Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án BA ĐỊNH LUẬT NEWTON (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.04 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Bài 10 :
Sinh viên
Lớp
Ngày dạy
Nhóm

BA ĐỊNH LUẬT NEWTON (tiết 1)
:
:
:
:

Nguyễn Thị Hương Tiên
Sư phạm Vật Lý – K35

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Phát biểu được định nghĩa quán tính, định luật I và định luật II Newton.
– Viết được công thức của định luật II Newton.
– Nắm được ý nghĩa của định luật I và II Newton.
2. Kỹ năng
– Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
– Áp dụng các định luật để giải các bài tập liên quan .
3. Thái độ
– Hoạt động, thảo luận nhóm để xây dựng bài sôi nổi.
– Có thái độ hứng thú với bài học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
– Giáo viên sử dụng máy chiếu cho các em quan sát 1 số video,hình ảnh.
– Thí nghiệm mô phỏng định luật


2. Học sinh
– Ôn lại kiến thức bài cũ, chuẩn bị tốt bài mới.
III. Tiến trình dạy học

SV: Nguyễn Thị Hương Tiên

Trang 1


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Ổn định lớp học, kiểm tra bài cũ
∗ Ổn định tổ chức lớp học
∗ Kiểm tra bài cũ
1. Lực là gì ?
2. Lực gây ra tác dụng gì đối với vật bị lực
tác dụng ?
3. Lực có cần thiết duy trì chuyển động
hay không ?

– Cho biết sĩ số lớp, danh sách vắng
(nếu có).
1. Lực

là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác
dụng của vật này lên vật khác mà kết
quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm
cho vật biến dạng.


Hoạt động 2 : Đặt vấn đề
Vật bị biến dạng.
→ vật (m)
Gây ra gia tốc .
Nguyên nhân làm biến đổi chuyển động
của vật là do lực tác dụng. Vậy :
– Lực có cần thiết để duy trì chuyển
động hay không ?
– , m , có mối liên hệ như thế nào ?
– Nếu ta có biểu thức lực 12 thì khi
chuyển sang 21 thì sẽ có đặc điểm như
thế nào?
Để trả lời câu hỏi đó ta đi vàotìm hiểu
bài mới.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu định luật I Newton
– Cho học sinh quan sát một số hình
ảnh hay đoạn video trên máy chiếu.
1. Thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê
– Dùng tay đẩy nhẹ hộp phấn trên bàn
– Dùng tay kéo một chiếc bàn
– Dùng chân đá một quả bóng trên sàn
SV: Nguyễn Thị Hương Tiên

– Học sinh quan sát.

Trang 2


→ Hãy cho biết 3 ví dụ trên đều có 1

đặc điểm chung là gì ?
– Vậy từ kiến thức ở trung học cơ sở
hãy cho biết tại sao khi thôi tác dụng lực
thì vật ngừng chuyển động.
–Nhà khoa học Hy Lạp cổ Arixtốt tin
rằng tất cả mọi thứ điều có vị trí riêng
của nó trong vũ trụ. Những vật nặng như
hòn đá hay cây cỏ sẽ có xu hướng ở lại
Trái Đất, còn những vật nhẹ như lửa và
không khí sẽ có xu hướng ở trên không
trung và những ngôi sao sẽ có xu hướng
ở trên thiên đàng. Từ đó ông cho rằng
mọi vật thể điểu trạng thái ban đầu là
trạng thái nghỉ, do vậy để một vật thể
chuyển động thẳng đều cần phải có 1 lực
tác dụng không đổi vào vật trong suốt
quá trình chuyển động.
Nhưng Ga-li-lê lại cho rằng không cần
đến lực để vật thể chuyển động thẳng
đều. Để xem quan điểm của Ga-li-lê có
đúng không ta đi khảo sát thí nghiệm
lịch sử của Ga-li-lê.
– Ông tiên đoán rằng, nếu không có ma
sát và nếu máng 2 nằm ngang thì hòn bi
sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
– Quan sát SGK và cho biết vật ở
trường hợp nào chuyển động xa hơn và
so sánh độ nghiêng ở mỗi trường hợp.
– Đặt ra vấn đề : Khi loại bỏ lực mà sát,
mặt phẳng thẳng, không nghiêng, nhẵn

thì vật chuyển động như thế nào ?
– Kết luận : Lực không cần thiết để duy
trì chuyển động.
2. Định luật I Newton
– Yêu cầu phát biểu nội dung của định
SV: Nguyễn Thị Hương Tiên

=>3 ví dụ trên điều cho thấy cả 3 vật
điều chịu 1 lực tác dụng.
– Khi thôi tác dụng lực vật ngừng
chuyển động do vật chịu 1 lực ma sát
làm cản trở chuyển động của vật.

– Vật ở trường hợp b chuyển động xa
hơn vật ở trường hợp a, độ cao máng
nghiêng ở trường hợp a cao hơn của
máng nghiêng ở trường hợp b, lực ma
sát ở trường hợp a lớn hơn trường hợp b.
– Khi loại bỏ lực ma sát tức độ cao
máng nghiêng bằng 0 ở mặt phẳng nhẵn
vật có xu hướng chuyển động mãi mãi.

Nếu một vật không chịu tác dụng của
lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực
có hợp lực bằng không, thì vật đang

Trang 3


luật I Newton.

Các ví dụ cho định luật I
vật đang đứng yên chịu
tác dụng của hai lực cân
bằng, không tác dụng
thêm lực nào vào vật nó sẽ đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang
tiếp tục đứng yên. chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động
– Viên bi đang chuyển động trên máng thẳng đều.
nghiêng thứ 3, loại bỏ hoàn toàn lực ma
sát viên bi sẽ chịu tác dụng của 2 lực cân
bằng nên nó có xu hướng chuyển động
thẳng đều.
– Cho học sinh xem 1 đoạn video minh
họa cho định luật I.
– Ở nội dung của định luật I Newton ta
thấy xuất hiện từ “tiếp tục” vậy từ “tiếp
tục” ở đây có tính chất gì ?
3. Quán tính
– Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung
định nghĩa quán tính.
– Yêu cầu học sinh cho biết biểu hiện
của quán tính, cho 1 vài ví dụ.

– Quán tính là tính chất của mọi vật có
xu hướng bảo toàn cả về hướng và vận
tốc

∗ Lưu ý






Vật có khối lượng có quán tính.
Liên hệ thực tế khi tham gia giao thông
các phương tiện không được chạy quá
tốc độ cho phép → xảy ra tai nạn do
quán tính.
Các xe tải vận hành phân khối lớn
thường có biển chú ý thắng gấp phía
sau xe.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu định luật II Newton
– Xác định mối quan hệ giữa , m, xét
2 trường hợp
SV: Nguyễn Thị Hương Tiên

Trang 4


(1) m = không đổi
+ lớn → ∆t < → sự biến đổi chuyển
động nhiều.
→a = = >
+ nhỏ → ∆t > → sự biến đổi chuyển
động ít.
→a = = <
lớn → >
Vậy
nhỏ → <
⇒ ↑↑
(2) không đổi, m thay đổi

+ Xe có m1 < → 1 >
+ Xe có m2 > → 2 <
→ m biến đổi ngược chiều
Vậy ta có mối liên hệ giữa , m, là:

=
1. Định luật II Newton
– Yêu cầu phát biểu nội dung của định
luật II Newton.
Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác
dụng thì là hợp lực của các lực đó
= 1 + 2 +……+ n

– Gia tốc của một vật cùng hướng với
lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc
tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ
nghịch với khối lượng của vật .
= hay = m.

Hoạt động 5 : Củng cố kiến thức
– Nắm được nội dung của 2 định luật.
Newton, định luật I và II.
– Khái niệm quán tính.
– Nghiên cứu trả lời câu hỏi C1 SGK
hôm sau kiểm tra bài cũ.
IV. Nội dung ghi bảng

SV: Nguyễn Thị Hương Tiên

Trang 5



BÀI 10:

BA ĐỊNH LUẬT NEWTON (tiết 1)

I. Định luật I Newton.
1. Thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê.

h

1

2
(a)

h

1

2
(b)

h

1

2
(c)


2. Định luật I Newton
– Nếu 1 vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có
hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển
động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Quán tính
– Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vật tốc cả vô hướng va
độ lớn.
II. Định luật II Newton
1. Định luật II Newton
– Xác định mối quan hệ , m,
SV: Nguyễn Thị Hương Tiên

Trang 6


+ m không đổi

thay đổi → ↑↑

+ không đổi m thay đổi → m ↑↓
→ Nội dung đinh luật II Newton
– Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ
thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
= hay = m

SV: Nguyễn Thị Hương Tiên

Trang 7




×