Giáo án Vật lý 10 – cơ bản
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
BÀI 13: LỰC MA SÁT
Sinh viên: Võ Thị Qui
Lớp:
Sư phạm Vật lý k35
Ngày soạn: 01/10/2015
I.
Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm của các lực ma sát (ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát
nghỉ).
- Viết được công thức của lực ma sát trượt.
- Nêu một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập .
- Giải thích được vai trò của lực ma sát nghỉ đ ối với việc đi lại của con người ,
động vật, xe cộ.
- Đưa ra những giả thuyết hợp lí và phương án thí nghi ệm để ki ểm tra giả
thuyết về lực ma sát.
3. Thái độ:
- Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh.
- Rèn luyện cho học sinh tác phong làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chuân bi d ụng cụ mô ph ỏng thí nghiệm cho hinh 13.1 (khối vật b ăng g ô, l ực
kế, máng trượt, một số quả cân); vài hòn bi và con lắc.
- Một vài tranh ảnh lien quan đến bài học.
2. Học sinh:
Ôn lại kiền thức về lực ma sát đã được học ở lớp 8.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài học.
Ổn đinh lớp
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu những đặc điểm (phương,
chiều, điểm đặt) của lực đàn hồi của lò
xo?
Câu 2: Phát biểu đinh luật Húc?
Đặt vấn đề:
Theo các em khi chúng ta đi xe đạp tại
sao khi ngừng đạp thi sau một thời gian xe
Trang 1
Giáo án Vật lý 10 – cơ bản
sẽ dừng lại?
Vậy ma sát là gi? Có bao nhiêu lực ma sát?
Để biết rõ hơn các lực ma sát chúng ta sẽ
học bài: Lực Ma Sát.
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu khái niệm về lực ma sát trượt.
Thí nghiệm:
- Quan sát thí nghiệm, nhớ ki ến thức
Tác dụng cho một mâu gô tr ượt trên bàn, lớp 8 để tr ả l ời (lực ma sát trượt làm
một lát sau mâu gô d ừng lại. Lực nào đã cho vật dừng lại).
làm cho vật dừng lại?
*Kết Luận:
Khi vật A trượt trên bề m ặt của vật B,
lực ma sát trượt do vật B tác dụng đã cản
trở chuyển động của vật A.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về độ lớn của lực ma sát trượt.
Ơ lớp 8 chúng ta đã học về lực ma sát một Quan sát thiết bi và tim hiểu về cách đo
cách đinh tính. Đến đây chúng ta sẽ nghiên độ lớn của lực ma sát trượt.
cứu một cách đinh lượng, tức là tim hiểu - Học sinh thảo luận ở nhóm r ồi trinh
về độ lớn của lực ma sát.
bày trước lớp các yếu tố ảnh hưởng
- Trinh bày các thí nghiệm ở hinh 13.1, đến độ lớn của lực ma sát trượt.
giải thích về các đo đ ộ l ớn của lực ma sát - Nêu phương án thí nghiệm kiểm tra.
trượt.
- Các em tập trung thảo luận trả lời C1.
- Gợi y cho học sinh dự đoán các y ếu tố - Cùng với giáo viên làm thí nghiệm kiểm
ảnh hưởng đến độ lớn của lực ma sát chứng.
trượt.
- Các em hãy nêu phương án thí nghiệm
kiểm chứng. (Chú y khi xet đến yếu tố nào
thi chúng ta thay đôi yếu tố đó và gi ữ
nguyên các yếu tố khác).
- Làm một số tr ường hợp mà hs nêu ra
(làm thí nghiệm về áp di ện tích tiếp xúc,
áp lực, tốc độ, bản chât và điều kiện của
bề mặt tiếp xúc).
- Kết luận : Độ l ớn của lực ma sát trượt
không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và
tốc độ của vật.
+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
+ phụ thuộc vào vật liệu & tinh trạng của
2 mặt tiếp xúc.
Hoạt động 4 (...phút): Xây dụng khái niệm hệ số ma sát trượt và công thức
tính hệ số ma sát trượt.
Vì Fmst ~ N, chúng ta hãy lập hệ số tỉ lệ giữa Vận dụng kiến thức ở phần trên để trả lời
µ = FN
mst
t
chúng:
hay
F
mst
=µ N
t
Trang 2
(
µ
t
không có đơn vị).
Giáo án Vật lý 10 – cơ bản
µ
t
- Vậy
có đơn vị là gì?
Hoạt động 5 (…phút): Tìm hiểu về lực ma sát lăn.
Theo các em lực ma sát lăn xuât hiện khi - Do có lực ma sát nên hòn bi lăn chậm
dần.
nào? Lây ví dụ?
- Búng hòn bi lăn trên mặt bàn. Vi sao hòn - Do lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma
bi lăn chậm dân? Tại sao hòn bi lăn được sát trượt.
một đoạn khá xa rồi mới dừng lại?
- Kết luận: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một
vật lăn trên bề mặt một vật khác có tác dụng
có tác dụng cản trở sự lăn đó.
- Cho hs xem ô bi, con lăn. Giải thích tác
dụng.
Hoạt động 6 (…phút): Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ.
- Giáo viên làm thí nghiệm như hình 13.2, - Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi.
kéo nhẹ kéo kế cho số chỉ khác 0 nhưng khối
gỗ vẫn đứng yên.
- Vận dụng kiến thức về cân bằng lực để
- Vì sao có lực kéo mà khối gỗ vẫn đứng trả lời. (do có lực ma sát nghĩ cân bằng
yên?
với lực kéo)
- Kéo cho khối gỗ chuyển động. Trong thí - Fmsn tăng đến một giá trị lớn nhất.
nghiệm đó độ lớn của lực ma sát nghĩ biến
đổi như thế nào?
- Kết luận: Lực ma sát nghĩ có một giá trị Quan sát thí nghiệm
giới hạn (cực đại). Khi ngoại lực thắng được Đưa ra nhận xet: Độ lớn của lực ma sát
lực ma sát nghĩ cực đại thi vật mới dich nghỉ cực đại lớn hơn độ lớn của ma sát
chuyển.
trượt.
- Làm thí nghiệm để so sánh độ lớn của lực
ma sát nghỉ cực đại với độ lớn của lực ma sát
trượt (kéo mạnh dần đến khi khối gỗ chuyển
động. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ
dịch chuyển)
- Vai trò của lực ma sát nghĩ? Nêu ví dụ?
Hoạt động 7 (…phút): Vận dụng, cũng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Tóm tắt kiến thức cơ bản cho học sinh.
Làm bài tập ví dụ
Vận dụng giải thích các hiện tượng trong đời Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
sống.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Cho học sinh giải bài tâp ví dụ
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu câu HS chuân bi bài sau
IV. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trang 3