là huyện đặc thù là huyện vùng núi, nền kinh tế dựa vào nông
nghiệp là chủ yếu vì vậy rất cần những chương trình, dự án để phát triển kinh tế của
vùng; và chương trình NTM là một trong những chương trình như vậy.
Xây dựng khu dân cư kiểu mẫu là một trong những sáng tạo của tỉnh Hà Tĩnh
trong quá trình xây dựng NTM. Xây dựng khu dân cư kiểu mẫu được khẳng định là
việc làm góp phần hiện thực hóa 19 tiêu chí trong xây dựng NTM và thực hiện tái cấu
trúc cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo ra diện mạo mới cho nông thôn và giúp
nhân dân nâng cao đời sống. Xây dựng khu dân cư kiểu mẫu bắt đầu được triển khai từ
đầu năm 2010, với sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn của Văn phòng Điều phối nông
thôn mới tỉnh, Hội làm vườn và trang trại tỉnh, sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể từ huyện đến cơ sở, đến nay toàn huyện
Hương Khê có 04 thôn đã hoàn thành và được tỉnh công nhận đạt chuẩn khu dân cư
mẫu gồm: thôn Nam Trà, xã Hương Trà, thôn Hải Thịnh, xã Gia Phổ, thôn 2 xã Phúc
Trạch và thôn 3 xã Phú Phong. Bên cạnh đó huyện Hương Khê quyết tâm phải có ít
nhất 1 đến 2 thôn đạt khu dân cư kiểu mẫu trong mỗi xã.
Để hiểu rõ hơn về chương trình xây dựng NTM nói chung và xây dựng Khu
dân cư kiểu mẫu nói riêng em chọn đề tài “Xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây
dựng Nông thôn mới tại huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh. Thực trạng và giải pháp” để

2


nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Xây dựng NTM là một vấn đề đang được Đảng và nhà nước quan tâm đây là
vấn đề cấp thiết hiện nay đã được một số cá nhân nghiên cứu, nhằm để đưa các giải
pháp để giải quyết các vấn đề khó khăn trong quá trình xây dựng NTM. Sau đây là
một số công trình nghiên cứu đáng chú ý về việc xây dựng nông thôn mới:
- Nguyễn Văn Hùng (2015) có “Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh

tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh” luận án tiến sĩ.
- Lưu Văn Hiền (2015) có “Đánh giá kết quả xây dựng nông thôn mới tại xã
Trực Đại, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định” khóa luận tốt nghiệp.
- Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014) “Trình bày tổng quan về nông thôn mới Việt
Nam và các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới, phân tích” Đề tài nghiên cứu khoa học.
- Nguyễn Mậu Thái (2015) có “Nghiên cứu xây dựng nông thôn mới các huyện
phía Tây thành phố Hà Nội” luận án tiến sĩ.
Những luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học trên cùng nghiên cứu về chương
trình xây dựng NTM là những tài liệu quý giá giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu
về vấn đề xây dựng NTM. Tuy nhiên những đề tài, luận văn trên chưa có đề tài nào
nghiên cứu về tình hình xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng NTM, khu dân
cư kiểu mẫu là một sáng tạo của Hà Tĩnh trong quá trình xây dựng NTM, để thực hiện
tốt hơn và hiệu quả hơn 19 tiêu chí của xây dựng nông thôn mới. Vì vậy, đề tài của em
đã có sự thay đổi về: chủ thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, mục tiêu nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận của xây dựng khu dân cư
kiểu mẫu trong xây dựng NTM, về thực trạng xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong
xây dựng NTM, để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao
hiệu quả trong quá trình xây dựng khu dân cư kiểu mẫu nói riêng và xây dựng NTM
nói chung trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
3. Mục tiêu
Trên cơ sở tình hình xây dựng Khu dân cư kiểu mẫu trên địa bàn huyện Hương
Khê, tỉnh Hà Tĩnh, từ đó đưa ra một số kiến nghị, đề xuất góp phần nâng cao hơn nữa
trong xây dựng NTM nói chung và Khu dân cư kiểu mẫu nói riêng. trên địa bàn huyện

3


Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu được những vấn đề chung về xây dựng NTM và xây dựng khu dân cư

kiểu mẫu.
Tìm hiểu về tình hình xây dựng Khu dân cư kiểu mẫu trên địa bàn Huyện
Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
Tìm hiểu những kết quả đạt được trong Xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trên địa
bàn, đồng thời tìm hiểu về những khó khăn vướng mắc để đưa ra các giải pháp nhằm
giúp xây dựng khu dân cư kiểu mẫu đạt được kết quả tốt hơn.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Tình hình xây dựng Khu dân cư kiểu mẫu.
- Phạm vi: Trên địa bàn huyện Hương Khê - Tỉnh Hà Tĩnh.
- Thời gian: Số liệu về tình hình xây dựng Khu dân cư kiểu mẫu trên địa bàn
Huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh được tác giả nghiên cứu trong giai đoạn 2010 - 2020
và các đề xuất ra các giải pháp nhằm xây dựng khu dân cư kiểu mẫu đạt được kết quả
tốt hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, quan
điểm của Đảng và Nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống.
Phương pháp cụ thể: Quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, so sánh, thu thập tổng
hợp và phân tích số liệu, quan sát.
7. Những đóng góp của khóa luận
Giúp cho mọi người hiểu hơn về chương trình xây dựng khu dân cư kiểu mẫu
trong xây dựng NTM.
Đánh giá được thực trạng xây dựng NTM trên địa bàn huyện Hương Khê nói
riêng và trên toàn tỉnh Hà Tĩnh nói chung.
Đưa ra một số giải pháp và đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả xây dựng chương
trình nông thôn mới trên địa bàn huyện Hương Khê nói chung và Hà Tĩnh nói riêng.
8. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận thì nội dung chính của đề tài gồm có 3

4



chương:
Chương 1: Cơ cở khoa học về xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng
nông thôn mới tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
Chương 2: Thực trạng xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng Nông
thôn mới tại tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
Chương 3: Một số kiến nghị, đề xuất nâng cao chất lượng xây dựng khu dân cư
kiểu mẫu tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

5


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ KIỂU MẪU TRONG XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Nông thôn, nông thôn mới.
a. Khái niệm nông thôn
Đến nay, khái niêm nông thôn được thống nhất với quy định tại Theo Thông tư
số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành
phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã" [1]
b. Khái niệm nông thôn mới
- Là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dân
không ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông
dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng,
đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.
- Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được
xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp
với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc,

môi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị được nâng cao, đảm
bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
1.1.2 Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng
đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khang trang,
sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp
sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sống vật
chất, tinh thần của người dân được nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của
cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề
kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm

6


chỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh.
1.1.3 Đặc trưng của nông thôn mới
Theo cuốn “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất bản Lao
động 2010), đặc trưng của Nông thôn mới thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn 2010-2020,
bao gổm:
- Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được
nâng cao;
- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện
đại, môi trường sinh thái được bảo vệ;
- Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy;
- An ninh tốt, quản lý dân chủ.
- Chất lương hệ thống chính trị được nâng cao...
1.2. Quản lý nhà nước về nông thôn
1.2.1 Khái niệm quản lý:

Các trường phái quản lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:
- Tailor: "Làm quản lý là bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc gì và hãy
chú ý đến cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm " .
- Fayol: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp,
chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh
và kiểm soát. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm
soát ấy”.
- Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giúp con
người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định".
- Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó không
nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó không nằm ở sự logic mà ở thành
quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích
1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước
Theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nước: “Quản lý nhà nước là sự tác
động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội
và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và

7


trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong
công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN”
1.2.3 Khái niệm quản lý nhà nước về nông thôn
Là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước trên cơ sở các quy luật phát triển của xã hội
nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội để đạt được mục đích ổn định và
phát triển nông thôn.
1.2.4 Khái niệm về khu dân cư kiểu mẫu
Là xây dựng khu dân cư theo một mẫu cụ thể, theo đó tạo ra hàng loạt những
khu dân cư khác cùng một kiểu mẫu như nhau.

1.3. Vai trò, ý nghĩa xây dựng khu dân cư kiểu mẫu
Qua thực tế xây dựng NTM tại các thôn của những xã đạt chuẩn NTM theo 19
tiêu chí, vẫn chưa thấy một hình mẫu điển hình NTM ở cấp thôn, nhất là mô hình mẫu
về kinh tế, cảnh quan, môi trường. Hiện tượng bê-tông hóa hàng rào gia tăng, chặt bỏ
cây xanh làm phá vỡ những nét đẹp làng quê Việt Nam. Các vườn hộ từ trước đến nay
thường phát triển không có quy hoạch, tùy tiện, thì nay cũng gần như giữ nguyên tình
trạng đó. Những nét đẹp văn hóa truyền thống từ ứng xử văn hóa đến các hoạt động
cộng đồng chuyển biến theo chiều hướng tích cực chưa đáng kể… Trong khi cấp xã đã
có bộ tiêu chí xã đạt chuẩn NTM thì ở cấp thôn chưa có bộ tiêu chí để làm cơ sở cho
việc tổ chức thực hiện và đánh giá ở cấp thôn, nhất là để xây dựng thôn kiểu mẫu. Vì
vậy, BCĐ xây dựng NTM tỉnh Hà Tĩnh quyết định xây dựng thêm tiêu chí thứ 20 để
người dân thực hiện.
Diện mạo các khu dân cư đã có những chuyển biến khá rõ nét, nhiều tuyến
đường giao thông được nâng cấp, bê tông hoá đạt chuẩn NTM, nhiều hộ gia đình đã
biết sắp xếp, chỉnh trang lại nhà cửa, cũng cố và bảo vệ được vẻ đẹp của các làng quê
truyền thống…
Xây dựng khu dân cư kiểu mẫu, không chỉ góp phần tạo dựng các khu dân cư
xanh, sạch, đẹp mà ý thức của người dân với cộng đồng càng được nâng cao. Người
dân tham gia hội họp, bàn bạc, đóng góp tích cực hơn, trách nhiệm hơn. Các hủ tục về
tang lễ, cưới hỏi đã giảm hẳn và mang tính cộng đồng. Quy định về xử lý rác thải được

8


bà con chấp hành nghiêm. Các nhóm hộ được phân công quản lý từng đoạn đường và
đều tiến hành vệ sinh hằng ngày… Đến nay, nhiều người dân ở trong tỉnh Hà Tĩnh nói
chung và huyện Hương Khê nói riêng đang tính giữ hồn quê bằng những ngôi nhà xinh
xắn nằm trong khuôn viên xanh.
1.4. Các tiêu chí trong xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng nông
thôn mới

( Phụ lục 2)
1.5. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng khu dân cư kiểu mẫu
1.5.1. Tổ chức bộ máy và cán bộ làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xây
dựng khu dân cư kiểu mẫu tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
1. Chánh Văn phòng: Ông Hoàng Công Lý, UVBTV, Phó Chủ tịch UBND
huyện, kiêm nhiệm.
2. Phó Văn phòng chuyên trách: Ông Trần Tuấn Anh, Phó phòng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn.
3. Cán bộ chuyên trách:
- Điều động ông Nguyễn Trí Đồng, viên chức Trung tâm Ứng dụng khoa học kỹ
thuật và bảo vệ cây trồng, vật nuôi huyện.
- Điều động ông Thái Hùng Cường, viên chức Trung tâm Ứng dụng khoa học
kỹ thuật và bảo vệ cây trồng, vật nuôi huyện.
4. Cán bộ kiêm nhiệm: Bà Trần Thị Hương Trà, chuyên viên phòng Tài chính Kế hoạch. [3]
1.5.2. Thực hiện các chính sách của Nhà nước về về xây dựng khu dân cư
kiểu mẫu tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Trung ương và Bộ NN & PTNT về xây
dựng NTM:
- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 của Ban chấp hành Trung
ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/ 06/ 2010 phê duyệt chương trình mục
tiêu quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.
- Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 9 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ
ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thôn mới

9


- Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 19 tháng 5 năm 2009 của BCH Đảng bộ tỉnh
về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015 và định hướng đến

năm 2020
- Quyết định số 33/QĐ-UBND ngày 31/7/2014 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về 10
tiêu chí xây dựng khu dân cư nông thôn kiểu mẫu.
- Văn phòng Điều phối thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới tỉnh Hà Tĩnh được thành lập theo Quyết định số 365/QĐ-UBND ngày
15/02/2011 và được kiện toàn lại theo Quyết định số 3288/QĐ-UBND ngày
11/10/2011 của UBND tỉnh; là cơ quan giúp việc Ban Chỉ đạo, Ủy Ban nhân dân tỉnh
về chỉ đạo, triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn
mới tỉnh Hà Tĩnh.
1.5.3. Tổ chức và thực thi pháp luật về xây dựng khu dân cư kiểu mẫu tại
huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số
38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội;
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 của Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam; Luật số 34/2009/QH12 do Quốc hội để sửa đổi bổ sung điều 126 của Luật
nhà ở và điều 121 của Luật đất đai;
- Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ ban
hành về việc quy hoạch xây dựng;
- Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực về bảo vệ an toàn công trình
lưới điện cao áp;
- Thông tư Liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD của Bộ Xây dựng và
Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường ngày 18/01/2001, hướng dẫn các quy định về
bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp
chất thải rắn;
- Thông tư Số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và

10



Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
- Thông tư 09/2010/TT- BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng quy định việc
lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới;
- Thông tư 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã
theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
- Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/09/2010 của Bộ Xây dựng về việc
hướng dẫn xác định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Thông tư liên tịch số 13/TTLT-BXD-BNN&PTNT–BTN&MT ngày
28/10/2011 quy định việc lập thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM;
- Quyết định số 2933/BGTVT-KHĐT ngày 11/5/2009 của Bộ Giao thông vân
tải hướng dẫn tiêu chí nông thôn mới trong lĩnh vực giao thông nông thôn;
- Quyết định 315/QĐ-BGTVT năm 2011của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận
tải hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ Chương
trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 ;
- Quyết định số Số: 23/2012/QĐ-TTg, ngày 31 tháng 05 năm 2012, về việc quy
định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước tại xã,
phường, thị trấn;
- Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31 tháng 3 năm 2008 của Bộ Xây dựng
về việc ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và
đồ án quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công
bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
1.5.4. Đầu tư cho xây dựng khu dân cư kiểu mẫu tại huyện Hương Khê, tỉnh
Hà Tĩnh
a. Nguồn lực về con người
Con người là một trong những nguồn lực quan trọng nhất.
b.Nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên

Để có thể có được các sản phẩm phục vụ cho mục tiêu phát triển, đòi hỏi phải
dựa vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên

11


c. Nguồn lực về vốn và cơ sở vật chất
Có 5 nguồn chính:
* Nguồn đóng góp của cộng đồng:
* Vốn đầu tư của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ tư nhân
* Vốn tín dụng
* Vốn ngân sách
(Bao gồm vốn Trung ương, tỉnh, huyện, xã)
- Vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình, dự án hỗ trợ
có mục tiêu đang triển khai và sẽ tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo
trên địa bàn;
- Vốn trực tiếp cho Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM.
1.5.5. Thực hiện kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về tình
hình xây dựng khu dân cư kiểu mẫu tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
a. Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
huyện, thị xã, thành phố (gọi chung là Ban Chỉ đạo cấp huyện)
Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp huyện do UBND huyện ra quyết định thành
lập. Có nhiệm vụ giúp Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo, triển khai và tổ chức thực hiện
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên trên địa bàn huyện.
b. Văn phòng Điều phối thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới cấp huyện
Văn phòng điều phối thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới cấp huyện được thành lập theo Thông báo số 48 ngày 18/4/2012 của Ban Chỉ
đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh và Hướng dẫn Liên ngành số 108 ngày 15/5/2012
của Sở Nội vụ và Văn Phòng Điều phối xây dựng NTM tỉnh.

Văn phòng điều phối thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới cấp huyện do Ủy ban nhân dân huyện ra quyết định thành lập, là cơ quan
giúp việc Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện
và Ủy ban nhân dân huyện. Có nhiệm vụ điều phối; thực hiện một số nhiệm vụ thuộc
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do cấp huyện thực hiện.
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong

12


xây dựng nông thôn mới tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
1.6.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện
Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
Hương Khê là một huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Hà Tĩnh, có một
truyền thống lịch sử hào hùng, vẻ vang; phía Bắc giáp các huyện Can Lộc, Vũ Quang;
phía Nam giáp huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình; phía Đông giáp các huyện Kỳ anh,
Cẩm Xuyên, Thạch Hà; phía Tây giáp nước bạn Lào (với gần 60km đường biên giới).
- Đặc điểm hành chính: Tổng dân số 107.996 người (năm 2010) và diện tích tự
nhiên 1.241,78 km2, gồm 01 Thị trấn và 21 xã.
Trải qua 150 năm hình thành và phát triển, nhân dân huyện Hương Khê từng
bước vượt qua khó khăn và đạt được những thành tựu nhất định trong công cuộc bảo
vệ, xây dựng đất nước nói chung và địa phương nói riêng.
Tên huyện Hương Khê được đặt theo phong thổ. Phong thổ có sẵn vật thơm
“hữu xạ” cho nên “tự nhiên hương”. Hương Khê đặc biệt có loại gỗ có mùi thơm đặc
biệt đó là trầm hương, và có cả quế thơm, vàng tầm… Bên cạnh đó Hương Khê còn
nổi tiếng với đặc sản “bưởi Phúc Trạch”, loại bưởi này được mệnh danh là vua của các
loài bưởi.
Huyện Hương Khê được thành lập cách đây 150 năm trong đó có 108 năm
đương đầu với các thế lực ngoại xâm. Hương Khê nổi tiếng của căn cứ địa của Hàm
Nghi, căn cứ địa Phan Đình Phùng... nổi tiếng với phà địa lợi, căn cứ địa của Bộ chỉ

huy binh đoàn 559.
Diện tích tự nhiên của Hương Khê khoảng 127.680 ha. Rừng chiếm khoảng
93.400 ha. Trước đây rừng có nhiều gỗ quý như lim, táu, gõ, dổi… Nghề khai thác lâm
sản có khá sớm, làm cho rừng cạn kiệt. Những năm gần đây bảo vệ rừng đã được chú
ý, nghề trồng rừng đang phát triển và đem lại thu nhập lớn cho nhân dân.
Hiện nay, Hương Khê là một đơn vị hành chính cấp huyện gồm 21 xã, 1 thị
trấn; dân số hơn 107.115 người, chủ yếu là người Kinh, mật độ 82 người/km2. Ngoài
ra còn có một bộ phận người dân tộc thiểu số với ba bộ tộc chính: Người Chứt (còn
gọi là người Mã Liềng) cư trú ở bàn Rào Tre (thuộc xã Hương Liên) bàn Giàng 1 và
Giàng 2 (Hương Vĩnh), người Mường (cư trú ở bản Lòi Sim - Hương Trạch), người

13


Lào ở bản Phú Lâm ( Phú Gia).
Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp; nghề trồng lúa nước có từ xưa. Ngoài ra còn
nhiều loại nông sản khác như lạc, ngô, đậu, khoai, sắn v.v. Hương Khê có nhiều giống
cây quý nổi tiếng trong nước như bưởi Phúc Trạch, cam Khe Mây, cây dó trầm…Đất
rộng, chủ yếu đất rừng, đất canh tác ít, cộng với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa
hình hiểm trở, thủy lợi khó khăn nên nhìn chung đời sống kinh tế còn thấp. Những
năm gần đây, kinh tế đã có những bước phát triển khá mạnh. Nhờ có lợi thế về giao
thông, nhất là có đường Hồ Chí Minh và đường sắt Bắc - Nam đi qua, những năm cuối
thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, giao thương khá phát triển. Biết tận dụng lợi thế từ sự phát
triển của hệ thống giao thông, một số sản phẩm được nâng giá trị như gỗ, cây trái, tinh
dầu… Đặc biệt là nghề trồng rừng, trong đó có việc trồng và khai thác cây dó trầm.
Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, cây thông và cây cao su được trồng rất
nhiều và đã bắt đầu được khai thác. Công ty Thông và công ty Cao su là những doanh
nghiệp nhà nước có đầu tư lớn và cho hiệu quả kinh tế khá. Về thủ công nghiệp có
một số cơ sở nhỏ chủ yếu là khai thác chế biến gỗ và lâm sản. Công nghiệp đáng kể có
mỏ than Động Đỏ, gạch tuy-nen Phúc Trạch, ngoài ra còn có một số xí nghiệp chưng

cất tinh dầu, nung gạch, khai thác vật liệu xây dựng nhưng quy mô nhỏ. Nền kinh tế
từng bước quy hoạch hợp lý và phát triển theo hướng hiện đại.
1.6.2. Định hướng của Đảng và chính sách của Nhà nước về xây dựng nông
thôn mới và khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng nông thôn mới
Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 19 tháng 5 năm 2009 của BCH Đảng bộ tỉnh
về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015 và định hướng
đến năm 2020.
- Mục tiêu chung là: “…Xây dựng nông thôn mới theo hướng truyền thống,
văn minh, hiện đại, có kết cấu hạ tầng phù hợp với quy hoạch không gian làng, xã, quy
hoạch kinh tế - xã hội của ngành và địa phương; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc; đảm bảo môi trường sinh thái… Nhanh chóng nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của người dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn,
giữa các vùng, miền, đặc biệt quan tâm vùng miền núi, vùng sâu, vùng tái định cư;
nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng giai cấp nông dân mới theo ý thức

14


tự vươn lên, có khả năng làm chủ nông thôn mới. Đảm bảo an ninh chính trị và trật tự
an toàn xã hội”.
Kế hoạch của UBND tỉnh Hà Tĩnh thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU của Ban
Chấp hành Đảng bộ tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn
2009 - 2015 và định hướng đến năm 2020. (Ban hành kèm theo Quyết định số 2165/QĐUBND ngày 16 tháng 7 năm 2009 của UBND tỉnh Hà Tĩnh)
- Mục tiêu: Sớm đưa Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 19 tháng 5 năm 2009 của
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh vào cuộc sống; Làm cơ sở cho các Sở, ban, ngành, ủy
ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực
hiện ở đơn vị, địa phương mình; Làm căn cứ để tổ chức chỉ đạo thực hiện và kiểm tra,
đánh giá kết quả, hiệu quả đạt được.
1.6.3. Bộ máy và cán bộ làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xây dựng khu
dân cư kiểu mẫu trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Hương Khê

1. Đ/c Đinh Hữu Tân, Bí thư Huyện Ủy, Trưởng ban chỉ đạo: Phụ trách chung:
lãnh đạo, chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM huyện giai đoạn
2015 – 2020, chỉ đạo, kiểm tra bộ phận Thường trực, Văn phòng điều phối và các
thành viên Ban chỉ đạo NTM huyện; chủ trì và kết luận các cuộc họp của Ban chỉ đạo
xây dựng NTM; quyết định những vấn đề về chủ trương thuộc chương trình, kế hoạch,
chính sách để Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM
huyện, tổ chức thực hiện, đồng bộ, hiệu quả. Đặc biệt là sau khi ban hành tiêu chí thứ
20 của bộ tiêu chí xây dựng NTM trên địa bàn huyện.
2. Đ/c Ngô Xuân Ninh, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Phó ban: chỉ đạo
kiểm tra các Ban Đảng, các cấp ủy Đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương
trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM. Hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện các tiêu chí hệ
thống chính trị xã hội vững mạnh theo dõi.
3. Đ/c Lê Ngọc Huấn, Phó Bí thư Huyện Ủy, Chủ tịch UBND Huyện, Phó ban
trực: Chỉ đạo, kiểm tra các cấp,các ngành về thực hiện kế hoạch về xây dựng NTM.
Tham mưu, đề xuất Ban thường vụ Huyện ủy, UBND huyện ban hành các văn bản
hoặc sửa đổi, bổ sung về chủ trương, chính sách, triển khai các nội dung xây dựng
nông thôn mới; chỉ đạo thực hiện các tiêu chí về Quy hoạch sử dụng đất, thủy lợi, các

15


hình thức tổ chức sản xuất và môi trường; chỉ đạo thực hiện lồng ghép các chương
trình dự án hỗ trợ nguồn lực cho xây dựng NTM.
4. Đ/c Hoàng Công Lý, UVBTV Huyện ủy, Phó chủ tịch UBND huyện, Phó
Ban, kiêm Chánh văn phòng điều phối NTM. Thực hiện các tiêu chí lĩnh vực Văn hóa
- xã hội: trường học, cơ sở vật chất văn hóa, hộ nghèo, tỷ lệ lao động, giáo dục, y tế.
Thay mặt trưởng ban, xử lý các công việc thường xuyên của Ban chỉ đạo, đôn
đốc, kiểm tra các hoạt động của thanh viên BCĐ huyện, giúp Trưởng ban xây dựng kế
hoạch, tổ chức các cuộc họp kiểm tra, làm việc định kỳ và đột xuất.
5. Đ/c, UVBTV, Chủ tịch UBMTTQ, Phó ban: chỉ đạo thực hiện công tác tuyên

truyền, vân động thực hiện chương trìnhNTM, chủ trì phối hợp với các Ban, Ngành
đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng NTM; tổ chức thực hiện tốt
Pháp lệnh dân chủ cơ sở; thực hiện giám sát cộng đồng, huy động mọi nguồn lực vào
nội dung xây dựng nông thôn mới.
6. Đ/c Nguyễn Kim Tú, UVBTV, Phó chủ tịch HĐND huyện, thanh viên BCĐ:
chỉ đạo tham mưu các cơ chế, chính sách, chỉ đạo HĐND huyện, xã giám sát việc thực
hiện xây dựng NTM.
7. Đ/c Trương Quốc Thảo, UVBTV, chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra huyện ủy,
thanh viên BCĐ: Chỉ đạo kiểm tra các cấp ủy Đảng trong Hệ thống chính trị thực hiện
xây dựng chương trình NTM.
8. Đ/c Nguyễn Văn Hiệp,UVBTV, Trưởng Ban Tổ chức Huyện ủy, thanh viên
BCĐ, chỉ đạo kiểm tra thực hiện tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh.
9. Đ/c Trần Quốc Bảo,UVBTV, Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy, thanh viên
BCĐ: chỉ đạo thực hiện các nội dung tuyên tryền cho cấp ủy Đảng, chính quyền các
cấp và quần chúng nhân dân về chủ trương, chính sách, nội dung xây dựng NTM.
10. Đ/c Đặng Văn Toàn, UVBTV, Trưởng ban Dân vận Huyện ủy, thanh viên
BCĐ: thực hiện chỉ đạo các nội dung vận động nhân dân, các tổ chức, các cá nhân
trong và ngoài huyện tham gia đầu tư, đóng góp xây dựng NTM. [4]
Ngoài ra còn một số các đồng chí trưởng, phó ban các phòng cũng là thành viên
BCĐ NTM trong các lĩnh vực.

16


1.6.4. Ngân sách nhà nước đầu tư cho xây dựng khu dân cư kiểu mẫu trong
xây dựng nông thôn mới .
Ngân sách nhà nước đầu tư cho xây dựng được huy động ở mức 40%, bao gồm
ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương.
Cơ chế hỗ trợ từ ngân sách (bao gồm ngân sách trung ương, tỉnh, huyện, xã)

theo quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 và quyết định 695/QĐ-TTg ngày
8/6/2012.
Một số chính sách chủ yếu của tỉnh về hỗ trợ ngân sách khuyến khích phát
triển sản xuất.
- Quyết định 24/2011/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh khuyến khích phát
triển nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2011- 2015 (Có sửa đổi bổ sung theo
QĐ11/2013/QĐ-UBND ngày 14/3/2013 của UBND tỉnh).
- Quyết định số 07/2012/QĐ-UBND ngày 21 tháng 3 năm 2012 của UBND tỉnh
Hà Tĩnh về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trên địa bàn Hà tĩnh.
- Quyết định số 859/QĐ- UBND ngày 03/4/2013 của UBND tỉnh về cơ chế hỗ
trợ xi măng làm đường giao thông nông thôn và kênh mương nội đồng năm 2013 trên
địa bàn tỉnh.
- Quyết định số 65/2012/QĐ-UBND ngày 19/12/2012 của UBND tỉnh về chính
sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Tĩnh.
1.6.5. Sự hiểu biết và nhận thức của người dân về xây dựng khu dân cư kiểu
mẫu trong xây dựng nông thôn mới
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM là sự nghiệp của toàn dân, là
trách nhiệm và quyền lợi thiết thực của mỗi người dân nông thôn, nhưng việc nhận
thức chưa đầy đủ của chính quyền, người dân đã "kìm hãm" tiến độ triển khai
chương trình.
Theo Ban chỉ đạo chương: trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
huyện Hương khê đã cho biết: người dân không hiểu mục tiêu xuyên suốt của xây
dựng nông thôn mới là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân mà háo hức,
trông chờ sự đổi thay từ nhà ra phố dựa trên sự đầu tư về kinh phí của Nhà nước chứ
không phải sự thay đổi từ tự thân của chính mình. Vì vậy, để có động lực trong xây

17


dựng NTM cũng như xây dựng các khu dân cư theo kiểu mẫu, các địa phương trên

toàn huyện phải tiếp tục dồn sức tập trung vào nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, giáo
dục để nâng tầm nhận thức cho nhân dân, từ đó, giúp mọi người nhận thức được yêu
cầu, nhiệm vụ và quyền lợi trong xây dựng NTM. Đồng thời, thông qua chương trình
để người dân thấy được xây dựng NTM là xây dựng đời sống mới cho chính mình, để
rút ngắn khoảng cách giữa thành thị với nông thôn, đảm bảo công bằng xã hội.
Sau một thời gian triển khai người dân đã chủ động tham gia nhiệt tình hơn.
Chủ động hiến đất, góp quỹ, góp ngày công để xây dựng khu dân cư kiểu mẫu nhằm
để đưa địa phương mình trở nên giàu đẹp hơn
1.7. Tiểu kết chương 1
Xây dựng Nông thôn mới nói chung và khu dân cư kiểu mẫu nói riêng là một
trong những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, nhằm để thay đổi bộ mặt
của nông thôn Việt Nam. Giúp cho Nông thôn Việt Nam thay đổi từ trong ra ngoài. Từ
đường sá, nhà ở, đời sống sinh hoạt đến phát triển kinh tế. Để làm được những điều
đó, Đảng và Nhà nước ta đã huy động mọi nguồn lực để xây dựng nông thôn mới. Đặc
biệt đối với Tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, tỉnh đã sang tạo được tiêu chí thứ 20, đó là khu
dân cư kiểu mẫu, sáng tạo này đã giúp cho việc xây dựng Nông thôn mới tại Hà Tĩnh
đã có nhiều ý tưởng để giúp cho nông thôn ở đây có được diện mạo mới lạ, nhiều sức
sống hơn qua các mô hình kinh tế, giúp người dân nơi đây tận dụng được thế mạnh của
địa phương đó là nông nghiệp, là đồi núi để phát triển kinh tế, thay đổi đời sống.
Để làm được những điều này, Đảng và nhà nước ta có vai trò to lớn trong việc
đưa ra các chủ trương, đường lối, ngoài ra cong tác quản lý nhà nước của cơ quan
chính quyền cũng có vai trò to lớm trong việc xây dựng NTM nói chung va khu dân cư
kiểu mẫu nói riêng. Các cơ quan chính quyền đã xây dựng kế hoạch, chiến lược nhằm
phát huy một cách triệt để các nguồn lực và nguồn vốn để xây dựng NTM một cách
hiệu quả nhất.

CHƯƠNG 2

18



THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ KIỂU MẪU TRONG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH
2.1. Tổng quan về Văn phòng điều phối chương trình Nông thôn mới huyện
Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
2.1.1. Địa vị pháp lý:
- Đây là Văn phòng được thành lập trong quá trình xây dựng chương trình
Nông thôn mới.
- Văn phòng Điều phối có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà
nước huyện Hương Khê để giao dịch.
2.1.2. Nhiệm vụ quyền hạn.
- Tham mưu giúp Ban chỉ đạo, UBND huyện xây dựng chương trình cấp huyện,
kế hoạch công tác, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát toàn diện các nội dung xây
dựng NTM trên địa bàn toàn huyện.
- Chủ trì, tham mưu cơ chế, chính sách để huy động nguồn lực đầu tư thực hiện
Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM; phối hợp phòng Tài chính - Kế
hoạch tham mưu phân bổ nguồn vốn thuộc Chương trình cho các xã theo quy định.
- Hướng dẫn UBND các xã xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình xây
dựng NTM hàng năm và tổng hợp báo cáo định kỳ, đột xuất cho các cơ quan liên quan
theo quy định
- Phối hợp với phòng Tài chính – Kế hoạch và các đơn vị liên quan tham mưu,
đề xuất lồng ghép các nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn cấp xã
và các ngồn lực khác.
- Chủ trì, tham mưu cơ chế phối hợp hoạt động liên ngành để thực hiện có hiệu
quả Chương trình MTQG xây dựng NTM trên địa bàn huyện.
- Giúp Thường trực Ban chỉ đạo NTM huyện xử lý những công việc thường
nhật của Ban Chỉ đạo; chuẩn bị nội dung và tham mưu cho Ban Chỉ đạo tổ chức các
cuộc họp định kỳ, đột xuất; soạn thảo văn bản, ban hành giấy mời, thông báo kết luận
các cuộc họp của Ban Chỉ đạo, Thường trực Ban Chỉ đạo; tiếp nhận Văn bản đến, tham
mưu xử lý và sao gửi, chuyển văn bản đi và các văn bản, giấy tờ khác liên quan đến

nhiệm vụ chỉ đạo, xây dựng NTM; lập dự trù kinh phí hoạt động hàng năm của Ban
Chỉ đạo; tổng hợp kết quả thực hiện, báo cáo Ban Chỉ đạo tỉnh, Huyện uỷ, HĐND,
UBND và Ban Chỉ đạo huyện theo định kỳ, đột xuất và khi có yêu cầu.

19


- Thực hiện các nhiệm vụ liên quan khác theo yêu cầu của Ban chỉ đạo nông
thôn mới, UBND huyện.
2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông Thôn
Mới được Ủy Ban Nhân dân huyện Hương Khê phân cho 2 phòng làm việc, trong đó:
- 01 phòng làm việc của phó phòng.
- 01 phòng làm việc của chuyên viên.
Bên cạnh đó Phòng còn được trang bị đầy đủ bàn ghế và thiết bị như: Máy tính,
máy photocopy, máy in, tủ đựng hồ sơ và các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của
phòng.
2.2. Tình hình triển khai khu dân cư kiểu mẫu trong xây dựng nông thôn
mới tại huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
2.2.1. Công tác triển khai
Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Trung ương và Bộ Nông nghiệp PTNT
về xây dựng NTM: “Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/ 06/ 2010 phê duyệt chương
trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020” Theo Quyết định số
33/QĐ-UBND ngày 31/7/2014 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về 10 tiêu chí xây dựng khu
dân cư nông thôn kiểu mẫu.
Năm 2014, tỉnh bắt đầu thí điểm xây dựng khu dân cư kiểu mẫu tại năm thôn
đầu tiên đại diện ở ba vùng: miền núi, miền biển và đồng bằng. Hà Tĩnh rất kiên trì,
tâm huyết xây dựng quy chuẩn, tổ chức tập huấn, tuyên truyền, hướng dẫn việc hỗ trợ
các địa phương từng bước thực hiện. Trong quá trình đó, Văn phòng Điều phối chương
trình NTM tỉnh phối hợp các huyện, thành phố, thị xã tổ chức khảo sát, lựa chọn các

khu dân cư và các vườn để triển khai xây dựng. Tỉnh thành lập ba tổ công tác trực tiếp
tư vấn quy hoạch, sắp xếp, chỉnh trang vườn hộ, hỗ trợ xây dựng phương án, dự toán
và hướng dẫn trong quá trình triển khai. Các huyện, thành phố, thị xã đã tổ chức hàng
trăm cuộc xuống cơ sở chỉ đạo, hướng dẫn bà con. Các xã làm điểm thành lập ban chỉ
đạo theo sát, hướng dẫn thực hiện đến tận thôn, xóm; các thôn đã phân công cấp ủy
viên, tổ chức đoàn thể phụ trách triển khai thực hiện từng nội dung, từng vườn cụ thể.
Ở những khu dân cư điển hình, Đảng viên, cán bộ thôn luôn tiên phong hiến đất, góp

20


×