đảng bộ tỉnh hải dơng lãnh đạo
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004
Hà Nội 2005
đảng bộ tỉnh hải dơng lãnh đạo
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ 1997 đến 2004
Hà Nội 2005
MụC LụC
Trang
Mở đầu 1
Chơng 1: Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lãnh đạo thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
trong những năm đầu thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1997 - 2000) 7
1.1. Một số đặc điểm cơ bản và thực trạng cơ cấu kinh tế nông
nghiệp tỉnh Hải Dơng trớc năm 1997 7
1.2. Đảng bộ tỉnh Hải Dơng quán triệt chủ trơng của Đảng
về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở địa phơng
20
(1997 - 2000)
Chơng 2: quá trình lãnh đạo thực hiện đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng (2001 - 2004) 73
2.1. Chủ trơng của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 73
2.2. Đảng bộ tỉnh Hải Dơng lãnh đạo thực hiện đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo tinh thần Nghị quyết
Đại hội IX (2001 - 2004) 78
2.3. Một số kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng trong quá
trình lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp trong những năm (1997 - 2004) 104
Kết luận 112
Danh mục tài liệu tham khảo 114
phụ lục 118
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối đổi mới, mở ra bớc ngoặt quan trọng trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nớc ta. Từ đó đến nay Đảng
Cộng sản Việt Nam luôn không ngừng bổ sung, phát triển và từng bớc hoàn thiện
đờng lối đổi mới. Công cuộc đổi mới là một cuộc cách mạng mới mẻ, mỗi bớc
đi là một sự tìm kiếm và khám phá, đổi mới là phù hợp với xu thế của thời đại
và yêu cầu tất yếu của đất nớc, đáp ứng đúng nguyện vọng của nhân dân.
Trong bối cảnh hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (KH-CN),
kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi dân
tộc, quốc gia. ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đang lãnh đạo đất nớc thực
hiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trong đó khẳng
định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. Coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH, HĐH) nông nghiệp và nông thôn là nhiệm vụ hàng đầu, và chỉ rõ trọng
điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH là vấn đề
cốt lõi, là quy luật phát triển của nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới,
nhằm tiến kịp các nớc tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm đổi mới từ năm 1986
đến nay đã từng bớc chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo ra
bớc phát triển có tính đột phá trên lĩnh vực sản xuất hàng hóa, tác động mạnh
đến phát triển công nghiệp, các ngành dịch vụ, các lĩnh vực chính trị - xã hội
khác. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đúng hớng đã góp phần quan
trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề bớc sang thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH là yêu cầu không thể thiếu, tạo ra sự ổn định trong đời sống chính trị, xã
hội, an ninh, quốc phòng của đất nớc.
Hải Dơng là một tỉnh có tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên,
đất đai và du lịch. Đồng thời, đây còn là mảnh đất "Địa linh nhân kiệt", có
nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng nh: Côn Sơn - Kiếp Bạc, làng nghề
truyền thống với những đặc sản nổi tiếng nh bánh đậu xanh ở thành phố Hải
Dơng, vải thiều Thanh Hà, gốm Cậy - Bình Giang, gốm Chu Đậu - Nam
sách, Hải Dơng còn nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc và tam
giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Trong sự nghiệp đổi mới, đặc biệt từ khi tái lập tỉnh (tháng 1/1997)
đến nay, Đảng bộ tỉnh Hải Dơng đã có những quan điểm mới đúng đắn, với t
duy kinh tế năng động, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh và truyền thống
vẻ vang của quê hơng, thu hút mạnh nguồn vốn từ trong và ngoài nớc, từng b-
ớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng theo hớng CNH, HĐH. Hải Dơng
đang đợc biết đến nh một vùng kinh tế khởi sắc và hứa hẹn phát triển mạnh
mẽ trong tơng lai không xa.
Tuy nhiên, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là kinh
tế nông nghiệp vẫn cha phát huy hết tiềm năng to lớn mà vẫn đang còn những
khó khăn, hạn chế, phải đối mặt với nhiều vấn đề mới nảy sinh, cha đáp ứng
đầy đủ yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh.
Nhằm đánh giá đúng thực trạng và tìm ra những nguyên nhân của mặt
mạnh, mặt tồn tại để từ đó đa ra những giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH ở một địa phơng, vì vậy tác giả đã
chọn đề tài: "ng b tnh Hi Dng lónh o chuyn dch c cu kinh t
nụng nghip theo hng cụng nghip húa, hin i húa t 1997 n 2004"
làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu
về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta. Tiêu biểu là một số công trình sau: GS.
Đỗ Đình Giao: "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa nền
kinh tế quốc dân", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; GS.TS Trần Ngọc
Hiên: "Mối quan hệ công - nông nghiệp - dịch vụ trong sự hình thành nền
kinh tế thị trờng ở nớc ta", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1997;
TS. Đặng Văn Thắng, TS. Phạm Ngọc Dũng: "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
công, nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng thực trạng và triển vọng", Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Sinh Cúc: "Nông nghiệp, nông thôn
Việt Nam thời kỳ đổi mới", Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003; PGS.TS Vũ Năng
Dũng (Chủ biên): "Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh và thành phố", Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội, 2001; Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (đồng Chủ biên):
"Con đờng công nghiệp hóa, hiện hóa nông nghiệp và nông thôn", Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
Ngoài ra, còn khá nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn
đề này: Luận án tiến sĩ Lịch sử của Lê Văn Thai: "Quá trình hình thành và
phát triển đờng lối đổi mới trong nông nghiệp của Đảng (1975 - 1996)", Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1997; Luận án tiến sĩ Lịch sử của
Nguyễn Việt Hùng: "Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo nông dân
ngoại thành phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn (1986
-1996)", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; Luận án tiến sĩ
Kinh tế của Phạm Ngọc Dũng: "Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công -
nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp", Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002; Luận văn thạc sĩ Lịch sử của
Phạm Công Thỉnh: "Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo phong trào hợp tác hóa
nông nghiệp theo Chỉ thị 100 của Ban Bí th và Nghị quyết 10 của Bộ Chính
trị", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Luận văn thạc sĩ Lịch
sử của Nguyễn Ngọc Thanh: "Đảng bộ huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo
thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế (1991 - 2000)", Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, 2004
Những công trình khoa học, sách, báo, tạp chí nêu trên đã khẳng định
tầm quan trọng của xây dựng phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
trong đó có kinh tế nông nghiệp, nêu bật đợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của
Đảng, đợc thể hiện bằng các đờng lối, chính sách phát triển kinh tế và sự vận
dụng đờng lối, chính sách đó vào các địa phơng cụ thể.
Tuy nhiên, đây là vấn đề rất lớn và phong phú, vẫn còn nhiều nội dung
cụ thể mà các nhà nghiên cứu cha đề cập tới, nhất là cha có công trình khoa
học nào đi sâu nghiên cứu quá trình lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng theo hớng CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích
+ Góp phần làm rõ đờng lối, quan điểm của Đảng về chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH và quá trình Đảng bộ tỉnh Hải
Dơng lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
+ Khẳng định những kết quả đạt đợc, những tồn tại, hạn chế và những
vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện. Từ đó, rút ra một số kinh
nghiệm, nhằm phát huy tốt hơn nữa việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp của tỉnh Hải Dơng trong sự nghiệp CNH, HĐH.
+ Cung cấp thêm căn cứ khoa học làm cơ sở cho việc đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh.
- Nhiệm vụ
+ Trình bày hệ thống quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dơng vận dụng quan
điểm, đờng lối của Đảng lãnh đạo thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp từ 1997 đến 2004 theo hớng CNH, HĐH.
+ Làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, kết quả của quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ 1997 đến 2004 theo hớng
CNH, HĐH ở địa phơng Hải Dơng.
+ Bớc đầu rút ra một số kinh nghiệm, đề xuất một số kiến nghị, giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo đờng lối của Đảng trong những
năm tiếp theo.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng trong việc thực
hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh từ 1997 đến 2004.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận nghiên cứu
Luận văn trình bày dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời có
sử dụng kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học đã đợc công bố
liên quan đến đề tài.
- Phơng pháp nghiên cứu
+ Dựa trên cơ sở phơng pháp luận sử học mácxít. Luận văn sử dụng
phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, phơng pháp phân tích và tổng hợp.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phơng pháp thống kê, so sánh, điều tra xã
hội học để trình bày làm rõ nội dung.
+ Nguồn t liệu, luận văn chủ yếu dựa vào các văn kiện, nghị quyết của
Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dơng và
các báo cáo hằng quý, hằng năm của các sở, ban, ngành, đặc biệt là của Sở
Nông nghiệp và Cục Thống kê tỉnh Hải Dơng.
6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài
- Trình bày một cách tơng đối hệ thống và toàn diện quá trình Đảng bộ
tỉnh Hải Dơng lãnh đạo thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hớng CNH, HĐH từ 1997 đến 2004.
- Chỉ rõ thành tựu, hạn chế của quá trình đó, bớc đầu rút ra một số
kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Dơng.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho
các ngành có liên quan, góp phần tổng kết thực tiễn gần 20 năm thực hiện đờng
lối đổi mới của Đảng trên một địa bàn cụ thể, trong một lĩnh vực nhất định.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 2 chơng, 5 tiết.
Chơng 1
Đảng Bộ Tỉnh Hải DƯƠNG Lãnh Đạo Thực Hiện Chuyển Dịch
CƠ Cấu KINH Tế NÔNG Nghiệp trong những năm đầu
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1997 - 2000)
1.1. Một số đặc điểm cơ bản và thực trạng cơ cấu kinh tế
nông nghiệp tỉnh Hải Dơng trớc năm 1997
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội
1.1.1.1. Vị trí địa lý - kinh tế của tỉnh
Hải Dơng là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Từ ngàn xa nơi
đây đã là lá chắn cửa ngõ phía Đông của kinh thành Thăng Long. Trải qua bao
biến thiên của lịch sử, đất và ngời Hải Dơng luôn kiên cờng trong đấu tranh,
cần cù và sáng tạo trong lao động, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nớc Việt Nam.
Hải Dơng tiếp giáp với 6 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái
Bình, Hng Yên và Hải Phòng. Trên địa bàn, nhiều trục giao thông quốc gia
quan trọng chạy qua, với chất lợng tốt nh: đờng 5, đờng 18, đờng 183 thuận
lợi cho việc giao lu, trao đổi với bên ngoài. Thành phố Hải Dơng - trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật của tỉnh - nằm trên trục quốc lộ
số 5, cách Hải Phòng 45 km về phía Đông và cách Thủ đô Hà Nội 57 km về
phía Tây. Phía Bắc của tỉnh có hơn 20 km quốc lộ số 18 chạy qua nối sân bay
quốc tế Nội Bài ra biển qua cảng Cái Lân (Quảng Ninh). Đờng sắt Hà Nội -
Hải Phòng, Kép - Bãi Cháy đi qua Hải Dơng là cầu nối giữa Thủ đô và các
tỉnh phía Bắc ra các cảng biển.
Là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm ở vị trí
có nhiều hớng tác động mang tính liên vùng, Hải Dơng có vai trò quan trọng
làm cầu nối Thủ đô Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng, thành phố du lịch
Hạ Long; cung cấp sản phẩm hàng hóa quan trọng và là địa bàn tham gia quá
trình trung chuyển hàng hóa giữa hệ thống cảng biển và các thành phố, các
tỉnh trong vùng và cả nớc; do vậy, vừa có cơ hội đóng vai trò là một trong
những động lực phát triển, vừa phải đối mặt với các thách thức trong cạnh
tranh khai thác và phát triển các ngành hàng có cùng lợi thế. Trong triển vọng,
Hải Dơng sẽ phải trở thành trọng điểm thu hút đầu t phát triển công nghiệp,
dịch vụ, thơng mại, giải quyết việc làm để giảm áp lực cho các thành phố lớn
và trở thành một trong các đô thị lớn trong vùng.
Theo kết quả điều tra của Vụ Kinh tế địa phơng, Bộ Kế hoạch và Đầu
t về một số chỉ tiêu năm 2004 (Phụ lục 1), với 2,1% dân số, tổng GDP của Hải
Dơng mới chỉ đạt 1,76% của cả nớc, do vậy GDP bình quân đầu ngời của tỉnh
thấp hơn mức trung bình của cả nớc. Hải Dơng hiện đứng thứ t trong 8 tỉnh
thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cả về tổng GDP và GDP bình quân đầu
ngời. Điều này thể hiện vị thế hiện tại của tỉnh cha tơng xứng với tiềm năng và
yêu cầu phát triển đối với một tỉnh đang ở vị trí cầu nối đối với các cực phát
triển của cả nớc (Phụ lục 2).
1.1.1.2. Tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn lực tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Địa hình: Do cấu trúc địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống
Đông Nam. Phía Đông của tỉnh có một số vùng trũng, thờng bị ảnh hởng của
thủy triều và bị úng ngập vào mùa ma.
Toàn tỉnh Hải Dơng đợc chia ra làm hai vùng chính: vùng đồi núi
chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và
18 xã của huyện Kinh Môn, chủ yếu là đồi, núi thấp phù hợp với xây dựng các
cơ sở công nghiệp, du lịch và trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và các loại cây
công nghiệp. Vùng đồng bằng gồm các huyện, xã còn lại, có độ cao trung
bình 3-4 m, đất đai bằng phẳng màu mỡ phù hợp với việc trồng cây lơng thực,
cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. Với địa hình này, Hải Dơng có
khả năng phát triển mạnh và đa dạng các ngành sản xuất, nhất là sản phẩm
nông, lâm nghiệp.
Khí hậu: Hải Dơng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng
ẩm, đợc chia thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23
o
C, thuận
lợi cho cây trồng sinh trởng. Lợng ma trung bình hằng năm 1.500-1.700 mm,
phân bố không đều, tập trung vào tháng 6, 7, 8, dễ gây úng lụt, ảnh hởng
không tốt đến sản xuất và dân sinh. Độ ẩm không khí trung bình cao từ 78-
87%, tháng 3- 4 với độ ẩm trung bình từ 90-92%.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu của tỉnh thuận lợi cho sự phát triển hệ
sinh thái động thực vật cũng nh các hoạt động sản xuất, dịch vụ và du lịch.
Đặc biệt, điều kiện khí hậu vào mùa đông rất thuận lợi cho việc phát triển cây
rau, màu, thực phẩm, nhất là khả năng trồng rau xuất khẩu.
Tài nguyên đất: Năm 2004, diện tích tự nhiên của tỉnh là 164.837 ha,
trong đó đất nông nghiệp chiếm 63,3%; đất lâm nghiệp chiếm 6,08%, đất
canh tác 46,2%; đất ở 6,87%; đất cha sử dụng 7,47%.
Đất đồng bằng chiếm khoảng 89% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là
đất phù sa sông Thái Bình, thuận tiện cho việc thâm canh và sản xuất nhiều
loại cây trồng cho năng suất cao. Trên một số diện tích đất canh tác thuộc các
huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc, Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành đã trồng luân
canh đợc 3 - 4 vụ trong một năm, do vậy, nâng hệ số quay vòng đất của tỉnh từ
2 - 4 lần hiện nay lên 2,7 - 2,8 lần trong các năm tới là hớng khai thác có hiệu
quả nguồn đất đang sử dụng.
Đồi núi chiếm khoảng 11% diện tích tự nhiên, nằm gọn ở phía Đông
Bắc thuộc hai huyện Chí Linh và Kinh Môn. Nhóm đất này nghèo dinh dỡng,
tầng mặt mỏng, nghèo mùn, độ phì thấp, chủ yếu phù hợp trồng các loại cây
lấy gỗ, cây ăn quả nh vải thiều, dứa, cây công nghiệp nh lạc, chè
Tài nguyên nớc: Hệ thống sông ngòi khá dầy đặc, bao gồm hệ thống
sông Thái Bình, sông Luộc, các sông trục Bắc Hng Hải và An Kim Hải, có
khả năng bồi đắp phù sa đồng ruộng, cung cấp nguồn nớc cho nhu cầu sản
xuất của các ngành, đồng thời cũng là những tuyến giao thông thủy, tạo điều
kiện cho việc giao lu hàng hóa trong tỉnh, cũng nh giữa Hải Dơng với các tỉnh
khác trong vùng. Tuy nhiên, sông ngòi nhiều thờng gây nên úng lụt, rất khó
khăn trong việc phòng chống lụt và ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất, đời
sống dân sinh.
Cùng với nguồn nớc mặt khá phong phú trong hệ thống các sông ngòi
lớn, nhỏ, hồ, đầm và kênh, mơng phân bố khắp trên địa bàn, trữ lợng nớc
ngầm của Hải Dơng khá dồi dào. Lợng nớc ngầm tại các giếng khoan đạt từ
30 - 50m
3
/ngày đêm. Nguồn nớc này nằm chủ yếu trong tầng chứa nớc lỗ
hổng Pleitôxen, hàm lợng CL<200mg/1. Tầng khai thác phổ biến ở độ sâu
trung bình từ 40 - 120 m, ở phía bắc tỉnh, có thể khai thác tốt cho nhu cầu nớc
sinh hoạt. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh cũng đã phát hiện một số tầng nớc ngầm
có độ sâu từ 250 - 350 m, nhiều nơi có chất lợng nớc tốt, trữ lợng lớn, là tiềm
năng cung cấp nớc ổn định phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Tài nguyên khoáng sản: Không nhiều, nhng một số loại có trữ lợng
lớn, chất lợng tốt, giá trị kinh tế cao, là nguồn nguyên liệu để phát triển công
nghiệp nh đá vôi (trữ lợng khoảng 200 triệu tấn, đủ để sản xuất 4-5 triệu tấn xi
măng/1 năm); cao lanh (40 vạn tấn); sét chịu lửa (khoảng 8 triệu tấn) Ngoài
ra, tỉnh còn có tiềm năng về than đá, than bùn, đất sét, bô xít, thủy ngân và
nguồn nguyên liệu dồi dào cho sản xuất vật liệu xây dựng. Nhìn chung, tài
nguyên không giàu, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, nhng hiệu quả quản lý
khai thác cha tốt, nhất là than, cát và đá.
Tài nguyên phục vụ du lịch trên địa bàn khá phong phú, nhất là trên
hai huyện miền núi phía Đông Bắc tỉnh là Chí Linh và Kinh Môn.
Chí Linh núi đồi trùng điệp, có độ cao trung bình không quá 400 m,
rừng cây xanh tốt, cảnh quan đẹp, nhiều hồ nớc tự nhiên, nhiều di tích, di chỉ
văn hóa: Khu danh thắng Phợng Hoàng - Kỳ Lân là địa danh thích hợp cho du
lịch dã ngoại, vãn cảnh, leo núi, tham quan di tích lịch sử; Khu du lịch danh
thắng Côn Sơn là nơi cảnh đẹp thiên nhiên - tâm linh gắn liền với cuộc đời của
anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi và nhiều danh nhân
đất Việt khác nh Trần Nguyên Đán, Huyền Quang, đồng thời là một trong ba
trung tâm của thiền phái Trúc Lâm (Côn Sơn - Yên Tử - Trúc Lâm).
Kinh Môn thuộc vùng núi đá vôi với nhiều hang động kỳ thú. Nơi đây
còn lu lại di tích của loài ngời thời đại đồ đá mới: Núi An Phụ với đền thờ An
Sinh Vơng Trần Liễu (thân phụ anh hùng dân tộc Trần Hng Đạo) và tợng đài
ngời anh hùng dân tộc Trần Hng Đạo; hang động Kính Chủ và vùng núi đá vôi
Dơng Nham gắn liền với những trang sử hào hùng chống quân Nguyên của
nhân dân ta.
Các huyện thuộc vùng đồng bằng cũng có tiềm năng du lịch phong
phú nhờ có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, làng quê trù phú, mang đậm nét
đặc trng của văn hóa Bắc Bộ: khu miệt vờn vải thiều Thanh Hà nổi tiếng với
cây vải tổ; làng Cò, Chi Lăng Nam - huyện Thanh Miện, Văn miếu Mao Điền
- huyện Cẩm Giàng, gốm Chu Đậu - huyện Nam Sách
Trên địa bàn tỉnh có nhiều di tích lịch sử văn hóa cách mạng, các làng
nghề, các lễ hội truyền thống, ẩm thực, các giá trị truyền thống và hiện đại khác
làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch của Hải Dơng, tạo tiền đề phát
triển ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong tơng lai.
1.1.1.3. Đặc điểm về dân số, dân c, nguồn nhân lực và các vấn đề xã
hội
Dân số toàn tỉnh năm 2004 là 1.698.262 ngời; tỷ lệ tăng bình quân là
0,53%, mật độ dân số trung bình toàn tỉnh là 1.029 ngời/km
2
. Cơ cấu dân số
Hải Dơng thể hiện dân số trẻ, năm 2004 dân số trong độ tuổi lao động (chiếm
55,23% tổng dân số).
Cùng với phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, dân số thành thị tăng nhanh:
năm 2004 dân số thành thị gần gấp đôi so với năm 1996. Tỷ trọng dân số đô
thị trong tổng số dân số cao hơn các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (trừ Hà
Nội, Hải Phòng). Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển, khả năng đô thị hóa,
tạo việc làm và tổ chức các hoạt động phi nông nghiệp còn rất chậm.
Đặc điểm dân c và phân bố dân c: Dân số nông thôn chiếm tỷ trọng cao
(86% tổng dân số), chủ yếu làm nông nghiệp, giàu truyền thống yêu nớc, có bề
dày văn hóa, khéo tay. Ngoài canh tác lúa nớc, dân c Hải Dơng còn nổi tiếng với
các nghề truyền thống nh kim hoàn, chạm khắc gỗ, chế biến bánh kẹo
Trong bối cảnh phát triển mới, c dân trong tỉnh vừa cố gắng gìn giữ
phát triển các ngành nghề truyền thống, vừa tiếp thu KH-CN hiện đại. Với óc
sáng tạo, năng lực cải tiến, đã hình thành thêm những ngành nghề mới, tạo ra
cục diện mới trong phân công và sắp xếp lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế,
tăng thu nhập cho chính mình và toàn cộng đồng.
Nguồn lao động dồi dào nhng phần lớn là lao động phổ thông, tỷ lệ lao
động đào tạo thấp (23%), năng suất lao động cha cao: năm 2004 giá trị bình quân
GDP thực tế /một lao động chung toàn nền kinh tế là 12.934.000 đồng/lao động,
(cả nớc khoảng 14.300.000 đồng), trong đó nông nghiệp đạt 4.102.000 đồng/lao
động, công nghiệp 39.039.000 đồng/lao động và dịch vụ đạt 32.320.000 đồng/ lao
động. Nh vậy năng suất lao động chung theo sơ bộ tính toán là tơng đối thấp so
với cả nớc. Trong các khối năng suất lao động, ngành nông - lâm - thủy sản chỉ
đạt 38% so với mức trung bình của tỉnh, công nghiệp - xây dựng gấp 3,7 lần
và ngành dịch vụ gấp 3 lần.
Thời gian sử dụng lao động trong nông nghiệp chiếm 78% (năm
2004). Cơ hội kiếm việc làm có thu nhập cao và điều kiện nâng cao trình độ,
kỹ năng làm việc còn nhiều bất cập. Chất lợng lao động nhìn chung còn cha
đáp ứng yêu cầu phát triển: tỷ lệ đợc đào tạo thấp, thể lực, trí lực, tính kỷ luật,
tác phong còn ảnh hởng của nền sản xuất nhỏ.
Lao động có việc làm và đang làm việc ở các ngành trong nền kinh tế
quốc dân tăng khá, song cơ cấu còn bất hợp lý. Số lao động làm việc tại các
ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, trong khi số lao động khu vực
nông - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng lớn. Sở dĩ có sự bất hợp lý này là do:
- Khả năng thu hút lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi
nông nghiệp còn nhiều khó khăn, lao động có tay nghề có kỹ năng, đợc đào
tạo trong các lĩnh vực còn quá thấp, đặc biệt là khu vực nông thôn, khiến ngời
lao động không hoặc khó có cơ hội chuyển nghề, tìm việc làm mới hoặc
chuyển nghề và phải chấp nhận các công việc lao động giản đơn, truyền thống
dựa hẳn vào đồng ruộng theo kiểu cha truyền con nối. Theo điều tra năm
2003, lao động có trình độ từ sơ cấp đến công nhân kỹ thuật có bằng trở lên
chiếm 24,5%.
Số lao động hằng năm tăng lên nhanh trung bình khoảng 6.000 ngời/năm.
Nếu cộng cả số lao động còn dôi d và thiếu việc làm, thì vấn đề giải quyết việc
làm đặt ra là một bài toán rất khó khăn của địa phơng. Trong khi đó các ngành
công nghiệp thiên về các công nghệ hiện đại sử dụng nhiều vốn.
Việc cải thiện bất hợp lý trong chuyển dịch cơ cấu lao động là rất khó
khăn vì trong nền kinh tế thị trờng luôn diễn ra cạnh tranh gay gắt. Mặt khác,
trong tiến trình CNH, HĐH, nhu cầu nâng cao năng suất lao động dẫn đến
việc đào thải lực lợng lao động không có kỹ năng và chất lợng thấp, tạo ra thất
nghiệp, trong khi khả năng đào tạo và đào tạo lại kỹ năng cho hàng loạt lao
động hiện tại đang còn gặp nhiều khó khăn (Phụ lục 3).
Trên đây là một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên - kinh tế - xã hội của
tỉnh Hải Dơng, những đặc điểm đó có tác động rất lớn, là cơ sở để Đảng bộ
tỉnh hoạch định chủ trơng, chính sách đúng đắn trong quá trình lãnh đạo
chuyển dịch kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói
riêng theo hớng CNH, HĐH.
1.1.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải
Dơng trớc năm 1997
Trớc năm 1997, Hải Dơng nằm trong tỉnh Hải Hng. Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh Hải Hng lần thứ VII (tháng 5/1996) đã đánh giá những thành tựu
kinh tế nổi bật trong 5 năm 1991 - 1995 của Hải Hng là: đã thoát ra khỏi suy
thoái, tuy còn một số mặt cha vững chắc. Các chơng trình kinh tế - xã hội triển
khai sớm và thực hiện có hiệu quả. Tổng sản phẩm trong tỉnh GDP tăng bình
quân 9,3%. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 94,78 triệu đô la. Năm 1995 thu nhập
bình quân đầu ngời 256 đô la. Cơ cấu kinh tế từng bớc chuyển dịch theo hớng
CNH, HĐH, tỷ trọng nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ đạt 45% -
25% - 30%. Trong đó nông nghiệp Hải Hng có tốc độ tăng 7,43%. Sản lợng lơng
thực bình quân 1,1 triệu tấn/năm; riêng năm 1995 đạt 1,3 triệu tấn, năng suất lúa
đạt 103 tạ/ha, lơng thực bình quân đầu ngời là 485kg/năm. Chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp đã đa dạng và phong phú, giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích
đạt 26 triệu đồng/ha. Tỷ trọng nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản là 48% - 24%
- 28%, tính đến năm 1996 bình quân quỹ đất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp là
742 m
2
, trong đó đất canh tác là 596 m
2
/ngời (khoảng 1,6 sào Bắc Bộ). Quỹ
đất có khả năng mở rộng sản xuất nông nghiệp còn không đáng kể. Đây là
một đặc trng nổi bật nhất của một tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Hớng chính để mở
rộng sản xuất nông nghiệp của Hải Dơng là đi sâu vào thâm canh, tăng vụ và
tăng chất lợng sản phẩm nông nghiệp. Trong nhiều năm qua sản xuất nông
nghiệp đã giải quyết đủ nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho dân c tại địa phơng
và có một khối lợng nông sản d thừa khá lớn. Nhng việc tiêu thụ lợng nông
sản này đang gặp khó khăn do nhiều nguyên nhân nh:
- Do chất lợng nông sản thấp; cha tạo đợc các vùng chuyên canh, tập
trung để đáp ứng cho công nghiệp chế biến.
- Quy mô ruộng đất nhỏ, manh mún, do vậy khi tiến hành CNH, HĐH
nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.
- Do nhận thức của nhà nông còn hạn chế để phòng ngừa rủi ro và bảo
đảm tự túc lơng thực, thực phẩm cho nên họ đã lựa chọn mô hình đa dạng hóa
sản xuất.
- Cha có vùng nguyên liệu đủ tiêu chuẩn dẫn đến cha có một mạng lới
chế biến nông sản có công nghệ tiên tiến, hiện đại, đủ sức cạnh tranh với thị
trờng khu vực và thế giới.
Từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng 8 năm 1988) về đổi
mới quản lý kinh tế nông nghiệp, giao quyền tự chủ sản xuất cho hộ nông dân,
cho lu thông lơng thực, giải phóng sức sản xuất, giải quyết thỏa đáng các mối
quan hệ sản xuất và lợi ích của nông dân, nông nghiệp cả nớc nói chung và
tỉnh Hải Dơng nói riêng đã có bớc phát triển mới, bộ mặt nông nghiệp có
nhiều thay đổi. Đặc biệt với đờng lối Đại hội VII (1991), cơ chế thị trờng đã
đợc khẳng định và đi vào cuộc sống, nhất là sau Nghị quyết Hội nghị Trung -
ơng 5 khóa VII (6/1993) Về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội
nông thôn và Luật Đất đai năm 1993 thì xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngày càng đợc mở rộng rất đa dạng, phong phú.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dơng cũng chuyển dịch từ độc
canh lơng thực sang nền nông nghiệp hàng hóa đa canh phù hợp với đặc điểm
từng vùng.
Đối với vùng ven đô, ven thị: Từ ngày hộ nông dân đợc xác định là
đơn vị kinh tế tự chủ, đợc giao quyền sử dụng lâu dài, họ đã thực sự yên tâm,
phấn khởi sản xuất, tìm tòi và áp dụng nhiều biện pháp thâm canh mới, điều kiện
thời tiết lại tơng đối thuận lợi, do đó Hải Dơng đợc mùa liên tiếp, lơng thực vợt
"cửa ải" 1 triệu tấn, năm 1993 đạt 1,25 triệu tấn và năm 1995 đạt 1,31 triệu tấn,
giải quyết đợc vấn đề lơng thực, ngời nông dân không còn lo nghĩ thiếu đói, họ
nghĩ ngay đến việc sản xuất lơng thực hàng hóa cung cấp cho thị trờng. Xu hớng
là thu hẹp diện tích gieo trồng lơng thực chuyển sang cơ cấu mới: cây ăn quả,
cây dợc liệu, cây cảnh và chăn nuôi nh nuôi lợn, gà công nghiệp Đối với thủy
sản: phát triển nuôi cá, ba ba Điển hình của loại hình này là xã Mễ Sở huyện
Châu Giang bình quân ruộng đất chỉ đạt 396 m
2
/ngời, năm 1989 tổng diện tích
trồng lúa là 194 ha nhng đến năm 1993 chỉ còn 12 ha trồng lúa, 72 ha ngô, còn
đại bộ phận diện tích đất trồng lúa đã chuyển đổi sang trồng hoa và cây cảnh.
Với cách làm trên, xã Mễ Sở đã tạo ra bớc phát triển mới đa giá trị thu nhập
trên 1 ha đất từ 5 - 7 triệu đồng/năm lên đến 30-50 triệu đồng/năm, từ chỗ
thừa lao động đến thiếu lao động và sử dụng lao động nơi khác đến, đời sống
vật chất và tinh thần của ngời dân ngày càng nâng cao.
Đối với vùng đất trũng: với cơ cấu hai vụ lúa bấp bênh, năng suất thấp,
đợc nông dân đầu t công sức cải tạo đất, đào ao, lập vờn hình thành cơ cấu
mới: vải thiều - chuối - nuôi cá - nuôi ong. Chuyển dịch cơ cấu theo hớng này đ-
ợc mở rộng ở các huyện Cẩm Bình, Nam Thanh, Tứ Lộc Việc chuyển dịch cơ
cấu theo hớng mới có tác dụng hình thành một mô hình canh tác nông nghiệp
mới, hạn chế yếu tố bất lợi, khai thác lợi thế, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Đặc biệt, sự chuyển dịch hệ thống cây trồng đối với vùng đất trũng tại xã
Thanh Thủy (Nam Thanh) đã đạt hiệu quả kinh tế cao, tính đến cuối năm 1993
toàn bộ đất vờn của xã là 56,6 ha, có hộ có tới 7 - 9 sào vờn, nhng có hộ lại
không có, vùng đất này có thể trồng nhiều loại cây nh cam, quất, táo, hồng xiêm,
chanh. Nhng thời kỳ này cây vải thiều chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, cây vải
thiều có ở vùng đất này từ lâu. Do trớc đây thiếu lơng thực và việc giao lu nông
sản phẩm gặp khó khăn nên nông dân đã phá một số vờn vải thiều để cấy lúa, đặc
biệt thời tiết vụ đông xuân trời âm u, ma phùn nhiều, cây vải thiều rụng hoa
nhiều mà đậu ít. Nông dân cho rằng: "Trời sinh, trời dỡng", chủ yếu tập trung vào
trồng ra hạt lúa, củ khoai, nên một thời gian dài cây vải thiều đã bị bỏ quên. Do
chủ trơng đổi mới đúng đắn, một cơ chế đúng đã thức dậy bao tiềm năng. Hàng
hóa nông sản đợc giao lu tự do, đặc biệt là áp dụng KH-CN vào thâm canh vờn,
phun thuốc đậu quả cho cây nên vải thiều đã thực sự thành cây trồng đặc sản
trong vờn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân Thanh Thủy. Vải thiều có
thể dùng ăn tơi hoặc sấy khô, 1 kg vải thiều lúc thu hoạch rộ là 6.000-7.000
đồng. Lúc cuối vụ tới 25.000 đến 30.000 đồng, nếu đợc sấy khô thì càng có giá
trị cao hơn. Bằng kết quả thực tế: 1 sào vải thiều lúc khép tán sau 15 năm trồng
có 5 đến 6 cây. Chỉ tính là hai năm đợc mùa một lần do hiện tợng "1 năm ăn quả,
1 năm trả cành" thì 1 cây cho thu hoạch từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng. Nh
vậy 1 sào vải sẽ cho thu nhập gấp nhiều lần cấy lúa. Nông dân lập vờn bằng
cách đào đất hai bên đắp vào giữa thành luống, bề mặt luống rộng khoảng 3
mét và cao hơn mặt ruộng khoảng 0,5 đến 0,7 mét. Mỗi sào (360 m
2
) thì trồng
từ 5 - 6 cây. Xen kẽ giữa các luống là những rãnh sâu thành ao để thả cá. Cây
vải đợc trồng vào giữa luống. Lúc cây vải cha khép tán, trồng xen các cây nh:
quất, chuối, cam Với phơng châm lấy ngắn nuôi dài, dới rãnh sẽ thả cá. Đây
là mô hình có sức thu hút lớn với đa số nông dân ở xã Thanh Thủy nói riêng
và huyện Nam Thanh nói chung.
Theo tính toán của ngời dân có kinh nghiệm cho biết:
Đầu t vốn cố định (thời giá năm 1993)
Lập vồng: 600.000 đ/sào
Giống cây vải: 50.000 đ/sào
Tổng chi: 650.000 đồng/sào.
Đầu t vốn lu động trong ba năm đầu:
Cá giống: 45.000đ x 3 năm = 135.000 đ/ 3 năm
Chi khác cho nuôi cá: 10.000đ x 3 năm = 30.000 đ/ 3 năm
Phân bón cho cây vải: 20.000đ x 3 năm = 60.000 đ/ 3 năm
Trồng xen: 18.000đ x 3 năm = 54.000 đ/3 năm
Tổng chi: 279.000 đ
Đầu t vốn lu động trong 7 năm tiếp theo:
Chi nuôi cá: 55.000đ x 7 = 385.000 đ
Chi phân bón cây vải: 20.000 x7 = 140.000 đ
Tổng chi: 525.000 đ
- Chi giao nộp trong 10 năm:
- Thuế: 20 kg thóc x 1.100đ/kg x 10 năm = 220.000 đ
Tổng chi 10 năm:
650.000đ + 279.000đ + 525.000đ + 220.000đ = 1.674.000 đ
Bình quân 1 năm là 167.400 đ.
Thu:
Quả vải: 5 cây x 40kg x 5.000đ x 7 năm = 7.000.000 đ
Thu trồng xen 3 năm đầu: = 420.000 đ
Thu về cá: 50kg x 5.000đ x 10 năm = 2.500.000 đ
Tổng thu 10 năm: = 9.920.000 đ
Tổng thu 1 năm = 992.000 đ
Kết quả: Lãi 1 năm 992.000 đ - 167.400 đ = 824.600 đ
1 đồng vốn bỏ ra 1 năm thu đợc 6 đồng. So với trồng lúa thì 1 sào vải
thiều thu gấp 6,3 lần so với 1 sào lúa.
Nh vậy, hớng chuyển đổi từ ruộng trũng cấy lúa bấp bênh năng suất
thấp sang thành vờn cây đặc sản và ao cá thực sự có hiệu quả, đồng thời tạo môi
trờng sinh thái tốt. Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của từng hộ mà
tính toán cho phù hợp hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng tạo ra bớc ổn định và
vững chắc, đồng thời phải phù hợp với chủ trơng an toàn lơng thực quốc gia.
Đối với vùng đất trồng lúa: Xu hớng diễn ra theo nhu cầu thị trờng, bố
trí lại cơ cấu giống lúa, chọn giống có chất lợng, năng suất cao và đợc thị trờng
chấp nhận, một số huyện đã cấy lúa nếp hoa vàng, tám thơm bán ra thị trờng
với giá từ 5.000-7.000 đồng/ 1kg gạo, cao gấp hai lần giá gạo thờng nh huyện
Kinh Môn, Cẩm Giàng Nhiều nơi nông dân đã thay đổi hình thức luân canh
trên một đơn vị diện tích để tìm kiếm lợi nhuận, trớc kia đầu t luân canh hai vụ
lúa chỉ cho giá trị từ 12 - 15 triệu đồng/ha. Cho nên một số hộ nông dân ở xã
Toàn Thắng (Gia Lộc) với công thức lúa + đậu tơng + 2 vụ bắp cải cho giá trị
55-57 triệu đồng/ha; xã Thạch Khôi (Gia Lộc) với cách chuyển đổi 3 vụ rau
giống + 2 vụ bắp cải + 1 vụ lúa xuân cho giá trị 100-105 triệu đồng/ha.
Về thủy sản: Hầu hết diện tích mặt nớc trớc đây nuôi cá quảng canh, thả
rau bèo hoặc bỏ hoang đã đợc các hộ thuê và đầu t nuôi cá hoặc một số ruộng
quá trũng, trồng lúa thu hoạch bấp bênh, lỗ vốn, các địa phơng đã cho thuê cải
tạo thành ao thả cá, trên bờ trồng cây ăn quả: chuối, chanh, vải, cam đã cho
thu nhập từ 20 - 40 triệu đồng/ha, cao gấp nhiều lần trồng lúa.
Chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi: Thực tiễn ở Hải Dơng cho thấy, đợc
mùa lơng thực thì kéo theo chăn nuôi cũng phát triển, đàn lợn, trâu, bò, gia cầm
đều tăng. Chuyển dịch cơ cấu trong chăn nuôi trớc hết là cải tạo và thay đổi giống,
thay giống đực ngoại, nuôi lợn thịt ngoại tăng, tỷ lệ máu ngoại cao trong lợn
lai nhằm tăng trọng và tăng tỷ lệ nạc, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, phát triển đàn bò
lai Cùng với việc cải tiến cơ cấu và khẩu phần thức ăn chăn nuôi, phơng pháp chăn
nuôi cũng thay đổi, nuôi lợn theo phơng pháp ủ men, mỗi hộ có thể nuôi hàng
chục lợn thịt mỗi lứa và hàng nghìn con gà công nghiệp Nhng giá thành các sản
phẩm chăn nuôi còn cao, do năng suất con giống thấp, giá thành thức ăn gia súc
cao và cha tổ chức đợc vùng chăn nuôi hàng hóa tập trung.
Về lâm nghiệp: Kinh tế đồi rừng đợc khuyến khích phát triển, thực
hiện Chơng trình 327 của Chính phủ, đến cuối năm 1996 trồng mới hơn 4.000
ha rừng, 2.000 ha vờn đồi chủ yếu là trồng vải thiều.
Đánh giá chung: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hải
Dơng trớc 1997 tuy diễn ra sôi động, đa dạng, bớc đầu đạt một số kết quả, nh-
ng cha đều. Vai trò lãnh đạo của cấp ủy cơ sở nói chung còn yếu nên phong
trào có phần mang tính tự phát, rập khuôn và chứa nhiều yếu tố rủi ro.
Sản xuất phân tán, manh mún, trình độ công nghệ trong nông - lâm
-thủy sản lạc hậu, khả năng cạnh tranh nông sản thấp, giá thành cao.
Cơ sở hạ tầng nông thôn còn yếu kém và cha đáp ứng đợc yêu cầu của
một nền nông nghiệp hàng hóa sản xuất lớn.
Quan hệ sản xuất ở nông thôn chậm đổi mới, còn nhiều lúng túng dẫn
đến trì trệ, hiệu quả hoạt động của các tổ chức kinh tế thấp.
Quản lý nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp còn có những yếu kém.
1.2. Đảng bộ tỉnh Hải Dơng quán triệt chủ trơng của
Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở địa phơng
(1997 - 2000)
1.2.1. Chủ trơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nông
nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
1.2.1.1. Chủ trơng của Đảng về phát triển nông nghiệp
Ngay từ những năm đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc, Đảng ta, đứng đầu
là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
vào điều kiện thực tế của nớc ta về CNXH và con đờng tiến lên CNXH. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Đặc điểm lớn nhất của nớc ta trong thời kỳ quá độ
là từ một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải trải qua
giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa. Các Đại hội của Đảng tiếp sau đã khẳng
định, từng bớc làm rõ thêm đặc điểm to lớn đó, lấy đó làm cơ sở để định ra đ-
ờng lối chiến lợc, trong đó có đờng lối kinh tế cho cách mạng Việt Nam.
Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III sau khi phân tích tình
hình trong nớc và thế giới, đã đề ra hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng
Việt Nam là: Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc và giải phóng miền
Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất nớc
nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc. Trong đó chỉ
rõ, tiến hành cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc là nhiệm vụ quyết định nhất đối
với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp đấu tranh
thống nhất nớc nhà. Đại hội III đã xác định: Công cuộc cách mạng XHCN ở
miền Bắc phải là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt nhằm đa miền
Bắc từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về t liệu sản xuất sang nền
kinh tế dựa trên sở hữu tập thể về t liệu sản xuất, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến
lên chế độ sản xuất lớn XHCN, từ tình trạng kinh tế rời rạc và lạc hậu, xây
dựng thành một nền kinh tế cân đối và hiện đại, làm cho miền Bắc tiến bộ mau
chóng, thành cơ sở ngày càng vững chắc cho sự nghiệp đấu tranh thống nhất
nớc nhà. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: "Vì nớc ta là một nớc nông nghiệp,
mọi việc đều dựa vào nông nghiệp", cho nên "các cơ quan nhà nớc phải quan
tâm hơn nữa đến nông nghiệp, phát huy nhiều hơn nữa tác dụng của ngành
mình trong sản xuất nông nghiệp" [37, tr. 415].
Đại hội III của Đảng đã nhấn mạnh một số quan điểm cơ bản nh: Kết
hợp cải tạo với xây dựng, coi cải tạo XHCN và xây dựng CNXH là hai mặt
của công cuộc cách mạng XHCN, trong đó lấy cải tạo nông nghiệp làm khâu
chính của công cuộc cải tạo XHCN. Hội nghị Trung ơng 5 khóa III năm 1961
đã ra Nghị quyết về vấn đề phát triển nông nghiệp, trong đó nêu lên phơng án
cải tiến công cụ và cơ giới hóa nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
(1961-1965). Sau này các Hội nghị Trung ơng Đảng tiếp tục bổ sung và phát
triển chủ trơng, nhằm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp.
Trong giai đoạn này, Đảng và Nhà nớc đã đầu t hàng nghìn máy kéo
lớn nhỏ, hàng vạn động cơ điện, động cơ nổ, hàng triệu công cụ cải tiến phục vụ
cho nông nghiệp, tạo ra năng suất chất lợng cao, do đó từng bớc cải thiện,
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đặc biệt là ngời nông
dân luôn phấn khởi, tin tởng vào đờng lối của Đảng, sản xuất nông nghiệp để
đạt đợc những thành tựu rất đáng tự hào, ngay cả trong điều kiện có chiến
tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ ở miền Bắc.
Năm 1975, miền Nam nớc ta đợc hoàn toàn giải phóng là một bớc
ngoặt có ý nghĩa lịch sử trọng đại của cả dân tộc ta, mở ra giai đoạn mới của
cách mạng Việt Nam. Nớc ta từ chỗ bị chia cắt và chiến tranh ác liệt, lâu dài
chuyển sang gia đoạn mới, đó là cả nớc độc lập, thống nhất. Tình hình mới
của đất nớc sau giải phóng đặt ra cho Đảng ta trách nhiệm phải bổ sung và
hoàn chỉnh đờng lối, nhằm chuyển cuộc cách mạng cả nớc, đồng thời xác định
nhiệm vụ cụ thể phù hợp với đặc điểm từng miền. Để đáp ứng yêu cầu đó, Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12-1976) đã đề ra đờng lối
chung và đờng lối xây dựng kinh tế trong giai đoạn cách mạng mới ở nớc ta.
Đặc biệt, Đại hội đã chỉ rõ nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ hai
(1976-1980) là: tập trung lực lợng phát triển nông nghiệp một cách toàn diện,
mạnh mẽ và vững chắc; đồng thời đẩy mạnh lâm nghiệp, ng nghiệp và công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai, Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng đã họp Hội nghị lần thứ hai (7/1977), với chủ tr-
ơng: Tập trung cao độ lực lợng cả nớc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển
nông nghiệp.
Hội nghị vạch rõ: trong những năm trớc mắt, phải phát triển vợt bậc
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, giải quyết cho đợc vấn đề lơng
thực, thực phẩm, tạo ra những điều kiện vật chất thuận lợi để xây dựng cơ sở
vật chất, kỹ thuật của CNXH, đồng thời cải thiện một bớc đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân.
Nhân dân ta bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ hai với những thuận lợi
rất cơ bản: lực lợng lao động dồi dào; tiềm lực to lớn của nền kinh tế cả nớc đã
thống nhất; sự giúp đỡ và hợp tác kinh tế, kỹ thuật của cả nớc XHCN và các n-
ớc dân chủ tiến bộ trên thế giới, sự nhất trí về chính trị, tinh thần và khí thế
phấn khởi của toàn dân sau khi đã chiến thắng đế quốc Mỹ xâm lợc Bên cạnh
những thuận lợi ấy, đất nớc ta còn có rất nhiều khó khăn do hậu quả nặng nề hơn
30 năm chiến tranh khốc liệt của chế độ thực dân cũ và mới để lại, đòi hỏi chúng
ta phải khắc phục trong thời gian dài. Trong khi đó, những nhu cầu bức thiết của
đời sống nhân dân đặt ra sau chiến tranh phải giải quyết nhanh chóng, phải tổ
chức lại nền kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu, dựa trên sản xuất nhỏ là chủ yếu,
tiến lên xây dựng nền sản xuất lớn XHCN trong cả nớc, không ngừng cải thiện
đời sống nhân dân, vừa phải tích lũy để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH, đồng thời phải bảo đảm củng cố nền an ninh quốc phòng. Đặc biệt trong
giai đoạn này nớc ta luôn phải chống lại với thiên tai khắc nghiệt trong mấy năm
liền làm cho sản xuất nông nghiệp bị thất thu lớn, những trận bão lụt liên tiếp xảy
ra trên cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1978 làm cho sản lợng lơng thực thất
thu tới 3 triệu tấn, các phơng tiện sản xuất bị phá hủy và h hỏng nặng. Để khắc
phục, nhân dân ta đã nêu cao tinh thần tơng thân, tơng ái, "nhờng cơm sẻ áo",
giúp đỡ lẫn nhau, vợt qua khó khăn và thử thách. Nhiều nhân tố mới, tích cực đã
xuất hiện trong sản xuất, xây dựng và chiến đấu. Trong ba năm 1976 - 1978,
ngành nông nghiệp đã có thêm gần một triệu héc-ta đất phục hóa và khai hoang.
Để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, Đảng và Nhà nớc ta đã có những chủ trơng,
chính sách lớn nh: đầu t làm thủy lợi, thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp đa
hàng vạn máy kéo lớn nhỏ, hàng chục vạn động cơ nổ các loại vào phục vụ sản
xuất Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong phát triển kinh tế, song nền kinh tế
nông nghiệp ở nớc ta giai đoạn này rất thấp, những năm 1976 - 1980 sản xuất
nông nghiệp tăng 1,9%, trong khi đó dân số mỗi năm tăng gần 1 triệu ngời, nông
nghiệp phát triển chậm không theo kịp sự gia tăng dân số nên đất nớc thiếu lơng
thực, thực phẩm triền miên. Nông nghiệp chậm phát triển, trong đó nguyên
nhân chủ yếu là do chính sách và cơ chế quản lý đối với nông nghiệp không
khuyến khích và thúc đẩy sản xuất phát triển, nhiều năm nông nghiệp cha đợc
đầu t thích đáng, đúng với vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân.
Trớc tình hình cấp bách đó, đòi hỏi Đảng ta phải có chủ trơng, chính
sách đổi mới trong kinh tế nông nghiệp. Hội nghị Trung ơng lần thứ sáu (khóa
IV) năm 1979 đã khởi động với t tởng: làm cho sản xuất bung ra. Mở đầu là
Chỉ thị 100 (1981) của Ban Bí th về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán
sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong nông nghiệp. Chỉ thị 100 tạo ra sự
thay đổi bớc đầu nhận thức về hợp tác xã (HTX), hộ xã viên, tác động làm thay
đổi cơ chế quản lý HTX, xác định vai trò, vị trí của ngời lao động.
Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng (1981) là chính
sách lớn của Đảng đối với nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1981 - 1987. Chỉ
thị đặt ra mục tiêu: Đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng cao hiệu
quả kinh tế; củng cố và tăng cờng quan hệ sản xuất XHCN ở nông thôn; nâng
cao thu nhập và đời sống của xã viên, tăng tích lũy HTX; làm tròn nghĩa vụ và
tăng khối lợng nông sản cung cấp cho Nhà nớc. Điểm mấu chốt của Chỉ thị
100 là thực hiện khoán sản phẩm với việc:
- Xác định lại về tổ chức quản lý và phân công lại lao động trong HTX.
- Xóa bỏ phân phối theo ngày công thả nổi, chuyển sang phân phối
theo ngày công kế hoạch trên cơ sở định mức kinh tế, kỹ thuật. Thu nhập của
xã viên bao gồm phần thu trong khoán và toàn bộ phần thu vợt khoán.
Chỉ thị 100 ra đời đã tạo ra động lực mới khuyến khích lợi ích vật chất
đối với ngời nhận khoán. Do vậy, chỉ sau 1 năm, hầu hết các HTX, tập đoàn
sản xuất trong cả nớc đã triển khai thực hiện. Nông dân phấn khởi đầu t thêm
công sức, tiền vốn, vật t, áp dụng tiến bộ KH-CN, tận dụng đất đai để phát
triển sản xuất mà trớc hết là lơng thực. Nhờ đó sản xuất phát triển, số lợng l-