Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án HĐNGLL 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.89 KB, 27 trang )

Ngày soạn :
Lớp 9
6
Chủ điểm tháng 12
uống nớc nhớ nguồn
Hoạt động 1
thảo luận về chủ đề "thanh niên phát huy truyền thống
cách mạng của dân tộc"
1. yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc truyền thống cách mạng vẽ vang của dân tộc.
- Tự hào và xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.
2. nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung:
- Truyền thống cách mạng kiên cờng của quân và dân ta giành độc lập, tự do.
- Các gơng chiến đấu tiêu biểu.
- Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc.
b) Hình thức:
- Giới thiệu về truyền thống đấu tranh, cách mạng
- Kể chuyện về gơng chiến dấu của các anh hùng, liệt sĩ.
- Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng
của dân tộc.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện:
- T liệu su tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
- Các bài hát, bài thơ ca ngợi con ngời, quê hơng, đất nớc.
- Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
b) Về tổ chức:
- Cán bộ lớp:
+ Phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng thuộc một giai đoạn
lịch sử cụ thể: trong cách mạng tháng Tám; trong kháng chiến chống thực dân


Pháp; trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc và trong công cuộc xây dựng đất nớc
hiện nay ...
+ Xây dựng chơng trình hoạt động.
+ Phân công ngời điều khiển chơng trình.
+ Phân công tổ, nhóm trang trí lớp.
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
+ Từng tổ phân công ngời giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ.
- GV chủ nhiệm góp ý kiến với cán bộ lớp các công việc nói trên.
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
b) Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc:
- Đại diện từng tổ lần lợt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Ngời điều khiển chơng trình tóm tắt kết quả su tầm tìm hiểu của lớp.
c) Thảo luận lớp:
- Ngời điều khiển chơng trình nêu câu hỏi:
HS lớp 9 cần làm gì và làm nh thế nào để phát huy truyền thống cách mạng
của cha anh?
- HS trả lời, tranh luận.
- Ngời điều khiển chơng trình tóm tắt kết quả thảo luận.
d) Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của dân tộc ta:
- Ngời phụ trách văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ: hát, ngâm
thơ, kể chuyện, đố vui ... hoặc mời đại diện tổ, cá nhân lên trình diễn tiết mục của
mình, sau đó họ có quyền mời một bạn khác bất kì lên diễn tiếp.
- Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất.
5. Kết thúc hoạt động
Ngày soạn :
Lớp 9
6
Hoạt động 2

thi văn nghệca ngợi truyền thống cách mạng của quê h-
ơng đất nớc
1. yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Biết hát và sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi con ngời, quê hơng đất nớc.
- Yêu thích văn nghệ, yêu con ngời, yêu quê hơng đất nớc, phát triển tình
cảm thẩm mĩ.
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trờng.
2. nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung:
- Ca ngợi truyền thống cách mạng của con ngời, của quê hơng, đất nớc
b) Hình thức:
- Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu phẩm ...
- Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho bài thơ của mình ...
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện:
- Bài hát, bài thơ, câu chuyện về anh hùng, liệt sĩ, về quê hơng, đất nớc.
- Một số câu đố vui, câu hỏi về con ngời, quê hơng, đất nớc (Xem phần t liệu
tham khảo).
- Biểu điểm.
- Giấy, bút
- Một số nhạc cụ (nếu có).
- Phần thởng.
b) Về tổ chức:
- Cán bộ lớp xây dựng chơng trình hoạt động.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình, ban giám khảo.
- Phân công ngời mời đại biểu, trang trí lớp, chuẩn bị phần thởng.
Mỗi tổ chuẩn bị:
+ Một tiết mục tập thể
+ Chọn 4 thành viên dự thi hát, ngâm thơ, kể chuyện ... giữa các tổ và thi

sáng tác.
+ Chuẩn bị một câu đố vui dành cho khán giả.
- Mọi thành viên khác điều tìm hiểu, ôn luyện, sẵn sàng xung phong tham gia
vào hoạt động.
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
b) Thi văn nghệ:
- Thi tiết mục văn nghệ của tập thể mỗi tổ:
+ Lần lợt mỗi tổ biểu diễn tiết mục tập thể của tổ.
+ Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả.
- Thi hát, ngâm thơ ... giữa các tổ:
+ Mỗi tổ cử 2 ngời đại diện dự thi.
+ Mỗi lợt, mỗi nhóm đợc hái một hoa (hoặc bắt thăm một phiếu) có viết sẵn
câu hỏi (hoặc đánh số thứ tự câu hỏi) và trình bày theo yêu cầu của câu hỏi.
+ Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả từng lợt.
+ Hết thời hạn quy định, ban giám khảo công bố kết quả chung của phần thi.
- Thi sáng tác thơ:
+ Mỗi tổ cử 2 đại diện thi, tạo thành một nhóm.
+ Mỗi nhóm sáng tác một bài thơ theo chủ đề trong thời gian quy định.
+ Hết giờ, ngời điều khiển chơng trình thu và lần lợt đọc bài thơ của từng
nhóm cho cả lớp nghe. Ban giám khảo chấm điểm công khai.
+ Từng nhóm lần lợt phổ nhạc, ngâm bài thơ của mình (nếu có khả năng thực
hiện đợc).
+ Ban giám khảo chấm điểm công khai và công bố kết quả.
c) Thi giải ô chữ, câu đố vui:
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu từng câu đố, ô chữ tên bài hát hoặc
tên các anh hùng, liệt sĩ, địa chỉ lịch sử, mốc lịch sử quan trọng ... cổ động viên
xung phong trả lời. Nếu không ai trả lời đúng thì ngời điều khiển chơng trình
(hoặc cố vấn) đa ra đáp án.
5. Kết thúc hoạt động

Ngày soạn :
Lớp 9
6
Hoạt động 3
Hội vui học tập
1. yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.
- Hứng thú, vợt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện t-
ợng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội.
2. nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung:
- Kiến thức cơ bản của một số môn học.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Giải thích nmột số hiện tợng khoa học trong tự nhiên và xã hội.
b) Hình thức:
Thi hỏi - đáp
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Một số câu hỏi, bài tập, câu đố vui ... của các môn học và đáp án.
- Giấy bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Phần thởng.
b) Về tổ chức:
- Lớp thảo luận, thống nhất chọn các môn học cần tổ chức hội vui (Toán,
Văn, Sử, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân ...)
- GV chủ nhiệm liên hệ với GV bộ môn đã chọn để nhờ họ giúp xay dựng
câu hỏi và đáp án.
- Mỗi tổ cử một ngời dự thi một môn.

- Những HS khác cũng ôn tập tốt để dự thi phần của cổ động viên và tham gia
cùng thí sinh khi có cơ hội.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình, ban giám khảo, th kí, mời đại biểu,
trang trí lớp, chuẩn bị phần thởng ...
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
b) Thi hỏi - đáp giữa đại diện các tổ:
- Đại diện dự thi mỗi tổ bắt thăm hoặc chọn số thứ tự câu hỏi của từng môn.
- Ngời điều khiển chơng trình đọc nội dung câu hỏi để nhóm bắt đợc câu hỏi
trả lời. Nhóm khác và cổ động viên có quyền xin trả lời nếu nhóm đó không trả lời
đợc. Trong trờng hợp không ai trả lời đúng thì ngời điều khiển (hoặc cố vấn) nêu
đáp án.
- Ban giám khảo cho điểm công khai.
c) Thi trả lời nhanh:
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi câu đố:
- Cổ động viên xung phong trả lời. Không ai trả lời đúng thì ngời điều khiển
chơng trình (hoặc cố vấn) đa ra đáp án.
* Lu ý:
+ Phần thi cho thí sinh có thể theo thứ tự hết môn này đến môn khác hoặc
tiến hành đồng thời. Trong trờng hợp tiến hành đồng thời thì có thể kẻ ô số câu hỏi
lên bảng và dùng màu sắc phân biệt các môn. Mỗi nhóm thí sinh chỉ đợc chọn một
trong các ô cùng màu (xem mẫu).
Màu sắc khác nhau. Ví dụ:
1 2 3 4
8 7 6 5
9 10 11 12
16 15 14 13
1-> 4: màu đỏ
5 -> 8: màu xanh
9 -> 12: màu tím

13 -> 16: màu vàng
+ Phần thi cho cổ động viên có thể xen vào khoảng thòi gian thi của thí sinh.
- Ban giám khảo công bố kết quả thi.
- Trao giải thởng (nếu có).
d) Văn nghệ:
5. Kết thúc hoạt động
Ngày soạn :
Lớp 9
6
Hoạt động 4
xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình
có công với cách mạng
1. yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Biết đợc một số gia đình có công với cách mạng ở địa phơng mình.
- Biết quý trọng các gia đình có công với cách mạng.
- Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và con em họ.
2. nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung:
- Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng ở địa phơng em.
- Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng
b) Hình thức:
- Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phơng.
- Thảo luận, xây dựng đề án giúp đỡ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện:
- Các số liệu tìm hiểu, thống kê về các gia đình có công với cách mạng ở địa
phơng.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Giấy, bút.

b) Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm:
Hớng dẫn HS tìm hiểu, thống kê số gia đình có công với cách mạng ở địa ph-
ơng: tên chủ gia đình, thành tích, công lao đóng góp của gia đình đối với cách
mạng, hoàn cảnh của họ hiện nay, cần giúp gì đối với họ.
- Cán bộ lớp:
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ theo địa bàn dân c của lớp.
+ Phân công ngời điều khiển chơng trình, th ký, trang trí lớp ...
+ Từng tổ phân công nhiệm vụ cho từng nhóm và cử ngời đại diện tổ tổng
hợp, trình bày kết quả trớc lớp.
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
b) Báo cáo bết quả tìm hiểu về các gia đình có công với Cách Mạng ở địa
phơng.
- Đại diện từng tổ lên trình bày.
- Các tổ khác góp ý trao đổi, hỏi thêm những điều cha rõ.
- Ngời điều khiển chơng trình tổng kết.
c) Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng:
- Báo cáo tổng hợp danh sách gia đình có công với cách mạng.
- Phân loại các gia đình theo hoàn cảnh và yêu cầu giúp đỡ.
- Tổ chức HS theo tổ (hoặc nhóm) tự nguyện giúp đỡ các gia đình có công
với cách mạng.
- Từng (tổ) nhóm lập đề án giúp đỡ.
+ Tên gia đình có công với cách mạng
+ Hoàn cảnh của gia đình.
+ Mục tiêu cần đạt.
+ Những ngời thực hiện.
+ Nội dung giúp đỡ.
+ Thời gian và kế hoạch thực hiện.

- Đại diện từng tổ (nhóm) báo cáo kế hoạch trớc lớp.
- Lớp góp ý bổ sung.
- Ngời điều khiển chơng trình tổng kết hoạt động.
d) Văn nghệ:
- Ngời điều khiển văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ ca ngợi
các anh hùng, liệt sĩ ...
5. Kết thúc hoạt động
Ngày soạn :
Lớp 9
Chủ điểm tháng 1 và 2
mừng đảng mừng xuân
Hoạt động 1
tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nớc
1. yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu quyền đợc tiếp nhận các thông tin, t liệu về sự đổi mới và phát triển
đất nớc do Đảng lãnh đạo.
- Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn.
- Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong
thời kỳ đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với
những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày.
2. nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung:
- Những nét chính của sự đổi mới đất nớc trong một số lĩnh vực của đời sống
kinh tế, văn hoá - xã hội ... từ 1986 đến nay.
b) Hình thức:
- Trao đổi, thảo luận.
- Văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện:

- T liệu, sách báo ... liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nớc do Đảng
lãnh đạo.
- Thực tiển đời sống, văn hoá, xã hội của đất nớc mà HS đợc trãi nghiệm, đợc
nhận thức.
- Các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng.
- Điều 12, 13, 17 Công ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (Xem phần t liệu
tham khảo).
b) Về tổ chức:
- Yêu cầu HS su tầm, tìm hiểu các t liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất
nớc trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội ... tìm đọc Điều 12, 13, 17 Công ớc
Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
- Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đề cùng trao đổi thảo luận (Xem phần t liệu
tham khảo).
- Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở địa phơng làm cố vấn cho
hoạt động trao đổi, thảo luận.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình, nhóm trang trí.
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
b) Nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt đa các câu hỏi hoặc các vấn đề. Yêu cầu
cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận (Xem các câu hỏi phần t liệu
tham khảo). Lu ý câu hỏi liên quan đến Điều 12, 13, 17 Công ớc Liên hợp quốc về
Quyền trẻ em.
- Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc hoặc
một số vấn đề để cả lớp cùng trao đổi.
- Vấn đề nào cha rõ có thể xin ý kiến cố vấn.
- Ngời điều khiển chơng trình (hoặc cố vấn) chốt lại kết quả trao đổi thảo luận.
c) Văn nghệ:
- Ngời dẫn chơng trình văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục lên trình diễn.
5. Kết thúc hoạt động

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×