Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại cổ phẩn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.9 KB, 133 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn ký và ghi rõ họ tên

NGUYỄN THỊ HÀ MY


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
OEDC: Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển
CBTT: Công bố thông tin
NPL: Tỷ lệ nợ xấu
CAR: Tỷ lệ an tồn vớn
MDCBTT: Mức đợ cơng bố thông tin
MDCBTTBB: Mức độ công bố thông tin bắt buộc
MDCBTTTN: Mức độ công bố thông tin tự nguyện
MDCBTTDNNY: Mức độ công bố thông tin ngân hàng niêm yết
MDCBTTDNCNY: Mức độ công bố thông tin ngân hàng chưa niêm yết
MDCBTTBBDNNY: Mức độ công bố thông tin bắt buộc ngân hàng niêm yết
MDCBTTBBDNCNY: Mức độ công bố thông tin bắt buộc ngân hàng chưa
niêm yết
MDCBTTTNDNN: Mức độ công bố thông tin tự nguyện ngân hàng niêm yết
MDCBTTBBDNCNY: Mức độ công bố thông tin tự nguyện ngân hàng chưa
niêm yết
TSCĐ: Tài sản cố định
TPP: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
VIF: Hệ sớ phóng đại phương sai


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................4
5. Bố cục đề tài............................................................................................4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.................................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA
DOANH NGHIỆP...........................................................................................9
1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CÔNG BỐ THÔNG TIN.....................................9
1.2. QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO
THƯỜNG NIÊN CỦA NGÂN HÀNG...........................................................11
1.2.1. Lập và công bố thông tin trong báo cáo thường niên của các ngân
hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam.......................................................11
1.2.2. Công bố thông tin bắt buộc.............................................................13
1.2.3. Công bố thông tin tự nguyện...........................................................13
1.2.4. Yêu cầu thông tin cung cấp trong báo cáo thường niên..................14
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG
TIN TRONG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI Ở VIỆT NAM.........................................................................................16
13.1. Lý thuyết giải thích công bố thông tin..............................................16
1.3.2. Bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ
công bố thông tin trong ngân hàng thương mại cổ phần...........................24
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...................................................30
2.1. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU................................................................30


2.1.1. Thời gian hoạt động của của ngân hàng..........................................30
2.1.2. Quy mô ngân hàng...........................................................................30
2.1.3. Khả năng sinh lời.............................................................................31

2.1.4. Tính phức tạp trong cấu trúc của ngân hàng....................................32
2.1.5. Tài sản cố định hữu hình.................................................................32
2.1.6. Thành phần Hợi đồng quản trị.........................................................32
2.1.7. Kỷ luật thị trường............................................................................33
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................34
2.2.1. Chọn mẫu và thu thập số liệu.........................................................34
2.2.2. Xây dựng các mục thông tin công bố trong báo cáo thường niên...35
2.2.3. Đo lường mức độ công bố thông tin thông qua chỉ số công bố thơng
tin...............................................................................................................36
2.2.4. Mơ hình hồi quy đa biến..................................................................39
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUA.........41
3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO
CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ
PHẨN Ở VIỆT NAM......................................................................................41
3.1.1. Đánh giá mức độ công bố thông tin của các ngân hàng thương mại
cổ phần ở Việt Nam...................................................................................41
3.1.2. Đánh giá mức độ công bố thông tin theo từng mục tin công bớ.....47
3.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG
BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN Ở
VIỆT NAM......................................................................................................52
3.2.1. Thớng kê mơ tả các biến độc lập.....................................................52
3.2.2. Phân tích tương quan giữa các biến trong mơ hình.........................57
3.2.3. Mơ hình hồi quy..............................................................................62
3.2.4. Phân tích kết quả hồi quy................................................................71


CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIAI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG MỨC ĐỘ
CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM..............79
4.1. ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN Ở VIỆT

NAM................................................................................................................79
4.2. ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC......................................82
4.3. NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA TRUYỀN THÔNG TRONG VIỆC
CÔNG BỐ THÔNG TIN.................................................................................84
KẾT LUẬN.....................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHAO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BANG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3

Bảng 3.1

CÔNG THỨC TÍNH ĐIỂM SỐ CÔNG BỐ THÔNG
TIN KHÔNG TRỌNG SỐ
CÔNG THỨC TÍNH CHỈ SỐ CÔNG BỐ THÔNG TIN
KHÔNG TRỌNG SỐ
BIẾN PHỤ THUỘC VÀ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP
TRONG MÔ HÌNH
THỐNG KÊ ĐIỂM SỐ CÔNG BỐ THÔNG TIN
TRONG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA CÁC


Trang
38
39
40

42

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
THỐNG KÊ CHỈ SỐ CÔNG BỐ THÔNG TIN
Bảng 3.2

TRONG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA CÁC

42

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐIỂM SỐ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA NHÓM
Bảng 3.3

NGÂN HÀNG NIÊM YẾT VÀ NHÓM NGÂN HÀNG
CHƯA NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG

44

KHOÁN
CHỈ SỐ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA NHÓM NGÂN
Bảng 3.4

HÀNG NIÊM YẾT VÀ NHÓM NGÂN HÀNG CHƯA


45

Bảng 3.5

NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TỔNG HỢP MỤC TIN CÔNG BỐ
THỐNG KÊ CÁC MỤC TIN CÔNG BỐ BẮT BUỘC

47

Bảng 3.6

CÓ SỐ LƯỢNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

47

PHẦN TRÌNH BÀY THẤP
THỐNG KÊ CÁC MỤC TIN CÔNG BỐ TỰ NGUYỆN
Bảng 3.7

Bảng 3.8

CÓ SỐ LƯỢNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TRÌNH BÀY THẤP
CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ MÔ TA BIẾN ĐỘC
LẬP

49


53


Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13
Bảng 3.14

Kiểm định tương quan Pearson
KẾT QUA HỒI QUY TUYẾN TÍNH MÔ HÌNH HỒI
QUY THỨ NHẤT
MODEL SUMMARY AND PARAMETER
ESTIMATES
MODEL SUMMARY AND PARAMETER
ESTIMATES
MODEL SUMMARY AND PARAMETER
ESTIMATES
MODEL SUMMARY AND PARAMETER

ESTIMATES
Bảng 3.15 MÔ HÌNH HỒI QUY 2
Bảng 3.16 MÔ HÌNH HỒI QUY 3
THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ
Bảng 3.17
HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI
THỐNG KÊ KIỂM ĐỊNH ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ
Bảng 3.18
HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI

CÁC THÔNG SỐ THỐNG KÊ CỦA TỪNG BIẾN

58
62
64
65
66
66
67
68
68
69

Bảng 3.19 ĐỘC LẬP TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN

70

TÍNH BỘI
Bảng 3.20 CÁC THÔNG SỐ THỐNG KÊ MÔ TA

75


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Báo cáo thường niên của công ty đại chúng nói chung và của ngân hàng
thương mại cổ phần nói riêng là một tài liệu bao quát đầy đủ cung cấp thông
tin tài chính (thông qua báo cáo tài chính) và thông tin phi tài chính chính
thống, cung cấp cho các nhóm người sử dụng thông tin (như nhà đầu tư, chủ

nợ, người gửi tiền, cơ quan nhà nước,...) có cái nhìn trung thực về hiện trạng
cũng như tương lai của doanh nghiệp 1. Hay nói cách khác, mục đích của báo
cáo thường niên là nhằm giới thiệu cho các nhà đầu tư một cách đầy đủ các
hoạt đợng trọng ́u và tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ,
hiện tại và nhằm mục đích chính là dự đốn giá cở phiếu và các yếu tố liên
quan như lãi trên mỗi cổ phiếu (EPS) của doanh nghiệp trong tương lai. Bởi
vậy việc trình bày báo cáo thường niên cũng như các sớ liệu tài chính trong
quá khứ phải làm sao giúp các nhà đầu tư dễ dự đốn tình hình tài chính và
hiệu quả hoạt động của công ty, đặc biệt là EPS tương lai. Các nhà đầu tư kỳ
vọng vào cả cổ tức và sự tăng trưởng trong giá trị cổ phiếu mà họ nắm giữ.
Các nhà đầu tư có rủi ro là có thể không nhận được những khoản tiền này. Do
vậy các nhà đầu tư sử dụng thông tin trên các báo cáo thường niên để: (1) Dự
đoán các khoản lãi kỳ vọng của họ và (2) Đánh giá các rủi ro gắn liền với các
khoản tiền lãi này2. Nếu thông tin trên báo cáo thường niên không đầy đủ,
chính xác, kịp thời thì các đới tượng sử dụng thông tin đặc biệt là nhà đầu tư,
người gửi tiền phải chạy theo các thông tin không chính thống3.
Đồng thời, nguồn vốn hoạt động chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong
ngân hàng thương mại cổ phần được huy động từ khoản tiền gửi của người
1

/>Truy cập 26/06/2016.
2
Truy cập 26/06/2016.
3
/>Truy cập 26/06/2016.


2
gửi tiền nên những người gửi tiền rất quan tâm đến thông tin tài chính và
thông tin phi tài chính trên báo cáo thường niên của ngân hàng thương mại cổ

phần. Những người có lợi ích liên quan sẽ thực hiện kỷ luật thị trường khi họ
nhận định rằng rủi ro kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần khá cao,
những người gửi tiền, người nắm giữ trái phiếu của ngân hàng đó sẽ rút tiền
gửi ra khỏi ngân hàng hoặc yêu cầu ngân hàng trả lãi suất tiền gửi cao hơn.
Kỷ luật thị trường chính là nhấn mạnh sự công khai minh bạch thông tin kinh
doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần, cho phép người tham gia thị
trường đánh giá thông tin chủ chốt, đánh giá độ rủi ro của các ngân hàng
thương mại cổ phần [4].
Đối với lĩnh vực ngân hàng, kết quả của việc minh bạch hố hoạt đợng
ngân hàng, thơng qua cơng bớ báo cáo thường niên đầy đủ, chi tiết và đúng thời
gian quy định và chính xác sẽ giúp các ngân hàng tiếp cận thị trường vốn hiệu
quả hơn. Cụ thể hơn là nhờ các thông tin này, thị trường sẽ phân bổ vốn hiệu
quả, đồng thời các ngân hàng có đợng cơ hoạt đợng hiệu quả, quản lý và kiểm
sốt rủi ro hoạt động thận trọng hơn, khôn ngoan hơn (Mohammed Hosain,
2008 [44]). Đó cũng là lý do hiệp ước vốn Basel (Hiệp ước do các ngân hàng
trên thế giới thoả thuận để tăng cường sự ổn định của hệ thớng ngân hàng, cũng
như xố bỏ việc cạnh tranh khơng công bằng giữa các ngân hàng), mà Việt
Nam cũng đang triển khai thực hiện, luôn yêu cầu các ngân hàng phải gia tăng
công bố và cải thiện tính minh bạch trong lĩnh vực ngân hàng.
Công bố thông tin là trách nhiệm của các ngân hàng thương mại cổ phần
nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin ngày càng cao của các đối tượng
liên quan. Công bố thông tin là mong ḿn của tồn xã hợi (Frolov, 2004
[34]; Diamond, 1985 [29]). Thế nhưng trên thực tế, các ngân hàng triển khai
quy định khác nhau và kết quả là chất lượng của báo cáo thường niên giữa các
ngân hàng có sự khác biệt chênh lệch lớn về mức độ công bố thông tin. Có


3
báo cáo thường niên của công ty đại chúng được đầu tư bài bản, chuyên
nghiệp, nhưng cũng có báo cáo cịn q chung chung, khá sơ sài mang tính

chất đới phó4. Trong khi đó, chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam xem xét mức
độ công bố thông tin đáp ứng các quy định bắt buộc, và công bố tự nguyện
theo thông lệ quốc tế của các ngân hàng đồng thời lượng hóa các nhân tố ảnh
hưởng đến mức độ công bố thông tin của các ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam và đề xuất được giải pháp nâng cao mức độ công bố thông tin của
các Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam. Đề tài Phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo thường niên
của các ngân hàng thương mại cở phẩn ở Việt Nam nhằm tìm hiểu và cớ
gắng làm rõ những vấn đề cịn bỏ ngỏ ở trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm đến ba mục tiêu sau:
- Đánh giá được thực trạng công bố thông tin (bao gồm thông tin bắt
buộc và thông tin tự nguyện) trong báo cáo thường niên của các ngân hàng
thương mại cổ phần ở Việt Nam.
- Chỉ ra được những nhân tố nào ảnh hưởng đến mức độ công bố thông
tin và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến mức độ công bố
thông tin trong báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại cổ phần ở
Việt Nam.
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm hồn thiện mức đợ cơng bớ thơng tin
trong báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu mức độ công bố
thông tin, lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin
trong báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt
Nam.
4

/>Truy cập 26/06/2016.



4
Phạm vi nghiên cứu: Thị trường chứng khoán bao gồm thị trường chứng
khoán tập trung và thị trường chứng khoán phi tập trung. Mẫu nghiên cứu của
đề tài gồm các báo cáo thường niên của của 33 ngân hàng thương mại cổ
phần (9 ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường tập trung và 24 ngân
hàng thương mại có cổ phiếu giao dịch trên thị trường phi tập trung ). Các báo
cáo thường niên của các ngân hàng thương mại trong mẫu nghiên cứu được
thu thập vào giai đoạn 2012 - 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. Quy trình như
sau:
- Xây dựng giả thút nghiên cứu;
- Thiết lập mơ hình nghiên cứu;
- Thu thập số liệu từ báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại
cở phần;
- Phân tích, trình bày kết quả đưa ra kết luận và đưa ra một số giải pháp
nhằm nâng cao mức độ công bố thông tin của các ngân hàng thương mại cổ
phần ở Việt Nam .
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm các nội dung chính
sau:
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công bố thông tin của doanh nghiệp
- Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
- Chương 3: Phân tích sớ liệu và trình bày kết quả
- Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường mức độ công bố thông tin
trong báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu nhằm đo lường mức độ
công bố thông tin tài chính và thông tin phi tài chính của các công ty thuộc



5
các nước đang phát triển. Các nghiên cứu của các tác giả: Cerf (1961) [20];
Singhvi and Desai (1971) [59]; Buzby (1974) [18]; Kahl and Belkaoui (1981)
[47]; Marston (1986) [51]; Wallace (1987) [61]; Cooke (1989a) [22]; Cooke
(1989b) [23]; Cooke (1991) [24]; Cooke (1992) [25];Cooke ( 1993) [26];
Malone et al. (1993) [50]; Hossain et al. (1994) [40]; Ahmed and Nicholls
(1994) [10]; Wallace and Naser (1995) [63]; Inchausti (1997) [45]; Hossain
(2000) [41]; Hossain (2001) [42]; Haniffa and Cooke (2002) [38];
Akhtaruddin (2005) [11]. Trong số các nghiên cứu đó, nghiên cứu của Kahl
và Belkaoui (1981) [47] là nghiên cứu rất tồn diện và tởng quát nhất về mức
độ công bố thông tin của 70 ngân hàng thuộc 18 quốc gia. Kết quả của nghiên
cứu chỉ ra được sự khác nhau về mức độ công bố thông tin giữa các quốc gia
và kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra được mối quan hệ mật thiết giữa quy
mô ngân hàng và mức độ công bố thông tin. Theo nghiên cứu thực nghiệm
của Hossain (2001) [42] về mức độ công bố thông tin của 25 ngân hàng ở
Bangladesh và mối quan hệ giữa các nhân tố quy mơ ngân hàng, lợi nhuận và
cơng ty kiểm tốn với mức độ công bố thông tin. Có tổng số 61 mục thông
tin, bao gồm mục thông tin công bố tự nguyện và mục thông tin công bố bắt
buộc được sử dụng để tính chỉ số công bố thông tin và cách tiếp cận để cho
điểm các mục là điểm phân đôi. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nhân tố quy
mô ngân hàng và lợi nhuận của các ngân hàng có ý nghĩa về mặt thống kê
trong việc xác định mức độ công bố thông tin của các ngân hàng. Tuy nhiên
biến cơng ty kiểm tốn khơng ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của
các ngân hàng thương mại cở phần và biến cơng ty kiểm tốn không có ý
nghĩa về mặt thống kê đối với mô hình nghiên cứu.
Nghiên cứu của Chipalkatti (2002) [21] đã xây dựng chỉ số minh bạch
của một ngân hàng (BST) bao gồm 90 mục tin dựa trên việc xem xét khuyến
nghị của Uỷ ban Basel và dựa trên IAS 30. Nghiên cứu này chỉ ra được không



6
có mối liên hệ đáng kể giữa mức độ công bố thông tin và tỉ lệ phần trăm nắm
giữ cổ phiếu của chính phủ, tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các ngân hàng có quy mô càng lớn thì
cung cấp thơng tin minh bạch hơn, đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra không có
mối liên hệ giữa công bố thông tin và mức lợi nhuận của các ngân hàng
(không có khác biệt đáng kể trong các điểm số công bố thông tin của các ngân
hàng với mức lợi nhuận đạt được).
Nghiên cứu của Baumann và Nier (2003) [13] đã giải quyết các vấn đề
về việc phát triển một tập hợp các yêu cầu về công bố thông tin bới trụ cột 3
của Basel II là cải thiện khả năng tham gia thị trường để đánh giá giá trị của
một ngân hàng bằng cách sử dụng một tập dữ liệu đặc biệt trên gần 600 ngân
hàng tại 31 quốc gia trong giai đoạn 1993-2000”. Dữ liệu chứa thông tin chi
tiết về các mục thông tin được công bố bởi các ngân hàng trong báo báo kế
toán năm của họ. Các tác giả đã xây dựng một chỉ số tổng hợp công bố thông
tin thể hiện mức độ công bố thông tin của ngân hàng, sau đó họ phân tích có
17 chỉ số phụ cấu tạo nên chỉ số tổng hợp để điều tra (nếu có), các mục thông
tin công bố trong bảng cân đối ngân hàng có lợi nhất cho việc đánh giá tớt
tình hình của ngân hàng và thị trường tài chính. Phát hiện của họ xác nhận giả
thuyết rằng việc công bố thông tin làm giảm biến đợng giá chứng khốn, tăng
giá trị thị trường và tăng tính hữu dụng trong việc dự đoán giá trị doanh
nghiệp.
Nghiên cứu của Mohammed Hossain (2008) [44] điều tra thực nghiệm
về mức độ công bố thông tin bắt buộc và công bố thông tin tự nguyện của các
ngân hàng niêm yết ở Ấn Độ. Nghiên cứu này cho ra kết quả mối quan hệ
giữa các thuộc tính ngân hàng cụ thể và công bố thông tin bắt buộc và tự
nguyện của mẫu nghiên cứu. Có 184 chỉ mục thông tin được lựa chọn bao
gồm 101 chỉ mục thông tin bắt buộc và 81 chỉ mục thông tin tự nguyện.



7
Nghiên cứu cho thấy rằng điểm số công bố thông tin bắt buộc trung binh là
88, trong khi số điểm trung bình cho việc cơng bớ thơng tin tự ngụn là 25.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các biến quy mô doanh nghiệp, khả năng
sinh lời, thành phần hội đồng quản trị và các biến kỷ luật thị trường ảnh
hưởng lớn đến mức độ công bố thông tin của các ngân hàng niêm yết và các
biến khác như tuổi tác, sự phức tạp của kinh doanh và tài sản cố định là không
đáng kể trong việc giải thích mức độ công bố thông tin. Kết quả cũng cho
thấy các ngân hàng Ấn Độ tuân thủ với các quy định về công bố thông tin bắt
buộc. Ngược lại, các ngân hàng ít công bố thông tin tự nguyện. Bài viết này
đã đóng góp lớn cho tài liệu học thuật để nghiên cứu và cho thấy sự tồn tại
của một hệ thống giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý sẽ đem lại tiềm năng
cho việc tuân thủ cao về công khai và minh bạch, ít nhất là trong trường hợp
công bố thông tin bắt buộc. Nghiên cứu này sẽ là một ví dụ tốt cho các nước
đang phát triển tham khảo để nghiên cứu mức độ công bố thông tin như Việt
Nam.
Ở Việt Nam, nghiên cứu về lĩnh vực mức đợ cơng bớ thơng tin (tự
ngụn, bắt ḅc) cịn ít. Tiêu biểu có nghiên cứu của Nguyễn Đoàn Trang
Phương (2010) [5] tập trung vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc
công bố thông tin tự nguyện, chứ chưa đánh giá được thực trạng công bố
thông tin của các công ty niêm yết. Nghiên cứu của Nguyễn Công Phương và
cộng sự (2012) [6], đã đánh giá về mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài
chính của các Công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí
Minh. Nghiên cứu này chỉ giới hạn thông tin trong báo cáo tài chính (phần lớn
là thông tin bắt buộc). Những nghiên cứu trên không đề cập đến thực trạng
công bố thông tin trong báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại
mà tập trung vào nghiên cứu mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài
chính các công ty phi tài chính. Trong lĩnh vực công bố thông tin của ngân



8
hàng, nghiên cứu của Nguyễn Minh Huy (2015) [2] tập trung vào nghiên cứu
mức độ công công bố thông tin và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công
bố thông tin trong báo cáo tài chính của 16 ngân hàng thương mại ở Việt
Nam, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài
chính của các ngân hàng thương mại đạt mức trung bình 76,2%. Nghiên cứu
của tác giả Nguyễn Minh Huy đã chỉ ra được sự ảnh hưởng của nhân tố quy
mô tài sản đối với mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của ngân
hàng thương mại. Tuy nhiên, nghiên cứu này có hai hạn chế: Thứ nhất, nghiên
cứu tập trung vào nghiên cứu mức độ công bố thông tin tài chính và phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tài chính trong báo cáo
tài chính mà chưa chú trọng đến các thông tin phi tài chính quan trọng của các
ngân hàng như: Thông tin chung giới thiệu về ngân hàng; Chiến lược Cơng
ty; Quản trị cơng ty; Tình hình tài chính; Quản trị rủi ro công ty: công bố rủi
ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro thanh khoản;
Các thống kê phi tài chính quan trọng; Hoạt động xã hội và các hoạt động
khác. Thứ hai, nghiên cứu chỉ mới tập trung vào mức độ công bố thông tin có
đầy đủ hay không theo quy định cụ thể là theo biểu mẫu của quyết định
16/2007/QĐ – NHNN của Ngân hàng nhà nước mà chưa tập trung vào mức
độ công bố thông tin tự nguyện.
Nghiên cứu này kế thừa những nghiên cứu trong và ngoài nước về mặt
phương pháp nghiên cứu, nhưng mở rộng sang lĩnh vực nghiên cứu những
thông tin tài chính và thông tin phi tài chính trên báo cáo thường niên của các
ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam.


9
CHƯƠNG 1


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1

KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CÔNG BỐ THÔNG TIN
 Khái niệm công bố thông tin
Theo “Sổ tay công bố thông tin dành cho công ty niêm yết”, công bố

thông tin là “Phương thức để thực hiện quy trình minh bạch của công ty
nhằm đảm bảo các cổ đông và công chúng đầu tư có thể tiếp cận thơng tin
một cách công bằng và đồng thời”. Theo Healy và Palepu (2001) [39], công
bố thông tin là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả phân bổ các
nguồn lực của xã hợi, bởi vì nó phát ra tín hiệu “đầu vào” đúng đắn để nhà
đầu tư ra quyết định. Thông tin minh bạch sẽ có tác dụng dung hòa lợi ích của
nhà đầu tư và nhà quản trị doanh nghiệp. Vậy, công bố thông tin là cầu nối
giúp cho cổ đơng và cơng chúng nhận biết được tình hình tài chính, tình hình
hoạt đợng, sở hữu và quản trị cơng ty trong quá khứ, hiện tại và dự đoán cho
tương lai thông qua những tài liệu như báo cáo tài chính, báo cáo thường niên,
hình ảnh, video,… trên các phương tiện thông tin như báo chí, website, ….
Dựa vào tính pháp lý, công bố thông tin bao gồm hai loại: công bố bắt
buộc và công bố tự nguyện. Theo Nguyên tắc thứ V “Công bố thông tin và
tính minh bạch” trong các Nguyên tắc Quản trị Công ty của OEDC: ở đa số
các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OEDC
(Organization for Economic Cooperation and Development), một lượng thông
tin lớn bao gồm thông tin bắt buộc và thông tin tự nguyện về các công ty cổ
phần và công ty chưa niêm yết lớn được thu thập và cung cấp cho các đối
tượng sử dụng thông tin; thông tin thường được công bố công khai ít nhất mỗi
năm một lần mặc dù một số quốc gia quy định công bố thông tin nửa năm
hoặc ba tháng một lần, thậm chí thường xuyên hơn trong trường hợp có sự
kiện quan trọng ảnh hưởng tới công ty; các công ty thường công bố thông tin



10
tự nguyện thường xuyên hơn mức quy định để đáp ứng nhu cầu thị trường
[65].


Vai trị của cơng bớ thơng tin

Q trình ln chủn vớn hiệu quả thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển
của một nền kinh tế. Tuy nhiên, sự luân chuyển vốn có hiệu quả hay không
phụ thuộc rất lớn vào hệ thống công bố thông tin minh bạch.
Một trong sáu Nguyên tắc Quản trị công ty của OEDC, Nguyên tắc số V
“Công bố Thông tin và Tính minh bạch”: Hệ thống công bố thông tin tốt nâng
cao tính minh bạch là đặc điểm then chốt của việc giám sát công ty dựa vào
thị trường, và đóng vai trị chủ ́u giúp cở đơng có thể thực hiện qùn sở
hữu của mình mợt cách có hiệu biết; kinh nghiệm ở các q́c gia có thị trường
chứng khốn lớn và năng động cho thấy công bố thông tin cũng có thể là một
công cụ hiệu quả để tác động tới hoạt động của công ty và bảo vệ nhà đầu tư.
Một hệ thống công bố thông tin tốt có thể giúp thu hút vớn và duy trì lịng tin
của thị trường. Ngược lại, công bố thông tin yếu kém và không minh bạch có
thể dẫn đến hành vi phi đạo đức và mất đi tính trung thực của thị trường, gây
thiệt hại lớn không chỉ cho công ty và cổ đông mà cho cả nền kinh tế nói
chung. Cổ đông và nhà đầu tư tiềm năng phải tiếp cận thông tin thường
xuyên, tin cậy và so sách được mợt cách chi tiết đủ để họ đánh giá trình độ
quản lý của Ban Giám đốc và đưa ra quyết định sáng suốt về giá trị, quyền sở
hữu và biểu quyết của cổ phần. Thông tin không đầy đủ và không rõ ràng có
thể cản trở khả năng hoạt động của thị trường, làm tăng chi phí vốn và dẫn tới
việc phân bổ nguồn lực không hiệu quả.
Công bố thông tin có vai trị rất lớn đới với: bên cơng khai thơng tin, bên

sử dụng thơng tin và cho tồn bộ thị trường. Cụ thể, công bố thông tin có vai
trò trong việc thúc đẩy lợi ích lâu dài cho công ty đó là: giảm chi phí sử dụng
vốn và tăng giá trị công ty [66]. Đối với nhà đầu tư là người sử dụng đồng


11
vớn của mình để đầu tư vào các doanh nghiệp nhằm tìm kiếm lợi nhuận song
song với việc chấp nhận một mức rủi ro. Để hạn chế mức rủi ro này thì nhà
đầu tư cần phải có mợt lượng thơng tin kịp thời và tin cậy được cung cấp từ
bên công khai. Công bố thông tin giúp nhà đầu tư có những quyết định đầu tư
đúng đắn, được đối xử công bằng – giảm vấn đề chi phí đại diện và xung đột
lợi ích [66]. Đối với thị trường, việc công bố thông tin kịp thời và tin cậy thúc
đẩy tính thanh khoản và gia tăng tính hiệu quả của thị trường chứng khốn
của thị trường vì nó làm tăng tính trung thực của thị trường, tạo niềm tin cho
các nhà đầu tư và cổ đông công ty [66].
1.2. QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO
CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA NGÂN HÀNG
1.2.1. Lập và công bố thông tin trong báo cáo thường niên của các
ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam
Theo quy định tại khoản 3, điều 5, nghị định số 59/2009/NĐ–CP ban
hành ngày 16/07/2009 và có hiệu lực từ ngày 15/09/2009 về tổ chức và hoạt
động của ngân hàng thương mại, Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng
thương mại được tổ chức dưới hình thức cơng ty cở phần. Cũng theo nghị
định số 59/2009/NĐ–CP tại mục 3, điều 30, khoản quy định ngân hàng
thương mại cổ phần phải có tối thiểu 100 cổ đông và không hạn chế số lượng
tối đa. Theo quy định tại Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ- CP ngày 22 tháng
11 năm 2006 về ban hành về Danh mục vớn pháp định của các tở chức tín
dụng thì ngân hàng thương mại cổ phần phải có vốn pháp định là 3000 tỷ
đồng và Tổ chức tín dụng được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải có

biện pháp bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu tương
đương mức vốn pháp định quy định tại Danh mục ban hành kèm theo, chậm
nhất vào ngày 31 tháng 12 năm 2011. Thông qua các quy định tại các văn bản


12
pháp luật như đã trình bày ở trên thì các ngân hàng thương mại cổ phần thỏa
mãn các tiêu chuẩn là công ty đại chúng quy định tại khoản 1 điều 25 Luật
chứng khốn (Cụ thể: Cơng ty đại chúng là công ty cổ phần được ít nhất 100
nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khoản chuyên nghiệp và có
vốn góp điều lệ từ 10 tỷ đồng trở lên). Vì vậy, các ngân hàng thương mại cổ
phần ở hiện có ở Việt Nam (giai đoạn từ 2012 – 2015) thuộc đối tượng công
bố thông tin theo quy định tại điều 1(Công ty đại chúng) phải lập báo cáo
thường niên theo phụ lục II ban hành kèm thông Thông tư số 52/2012/TTBTC ngày 5/4/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn về việc công bố thông tin
trên thị trường chứng khốn (thay thế Thơng tư 09/2010/TT-BTC). Bắt đầu từ
ngày 1/1/2016, các ngân hàng thương mại cổ phần thỏa mãn tiêu chuẩn là
công ty đại chúng phải công bố thông tin theo hướng dẫn của của thông tư
155/2015/TT-BTC (thay thế Thông tư 52/2012/TT-BTC). Cụ thể, các ngân
hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam phải lập báo cáo thường niên, bao gồm
thơng tin chung về cơng ty, tình hình hoạt động trong năm, báo cáo và đánh
giá của ban giám đốc, đánh giá của Hội đồng quản trị về hoạt động của Công
ty, quản trị công ty và báo cáo tài chính theo Phụ lục số IV ban hành thông tư
155/2015/TT-BTC. Đồng thời, Công ty đại chúng (cụ thể trong trường hợp
này là các ngân hàng thương mại cổ phẩn) phải công bố thông tin về báo cáo
thường niên chậm nhất là 20 (hai mươi) ngày sau khi công bớ báo cáo tài
chính năm được kiểm tốn nhưng khơng vượt quá 120 ngày, kể từ ngày kết
thúc năm tài chính. Thông tin tài chính trong báo cáo thường niên phải phù
hợp với báo cáo tài chính năm được kiểm toán.
Báo cáo thường niên là tài liệu được sử dụng trong truyền thông tin
thương hiệu, cung cấp lượng thông tin phong phú cho khách hàng về doanh

nghiệp, về hoạt động kinh doanh, lợi nhuận và các hoạt động liên quan của
Doanh nghiệp trong suốt một năm qua cũng như kế hoạch kinh doanh, lợi


13
nhuận, phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới (Theo Thông tư số
52/2012/TT-BTC). Thông tin công bố trong báo cáo thường niên được phân
thành hai loại dựa vào tính ràng buộc pháp lý của thông tin: thông tin bắt buộc
và thông tin tự nguyện.
1.2.2. Công bố thông tin bắt buộc
Công bố thông tin bắt buộc trong báo cáo thường niên là việc ngân hàng
phải công bố thông tin bắt buộc theo những quy định của các văn bản pháp
luật có liên quan như: Đối với các Báo cáo thường niên mà các ngân hàng
thương mại cổ phần lập cho trước năm 2012 theo quy định tại Thông tư
09/2010/TT-BTC; Đối với các Báo cáo thường niên được lập cho các năm
2012 – 2015 theo mẫu phụ lục II đi kèm theo Thông tư số 52/2012/TT-BTC
ngày 5/4/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị
trường chứng khốn; Đới với các Báo cáo thường niên được lập bắt đầu từ
năm 2016 theo mẫu phục lục IV theo Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày
06/10/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị
trường chứng khốn.
1.2.3. Cơng bố thơng tin tự nguyện
Cơng bớ thơng tin tự nguyện trong báo cáo thường niên của ngân hàng
là việc ngân hàng cơng bớ thêm thơng tin ngồi những thông tin bắt buộc, có
nghĩa là một ngân hàng có thể hoặc không cần phải công bố các thông tin
được cung cấp thêm nhằm thỏa mãn nhu cầu của những người sử dụng thơng
tin bên ngồi doanh nghiệp như các nhà phân tích tài chính, các công ty tư
vấn, các nhà đầu tư là các tổ chức, người gửi tiền vào ngân hàng, …. Ngày
nay, các công bố thông tin tự nguyện thu hút mối quan tâm lớn của người sử
dụng thơng tin vì tính ảnh hưởng của nó, và các ngân hàng hay các doanh

nghiệp cũng ngày càng được khuyến cáo là sẽ thu được nhiều lợi ích hơn khi
công bố thông tin dạng này. Theo Mohammed Hossain (2008) [44], những


14
thông tin tự nguyện thường bao gồm những nhóm thông tin sau: Thông tin
chung giới thiệu về ngân hàng; Chiến lược Cơng ty; Quản trị cơng ty; Tình
hình tài chính; Quản trị rủi ro công ty: công bố rủi ro tín dụng, rủi ro thị
trường, rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro thanh khoản; Các vấn đề về chính
sách kế tốn; Các thớng kê phi tài chính quan trọng; Hoạt động xã hội và các
hoạt động khác. Căn cứ vào mơ hình cơ bản chỉ sớ tự nguyện công bố thông
tin của Meek năm 1995, thông tin tự nguyện được chia thành 3 loại: Thông tin
chiến lược (Strategic information – SI), Thông tin tài chính (Financial
infomation– FI), Thông tin phi tài chính (Noninformation – NFI) [1].
1.2.4. Yêu cầu thông tin cung cấp trong báo cáo thường niên
Trong báo cáo thường niên, các ngân hàng phải thể hiện được sự minh
bạch trong cung cấp thông tin đến nhà đầu tư, người gửi tiền,…; Thể hiện
được trách nhiệm của mình đới với cở đơng hiện hữu và khách hàng (cá nhân,
tổ chức) đồng thời phải thu hút được sự quan tâm của các tổ chức đầu tư, nhà
đầu tư cá nhân mới, công chúng có tiền nhà rỗi.
Theo “Nguyên tắc công bố thông tin” quy định tại thông tư
155/2015/TT-BTC: Việc công bố thông tin phải đầy đủ, chính xác, kịp thời
theo quy định pháp luật.
Theo các nguyên tắc quản trị công ty của OEDC về “Công bố Thông tin
và Tính minh bạch”:
Khuôn khổ quản trị công ty phải đảm bảo việc công bố thông tin kịp thời
và chính xác về mọi vấn đề quan trọng liên quan đến công ty, bao gồm tình
hình tài chính, tình hình hoạt động, sở hữu và quản trị công ty.
- Công bố thông tin phải bao gồm, nhưng không hạn chế, các thông tin
quan trọng về: Kết quả tài chính và hoạt động công ty; mục tiêu công ty; sở

hữu cổ phần đa số và quyền biểu quyết; chính sách thù lao cho thành viên Hội
đồng quản trị và cán bộ quản lý cấp cao, bao gồm trình đợ, quy trình tủn


15
chọn, các vị trí đang nắm giữ tại công ty khác và liệu họ có được Hội đồng
Quản trị coi là độc lập hay không; các giao dịch với các bên liên quan; các
yếu tố rủi ro có thể tiên liệu; các vấn đề liên quan đến người lao động và các
bên có quyền lợi liên quan khác; cơ cấu và chính sách quản trị, cụ thể là nội
dung của bất kỳ quy tắc hoặc chính sách quản trị nào và quy trình thực hiện
nó.
- Thơng tin phải được ch̉n bị và công bố phù hợp với tiêu chuẩn chất
lượng cao về cơng bớ thơng tin kế tốn, tài chính và phi tài chính.
- Kiểm toán hằng năm phải được tiến hành bởi mợt đơn vị kiểm tốn
đợc lập, đủ năng lực và có chất lượng cao nhằm cung cấp ý kiến đánh giá độc
lập và khách quan cho Hội đồng Quản trị và các cổ đông, đảm bảo rằng các
báo cáo tài chính đã thể hiện một cách trung thực tình hình tài chính và hoạt
đợng của cơng ty về mọi mặt chủ chớt.
- Đơn vị kiểm tốn đợc lập phải chịu trách nhiệm đối với cổ đông và có
trách nhiệm thực hiện cơng tác kiểm tốn mợt cách chuyên nghiệp đối với
công ty.
- Các kênh phổ biến thông tin phải tạo điều kiện thuận tiếp cận thơng tin
bình đẳng, kịp thời và hiệu quả chi phí cho người sử dụng.
Khuôn khổ quản trị công ty phải được bổ sung bằng các biện pháp thúc
đẩy sự phát triển của các dịch vụ phân tích hay tư vấn do các tở chức phân
tích, mơi giới chứng khốn, định mức tín nhiệm cung cấp. Các phân tích, tư
vấn có liên quan tới quyết định của nhà đầu tư này phải không bị ảnh hưởng
bởi những xung đột lợi ích quan trọng có thể tác động đến tính trung thực của
ý kiến phân tích hoặc tư vấn của họ.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ANH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG

TIN TRONG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
13.1. Lý thuyết giải thích công bố thông tin
a. Lý thuyết đại diện (Agency theory)


16
Trên thực tế, các công ty cổ phần niêm yết, công ty đại chúng có số lượng
chủ sở hữu rất lớn nhưng nếu tất cả các cổ đông đều đứng ra quản lý doanh
nghiệp thì khi doanh nghiệp đưa ra quyết định cần phải có sự thống nhất của tất
cả các cổ đông. Điều này gây ra khó khăn và mất thời gian cho doanh nghiệp
nên các cổ đông doanh nghiệp sẽ ủy quyền cho giám đốc điều hành đứng ra
điều hành công ty. Sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền quản lý làm nảy
sinh vấn đề đại diện. Vấn đề đại diện xảy ra khi các nhà đầu tư dùng vớn của
mình đầu tư vào doanh nghiệp nhưng họ không có ý định đứng ra quản lý
doanh nghiệp mà ủy quyền cho các nhà quản lý quản trị doanh nghiệp (Jensen
and Meckling, 1976 [46]). Điều này dẫn đến sự xung đột về lợi ích giữa nhà
quản trị doanh nghiệp với các nhà đầu tư bên ngồi, cở đông hiện tại của doanh
nghiệp, nguyên nhân là do nhà quản trị có thể tìm cách tới đa hóa lợi ích mình,
nhưng có thể gây tởn hại đến lợi ích nhà đầu tư và cổ đông (Healy và Palepu,
2001 [39]). Vậy, để dung hòa lợi ích giữa người quản lý và chủ sở hữu của
doanh nghiệp thì cở đơng doanh nghiệp cần kiểm sốt dịng thơng tin. Cợng
đồng đầu tư liên tục đấu tranh để địi các cơng ty đưa ra những thông tin chính
xác, kịp thời và chi tiết về hoạt động của họ. Các báo cáo tài chính, báo cáo
thường niên với chất lượng cao hơn và sự hiện diện của các thông tin khác cho
nhà đầu tư và các chuyên gia phân tích như các báo cáo tóm lược của công ty
và các thông cáo báo chí sẽ giúp giám sát các công ty tốt hơn và sớm phát hiện
ra bất cứ một động thái nào của các nhà quản lý bướng bỉnh gây tổn hại lợi ích
cho các cổ đông5. Như vậy, vấn đề đại diện sẽ được giảm bớt khi thông tin mà
doanh nghiệp công bố kịp thời và tin cậy.

Lý thuyết đại diện (Jensen & Mecking, 1976 [46]) nghiên cứu mối quan
hệ giữa một bên là chủ sở hữu công ty và một bên là quản lý công ty (trường
hợp chủ sở hữu công ty không đứng trực tiếp quản lý công ty) cho rằng cả hai
5

/>

17
bên đều ḿn đạt lợi ích của mình. Mợt vài yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
công bố thông tin có quan hệ với vấn đề đại diện là quy mô, khả năng sinh lời,
cơ cấu quản lý doanh nghiệp [Trích dẫn từ luận văn của Nguyễn Thị Thanh
Phương, Trang 25]. Ở các doanh nghiệp (bao gồm ngân hàng) có quy mơ
càng lớn thì chi phí phát sinh liên quan đến vấn đề đại diện càng lớn. Hay nói
cách khác, theo Rodriguez Perez (2004) [57] chi phí đại diện phụ thuộc vào
quy mô của doanh nghiệp (bao gồm cả ngân hàng thương mại). Vậy để làm
giảm chi phí đại diện, các doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì sẽ công bố
càng nhiều thông tin hơn. Mối quan hệ giữa khả năng sinh lời và chi phí đại
diện thể hiện ở các doanh nghiệp có lợi nhuận càng cao hay khả năng sinh lời
thì sẽ có xu hướng cơng bớ nhiều thông tin hơn, điều này nhằm thể hiện cho
khả năng điều hành của bên được ủy quyền quản lý (Ginner, 1997) [36]. Cũng
theo lý thuyết này, thành viên hội đồng quản trị không điều hành là cần thiết
để giám sát và kiểm sốt các hành đợng của giám đớc vì họ có thể có những
hành vi cơ hợi riêng (Berle và Means, 1932 [15]; Jensen và Meckling, 1976
[46]`). Mangel và Singh (1993) [52] tin rằng Giám đốc không điều hành có
nhiều cơ hợi hơn để kiểm sốt và đới mặt với một mạng lưới phức tạp hơn về
các động cơ, bắt nguồn trực tiếp từ trách nhiệm của mình làm giám đốc và là
chủ sở hữu của công ty.

b. Lý thuyết tín hiệu (Signaling Theory)
Theo Healy và Palepu (2001) [39], mức đợ sở hữu thơng tin về tình hình,

triển vọng phát triển của công ty đối với nhà đầu tư và nội bộ công ty là khác
nhau.Vậy, một điều chắc chắn xảy ra đó là không có sự công bằng trong việc
tiếp cận thông tin hay có sự bất cân xứng thông tin giữa các đối tượng bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp.


18
Theo bài báo “Thông tin bất cân xứng – rủi ro tiềm ẩn” của tác giả
Nguyễn Thúy Anh đăng trên Tạp chí Tia Sáng về vấn đề “Thông tin bất cân
xứng trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, tác giả cho rằng: trên thị trường
chứng khoán, hiện tượng bất cân xứng thông tin xảy ra khi: doanh nghiệp che
giấu các thông tin bất lợi, thổi phồng thông tin có lợi, ...; doanh nghiệp cung
cấp thông tin không công bằng đối với các nhà đầu tư; doanh nghiệp sau khi
phát hành cổ phiếu không chú trọng vào đầu tư sản xuất kinh doanh mà chỉ
tập trung vào việc “làm giá” trên thị trường chứng khốn; có sự rị rỉ thơng tin
nợi gián; một số nhà đầu tư tạo cung cầu ảo trên thị trường dẫn đến phản ánh
sai lệch giá trị của doanh nghiệp; một số kẻ xấu tung tin đồn thất thiệt cho
doanh nghiệp; các cơ quan truyền thông cung cấp thông tin sai lệch; các trung
gian tài chính cung cấp, xử lý thơng tin khơng chính xác... Tình trạng bất cân
xứng về thông tin sẽ dẫn đến việc các nhà đầu tư đưa ra các quyết định đầu tư
không chính xác, gây cung cầu ảo, thị trường bong bóng và tiềm ẩn nguy cơ
sụp đổ thị trường. Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng như bất kỳ thị
trường mới nổi nào trên thế giới, hiện tượng thông tin bất cân xứng xảy ra phổ
biến trên mọi ngành, lĩnh vực.
Theo tác giả Nguyễn Thúy Anh, các nguyên nhân dẫn đến thơng tin bất
cân xứng trên thị trường chứng khốn Việt Nam như sau:
Thứ nhất, ngồi các thơng tin bắt ḅc theo luật định phải cơng bớ thì
các doanh nghiệp khơng chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời. Đặc
biệt đối với các công ty có cổ phiếu giao dịch trên thị trường phi chính thức
(OTC), tình trạng phở biến là nhà đầu tư hầu như mù mờ về tình hình làm ăn,

tình hình hoạt đợng kinh doanh của cơng ty. Các thơng tin tìm được chủ ́u
qua nguồn tin riêng, trên các diễn đàn chứng khoán hoặc tin đồn.
Thứ hai, có hiện tượng rị rỉ thơng tin chưa hoặc khơng được phép cơng
khai. Sự rị rỉ thơng tin phổ biến trong công tác đấu giá cổ phiếu, những thông


×