THÔNG TIN THUỐC
(Drug Information)
Bộ môn Dược lâm sàng- Trường Đại học Dược Hà Nội
1
KHẢO SÁT
• Nếu bạn nhận được 1 câu hỏi liên quan
đến một loại thuốc mà bạn chưa biết bao
giờ. Bạn sẽ làm gì?
Ví dụ: 1 người hàng xóm mang đơn thuốc
sang hỏi bạn, đơn thuốc có Betaloc-zok và
Diamicron MR
2
KHẢO SÁT
• Nếu bạn được làm khóa luận tốt nghiệp tại
trường Đại học Thành Tây. Đề tài liên
quan đến việc theo dõi các bệnh nhân sử
dụng thuốc đái tháo đường metformin. Để
viết tổng quan về metformin, bạn sẽ làm
thế nào?
3
Mục tiêu học tập
• Liệt kê được 3 cách phân loại thông tin thuốc.
• Phân biệt được những nội dung thông tin thuốc
cho bệnh nhân và cho cán bộ y tế.
• Phân tích được các bước cần làm nhằm thiết
lập một quy trình thông tin thuốc có hiệu quả.
4
Tài liệu học tập
Tài liệu tham khảo
Patrick M. Malone (2012).
Drug information: A guide
for pharmacists. 4th edition
5
THÔNG TIN THUỐC
Thực tế tại Bệnh viện
6
Nhiệm vụ
Theo thông tư số 13/2009/TT-BYT (điều 7, khoản 2), nhiệm vụ
đơn vị TTT BV:
- Thu thập, tiếp nhận TTT
- Cung cấp TTT nhằm đảm bảo sử dụng thuốc AT-HL
- Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra đơn vị TTT BV tuyến dưới
- Thu thập, tổng hợp, báo cáo ADR
- Các vấn đề khác có liên quan
7
THÔNG TIN THUỐC
Thực trạng
Kết quả khảo sát tại 14 bệnh viện lớn (9 BV đa khoa,
6 BV chuyên khoa) tại Hà Nội, Hồ Chí Minh, Huế,
Cần Thơ, Thái Nguyên
Nguồn:
8
THÔNG TIN THUỐC
Thực trạng
Nhân lực
- Chung: 1,3 dược sĩ/100 giường bệnh, 1,4 dược sĩ/100 cán bộ y tế
- 23,1% (3/13) đơn vị TTT có 1 dược sĩ chuyên trách.
- DS lâm sàng làm TTT: 0,045/100 giường bệnh.
- Được đào tạo rất ít trong lĩnh vực TTT
Nguồn:
9
THÔNG TIN THUỐC
Thực trạng
Các hoạt động đã triển khai
100 %
66,7 %
33,3 %
16,7 %
25 %
Cung cấp
Cung
cấp Theo dõi Đào tạo Xuất bản Bình bệnh
thông tin
tin báo cáo tập huấn
tuyên
án
thông
ADR
25 %
Khác
truyền
Khác : ý kiến đóng góp về thông tin thuốc, báo cáo chỉ đạo tuyến,
tư vấn cho hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn thuốc….
Nguồn:
10
Cung cấp thông tin thuốc
KHÔNG ĐỒNG ĐỀU
Từ …
“Hiện giờ mới chỉ là cung cấp thông tin dưới dạng chủ động làm
bản tin thông tin thuốc mỗi tháng về các thuốc bị đình chỉ, bị cấm
lưu hành trên mạng nội bộ của bệnh viện, chứ chưa có trả lời câu
hỏi cho cán bộ y tế trong bệnh viện và cho bệnh nhân.”
Nguồn:
11
Cung cấp thông tin thuốc
KHÔNG ĐỒNG ĐỀU
đến …
“Thông tin cho cán bộ y tế qua điện thoại, qua email, thông tin
theo chuyên đề 2-3 tháng một lần rất thiết thực và gắn liền với
việc dùng thuốc tại bệnh viện. Các chuyên đề này được tổ chức
thành hội thảo và giới thiệu trước các bác sĩ của bệnh viện”
Nguồn:
12
THÔNG TIN THUỐC
Thực tế tại Cộng đồng
13
Nhiều thuốc mới
14
Thông tin thuốc hiện nay?
15
16
1. Phân loại thông tin thuốc
17
1.1. Phân loại theo đối tượng được thông tin
1.2. Phân loại theo nội dung của thông tin
1.3. Phân loại theo nguồn thông tin
18
1.1. Phân loại theo đối tượng được thông tin
1.2. Phân loại theo nội dung của thông tin
1.3. Phân loại theo nguồn thông tin
19
1. Phân loại thông tin thuốc
1. Phân loại theo đối tượng được thông tin
- Thông tin cho cán bộ y tế
Bác sĩ, y tá, dược sĩ, người bán thuốc, hội
đồng thuốc điều trị, cơ quan quản lý…
- Thông tin cho người sử dụng
Bệnh nhân, người nhà bệnh nhân…
20
Thông tin cho CBYT
• Thông tin chuyên sâu
• Thông tin tĩnh – động
21
SPC: summary product characteristics (đặc tính sản phẩm)
22
23
24
Thông tin cho CBYT
Khoảng ½ kiến thức bạn học trong trường Y
sẽ bị lạc hậu hoặc dẫn đến sai lầm chết người
sau 5 năm bạn ra trường.
Vấn đề là bạn không biết ½ đó là ở chỗ nào.
Dr. David Sackett
25