Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Bo Kẹo, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 185 trang )

H C VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

XAYSONGKHAME PHIMMASONE

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA Ở TỈNH BO KẸO,
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


H C VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

XAYSONGKHAME PHIMMASONE

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA Ở TỈNH BO KẸO,
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Chuyên ngành:

Kinh t nông nghi p

Mã s :

62 62 01 15

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan


PGS.TS. Kim Thị Dung

NHÀ XU T B NăĐ I H C NÔNG NGHI P - 2016


L I CAM ĐOAN
Tôiă xină camă đoană đâyă làă côngă trìnhă nghiênă cứu c a riêng tơi, các k t qu
nghiên cứuăđ

c trình bày trong luận án là trung thực,ăkháchăquanăvàăch aătừng

dùng b o v để l y b t kỳ h c v nào.
Tôiăxinăcamăđoanărằng m i sự giúpăđỡ cho vi c thực hi n luậnăánăđưăđ
c măơn,ăcácăthơngătinătríchădẫn trong luậnăánăđềuăđ

c chỉ rõ nguồn g c.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác gi lu n án

Xaysongkhame Phimmasone

i

c


L IC M

N


Để hoàn thành luận án này ngoài sự nỗ lực c a b n thân, nghiên cứu sinh
đưănhậnăđ

c r t nhiều sự giúpăđỡ c a các tập thể và cá nhân.

L iă đ u tiên nghiên cứu sinh xin chân thành c m ơnă PGS.TS.ă Nguy n
Hữu Ngoan, PGS.TS. Kim Th Dungăđưătậnătìnhăh

ng dẫn, chỉ b o nghiên cứu

sinh trong su t q trình nghiên cứu và hồn thành luận án này.
Nghiên cứu sinh xin trân tr ng c măơnăth y, cô giáo B môn K ho ch và
Đ uă t , Khoa Kinh t và PTNT, Ban Qu nă lỦă Đàoă t o, H c vi n Nông nghi p
Vi tăNamăđưăquanătâmăvàăt oăđiều ki năgiúpăđỡ Nghiên cứu sinh trong su t q
trình h c tập, nghiên cứu và hồn thành luận án.
Xin trân tr ng c măơnăUBNDătỉnh Bo Kẹo, S Nông lâm nghi p tỉnh Bo Kẹo
đưăt oăđiều ki năgiúpăđỡ về m i mặtăđể nghiên cứu sinh h c tập và nghiên cứu.
Nhân d p này cho phép nghiên cứuăsinhăđ

c chân thành c măơnăđ n các

cơăquanăbanăngànhăthu c 5 huy n Hu i Xài, Tôn Phậng, Mâng, PhaăUăĐôm và
P c Tha, các doanh nghi p và h nôngădânăđưăcungăc p thông tin giúp tơi hồn
thành luận án.
Cu i cùng nghiên cứu sinh xin đ

c bày t lòng bi tăơnăsâuăsắcăđ n Vi n

nghiên cứu Nông lâm nghi p qu c gia Lào, giaăđình,ăng


i thân, b năbè,ăđồng

nghi pătrongăvàăngồiăcơăquanăđưălnă ng h ,ăđ ng viên, t oăđiều ki n giúp
đỡ nghiên cứu sinh trong su t q trình h c tập, nghiên cứu và hồn thành
luận án này.
M t l n nữa nghiên cứu sinh xin chân thành c măơnăt t c nhữngăgiúpăđỡ
quý báu c a các tập thể và cá nhân dành cho nghiên cứu sinh.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác gi lu n án

Xaysongkhame Phimmasone

ii


M CL C
Trang
L iăcamăđoan ............................................................................................................i
L i c măơn ............................................................................................................. ii
M c l c .................................................................................................................. iii
Danh m c chữ vi t tắt ............................................................................................vi
Danh m c b ng .................................................................................................... vii
Trích y u luận án ....................................................................................................xi
Thesis abstract ..................................................................................................... xiii
Ph n 1. M đ u .....................................................................................................1
1.1. Tính c p thi t c a đề tài ...............................................................................1
1.2. M c tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.2.1. M c tiêu chung ............................................................................................. 2
1.2.2.

1.2.3.
1.3.
1.3.1.

M c tiêu c thể ............................................................................................. 3
Câu h i nghiên cứu ...................................................................................... 3
Đ i t ng và ph m vi nghiên cứu ................................................................ 3
Đ iăt ng nghiên cứu ................................................................................... 3

1.3.2. Ph m vi nghiên cứu ...................................................................................... 4
1.4. Những đóng góp m i c a đề tài ...................................................................4
Ph n 2. T ng quan tài li u.................................................................................... 5
2.1. Cơ s lý luận về chuyển d ch cơ c u kinh t nông nghi p theo
h ng s n xu t hàng hóa ..............................................................................5
2.1.1. M t s khái ni m liên quan ..........................................................................5
2.1.2. Vai trò c a chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi p theoăh ng
s n xu t hàng hóa ....................................................................................... 10
2.1.3. Đặcăđiểm c a chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng
s n xu t hàng hóa ....................................................................................... 12
2.1.4. N i dung c a chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi p theoăh

ng

s n xu t hàng hóa ....................................................................................... 14
2.1.5. Những y u t nhăh ng t i chuyển d chăcơăc u kinh t nông
nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa ........................................................ 16
2.2. Cơ s thực ti n ........................................................................................... 20

iii



2.2.1. Kinh nghi m chuyển d chăcơăc u kinh t nơng nghi pătheoăh

ng

s n xu t hàng hóa m t s n c trên th gi i...........................................20
2.2.2. Kinh nghi mătrongăn c về chuyển d chăcơăc u kinh t nông
nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa ........................................................ 32
2.2.3. Những nghiên cứuăliênăquanăđ n chuyển d chăcơăc u kinh t nông
nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa ........................................................ 40
2.3.

Bài h c kinh nghi m về chuyển d ch cơ c u kinh t nông nghi p
theo h ng s n xu t hàng hóa rút ra cho tỉnh Bo Kẹo ............................... 48

Ph n 3. Ph ng pháp nghiên c u ......................................................................51
3.1. Đặc điểm đ a bàn nghiên cứu .....................................................................51
3.1.1. Điều ki n tự nhiên, kinh t , xã h i c aăn c C ng hòa Dân ch
nhân dân Lào và tỉnh Bo Kẹo .....................................................................51
3.1.2. Điều ki n kinh t - xã h i c aăn c C ng hòa Dân ch nhân dân
Lào và tỉnh Bo Kẹo .................................................................................... 55
3.2. Ph ơng pháp nghiên cứu ............................................................................56
3.2.1. Ph ơngăphápăti p cận và khung phân tích ................................................. 56
3.2.2. Ph ơngăphápăthuăthập s li u .....................................................................59
3.2.3. Ph ơngăphápăxử lý và tổng h p s li u ...................................................... 61
3.2.4. Ph ơngăphápăphânătíchăs li u ...................................................................61
3.3.

H th ng chỉ tiêu nghiên cứu .....................................................................61


3.3.1. Những chỉ tiêuăđánhăgiáăsự chuyển d chăcơăc u kinh t nông
nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa ........................................................ 61
3.3.2. Những chỉ tiêu ph n ánh các y u t s n xu t .............................................62
3.3.3. Những chỉ tiêu ph n ánh chi phí, k t qu và hi u qu kinh t .................... 62
Ph n 4. K t qu và th o lu n .............................................................................65
4.1. Thực tr ng chuyển d ch cơ c u kinh t nông nghi p theo h ng
s n xu t hàng hóa c a tỉnh Bo Kẹo giai đo n 2010-2014 .......................... 65
4.1.1. Chuyển d chăcơăc u tổng qt tồn ngành nơng nghi p tỉnh
Bo Kẹo ............................................................................................................... 65
4.1.2. Chuyển d chăcơăc u kinh t n i b ngành nông nghi p

tỉnh

Bo Kẹo........................................................................................................67
4.1.3. Thực tr ng chuyển d chăcơ c u kinh t nông nghi p theo vùng ................ 80
4.1.4. Thực tr ng chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi p theo thành
ph n kinh t ................................................................................................ 90
iv


4.2.

Y ut

nh h

ng đ n chuyển d ch cơ c u kinh t nông nghi p

theo h ng s n xu t hàng hóa tỉnh Bo Kẹo ............................................92
4.2.1. Quy ho ch phát triển s n xu t nông nghi p hàng hóa Bo Kẹo

giaiăđo n 2016-2020 ................................................................................... 92
4.2.2. H th ngăcơăs h t ng ............................................................................... 95
4.2.3. Y u t Khoa h c – Công ngh ...................................................................97
4.2.4.
4.2.5.
4.2.6.
4.3.

Nguồn lực c a h nông dân......................................................................101
Th tr ngălaoăđ ng, v n, tiêu th ...........................................................112
H th ng chính sách phát triển nơng nghi p hàng hóa ............................117
Đ nhăh ng và gi i pháp chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi p

theoăh ng s n xu t hàng hóa tỉnh Bo Kẹo ..........................................122
4.3.1. Đ nhăh ng ...............................................................................................122
4.3.2. Dự ki năcơăc u kinh t nông nghi p chuyển d chătheoăh ng s n
xu t hàng hóa tỉnh Bo Kẹoăđ nănĕmă2020 ............................................125
4.3.3. Những gi i pháp ch y u nhằmăthúcăđ y quá trình chuyển d ch
cơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa tỉnh
Bo Kẹo .....................................................................................................127
Ph n 5. K t lu n và ki n ngh ..........................................................................143
5.1. K t luận ....................................................................................................143
5.2.

Ki n ngh ..................................................................................................144

Danh m c các cơng trình đư cơng b có liên quan đ n luận án ..........................146
Tài li u tham kh o ...............................................................................................147
Ph l c .................................................................................................................150


v


DANH M C CH

VI T T T

Ch vi t t t

Nghƿa ti ng Vi t

ASEAN

Hi p h i các Qu căgiaăĐôngăNamăÁ

BVTV

B o v thực vật

CCKT

Cơăc u kinh t

CDCCKTNN

Chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi p

CDCCKTNT

Chuyển d chăcơăc u kinh t nơng thơn


CHDCND

C ng hịa Dân ch Nhân dân

CNH,ăHĐHă

Cơng nghi p hóa - Hi năđ i hóa

ĐNDCM

Đ ng Nhân dân Cách m ng

GDP

Tổng s n ph m qu c dân

GRDP

Tổng s n ph mătrênăđ a bàn tỉnh/thành ph

GNP

Tổng s n ph m qu c n i

GTSX

Giá tr s n xu t

HQKT


Hi u qu kinh t

HTX

H p tác xã

HTX NN

H p tác xã nông nghi p

KHCN

Khoa h c công ngh

KHKT

Khoa h c kỹ thuật

KT-XH

Kinh t - xã h i

NSHH

Nông s n hàng hóa

PTNT

Phát triển nơng thơn


SL

S l

SPHH

S n ph m hàng hóa

SXHH

S n xu t hàng hóa

TĔCN

Thứcăĕnăchĕnăni

TLSX

T ăli u s n xu t

UBND

ng

y ban nhân dân

WTO

Tổ chứcăTh ơngăm i Th gi i


XHCN

Xã h i ch nghĩa

vi


DANH M C B NG
Tên b ng

TT

Trang

2.1.

Cơăc uănôngănghi pătrongăGDPăvàălaoăđ ngănôngănghi păc aă
m tăs ăn c......................................................................................... 21

2.2.

Cơăc uăgiáătr ăs năph mătrongăn

2.3.

Cơăc uăgiáătr ătổngăs năl

2.4.


Cơăc uăGDPăcácăngànhăkinhăt ăc aăLào,ăth iăkỳă1995-2007 ............. 34

2.5.

Cơă c uă giáă tr ă s nă xu tă nông,ă lâmă nghi pă c aă Lào th iă kỳă
1995-2007 ........................................................................................... 35

2.6.

M tăs ăchỉătiêuăph n ánhăk tăqu ăs năxu tănơngăs năhàngăhóaă
c aătỉnhăSalavan .................................................................................. 37

3.1.

Nguồnăvàăph ơngăphápăthuăthậpăs ăli uăthứăc p ................................ 59

3.2.

Cơăc uămẫuăđiềuătra ............................................................................ 60

4.1.

Tổngă s nă ph mă qu că dână (GDP)ă tỉnhă Boă Kẹoă giaiă đo nă
2010-2014 ........................................................................................... 66

4.2.

Cơă c uă giáă tr ă s nă xu tă ngànhă nôngă nghi pă tỉnhă Boă Kẹoă giaiă
đo nă2010-2014 .................................................................................. 66


4.3.

Di nă tíchă vàă cơăc uă di nă tíchă cácă lo iă câyă trồngă ch ă y uă c aă
tỉnhăBoăKẹoăgiaiăđo nă2010-2014....................................................... 68

4.4.

Nĕngăsu tăvàăs năl ngăcácălo iăcâyătrồngăch ăy uăc aătỉnhăBoă
Kẹoăgiaiăđo nă2010-2014.................................................................... 69

4.5.

Giáă tr ă vàă cơă c uă s nă xu tă ngànhă trồngă tr tă c aă tỉnhă Boă Kẹoă
giaiăđo nă2010-2014 ........................................................................... 73

4.6.

Quyă môă đànă giaă súc,ă giaă c mă c aă tỉnhă Boă Kẹoă giaiă đo nă
2010-2014 ........................................................................................... 76

4.7.

Giáătr ăvàăcơăc uăs nă xu tăngànhă chĕnănuôiă c aătỉnhăBoăKẹoă
giaiăđo nă2010-2014 ........................................................................... 76

4.8.

Giáătr ăvàăcơăc uăs năxu tăngànhăth yăs năc aătỉnhăBoăKẹoăgiaiă
đo nă2010-2014 .................................................................................. 78


4.9.

Giáătr ăvàătỷăsu tăhàngăhóaăm tăs ăs năph mănôngănghi păch ă
y uăc aătỉnhăBoăKẹoătrongă3ănĕmă2012ă– 2014 .................................. 79

căvàălaoăđ ngălàmăvi c ................. 22

ngănôngănghi p ......................................... 22

4.10. Giáătr ăvàăcơăc uăs năxu tănôngănghi pă ă3ăvùngăc aătỉnhăBoă
Kẹoăgiaiăđo nă2010-2014.................................................................... 81
vii


4.11. Giáătr ăvàăcơăc uăs năxu tănôngănghi pă ăvùngăĐồngăbằngăc aă
tỉnhăBoăKẹoăgiaiăđo nă2010-2014....................................................... 83
4.12. Giáătr ăvàăcơăc uăs năxu tănôngănghi pă ăvùngăTrungăduăc aă
tỉnhăBoăKẹoăgiaiăđo nă2010-2014....................................................... 86
4.13. Giáătr vàăcơăc u s năxu tănôngănghi pă ăvùngăNúiăc aătỉnhăBoă
Kẹoăgiaiăđo nă2010-2014.................................................................... 88
4.15. S ăl ngăvàătỷăl ăng iăs năxu tătr ăl iăăđánhăgiáăvềăcôngătácă
quyăho ch ............................................................................................ 94
4.16. S ăl ngăvàătỷăl ăcánăb ăqu nălỦătr ăl iăăvềămứcăđ ă nhăh ngă
c aăquyăho ch ...................................................................................... 95
4.17. Tìnhăhìnhăthamăgiaătậpăhu năc aăh ăđ

căđiềuătra ............................. 99

4.18. S ăl ngăvàătỷăl ăh ătr ăl iăvềănguồnăcungăc păthôngătinăăđ iă
v iăs năxu tăvàătiêuăth ăs năph m ..................................................... 100

4.19. S ăl ngăvàătỷăl ăng iăs năxu tătr ăl iăđánhăgiáăămứcăđ ăti pă
cậnăthôngătinăth ătr ng .................................................................... 100
4.20. Thôngătinăchungăvềăch ăh ăđ

căđiềuătra ......................................... 101

4.21. Di nătíchăđ tăs năxu tăc aăh ăđ

căđiềuătra ...................................... 102

4.22. Nguồnăg căhìnhăthànhăđ tăđaiăc aăh ăđ
4.23. Đànăvậtăniăc aăh ăđ

căđiềuătra ......................... 102

căđiềuătra .................................................... 103

4.24. Tìnhăhìnhăniătrồng,ăđánhăbắtăth yăs năc aăh ăđ căđiềuătraă
tính bình quân 1ănĕm ........................................................................ 103
4.25. S ăl ngăvàătỷăl ăng iăs năxu tătr ăl iăăvềăchuyểnăđổiăhoặcă
m ăr ngăs năxu t............................................................................... 104
4.26. S ăl ngăvàătỷăl ăng iăs năxu tătr ăl iăăvềăk ăho chăchuyểnă
đổiăhoặcăm ăr ngăs năxu t ................................................................ 105
4.27. Hi uă qu ă s nă xu t/1haă lúaă v ă mùaă vàă ngôă ă t iă tỉnhă Boă Kẹoă
nĕmă2014 .......................................................................................... 107
4.28. Hi uăqu ăs năxu t/1haăchu iăthơmătrồngăm iăăt iătỉnhăBoăKẹoă
nĕmă2014 .......................................................................................... 109
4.29. Hi uăqu ăs năxu t/1haăcaoăsuătrồngăm iăt iătỉnhăBoăKẹo ................... 111
4.30. S ăl ngăvàătỷăl ăng iăs năxu tătr ăl iăđánhăgiáăăvềăth ătr ngă
laoăđ ng ............................................................................................ 112

4.31. S ăl ngăvàătỷăl ăng iăs năxu tătr ăl iăđánh giáăăvềăcácăkênhă
vayăv n .............................................................................................. 113
viii


4.32. S ăl ngăvàătỷăl ăng iăs năxu tătr ăl iăăvềăvi cătiêuăth ăs nă
ph măc aăh ...................................................................................... 115
4.33. S ăl ngăvàătỷăl ăng iăs năxu tătr ăl iăđánhăgiáăăvềătiềmănĕngă
th ătr ngătiêuăth ............................................................................. 116
4.34. S ăl ngăvàătỷăl ăcánăb ăqu nălỦătr ăl iăđánhăgiáăăvềămứcăđ ă
nhăh ngăc aăth ătr ng .................................................................. 116
4.35. S ăl ngăvàătỷăl ăng iăs năxu tătr ăl iăăđánhăgiáăvềă m tăs ă
chính sách ......................................................................................... 120
4.36. S ăl ngăvàătỷăl ăcánăb ăqu nălỦătr ăl iăđánhăgiáăăvềămứcăđ ă
nhăh ngăc aăm tăs ăchínhăsách ..................................................... 121
4.37. Dựăki năk tăqu ăchuyểnăd chăcơăc uăkinhăt ănôngănghi păăđ nă
nĕmă2020ăc aătỉnhăBoăKẹoă(giáăc ăđ nhănĕmă2010) ......................... 126
4.38. Dựăki năhi uăqu ăs năxu tăngànhănôngănghi păđ nănĕmă2020ă
c aătỉnhăBoăKẹoă(giáăc ăđ nhănĕmă2010) .......................................... 127

ix


DANH M C S

Đ

Tên s đ

TT


Trang

4.1. Kênhă tiêuă th ă nơngă s nă hàngă hốă ph că v ă tiêuă dùng trong
n

căkhơngăquaăch ăbi n ................................................................. 130

4.2. Kênhătiêuăth ănơngăs năhàngăhốăquaăch ăbi năph căv ăătiêuă
dùng trongăn

c ............................................................................... 131

4.3. Kênhătiêuăth ănơngăs năhàngăhốăph căv xu tăkh u ...................... 131

x


TRệCH Y U LU N ỄN
Tên tác gi : Xaysongkhame Phimmasone
Tên lu n án: Chuyển d chăcơăc u kinh t nơng nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa
tỉnh Bo Kẹo,ăn c C ng hòa Dân ch Nhân dân Lào
Chuyên ngành:
Kinh t nông nghi p;
Mã s : 62.62.01.15
Tên c s đƠo t o: H c vi n Nông nghi p Vi t Nam
M c đích nghiên c u
Đánhă giáă thực tr ng chuyển d chă cơă c u kinh t nông nghi pă theoă h ng s n
xu t hàng hóa c a tỉnh Bo Kẹo trong nhữngănĕmăqua,ăđề xu t gi i pháp ch y u nhằm
đ y nhanh chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa trong

th i gian t i.
Ph ng pháp nghiên c u
Phương pháp tiếp cận
Luận án sử d ngăph ơngăphápăti p cận h th ng;ăPh ơngăphápăti p cận theo khu
vực kinh t ;ăPh ơngăphápăti p cận theo vùng kinh t ;ăPh ơngăphápăti p cận có sự tham
gia trong q trình nghiên cứu nhằmăphânătích,ăđánhăgiáăsự chuyển d chăcơăc u kinh t
nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa tỉnh Bo Kẹo,ătrênăcơăs đóăđề xu t gi i
pháp phù h p.
Phương pháp phân tích
Bằngă cácă ph ơngă phápă th ng kê mô t , phân tổ th ngă kê,ă soă sánhă để ph n ánh
CCKTNN theo ngành s n xu t, theo cây trồng, vật nuôi, theo vùng và theo các hình
thức tổ chức s n xu t,ăđồng th iăxácăđ nh các chỉ tiêu gi i thích liên quan nhằm phân
tích m i quan h c a các y u t liênăquanăđ n sự CDCCKTNNătheoăh ng SXHH.
K t qu chính và k t lu n:
(1) Yêu c u c a sự phát triển kinh t - xã h i c a mỗi qu căgiaălnăđịiăh i có
m tăcơăc u kinh t h p lý, vì vậy c n xácăđ nh rõ m i quan h giữa các ngành kinh t ,
quan h giữa các vùng kinh t , quan h giữa các thành ph n kinh t . Những m i quan h
đóăđ c biểu hi n c về ch t và về l ng, chúng luôn luôn chuyển d ch cho phù h p v i
yêu c u c a từngăgiaiăđo n phát triểnăđ tăn c. Chuyển d chăcơăc u kinh t nói chung và
chuyển d chăcơăc u kinh t nơng nghi pătheoăh ng s n xu tăhàngăhóaănóiăriêngălàăđịiă
h i t t y u khách quan c a quá trình vậnăđ ng và phát triển kinh t - xã h i.
(2) Nền kinh t c aăn c C ng hòa Dân ch Nhân dân Lào ch y u nh vào sự
phát triển nông nghi p. Nông nghi p c aă Làoă đangă phátă triển trìnhă đ th p,ă cơă c u
kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu tăhàngăhóaăch aăđ c hình thành m t cách rõ
nét.ăNĕmă2010ătỷ tr ng nông nghi p trong GDP c aăLàoăđ t 27%, Vi tăNamăđ tăđ c
cơăc uănàyăvàoănĕmă1995,ătr căLàoă15ănĕm;ă tỉnh miền núi thu c khu vực phía Bắc
Lào và có nhiều dân t c sinh s ngănh ăBoăKẹo, tỷ tr ng này chi m 45,87% và gi m còn
xi



40,93%ăvàoănĕmă2014.ăNh ăvậy, Bo Kẹo là m t tỉnh nông nghi p l c hậu v i m tăcơă
c u kinh t ch aăh pălỦ.ăGiaiăđo n 2010-2014, ngành trồng tr t c a tỉnh Bo Kẹoăđưăcóă
b c chuyển d chăcơăc u kinh t theoăh ng s n xu tăhàngăhóaărõănétănh ngăvẫn cịn
chi m tỷ tr ngăcaoă(nĕmă2014ălàă71,18%);ătiểuăngànhăchĕnăniăvàăth y s n có sự tĕngă
tr ng th pănênăch aăt oăraăđ căb c chuyển d ch tích cựcă(nĕmă2014ătỷ tr ng l năl t
là 28,53% và 0,29%). Xét về mặt kinh t , cây trồng có giá tr hàngăhóaăcaoănh ăchu i
thơmăvàăcaoăsuăcóăhi u qu kinh t caoăhơnălúaăvàăngơ,ătuyănhiênăc n m t l ng v n
đ uăt ăl n, công ngh hi năđ i và th tr ng tiêu th ổnăđ nh; Về mặt kỹ thuật, quy mô
s n xu t nh , h t ng y uăkém,ăđiều ki n s n xu tăkhóăkhĕn,ăt ăduyăl c hậuăđưădẫnăđ n
nĕngăsu t th păvàăkhôngăđồngăđều, sự liên k t giữa nông nghi p v i ch bi n và tiêu th
cịnăsơăkhai.ăTuyănhiên,ăgiaiăđo n 2010-2014ăđưăhìnhăthànhăm tăđiểm sáng trong chuyển
d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa tỉnh Bo Kẹo là nhóm
cây trồng truyền th ngă nh ă lúa,ă ngơ,ă đậuă t ơng,ă l c, vừng...ă đ c thay th bằng cây
trồng có tỷ su tă hàngă hóaă đ t 100% (chu iă thơmă vàă caoă su),ă trongă đóă di n tích cây
truyền th ng gi mă 16.120haă trongă 5ă nĕmă vàă đ c thay th bằng nhóm cây có giá tr
hàngăhóaăcao.ăĐ ng lựcăchínhăđưăthúcăđ y sự chuyển d ch này là sự k t h p giữa chính
sách s n xu t hàng hóa c a chính quyềnăđ aăph ơngăvàăsự tham gia c aănhàăđ uăt ăn c
ngoài từ Trung Qu căvàăTháiăLanăgiúpăng i nông dân gi i quy t v năđề v n, kỹ thuật
và th tr ng tiêu th .
Các y u t gồm Quy ho ch s n xu t nơng nghi p hàng hóa; Chính sách phát triển
nơng nghi p hàng hóa, th tr ng v n, th tr ng tiêu th đưăcóătácăđ ng tích cực góp
ph năthúcăđ y quá trình chuyển d chănh ngăđ tăđaiăvàălaoăđ ng là hai y u t đangăcóătácă
đ ng tiêu cựcăđ n s n xu t nơng nghi p hàng hóa c a h .ăTrênăcơăs phân tích v năđề
nghiên cứu, chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa tỉnh
Bo Kẹo trong th i gian t i c n tậpătrungăđ y m nh sự tĕngătr ng c aăngànhăchĕnănuôi.
(3) Gi i pháp cho Chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t
hàng hoá c a tỉnh ph iătrênăcơăs khai thác sức m nh tổng h p; dựaătrênăcơăs nhu c u
c a th tr ng và l i th c a tỉnh và theo yêu c u c a phát triển bền vững.ăĐể nâng cao
hi u qu CDCCKTNN Bo Kẹo, c n ph i thực hi n m t s gi i pháp kinh t - kỹ thuật
nh :ă(i)ăXâyădựng quy ho ch và b trí cây trồng, vật ni phù h p v iăđiều ki n từng

đ aăph ơngătrongătỉnh; (ii) Phát triển th tr ng và tổ chức t t quá trình tiêu th nông
s n;ă (iii)ăTĕngă c ng các gi i pháp kinh t , tổ chức s n xu t, nâng caoătrìnhăđ thâm
canh trong s n xu t nơng nghi p;ă(iv)ăĐàoăt o và nâng cao ch tăl ng nguồn nhân lực
nông nghi p, nông thôn; (v) Phát triển kinh t h nông dân t o lập quan h giữa các h
nông dân và giữa các h v i các doanh nghi p cùng v i sự hỗ tr c a Nhàăn c; (vi)
Phát triển k t c u h t ng nông nghi p, nông thôn và công nghi p ch bi n nơng s n c a
tỉnh; (vii) Hồn thi n và thực hi năđồng b m t s chínhăsáchăđể thực hi n chuyển d ch
cơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa.
xii


THESIS ABSTRACT
PhD candidate:
Xaysongkhame Phimmasone
Thesis Title: Economic Restructuring in Agriculture Towards Commodity Production
in Bo Keo Province, Lao People's Democratic Republic (Lao PDR).
Major:
Agricultural Economics;
Code:
62.62.01.15
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
The objectives of this research are to assess the situation of economic
restructuring in agriculture towards commodity production in Bo Keo province in recent
years, and to find out the solutions that improve economic restructuring in agriculture
towards commodity production in the coming period.
Materials and Methods
The approach method
This thesis applied the system approach, economic area approach, regional
economic approach, and participatory approach to analyze and evaluate the economic

restructuring in agriculture towards commodity production in Bo Keo province. Based
on that, to recommend the suitable solutions.
Method of analysis
The data were inputted into the computer to be processed and analyzed. The
descriptive statistic including percentages, tables, frequencies, counts, etc. and
comparision were applied to picked out the information of the economic restructuring in
agriculture towards commodity production and factors those impact on it.
Main Findings and Conclusions
(1) One of the necessaries for social – economic development of nations is
appropriate economy structure. Therefore, it is needed to clarify clearly the relationship
between economic sectors, economic regions, and between economic components.
These relationship are described by the quality and quantity, and always change to be
consistent with the demands of the country development in each period. The economic
restructuring in general and economic restructuring in agriculture towards commodity
production in particular is necessary, undeniable, and objectivity in the process of
movement and development of economy and society.
(2) The economy of Lao People's Democratic Republic mainly lays on agriculture.
Agriculture of Laos has been developing at the low level, the structure of agricultural
economics towards commodity production has not been established clearly. In 2010, the
proportion of the agricultural production value in total GDP was 27% while Vietnam
reached this point in 1995, 15 years before Laos. In moutainous province in Northwest
of Laos where have many ethnic groups as Bo Keo, this proportion was 45,87% in 2010
and decreased to 40,93% in 2014. Bo Keo is a backward agricultural province and has
xiii


the inapproriate structure of agriculture. In the period of 2010-2014, although crop
sector has the economic restructuring towards commodity production clearly, the
percentage of its production value in farming sector still remaining high (71,18% in
2014). Additionally, livestock and aquaculture have the low growth rate, thus the

agriculture sector could not create a positive shift (the share is 28,53% and 0,29% in
2014 respectively). Regarding to economics, fragrant banana and rubber are the types of
crop have the high merchandise value, but they need to invest a large amounts of
capital, modern technology and stable consumption market. In case of technical, small
scale and difficult condition of production, backward thinking have led to the low
yielding and nonuniform of product, and the linkage between production and
processing, consumption are nascent. However, in period of 2010-2014, the remarkable
light of economic restructuring in agriculture towards commodity production in Bo Keo
is the group of traditional crops, such as rice, maize, soybeans, peanuts, and sesame,
decreased 16,120 ha in 5 years, and has been replaced by the groups of crops which
have high merchandise value (fragrant banana and rubber). The motivation promoted
this transition are the linkage among policy of local government on commodity
production and the involvement of foreign investors from China and Thailand. These
stakeholders helped local farmers to solve problems of capital, technology and
consumption market.
The impact factors including commodity production planning in agriculture,
policies of commodity agriculture development, capital market, and consumption
market are the factors have positive impacts on economic restructuring in agriculture
towards commodity production in Bo Keo. However, land and labor are the factors in
opposite. Based on analysis of factors influencing, in coming period, besides investing
to develop the group of crops that has the high merchandise value, Bo Keo needs to focus
on promotion of the development of livestock sector.
(3) To enhance the effectiveness of economic restructuring in agriculture in Bo
Keo, the solutions should be implemented are: (i) Planning and arrranging the
production of plants and animals to be suitable with each local condition in the
province; (ii) Developing market and well organize the process of farm product
consumption; (iii) Enhancing the qualification of intensive farming for farmers; (iv)
Training and enhancing the quality of rural and agricultural labour; (v) Developing
household economics, improving the linkage within households and between
households and companies with supporting of the government; (vi) Developing the

infrastructure of agriculuture, rural and agricultural processing industry in Bo Keo
province; (vii) Completing and implementing synchronization the policies to promote
economic restructuring in agriculture towards commodity production.

xiv


PH N 1. M

Đ U

1.1. TÍNH C P THI T C A Đ TĨI
Phát triển kinh t nông nghi p c a C ng hòa Dân ch Nhân dân Lào
(CHDCND)ăđangă ti n hành trong b i c nh h i nhập qu c t sâu r ng v i r t
nhiều thách thức. So v iă cácă n c thành viên ASEAN, quá trình chuyển từ
nền kinh t tự nhiên và nửa tự nhiên sang nền kinh t hàng hóa c a Lào r t
khóăkhĕn, bình qn di nătíchăđ t nơng nghi p thu c nhóm th p nh t (chỉ bằng
1/5 mức di nă tíchă đ t nơng nghi pă bìnhă quână đ uă ng

i c a th gi i),ă nĕngă

su t cây trồng, vật ni nói chungăđều x p vào lo i trung bình th p n u so v i
khu vực và th gi i (Phansay Phengkhammay, 2014). Do vậy yêu c u đ y
nhanh chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa
nói riêng là t t y u khách quan để tận d ng nguồn lực c a qu c gia và qu c t .
Chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa nhanh,
đúngăxuăth th iăđ i, phù h p v iăđiều ki n thực t c a mỗi qu c gia cho phép
khai thác có hi u qu tiềmă nĕngă kinhă t - xã h i đ aă nền nông nghi p đứng
vững trên th tr


ng khu vực và th gi i.

Nĕmă2010ătỷ tr ng nông nghi p trong GDP c aăLàoăđ t 27%, Vi tăNamăđ t
đ că cơă c uă nàyă vàoă nĕmă 1995,ă tr că Làoă 15ă nĕm;ă tỉnh miền núi thu c khu
vực phía Tây bắc Lào và có nhiều dân t c sinh s ngănh ăBoăKẹo, tỷ tr ng này
chi m 45,87% và gi măcònă40,93%ăvàoănĕmă2014 (Lê Qu c Doanh, 2006; Trung
tâm Th ng kê Qu c gia Lào, 2011, 2015).ă Nh ă vậy, Bo Kẹo là m t tỉnh nông
nghi p l c hậu v i m t cơăc u kinh t ch aăh pălỦ.ăGiaiăđo n 2010-2014, ngành
trồng tr t c a tỉnh Bo Kẹoăđưăcóăb c chuyển d chăcơăc u kinh t theoăh ng s n
xu t hàng hóa m nh m nh ngă vẫn cịn chi m tỷ tr ngă caoă (nĕmă 2014ă làă
71,18%); ngànhă chĕnă niă vàă th y s n có sự tĕngă tr

ng th pă nênă ch aă t o ra

đ că b c chuyển d ch tích cựcă (nĕmă 2014ă tỷ tr ng l nă l t là 28,53% và
0,29%).ă Nguyênă nhână cơă b nă đ că xácă đ nh là do s n xu t nơng nghi p mang
nặng tính tự cung tự c p, quy mô s n xu t nh , h t ng y uăkém,ăt ăduyăs n xu t
l c hậu, liên k t trong nông nghi păcònăsơăkhai...ăTuyănhiên,ăgiaiăđo n này cũngă
xu t hi n m tăđiểm sáng r tăđángăl uăỦ là nhóm cây trồng truyền th ngănh ălúa,ă
ngô,ăđậuăt ơng,ăl c, vừng...ăđ c thay th bằng những cây trồng có tỷ su t hàng
hóaă đ t 100% (chu iă thơm, cao su), c thể, di n tích nhóm cây trồng truyền
1


th ng gi mă 16.120haă trongă 5ă nĕmă vàă đ

c thay th bằng nhóm cây có giá tr

hàngăhóaăcao.ăĐ ng lựcăchínhăđưăthúcăđ y sự chuyển d ch này là sự k t h p giữa
chính sách s n xu t hàng hóa c a chính quyềnă đ aă ph ơngă vàă sự tham gia c a

nhàăđ uăt ăn c ngoài từ Trung Qu c, TháiăLanăgiúpăng i nông dân gi i quy t
bài toán v n, kỹ thuật và th tr
2011; 2015).

ng tiêu th (S Nông lâm nghi p tỉnh Bo Kẹo,

Nh ă vậy,ă cơă c u kinh t nông nghi p c a tỉnh Bo Kẹoă đangă d n chuyển
d ch theoăh ng s n xu tăhàngăhóaănh ngăsoăv iăcácăn căđangăphátătriển trong
khu vực thì t că đ chuyển d ch cịn chậm vàă doă đóă ch aă khaiă thácă đ

c các

nguồn lựcătrongăn căcũngănh ăti p nhận những nguồn lực c aăn c ngoài. Để
thúcăđ y quá trình chuyển d chăcơăc u kinh t nơng nghi pătheoăh ng s n xu t
hàng hóa tỉnh Bo Kẹo c n ph i khai thác, sử d ng các nguồn lực (c trong
n căvàăngoàiăn c) m t cách hi u qu , sử d ngăđ c l i th c a các vùng, các
đ aăph ơng,ăcácăđơnăv s n xu t để lựa ch n và quy tăđ nh s n xu t kinh doanh
những s n ph m có hi u qu kinh t cao,ăđápăứngăđ c nhu c u c a th tr ng.
Đồng th i ph iăđánhăgiáăđúngăthực tr ngăcơăc u kinh t nông nghi p m t cách
khoa h căvàăkháchăquanăđể rút ra những v năđề c n gi i quy t, sauăđó đề xu t
những gi i pháp ch y u nhằm chuyển d chă cơă c u kinh t nông nghi p phát
triểnătheoăh

ng s n xu t hàng hóa trong nhữngănĕmăt i

tỉnh Bo Kẹo là yêu

c u c p thi tăđangăđặt ra trong tình hình hi n nay.
gócă đ khoa h c, hi nă ch aă cóă cơng trình nào nghiên cứu về chuyển
d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa tỉnh Bo Kẹo. Do

đó, nghiên cứu chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng
hóa m t tỉnh kinh t ch aăphátătriển vừaălàăđòiăh i, vừa là gi i pháp ch y u
thực hi n có hi u qu chi năl c phát triển s n xu t hàng hóa, cơng nghi p hóa,
hi năđ i hóa trong nơng nghi p.
1.2. M C TIểU NGHIểN C U
1.2.1. M c tiêu chung
Trênă cơă s đánhă giáă thực tr ng chuyển d chă cơă c u kinh t nông nghi p
theoă h ng s n xu t hàng hóa c a tỉnh Bo Kẹo trong nhữngă nĕmă qua,ă đề xu t
gi i pháp ch y u nhằm thúcăđ y chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi p theo
h ng s n xu t hàng hóa trong th i gian t i.

2


1.2.2. M c tiêu c th
- Luận gi i cơăs lý luận và thực ti n về chuyển d chăcơăc u kinh t nông
nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa.
- Đánh giá thực tr ng chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh
s n xu t hàng hóa tỉnh Bo Kẹo trong nhữngănĕmăqua.

ng

- Phân tích các y u t nhă h ngă đ n chuyển d chă cơă c u kinh t nông
nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa tỉnh Bo Kẹo.
- Đề xu t gi i pháp ch y u nhằmăthúcăđ y chuyển d chăcơăc u kinh t nông
nghi p c a tỉnh Bo Kẹoătheoăh

ng s n xu t hàng hóa đ nănĕmă2020.

1.2.3. Cơu h i nghiên c u

- Hi n tr ng chuyển d chă cơăc u kinh t nông nghi p tỉnh Bo Kẹo di n ra
nh ăth nào?
- Những y u t nào nhă h
nông nghi p tỉnh Bo Kẹoătheoăh

ng trực ti pă đ n chuyển d chă cơă c u kinh t
ng s n xu t hàng hóa?

- Gi i pháp nào nhằmă thúcă đ y nhanh chuyển d chă cơă c u kinh t nông
nghi pătheoăh
1.3. Đ I T
1.3.1. Đ i t

ng s n xu t hàng hoá

tỉnh Bo Kẹo?

NG VĨ PH M VI NGHIểN C U
ng nghiên c u

Đ iăt ng nghiên cứu c aăđề tài là những v năđề lý luận và thực ti n c a
chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa tỉnh Bo
Kẹo,ăn

c C ng hịa Dân ch nhân dân Lào.

Đ iăt

ng kh o sát và nghiên cứu c thể bao gồm:


- Những cây trồng và vậtănuôiăđangăđ

c s n xu tătrênăđ a bàn tỉnh Bo Kẹo.

- Những chính sách kinh t và kỹ thuật trong nơng nghi păđangăđ

c thực

hi nătrênăđ a bàn tỉnh Bo Kẹo.
- Các ch thể kinh t ho tă đ ngă trênă đ a bàn tỉnh Bo Kẹoă liênă quană đ n
chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi p.
- Các gi i pháp chuyển d chă cơă c u kinh t nông nghi pă theoă h
xu tăhàngăhóaăđưăthực hi n

tỉnh Bo Kẹo.

3

ng s n


1.3.2. Ph m vi nghiên c u
- Ph m vi về n i dung: Nghiên cứu tập trung làm rõ chuyển d chă cơă c u
kinh t trong n i b ngành nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa, c thể:
+ Chuyển d chăcơăc u kinh t ngành trồng tr t.
+ Chuyển d chăcơăc u kinh t ngànhăchĕnănuôi.
+ Chuyển d chăcơăc u kinh t ngành th y s n.
- Về khơng gian: Nghiên cứu q trình chuyển d chăcơăc u kinh t trong
nông nghi pătheoăh ng s n xu tăhàngăhóaătrênăđ a bàn tỉnh Bo Kẹo,ăđồng th i điă
sâu điều tra, kh o sát h nông dân, doanh nghi p, cán b qu n lý thu c 3 huy n

Hu i Xài, Tôn Phậng và Ph UăĐôm.
- Về th i gian: S li u thứ c păđ c thu thậpătrongă5ănĕm,ătừ nĕmă2010ăđ n
nĕmă 2014,ă s li uă sơă c pă đ c tập trung thu thậpă vàoă nĕmă 2014,ă đề xu t gi i
phápăchoăgiaiăđo n 2015-2020.
1.4. NH NG ĐịNG GịP M I C A Đ TĨI
Về mặt lý luận: H th ng hoá, luận gi i và phát triểnăcơăs lý luận, thực ti n,
xây dựng khung lý thuy t về chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi p theo h ng
s n xu t hàng hóa. Quaăđóăluận án đ aăraănhậnăđ nh s n xu t nông nghi p tỉnh Bo
Kẹoăđangăchuyển ti p từ canhătácăđaăd ng sang chuyên môn hố vào m t s nơng
s năchính,ăđ uăt ătĕngănĕngăsu t, l y l i nhuận làm m c tiêu, vì vậy sự chuyển d ch
cơăc u kinh t nông nghi pătheoăh ng s n xu t hàng hóa là t t y u, khách quan,
phù h p v i sự vậnăđ ng c a thực ti n. Đồng th i luận án nêu lên 5 kho ng tr ng
trong nghiên cứuăCDCCKTNNăđể tập trung gi i quy t tỉnh Bo Kẹo.
Về mặt thực tiễn: Luậnăánăđưătổng h p m t cách khoa h c về thực tr ng quá
trình chuyển d chă cơă c u kinh t nông nghi pă theoă h ng s n xu t hàng hóa
tỉnh Bo Kẹo trong nhữngă nĕmă qua (theo ngành, theo vùng và theo thành ph n
kinh t ). Trênă cơă s quană điểmă vàă đ nhă h ng c a CHDCND Lào và tỉnh Bo
Kẹo, luậnă ánă đưă đề xu t các nhóm gi i pháp kh thi cho tỉnh Bo Kẹo đ nă nĕmă
2020. Luận án là tài li uăđể các nhà khoa h c, nhà qu n lý, nh t là chính quyền
đ aă ph ơngăthamă kh o nhằm thúcă đ y chuyển d chă cơăc u kinh t nông nghi p
theoăh ng s n xu t hàng hóa.

4


PH N 2. T NG QUAN TĨI LI U
2.1. C

S


LÝ LU N V

NGHI P THEO H

CHUY N D CH C

C U KINH T

NƠNG

NG S N XU T HÀNG HĨA

2.1.1. M t s khái ni m liên quan
2.1.1.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Theo Đ

ng Hồng Dật và cs. (2011), thuật ngữ “cơăc u”ăbắt nguồn từ sự

c u t o, c u trúc c a sự vật trong tự nhiên và những cơng trình xây dựng do con
ng i t o nên. Theo ti n trình phát triển c a l ch sử, thuật ngữ “cơăc u”ăđ c vận
d ng và lan t a trong nhiềuălĩnhăvực c a xã h i. “Cơăc u”ănóiălênăm i quan h về
ch t và m i quan h tỷ l về l ng c a các b phận c u thành nên m t chỉnh thể
th ng nh t c a sự vật trong m tăđiều ki n c thể nh tăđ nh.ăDoăđóăm tă“cơăc u”ă
thể hi n các khía c nh: B phận (hay y u t ) c u thành; tỷ l về l ng c a b
phận (hay y u t ) c u thành; ch tăl ng c a c uătrúc;ăđiều ki n c thể nh tăđ nh
c aăcơăc u. Trên ph m vi tổng thể có các lo iăcơăc u:ăCơăc u vật ch t trong th
gi iăvôăcơ,ăcơăc u sinh vật trong th gi i hữuăcơ,ăcơăc uătheoălĩnhăvực và chức
nĕngătrong qu n lý kinh t và xã h i.
Riêng trong nông nghi p, m tăcơăc u ti n b ph i thể hi n m i quan h các
ngành hàng có hi u qu , có sức c nh tranh cao chi m v th l n,ăcơăc u vùng có

l i th soăsánh,ăcơăc u kỹ thuậtăcaoăvàăcơăc u thành ph n kinh t có sức s n xu t
hàng hóa quy mơ l n,ătheoăh

ng xu t kh u.

LêăĐìnhăThắng (1994) cho rằng,ăcơăc u kinh t (CCKT) là m t tổng thể h
th ng kinh t bao gồm nhiều y u t có quan h chặt ch v iănhau,ătácăđ ng qua
l i lẫn nhau trong những không gian và th i gian nh t đ nh, trong nhữngăđiều ki n
kinh t xã h i nh tăđ nh;ănóăđ c thể hi n c về mặtăđ nhătínhăvàăđ nhăl ng, c về
ch tă l

ng và s l

ng, phù h p v i những m că tiêuă đ

că xácă đ nh c a nền

kinh t .
Theo Nguy năĐìnhăNamă(1994),ăcơăc u kinh t là tổng thể các m i quan h
về ch t l

ng và s l

ng, t ơng đ i ổn đ nh c a các b phận kinh t trong điều ki n

th i gian và không gian nh t đ nh, nhằm đ t hi u qu kinh t cao.
Có nhiều lo iăCCKTăkhácănhau:ăCơăc u tổng thể nền kinh t qu cădân,ăcơă
c u theo ngành kinh t - kỹ thuật,ă cơă c uă theoă vùng,ă cơă c uă theoă đơnă v hành
5



chính - lãnh thổ,ăcơăc u theo thành ph n kinh t ầăTrongăđóăcơăc u theo ngành
kinh t - kỹ thuật là quan tr ng nh t. Xácă đ nh CCKT h p lý và chuyển d ch
CCKT k p th i,ănĕngăđ ng, khoa h c là v năđề cóăỦănghĩaăđặc bi t quan tr ng.
Vi c làm này tùy thu c r t l n vào sự hiểu bi t sâu sắc các nhân t kinh t xã h i,
kỹ thuật, công ngh
từngăgiaiăđo n phát triển. Ngồi ra, cịn ph thu c vào kh
nĕngătổ chức s n xu t,ătrìnhăđ qu n lý kinh t c aăđ iăngũălaoăđ ng. Thực hi n
cơăc u kinh t h p lý cho phép khai thác và sử d ng có hi u qu các nguồn lực
kinh t - xã h i;ăthúcă đ y sự phát triển trên m i vùng, miềnă đ tă n c; t oă điều
ki nănângăcaoăđ i s ng nhân dân; t o sự phát triểnăcânăđ iăvàăđồngăđều trên toàn
b lãnh thổ (Đ

ng Hồng Dật và cs., 2011).

Theo Chenery (1988), chuyển d chăcơăc u kinh t (CDCCKT) là các thay
đổi về cơă c u kinh t và thể ch c n thi t cho sự tĕngă tr ng liên t c c a s n
ph m qu c dân (GNP), bao gồm sự tích luỹ c a v n vật ch tă vàă conă ng i, sự
thayăđổi về nhu c u, s n xu t,ăl uăthơngăvàăvi c làm. Ngồi ra cịn các q trình
kinh t xã h iă kèmă theoă nh ă đôă th hoá, bi nă đ ng dân s ,ă thayă đổi trong vi c
thu nhập.
Theo Đ ng Hồng Dật và cs. (2011), thuật ngữ “cơă c u kinh t nông
nghi p”ăđ c bắt nguồn b i các thuật ngữ g călàă“cơăc u”ăvàă“cơăc u kinh t ”.
Cơăc u kinh t nông nghi p (CCKTNN) là tổng thể các m i quan h về ch t và
quan h theo tỷ l về l ng c a các b phận c u thành trong q trình phát triển
nơng nghi p theo từng giaiă đo n kinh t - xã h i nh tă đ nh. Khái ni m chuyển
d chăcơăc u kinh t nông nghi p (CDCCKTNN) đ c hiểu là sự bi năđổi về tỷ
tr ng, v th vàă tínhă cână đ i, m i quan h giữa các b phận, y u t c u thành
trong nông nghi p, sao cho phù h p v iăđiều ki n phát triển kinh t - xã h i trong
m tăgiaiăđo n nh tăđ nh.ăNh ăvậy CDCCKTNN là m t quá trình, quá trình này

di n bi n theo hình thức tự phát hoặc tự giác. Y u t tácăđ ngăđ n CDCCKTNN
th ng có r t nhiều. Nhóm y u t bên ngồi nơng nghi p,ăđặc bi t là khoa h c và
công ngh đưă tácă đ ng r t l n và m nhă đ n CDCCKTNN. Nhóm y u t bên
trong nơng nghi p: Trong quá trình phát triểnăđưăn y sinh ra những y u t thuận
l i và những tr ng i, bu c ph i có nhữngătácăđ ngăđể thích ứng v iăcơăc u kinh
t ti n b hơn.
Xu h ng c a CDCCKTNN là d ch chuyển theo yêu c u s n xu t hàng
hóa, phát triển bền vững, gắn v i phát triển kinh t nông thôn, gi m tỷ tr ng giá
tr nông s n và tỷ l laoă đ ng nông nghi pă trongă cơăc u kinh t qu c dân. N i
6


dung CDCCKTNN gồm: Chuyển d chă cơăc u (CDCC) ngành và n i b ngành,
CDCC vùng và tiểu vùng sinh thái, CDCC thành ph n kinh t và CDCC kỹ thuật
trong s n xu t nông nghi p. Nghiên cứu CDCCKTNN nhằm m căđíchăc i bi n,
xây dựng m t CCKTNN m i ti n b hơnăphùăh p v i yêu c u c a phát triển kinh
t - xã h i c aăđ tăn c nói chung và phát triển nơng nghi pănóiăriêngătrongăđiều
ki n c thể nh tăđ nh (Đ ng Hồng Dật và cs., 2011).
Theo Lê Qu c Doanh (2006), chuyển d chăcơăc u kinh t nông nghi p là sự
thayăđổiăcơăc u các ngành trong khu vực nông nghi p. Đ i v i khu vực nông
lâm ng (nông nghi pătheoănghĩaăr ng), sự chuyển d ch theo xu h

ng gi m tỷ

tr ng nông nghi p và tĕng tỷ tr ng lâm nghi p, ng nghi p. Xu h

ng chung

c a sự chuyển d ch cơ c u kinh t nông nghi p c a các n c: lúc đ u tập trung vào
vi c tự túc l ơng thực, sauăđ y chuyển sang s n xu t cây thứcăĕnăgiaăsúcăvà chĕnă

ni, rồi các cây có d u,ă đ m, rau và qu . M t xu h ng khác di nă raă đồng th i
trong nông nghi p là chuyển d ch từ nông s năt ơiăsangănôngăs n ch bi n.
Fisher (1935) phân bi t ba khu vực kinh t Sơ cấp (nông nghi p), Cấp hai
(công nghi p) và Cấp ba (d ch v ), và trong sự phát triển vi că làmă vàă đ uă t ă
chuyển từ khu vựcăsơă c p sang c p hai và m t ph n sang c p ba. Clark (1940)
phát triển thêm cho rằngă chínhă nĕngă su tă laoă đ ng trong các khu vựcă đưă quy t
đ nh vi c chuyểnălaoăđ ng từ khu vựcănĕngăsu t th p sang khu vựcănĕngăsu t cao.
Chenery (1988) tổng k tă quáă trìnhă tĕngă tr
chuyển d chăcơăc u kinh t c aăcácăn

ngă đưă nêuă raă cácă giaiă đo n

cănh ăsau:

Giai đoạn sản xuất sơ cấp, khi thu nhập là 100 - 600ă$/ng i, v i t căđ tĕngă
tr ng kho ng 4 - 5 %/nĕm.ăTrongăgiaiăđo n này, d ch v và nông nghi păđóngăgópă
nhiều nh t cho sự tĕngătr ng, tích luỹ v n còn th p,ălaoăđ ngătĕngănhanh,ănĕngăsu t
các y u t s n xu tătĕngăchậm,ănh ngăl i có Ủănghĩaăhơnăv năđ uăt .
Giai đoạn cơng nghiệp hố, khi thu nhập kho ng 600 - 7.200ă$/ng
đ tĕngă tr

i, t c

ng kho ng 5 - 7 %/nĕm.ă Trongă giaiă đo nă này,ă đóngă gópă c a công

nghi păvàăcơăs h t ng là ch y uăvàăngàyăcàngătĕng,ăđóngăgópăc a kh i d ch v
th i gianăđ u cao, sau gi m d n,ăđóngăgópăc a nơng nghi p ngày càng th p. Sự
đóngăgópăc a v n có tính ch t quy tăđ nh nh t.
Giai đoạn kinh tế đã phát triển, khi thu nhập trên 7.200ă $/ng i, t că đ
tĕngă tr ng gi m xu ng còn 4 - 5ă %/nĕm.ă Trongă giaiă đo nă này,ă đóng góp c a

cơng nghi pă vàă cơăs h t ngă cònă caoă nh ngă c a d ch v gi m d n.ă Nĕngă su t
7


y u t tổng h p (Total Factor Productivity - TFP) vẫnăđóngăgópăcaoănh ngălană
d n ra các khu vực khác, nh t là trong nông nghi p.
2.1.1.2. Khái niệm về hàng hóa và sản xuất nơng nghiệp hàng hóa
a) Khái niệm hàng hóa và sản xuất hàng hóa
Hàng hố là s n ph m c aălaoăđ ng có thể tho mãn m t nhu c uănàoăđóă
c aă conă ng i và có thể dùngă để traoă đổi v i hàng hố khác. Hàng hoá là m t
ph m trù kinh t ph n ánh những m i quan h xã h i giữa nhữngăng i s n xu t
vàă traoă đổi hàng hoá. S n ph mă laoă đ ng mang hình thái hàng hố khi nó tr
thànhăđ iăt ng mua bán trên th tr ng (Nguy n Lê Huy, 2010).
S n xu t hàng hóa là kiểu tổ chức s n xu tă trongă đóă s n ph m làm ra
không ph iă để đápă ứng nhu c u c aă ng i trực ti p s n xu tă màă đápă ứng nhu
c u c a xã h iăthôngăquaătraoăđổi mua bán. Trong kiểu tổ chức kinh t này, toàn
b quá trình s n xu t - phân ph i - traoăđổi - tiêu dùng; s n xu tăraăcáiăgì,ănh ă
th nàoăvàăchoăaiăđều thông qua vi c mua - bán, thông qua th tr ngăvàăđều do
th tr ng quy tăđ nh (dẫn theo Tr n Th LanăH ơng,ă2008).
S n xu t hàng hóa nơng nghi p c n ph i m r ng quy mô, ứng d ng
khoa h c công ngh (KHCN) vào s n xu t nhằmănângăcaoănĕngăsu t cây trồng.
Nó khơng cịn b gi i h n b i nguồn lực c aăgiaăđình,ăvùng,...ămàăcịnăph i dựa
trên nhu c u và nguồn lực c a xã h i. Chuyển từ quy mô nh , manh mún sang
quy mô l n s n xu t chun mơn hóa, góp ph nă nângă caoă đ i s ng vật ch t,
tinh th n c a mỗi cá nhân và toàn xã h i (Tr n Th LanăH ơng,ă2008).ăTrongă
s n xu t hàng hóa, c n tuân theo các quy luật giá tr , c nh tranh, cung c u và
giá c th tr ng.
Nh ă vậy, giá tr sử d ng và giá tr là hai thu c tính cùng tồn t i, th ng
nh t v i nhau m t hàng hoá. Quá trình thực hi n giá tr và quá trình thực hi n
giá tr sử d ng là hai quá trình khác nhau về th i gian và không gian. Quá trình

thực hi n giá tr đ c ti năhànhătr c và trên th tr ng; quá trình thực hi n giá
tr sử d ng di năraăsauăvàătrongălĩnhăvực tiêu dùng (Tr năVĕnăTúy,ă2004).ă
Sự raăđ i c a s n xu t hàng hóa c năcóăhaiăđiều ki n trong nghiên cứu c a
ch nghĩaăMácă- Lê Nin: Một là, ph i có sự phânăcơngălaoăđ ng xã h i, tức là có
sự chun mơn hóa s n xu t,ăphânăchiaălaoăđ ng xã h iăvàoăcácăngành,ăcácălĩnhă
vực s n xu t khác; Hai là, ph i có sự tách bi tăt ơngăđ i giữa nhữngăng i s n
xu t về mặt kinh t , tức là nhữngă ng i s n xu t tr thành những ch thể s n
xu t,ăđ c lập nh tăđ nh (Tr n Th LanăH ơng,ă2008).
8


b) Khái niệm về sản xuất nơng nghiệp hàng hố
Phânăcơngălaoăđ ng xã h i càng phát triển thì quan h traoăđổiăcũngăđ c
m r ng và ngày càng phức t p, làm cho tiểu th công nghi p tách kh i ngành
nơng lâm nghi p,ăhìnhăthànhăxuăh ng cơng nghi p thành th và d n d n tách
kh i nông nghi p, nơng thơn. Chính sự phânăcơngălaoăđ ng xã h iănàyăđưăhìnhă
thành nền nơng nghi pă hàngă hốă trongă đóă “nơngă s nă đ c s n xu t ra không
ph iă để tho mãn nhu c u cá nhân c aă ng i s n xu tă màă làă để traoă đổi trên th
tr ngăthìăđ c g i là s n ph m hàng hố hay nơng s n hàng hóa (NSHH). NSHH
là t bào kinh t c a nền nông nghi păhàngăhố”ă(Tr n Xn Châu, 2002). Do sự
phânăcơngălaoăđ ng giữa các ngành, s n xu tăNSHHăraăđ i, vì vậyăLêninăđưăđặt
g ch n i giữaăphânăcôngălaoăđ ng xã h i v i khái ni m th tr
th tr ng nơng thơn nói riêng.

ng nói chung và

Nơng s n hàng hóa là ph n c a tổng s năl ng nông nghi păsauăkhiăđưătrừ
điăph n dành cho tiêu dùng cá nhân và ph năđể m r ng tái s n xu t trong nông
nghi p (gi ng, thứcăĕnăchĕnăni...).ă
Nh ăvậy, có thể hiểu, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa là sản xuất theo nhu

cầu thị tr ờng, tạo ra khối l ợng nơng sản hàng hóa ngày càng lớn đáp ứng
nhu cầu của các ngành kinh tế; khối l ợng nơng sản hàng hóa là một bộ phận
của tổng sản phẩm nông nghiệp.
2.1.1.3. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hóa
Theo Todaro (1982), sựă phátă triểnă c aă nơngă nghi pă từă tìnhă tr ngă tựă c p
sangăs năxu tăhàngăhoáătr iăquaă3ăgiai đo n:
- S năxu tătựăc p,ăđ căcanh,ătậpătrungăvàoăm tăhayăhaiăcâyăl ơngăthực.
- Chuyểnăti păsangăcanhătácăđaăd ngăvàăđaăcanh,ăngồiăcây l ơng thựcătrồngă
thêmărau,ăqu ,ăcâyăhàngăhố,ăchĕn ni.
- Chuyển sang chun mơn hố vào m t nơng s n chính, đ u t tĕng nĕngă
su t,ăl yăl iănhuậnălàmăm c tiêu.
Theoă Bună L tă Chĕnă Th ă Chon (2008),ă Chuyểnă d chă cơă c uă kinhă t ă nôngă
nghi pătheoăh ngăSXHHălàăqătrìnhăthayăđổiăcơăc uăgiữaăcácăcâyătrồng,ăvậtăni,ă
ngànhănghềătrongănơngănghi pănhằmănângăcaoăhi uăqu ăs năxu tăvàătĕngănĕngăsu tă
laoăđ ngăt ơngăxứngăv iătiềmănĕngăvềăsinhătháiăcũngănh ăkh ănĕngăápăd ngăcôngă
9


×