Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI TẬP SẮT LUYỆN THI ĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.74 KB, 4 trang )

BÀI TẬP VỀ SẮT
1/ Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dd HNO
3
loãng thu được dd X.Trong dd X không thể chứa những
chất nào sau đây?
a Fe(NO
3
)
2
, HNO
3
b Fe(NO
3
)
2
c Fe(NO
2
)
2
, Fe(NO
3
)
3
d Fe(NO
3
)
3
, HNO
3
2/ Cho một hỗn hợp gồm sắt và đồng vào dd HNO
3


thu được dd A và nhận thấy vẫn còn một lượng Fe
trong chất rắn sau phản ứng. Các chất trong dd A là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
a Fe(NO
3
)
2
b Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2
c Fe(NO
3
)
3
và Cu(NO
3
)
2
d Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3

3/ Cho một hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd HNO
3
thấy thoát ra khí NO và NO
2
thu được dd A và 1 phần
Cu chưa tan hết. Muối thu được trong dd A là?
a Fe(NO
3
)
3
b Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
c Fe(NO
3
)
2
d Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2

4/ Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dd HNO
3
khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để thu được dd chỉ
chứa muối sắt II cần lấy:
a dư Fe b HNO
3
loãng c dư Cu d dư HNO
3
5/ Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dd HNO
3
khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để thu được dd có
chứa muối sắt II chỉ cần lấy:
a dư Fe b HNO
3
loãng c dư Cu d dư HNO
3
6/ Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dd HNO
3
loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy dd chỉ chứa 1
chất tan. Chất tan là?
a Fe(NO
3
)
3
b HNO
3
c Fe(NO
3
)
2

d Cu(NO
3
)
2
7/ Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dd HNO
3
loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X chỉ
chứa 1 chất tan duy nhất và chất rắn Y. Trong Y có chứa:
a Cả Fe và Cu đều dư b Chỉ có Cu dư
c Cu dư, có thể còn Fe dư d Chỉ có sắt dư
8/ Cho m gam hỗn hợp Fe
2
O
3
, Cu vào dd H
2
SO
4
loãng, khuấy kĩ sau một thời gian thấy chất rắn tan
hoàn toàn, dd sau phản ứng chỉ gồm 2 chất tan. Đó là?
a FeSO
4
và CuSO
4
b FeSO
4
và Fe
2
(SO
4

)
3
c Fe
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
d Fe
2
(SO
4
)
3
và CuSO
4
9/ Cho x mol Fe tác dụng với y mol AgNO
3
đến phản ứng hoàn toàn thu được dd chứa 2 muối của cùng
một kim loại. Số mol 2 muối lần lượt là?
a (y - 3x) và (4x - y) b (3x - y) và (y - 2x) c x và (y - x) d (y - x) và (2x - y)
10/ Cho x mol Fe tác dụng hoàn toàn với y mol HNO
3
được dd D và giải phóng NO. Để dd D có chứa 3
ion thì mối quan hệ giữa x và y là?
a

xyx 4
3
8
<<
b 4x<y<6x
c y>4x hoặc 8x<3y<12x d y=4x
11/ Cho a mol Fe tác dụng với 5a mol HNO
3
. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO
2
và dd A
chứa:
a Fe(NO
3
)
2
và HNO
3
b Fe(NO
3
)
3
c Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3

d Fe(NO
3
)
2

12/ Hoà tan hết x mol Fe bằng y mol H
2
SO
4
thu được dd D. Để trong dd D chỉ có chứa 1 muối thì quan
hệ giữa x, y là?
a y=2x hoặc y=3x b 2x<y<3x c y

2x d y

3x
13/ Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết trong dd HNO
3
dư. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
a 24,2 g b 36,3 g c 18 g d 12,1 g
14/ Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dd HNO
3
thu được 21,1 gam muối và giải phóng V lit NO
2

(đktc). Tính V?
a 6,72 lit b 3,36 lit c 4,48 lit d 5,6 lit
15/ Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dd HNO
3
loãng giải phóng V lit NO (đktc). Tính số mol HNO

3

đã phản ứng?
a 0,3 b 0,3

nHNO
3


0,4
c 0,4 d 0,26

nHNO
3


0,4
16/ Hoà tan hết 5,6 gam Fe trong dd HNO
3
đặc thu được V lit NO
2
(đktc) và dd chứa m gam muối. Giá
trị của m là?
a 21,1 b 18

m

24,2 c 18 d 24,2
17/ Để hoà tan hết 0,06 mol Fe cần tối thiểu là V lit dd HNO
3

2M giải phóng khí NO là sản phẩm khử
duy nhất. Tính V?
a 0,09 b 0,12 c 0,11 d 0,08
18/ Hoà tan 11,2 gam sắt trong dd HNO
3
thu được khí NO, dd X chứa m gam muối và còn lại 2,8 gam
Fe chưa tan. Tính m và số mol HNO
3
phản ứng?
a 36,3 g; 0,55 mol b 36,3 g; 0,4 mol c 27 g ; 0,4 mol d 27 g; 0,55 mol
19/ Cho 8,4 gam Fe tác dụng HNO
3
loãng sau khi phản ứng hoàn toàn được dd A và còn lại 2,8 gam chất
rắn không tan. Tính khối lượng muối trong A?
a 21,1 g b 18 g c 11,8 g d 24,2 g
20/ Hoà tan hết 11,2 gam Fe bằng dd HNO
3
, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lit NO duy nhất
(đktc) và dd X chứa m gam muối. Tính m?
a 27

m

36,3 b 36,3 g c 27 g d 39,1 g
21/ Cho m
1
gam bột Fe tác dụng hết với 1 mol HNO
3
đến phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 0,25 mol
NO duy nhất và còn lại 1 gam bột kim loại. Giá trị của m

1
là:
a 14 g b 22 g c 29 g d 15 g
22/ Đốt m gam sắt trong bình khí clo, sau khi phản ứng kết thúc cho nước vào bình lắc kỹ thu được 1
gam chất rắn không tan. Tách chất rắn không tan, cô cạn dd thu được 19,05 gam muối khan. Tính m
a 10,4 g b 7,56 g c 6,56 g d 9,4 g
23/ Đốt m gam sắt trong bình chứa 3,36 lit khí clo (đktc), sau khi phản ứng kết thúc cho nước vào bình
lắc kỹ thấy chất rắn tan hoàn toàn. Thêm tiếp dd NaOH dư vào thu được chất kết tủa, tách kết tủa để
ngoài không khí nhận thấy khối lượng kết tủa tăng thêm 1,02 gam. Tính m?
a 10,08 g b 2,8 g c 4,2 g d 6,72 g
24/ Cho 5,6 gam sắt vào 250 ml dd AgNO
3
1M lắc kỹ để phản ứng hoàn toàn thu được dd A và m gam
chất rắn. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A.
a 0,4M và 0,2M b 0,2M và 0,1M c 0,2M và 0,2M d 0,3M và 0,2M
25/ Hoà tan hết 2,8 gam Fe vào dd AgNO
3
dư thì khối lượng chất rắn thu được là:
a 10,8 g b 16,2 g c 5,4 g d 8,1 g
26/ Hỗn hợp X gồm AlCl
3
và FeCl
2
. Hoà tan 39,119 gam X vào nước sau đó cho dd AgNO
3
dư vào thu
được 121,975 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của AlCl
3
và FeCl
2

lần lượt là:
a 88,94% và 11,06% b 22,15% và 77,85%
c 6,825% và 93,125% d 27,375% và 72,625%
27/ Hoà tan hết 11,2 gam Fe trong dd H
2
SO
4
đặc nóng thu được 0,27 mol SO
2
và dd A. Tính khối lượng
từng chất trong A.
a 9,12g và 28g b 9,12g và 80g c 80g d 28g và 80g
28/ Hoà tan hết m gam Fe trong H
2
SO
4
đặc nóng thu được 0,135 mol SO
2
và dd X. Cô cạn dd X thu
được 18,56 gam chất rắn khan. Tính m.
a 4,2g b 5,6g c 16,8g d 11,2g
29/ Hoà tan 5,6 gam Fe trong H
2
SO
4
đặc nóng thu được dd A và khí SO
2
. Thêm dd NaOH dư vào dd A
thu được kết tủa B. Nung B trong điều kiện không có không khí được chất rắn D còn nếu nung B trong
không khí thì được chất rắn E có khối lượng nhiều hơn khối lượng chất rắn E là 0,48 gam. Xác định khối

lượng của B.
a 10,02g b 8,00g c 9,68g d 7,52g
30/ Hoà tan 7,2 gam một thanh sắt có lẫn tạp chất Fe
2
O
3
vào một lượng rất dư H
2
SO
4
loãng rồi thêm
nước vào để được 500ml dd. Lấy 50ml dd đó cho tác dụng với KMnO
4
thì phải dùng hết 25,0ml dd
KMnO
4
0,096M. Xác định hàm lượng sắt tinh khiết có trong thanh sắt.
a 93,33% b 87,67% c 75% d 77,77%
31/ Hoà tan 5,6 gam Fe trong H
2
SO
4
đặc nóng thu được dd A và khí SO
2
. Thêm dd NaOH dư vào dd A
thu được kết tủa B. Nung B trong điều kiện không có không khí được chất rắn D còn nếu nung B trong
không khí thì được chất rắn E có khối lượng nhiều hơn khối lượng chất rắn E là 0,48 gam. Tính số mol
H
2
SO

4
đã phản ứng.
a 0,12 mol b 0,13 mol c 0,24 mol d 0,26 mol
32/ Một dd chứa a mol H
2
SO
4
hoà tan vừa hết b mol Fe thu được khí A và 42,8 gam muối khan. Biết a :
b = 12 : 5. Tính a?
a 1,2 b 1,8 c 0,6 d 0,4
33/ Cho m gam Fe phản ứng hết với dd H
2
SO
4
thu được khí A và 8,28 gam muối. Tính m, biết số mol Fe
bằng 37,5% số mol H
2
SO
4
.
a 3,05 g b 2,3184 g c 2,52 g d 5,35 g
34/ Cho 6,72 gam Fe vào dd chứa 0,3 mol H
2
SO
4
đặc, nóng thu được SO
2
là sản phẩm khử duy nhất và:
a 0,05 mol Fe
2

(SO
4
)
3
và 0,02 mol FeSO
4
b 0,02 mol Fe
2
(SO
4
)
3
và 0,08 mol FeSO
4
c 0,12 mol FeSO
4
d 0,03 mol Fe
2
(SO
4
)
3
và 0,06 mol FeSO
4
35/ Hoà tan hoàn toàn 48,8 gam hỗn hợp Cu, Fe
3
O
4
trong dd HNO
3

dư thấy thoát ra 6,72 lit khí NO
(đktc). Mặt khác cho 48,8 gam hỗn hợp vào 400 ml HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam
chất rắn không tan. Tính m?
a 25,6 b 19,2 c 12,8 d 32
36/ Hoà tan m
1
gam hỗn hợp Cu, Fe
2
O
3
trong H
2
SO
4
đặc dư thu được 8,96 lit SO
2
(đktc) và 244 gam
muối. Mặt khác hoà tan m
1
gam hỗn hợp trên trong 0,6 lit H
2
SO
4
1M (loãng) khuấy kỹ để phản ứng hoàn
toàn thấy còn lại m
2
gam chất rắn. Tính m
2
?
a 97,8 b 52,8 c 12,8 d 25,6

37/ Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe
3
O
4
vào 400 ml dd HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc,
tách chẩt rắn không tan, cho dd NaOH vào dd sau phản ứng đến dư đồng thời đun nóng và khuấy đều
trong không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính m?
a 41,9 b 27 c 31,2 d 36,8
38/ Cho hỗn hợp gồm 4,2 gam Fe và 6 gam Cu vào dd HNO
3
thấy thoát ra 0,896 lit NO (đktc). Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng còn lại chất rắn không tan có khối lượng là?
a 4,2 g b 6,6 g c 6,36 g d 6,84 g
39/ Cho 8,4 gam hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ mol 1 :1 vào dd HNO
3
loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn
thấy thoát ra 0,896 lit NO (đktc). Tính khối lượng muối thu được?
a 25,84 g b 18,15 g c 13,15 g d 10,8 g
40/ Hoà tan m gam hỗn hợp Fe và Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO
3
được dd X;
0,448 lit NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Tính m?
a 3,2 g b 1,68 g c 5,485 g d 4,8 g
41/ Hoà tan m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe = 7 : 3 trong 44,1 gam HNO
3
.
Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lit hỗn hợp khí NO, NO
2
(đktc) và còn lại 0,75m gam
chất rắn. Giá trị của m là?

a 50,4 g b 8,4 g c 33,6 g d 12,6 g
42/ Cho 5 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào một lượng dd HNO
3
khuấy
đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 3,32 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo thành?
a 6,33 g b 4,2 g c 7,26 g d 5,4 g
43/ Cho 4,9 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 60% khối lượng) vào một lượng dd HNO
3
khuấy
đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 2,3 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo thành?
a 8,18 g b 6,5 g c 10,07 g d 8,35 g
44/ Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng mFe : mCu = 7 : 8. Cho 6 gam hỗn hợp X vào một
lượng dd HNO
3
1M khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được một phần chất rắn không tan nặng 4,32
gam và V lit NO (đktc). Tính thể tích HNO
3
đã dùng và thể tích NO thoát ra?
a 0,12 ; 0,672 b 0,12 ; 0,448 c 0,08 ; 0,448 d 0,08 ; 0,672
45/ Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe
3
O
4
tác dụng với 200 ml dd HNO
3
loãng đun nóng sau phản ứng
thu được 2,24 lit NO duy nhất (đktc), dd D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dd HNO
3
là?
a 5,1M b 3,5M c 2,6M d 3,2M

46/ Oxi hoá hoàn toàn 0,728 gam bột Fe thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Trộn 5,4 gam
bột Al vào hỗn hợp X trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%) được hh Y. Hoà tan hoàn
toàn Y trong dd HCl dư được V lit H
2
(đktc). Tính V?
a 6,608 b 6,0224 c 6,336 d 13,216
47/ Nung nóng m gam sắt trong không khí thu được 19,2 gam hỗn hợp chất rắn B gồm 4 chất. Cho B
vào dd HNO
3
loãng khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 2 muối có tỉ lệ
mol 1 : 1và 3,36 lit NO (đktc). Tính m?
a 11,2 g b 8,4 g c 16,8 g d 15,4 g
48/ Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO,
Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Cho B vào dd HNO
3
loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X
chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây?
a 11,2 g b 15,4 g c 16,8 g d 8,4 g
¤ Đáp án của đề thi:
1[ 1]a... 2[ 1]a... 3[ 1]b... 4[ 1]a... 5[ 1]c... 6[ 1]c... 7[ 1]c... 8[ 1]a...
9[ 1]b... 10[ 1]c... 11[ 1]c... 12[ 1]a... 13[ 1]a... 14[ 1]d... 15[ 1]d... 16[ 1]b...
17[ 1]d... 18[ 1]c... 19[ 1]b... 20[ 1]d... 21[ 1]b... 22[ 1]d... 23[ 1]d... 24[ 1]c...

25[ 1]b... 26[ 1]c... 27[ 1]a... 28[ 1]b... 29[ 1]c... 30[ 1]a... 31[ 1]c... 32[ 1]c...
33[ 1]c... 34[ 1]d... 35[ 1]b... 36[ 1]b... 37[ 1]a... 38[ 1]d... 39[ 1]d... 40[ 1]d...
41[ 1]a... 42[ 1]d... 43[ 1]a... 44[ 1]c... 45[ 1]d... 46[ 1]a... 47[ 1]c... 48[ 1]c...

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×