Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

SKKN: Nang cao hieu qua tiet day có su dung thi nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.28 KB, 6 trang )


Đặt vấn đề
Qua thực tế giảng dạy môn vật l í 7 , 8,9 nói riêng và v ậ t lí
THCS nói chu ng , tôi t hấy r ằ ng trong nhi ều t i ế t dạy có sử dụng
thí nghi ệ m t hì hi ệ u quả ti ế t dạy kh ô ng đ ợ c ca o . Ngu y ê n n h ân
dẫn đến l í do tr ê n khá nhi ề u : Các dụng cụ thí nghi ệm bị h hỏng
, độ ch í n h xác khô ng cao ; k ĩ năng t hực hàn h củ a học s inh cò n
yế u ; vi ệ c c hu ẩn b ị thí nghi ệ m và l àm t hí ng h i ệm tr ớc khi l ê n
l ớp c ủ a giáo v i ê n k hông t h ờng xu y ê n , ản h h ởn g của cá c yếu tố
môi t r ờng bên ng o ài Nh ữ ng điều đó dẫn đế n t h í n g hiệm không
thà n h cô ng h o ặ c ké m t hu yết ph ụ c, do đó sẽ ảnh h ởng đ ế n to à n
bộ b ài họ c . Mộ t vấn đề k há c đ ợ c đ ặt r a l à nế u giáo v i ê n c h ỉ chú
trọng đ ế n kết qu ả của th í ng hiệm , đến s ự th à nh công của thí
ng hi ệ m thì l ại k h ô ng p há t hu y đ ợc t í nh t í ch cực, t ự chủ của họ c
sinh vì khi đó giáo viên l à ng ời l àm t h í ng h i ệ m t ừ đ ầ u đến cuối
kể cả t hí ng hi ệ m biểu di ễ n cũ n g nh thí nghi ệm n g hiên c ứ u của
họ c sinh . Mặt khá c với đặc t hù của môn vật l í nói chu ng và vật
l í 8 nói riêng l ợ ng k i ến t h ứ c tr ong một t i ế t d ạy l à r ất n hiều do
đó để đảm bả o v ừ a t hự c hi ệ n đ ợc thí ng hi ệ m t he o nhóm , v ừ a
truyền t hụ đ ợc hế t c á c k i ế n t hức củ a b à i dạ y l à m ột vấ n đề khó
khăn . Vì t hế trong s áng k iến này t ô i x i n đ a r a một s ố g i ải phá p
nh ằm k hắc phục một p h ần nào nhữ ng m â u t huẫn ở t r ê n .

1
I . Một số giải pháp:
1. Giáo viên cần nắm thật vững mục tiêu kiến thức bài dạy ,
nắm đợc các dụng cụ thí nghiệm có trong bài dạy, cần làm thí
nghiệm kiểm tra trớc khi lên lớp, tu sửa các thiết bị bị h hỏng, lập đ-
ợc quy trình tiến hành thí nghiệm. Giáo viên cần suy nghĩ để bổ
sung một số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, dễ hiểu với học sinh nhất
là những thí nghiệm gắn với kinh nghiệm cuộc sống của học sinh


để có thể thay thế cho các thí nghiệm trong bài mà vẫn đảm bảo giúp
học sinh lĩnh hội đủ, đúng kiến thức bài dạy.
2. Trớc bài học mới,đặc biệt là các bài có sử dụng thí nghiệm
giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh về nhà tìm hiểu tr ớc
nội dung cần đạt đợc của bài học, từ đó học sinh có thể tự mình đề
xuất một số thí nghiệm kiểm chứng dự đoán; tìm hiểu tr ớc các thí
nghiệm đã trình bày trong bài học để từ đó phần nào nắm đ ợc trình
tự, cách làm thí nghiệm. Nếu học sinh thực hiện đ ợc nh thế sẽ đảm
bảo thời gian dạy trên lớp, giáo viên có thể chủ động điều khiển tiến
trình hoạt động trên lớp.
3. Trong quá trình tiến hành thí nghiệm trên lớp để đảm bảo thí
nghiệm thành công và vẫn phát huy đ ợc tính tự chủ , sáng tạo của
học sinh thì cần thực hiện đầy đủ theo các b ớc :
- Nêu rõ mục đích thí nghiệm : Mục đích thí nghiệm không phải do
giáo viên đa ra mà đòi hỏi phải đ ợc tiến hành thông qua trao đổi,
đàm thoại với học sinh . Qúa trình này có thể đ ợc bắt đầu từ tình
huống đặt vấn đề trong bài hoặc từ kết quả của thí nghiệm ở các bài
trớc đó , từ hiện tợng mà học sinh quan sát đợc. Trên cơ sở nắm đợc
mục đích thí nghiệm thì khi đi vào làm thí nghiệm học sinh xác định
đợc phơng hớng; hớng sự quan tâm vào các mục tiêu,các hiện t ợng
cần nhận thấy, cần rút ra.
2
- Thiết kế ph ơng án thí nghiệm : Đây là giai đoạn có thể giao cho
học sinh hoạt động độc lập hay trao đổi trong nhóm để từ đó đề xuất
phơng án thí nghiệm.
- Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm và bố trí thí nghiệm : Sau khi học
sinh đề xuất phơng án thí nghiệm theo mục đích đã xác định thì giáo
viên nhận xét và dựa trên một phơng án thí nghiệm khả thi để làm rõ
hơn cách thức tiến hành thí nghiệm. Sau đó giáo viên giới thiệu các
dụng cụ thí nghiệm cần sử dụng và cách bố trí để tiến hành thí

nghiệm. Giáo viên cần nêu thật kĩ l ỡng cách bố trí , lắp đặt thí
nghiệm vì kĩ năng của học sinh còn yếu .
- Tiến hành thí nghiệm : Nếu là thí nghiệm biểu diễn thì học sinh
có nhiệm vụ quan sát và tham gia vào việc đo đạc hay đọc các chỉ số
của dụng cụ đo. Nếu là thí nghiệm nhóm của học sinh thì giáo viên
cần có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm
nh nhóm trởng , th kí , các thành viên khác để từ đó nhóm tr ởng
triển khai công việc cụ thể cho các thành viên trong nhóm . Trong
quá trình làm thí nghiệm học sinh phải tự lực tiến hành để quan sát ,
đo đạc , ghi chép Giáo viên theo dõi, điều khiển hoạt động của các
nhóm.
- Xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận : Giáo viên giao nhiệm
vụ xử lí kết quả thí nghiệm cho học sinh xử lí và từ kết quả đó yêu
cầu học sinh rút ra kết luận. Sau khi học sinh rút ra kết luận thì
giáo viên mới chính xác lại câu trả lời của học sinh. Trong quá trình
này giáo viên cần có hệ thống câu hỏi phù hợp để học sinh có thể rút
ra đợc kết luận từ kết quả thí nghiệm , nhận xét đã rút ra đợc .
II. Thực hiện
Trên cơ sở các giải pháp trên đây tôi đã thực hiện:
1. trớc khi vào một bài học mới có sử dụng thí nghiệm tôi đều giao
nhiệm vụ cho học sinh về nhà tìm hiểu nội dung bài học, đề xuất các
phơng án thí nghiệm kiểm tra dự đoán, khuyến khích học sinh đ a ra
3
các thí nghiệm có thể thay thế các thí nghiệm đã có trong bài. Yêu
cầu học sinh tìm hiểu tr ớc các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, cách
tiến hành thí nghiệm.
2. Trong giờ học trên lớp tôi đa ra một tình huống có vấn đề cố
gắng đa ra các tình huống thật gần gũi với học sinh, từ đó yêu cầu
học sinh đa ra câu trả lời, đa ra dự đoán của mình và đề xuất phơng
án thí nghiệm của bản thân. Trong một số bài học khác tôi sử dụng

kết quả thí nghiệm có đợc ở một số bài học tr ớc để nêu vấn đề, dẫn
dắt vào bài học mới. Từ các ph ơng án thí nghiệm học sinh đề xuất
( đây là các phơng án thí nghiệm đã đợc học sinh suy nghĩ trớc ở nhà
), tôi nhận xét các phơng án đa ra và yêu cầu học sinh tiến hành làm
thí nghiệm theo phơng án khả thi nhất, phù hợp với các dụng cụ thí
nghiệm đã chuẩn bị nhất. Công việc tiếp theo là yêu cầu học sinh tìm
hiểu các dụng cụ thí nghiệm,cách bố trí, lắp đặt và tiến hành thí
nghiệm sau đó giáo viên sẽ nhấn mạnh, chính xác. Với quá trình này
tôi nêu kĩ lỡng cách bố trí , lắp đặt thí nghiệm và tiến hành thí
nghiệm với các em lớp 6, 7, 8 còn với các em lớp 9 thì kĩ năng làm
thí nghiệm của các em phần nào cũng tốt hơn nên tôi chỉ nêu vắn tắt
chỉ những thí nghiệm khó mới nêu kĩ l ỡng. Trong khi tiến hành thí
nghiệm tôi đặc biệt chú trọng đến tổ chức hoạt động nhóm. Trong
khi là hoạt động nhóm để đảm bảo công việc tiến hành trôi chảy,
đúng tiến độ tôi có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên
trong nhóm nh nhóm trởng , th kí , các thành viên khác để từ đó
nhóm trởng triển khai công việc cụ thể cho các thành viên trong
nhóm . Trong quá trình làm thí nghiệm học sinh phải tự lực tiến hành
để quan sát , đo đạc , ghi chép Còn tôi thì theo dõi, điều khiển
hoạt động của các nhóm. Trong quá trình xử lí kết quả thí nghiệm và
rút ra kết luận thì học sinh có nhiệm vụ xử lí kết quả; tôi sẽ thống
nhất kết quả của các nhóm và đ a ra hệ thống các câu hỏi phù hợp để
học sinh rút ra đợc các kết luận cần thiết.
III. Kết quả
4
Với cách thực hiện nh trên thì lúc đầu bản thân giáo viên và học
sinh đều gặp khó khăn: Học sinh thì ch a thật quen thuộc với làm thí
nghiệm; kĩ năng làm thí nghiệm, suy nghĩ, phán đoán, đề xuất còn
yếu; ý thức làm việc nhóm ch a cao. Bản thân tôi nhiều khi bị động,
không chủ động đợc thời gian và tiến độ hoạt động trên lớp.

Nhng sau khi tiến hành làm các thí nghiệm theo các bớc nh trên
trong một thời gian khá dài thì ý thức, kĩ năng, khả năng suy nghĩ,
phán đoán của học sinh đợc tăng lên đáng kể. Các em trở nên nhanh
nhẹn hơn, hăng hái tiếp thu bài học hơn. Còn bản thân tôi thấy các
công việc trên lớp đợc tiến hành nhẹ nhàng hơn , chủ động hơn ...

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
độc lập - tự do - hạnh phúc
*************
5

×