Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN CPA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.67 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CPA
1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý
1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ
1.2 Tổ chức công tác kiểm toán
1.2.1 Bộ máy kiểm toán
1.2.2 Những quy định công tác kiểm tóan
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU TẠI
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CPA
2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
2.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng
2.1.2 Lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên và lập hợp đồng kiểm toán
2.1.3 Thu thập thông tin về khách hàng
2.1.4 Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính
2.1.5 Tìm hiểu hệ thống Kiểm soát nội bộ
2.1.6 Xác lập mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán
2.1.7 Chương trình kiểm toán
2.2 Giai đọan thực hiện kiểm toán khoản mục nợ phải thu
2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát
2.2.2 Thử nghiệm cơ bản
2.2.2.1 Thủ tục phân tích
2.2.2.2 Thủ tục chi tiết
2.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
2.4. Thực trạng quy trình kiểm toán nợ phải thu công ty TNHH Kiểm toán CPA
2.4.1 Chuẩn bị kiểm toán khoản mục nợ phải thu tại công ty ABC
2.4.2 Thực hiện kiểm toánkhoản mục nợ phải thu tại công ty ABC
2.4.3 Hoàn thành kiểm toánkhoản mục nợ phải thu tại công ty ABC


CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

1


PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay, chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thế kỷ của hội nhập kinh tế trong khu
vực và trên toàn thế giới. Năm 2007 là năm quan trọng đánh dấu sự gia nhập của Việt
Nam vào tổ chức WTO và tổ chức thành công hội nghị APEC. Hội nhập kinh tế vừa là cơ
hội để phát triển đất nước, nhưng cũng là thử thách lớn đối với nhiều lĩnh vực sản xuất và
dịch vụ của Việt Nam để có thể cạnh tranh với các hàng hoá nước ngoài trên thị trường
trong và ngoài nước.
Trong xu thế chung của nền kinh tế đất nước, lĩnh vực dịch vụ kiểm toán Việt Nam cũng
đang từng bước chuẩn bị hội nhập hoàn toán với quốc tế. Công ty TNHH KIỂM TOÁN
CPA cũng có những định hướng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách
hàng như dịch vụ kế toán, kiểm toán, tư vấn thuế... CPA đã trở thành một trong hai tổ
chức hợp pháp của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và quản trị kinh doanh, tài
chính kế toán và kiểm toán.
Nợ phải thu là bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản, là một trong các yếu tố quan trọng tạo
khả năng tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp. Nợ phải thu bao gồm những khoản
mục lớn có mối liên hệ chặt chẽ với các khoản mục khác trên BCTC và cũng là đối tượng
quan tâm của nhiều bên. Đối với công ty kiểm toán, việc thực hiện tốt quy trình kiểm
toán Nợ phải thu đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả toàn cuộc kiểm
toán. Đối với đơn vị khách hàng, kết quả kiểm toán sẽ đưa ra những thông tin đáng tin
cậy giúp họ thấy được những điểm bất hợp lý trong công tác kế toán cũng như trong công

tác quản lý Nợ phải thu, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do vậy
trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA, em đã chọn đề tài: Quy
trình kiểm toán khoản mục Nợ phải thu tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA” làm
chuyên đề kiến tập của mình.
Với chuyên đề thực tập này, em mong muốn đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toán Nợ phải
thu một cách có hệ thống trên hai giác độ lí luận và thực tiễn. Trên cơ sở kiến thức thu
thập được trong quá trình học tập cũng như trong thời gian kiến tập tại công ty, em xin
đưa ra một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp luận và hoạt động
thực tiễn trong kiểm toán Nợ phải thu tại đơn vị.
Nội dung của chuyên đề kiến gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH kiểm toán CPA
Chương 2: Quy trình kiểm tóan khoản mục nợ phải thu tại công ty TNHH kiểm tóan CPA
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị
Chuyên đề được kết hợp giữa các phương pháp nghiên cứu: phương pháp chung kết hợp
phương pháp cụ thể, mô tả kết hợp với phân tích, trình bày bằng lời nói kết hợp với bảng
biểu, phỏng vấn các KTV cũng như được trực tiếp tham gia công việc kiểm toán… Tuy
nhiên do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức nên chuyên đề chỉ tập trung vào
quy trình kiểm toán Nợ phải thu do CPA thực hiện tại đơn vị khách hàng. Trên cơ sở đó,
tổng kết quy trình kiểm toán Nợ phải thu trong kiểm toán BCTC tại CPA để rút ra những
bài học kinh nghiệm và phương hướng nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán nàY.

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

2


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CPA
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty


Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm toán CPA
Tên tiếng anh: CPA Auditing Co,Ltd
Tên viết tắt: CPA
Địa chỉ: 168/22 D2, P.25, q.Bình Thạnh, TP.HCM
Điện thoại: (83)8 35 128 536
Website:
Công ty TNHH Kiểm toán CPA là công ty kiểm toán và tư vấn được thành lập vào tháng
11/2005 dưới hình thức công ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật Doanh Nghiệp
của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp có
chất lượng cao nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển ngắn hạn cũng như dài hạn của các
khách hàng.
Hiện nay, CPA đang tập trung thực hiện các dịch vụ như sau:
Kiểm toán Báo cáo tài chính - Kiểm toán hoạt động - Kiểm toán tuân thủ - Kiểm toán nội
bộ - Kiểm toán thông tin tài chính.
Kiểm toán: Báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản - Báo cáo quyết toán Dự án Báo cáo quyết toán công trình - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án.
Tư vấn về đầu tư, tài chính, kế toán, thuế, cổ phần hóa, quản lý kinh doanh và các lĩnh
vực có liên quan đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Dịch vụ kế toán và các dịch vụ khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh.
Dịch vụ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế, quản lý kinh
doanh, đầu tư xây dựng cơ bản và các chương trình có liên quan trong lĩnh vực kinh tế thị
trường.
CPA đã và đang phục vụ hơn 150 khách hàng hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề
khác nhau. Thành quả đạt được xuất phát từ những nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập
thể CPA, nhất là xây dựng được lòng tin và sự hài lòng của khách hàng qua các hợp đồng
dịch vụ đã thực hiện. Khách hàng của CPA bao gồm:
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoạt động
theo Luật đầu tư và Luật Doanh nghiệp Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trên các lĩnh vực
sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ, khách sạn, ngân hàng, giao thông vận tải, dầu
khí, ...

Các cơ quan, tổ chức quốc tế và trong nước, các văn phòng đại diện và cá nhân có nhu
cầu cung cấp dịch vụ.
Trong công tác xã hội, CPA tham gia thường xuyên nhiều chương trình như Quỹ vì người
nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, xây dựng nhà tình thương, Quỹ giúp đỡ nạn nhân chất
độc màu da cam, v.v... CPA xem đây là một hoạt động tích cực, đóng góp 1 phần sức lực
vào công cuộc xây dựng đất nước.
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

3


Tổ chức bộ máy quản lý
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.1.2

BAN GIÁM
ĐỐC

PHÒNG
NGHIỆP VỤ

PHÒNG HÀNH
CHÍNH SỰ
NGHIỆP

HÀNH
CHÍNH
TỔNG
HỢP


KẾ
TOÁN
TÀI
CHÍNH

PHÒNG
KIỂM
TOÁN
XDCB

PHÒNG
KIỂM
TOÁN
DỰ ÁN

PHÒNG
KIỂM
TOÁN
NGÀNH
TM,DV

PHÒNG
TƯ VẤN

KIỂM
TOÁN

1.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình chức năng, phân chia theo các
phòng ban chức năng, mỗi phòng ban chịu trách nhiệm trong một lĩnh vực riêng độc lập

nhưng có quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm hướng tới kế hoạch chung, mục tiêu
chung của Công ty.
Mô hình quản lý được tổ chức tại Công ty thành các phòng ban như sau:
Ban Giám đốc: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh, chỉ đạo thực
hiện, lựa chọn thay đổi cơ cấu tổ chức Công ty.
Giám đốc Công ty: Là người đứng đầu có toàn quyền quyết định các vấn đề về mọi mặt
hoạt động của Công ty đồng thời là người đại diện cho Công ty, chịu trách nhiệm trước
Pháp luật và trước Bộ tài chính.
Phó Giám đốc Công ty: Là người thực hiện hoạt động chỉ đạo chuyên môn, nghiệp
vụ,đưa ra ý kiến và các giải pháp nhằm hỗ trợ, tư vấn cho Giám đốc Công ty trong công
tác điều hành, quản lý.
Hiện nay, Công ty bao gồm 2 phòng hành chính sự nghiệp và 4 phòng nghiệp vụ. Các
phòng được chia theo mặt quản lý hành chính, tạo điều kiện cho công tác quản lý và phân
công trách nhiệm. Mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, tương hỗ nhau và chịu sự lãnh đạo thống nhất của Ban Giám đốc.
Phòng hành chính sự nghiệpgồm 2 phòng:

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

4


Phòng Hành chính tổng hợp: là phòng có nhiệm vụ quyết định về công tác tổ chức của
Công ty, tổ chức nhân sự, bảo vệ tài sản, cung cấp hậu cần cho Công ty, quản lý công văn
đến và đi, bảo vệ tài sản Công ty…
Phòng Kế toán tài chính: có nhiệm vụ trợ giúp Ban giám đốc trong việc điều hành, quản
lý Công ty, theo dõi và hạch toán lương, tạm ứng cho cán bộ công nhân viên…
Phòng nghiệp vụ: Công ty có nhiều phòng nghiệp vụ cung cấp các dịch vụ về chuyên
môn,đảm bảo thực hiện theo kế hoạch và mục đích chung của toàn Công ty. Các dịch vụ
được tiến hành kịp thời, đảm bảo chất lượng và tuân thủ theo các quy định của pháp luật

cũng như các chế độ, chuẩn mực kế toán và kiểm toán của Việt Nam hay Chuẩn mực kế
toán,kiểm toán được chấp nhận tại Việt Nam.
Phòng Kiểm toán các ngành thương mại, dịch vụ: Thực hiện cung cấp các dịch vụ tư vấn,
tài chính kế toán, kiểm toán liên quan tới các hoạt động thương mại dịch vụ như kiểm
toán các Ngânhàng, kiểm toán Bưu điện… và có khi còn cung cấp dịch vụ sang lĩnh vực
khác để hỗ trợ các phòng ban khác trong Công ty.
Phòng Kiểm toán dự án: Cung cấp các dịch vụ liên quan tới các dự án của các tổ chức
Chính phủ và phi Chính phủ… Hiện nay, kiểm toán các dự án đang phát triển mạnh mẽ,
đóng góp đáng kể trong tổng doanh thu của Công ty.
Phòng Kiểm toán xây dựng cơ bản: là phòng duy nhất cung cấp các dịch vụ kiểm toán
báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc các hạng mục công trình hoàn
thành… được thực hiện bởi đội ngũ KTV cũng như kỹ sư xây dựng có trình độ cao và
giàu kinh nghiệm.
Phòng Tư vấn và kiểm toán:Thực hiện dịch vụ tư vấn cho khách hàng các vấn đề về tài
chính, kế toán, kiểm toán, thẩm định giá trị tài sản trong doanh nghiệp… Ngoài ra cũng
thực hiện hỗ trợ các phòng ban khác trong việc cung cấp các dịch vụ về kiểm toán
BCTC…

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

5


1.2 Tổ chức công tác kiểm toán

Bộ máy kiểm toán
Bộ phận Kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA thực hiện cung cấp dịch vụ cho
khách hàng gồm:

GIÁM ĐỐC


TRƯỞNG
PHÒNG

CÁC NHÓM
TRƯỞNG

KIỂM TOÁN
VIÊN

Giám đốc: Phân công công việc cho trưởng phòng.
Trưởng phòng: Thực hiện công việc chỉ đạo, kiểm soát chất lượng dịch vụ và công việc
khác liên quan tới chuyên môn về Kiểm toán- Kế toán theo sự phân công của Giám đốc
của Công ty
Các nhóm trưởng: Quản lý, soát xét và chịu trách nhiệm về công tác Book Keeping và
dịch vụ kiểm toán với manager thông qua các kiểm tóan viên trực tiếp thực hiện việc
cung cấp dịch vụ kế toán và kiểm toán cho khách hàng.
Kiểm tóan viên: Trực tiếp thực hiện các hoạt đông book keeping và kiểm toán dưới sự
chỉ đạo của Trưởng phòng và Nhóm trưởng.
Theo quy định của công ty, các kế toán viên không chịu sự quản lý cụ thể từ một nhóm
trưởng nào, mà chỉ chịu sự quản lý theo công việc cụ thể. Một kế toán viên có thể làm
nhiều việc khác nhau và mỗi việc sẽ có một nhóm trưởng quản lý riêng xen kẽ với nhau.
1.2.2 Những quy định công tác kiểm tóan
Các cuộc kiểm toán do CPA thực hiện được khái quát với 5 bước công việc sau:
* Những công việc thực hiện trước khi kiểm toán
* Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát.
* Thực hiện kế hoạch kiểm toán.
* Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh


6


* Các hoạt động sau kiểm toán

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

7


Quản lý cuộc kiểm toán

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI
giá,KIỂM
kiểm soát,
xử lý
rủi ro của
THU TẠI CÔNG TYĐánh
TNHH
TOÁN
CPA
kiểm toán.
Công việc thực hiện
Lựatại
chọn
nhóm
kiểm toán.
Quy trình kiểmtrước
toán kiểm
khoảntóan.

mục nợ phải thu
công
ty TNHH
Kiểm toán CPA bao gồm 3
Thiết lập các điều khoản của hợp đồng
giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, hoàn thành kiểm toán. Chúng ta bắt
kiểm toán.
đầu đi vào tìm hiểu thực trạng từng giai đoạn khoản mục nợ phải thu tại công ty TNHH
Kiểm toán CPA.
2.1 Giai đọan chuẩn bị kiểm toán
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của
2.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng khách
và rủihàng.
ro hợp đồng
Xem xét chấp nhận khách hàng là một công
đoạn chuẩn bị
Tìmviệc
hiểuquan
môi trọng
trườngtrong
kiểmgiai
soát.
Lập
kế hoạch
kiểm hàng cóTìm
kiểm toán. Việc
chấp
nhận khách
thể hiểu
đượcchu

chiatrình
làm kế
haitoán
nhóm đó là: đối với
toán
tổng
quát.
Thực hiện các bước phân tích tổng quát.
Thực khách hàng cũ và đối với khách hàng mới.
Đánh
Xác hàng
định mức
độ trọng
hiện cácĐối với khách hàng cũ: Đối với nhóm khách
này CPA
xem yếu.
xét có nên tiếp tục cunggiá và
Xấycông
dựngviệc
kế hoạch
giao
chuẩn cấp dịch vụ kiểm toán không? Để làm được
này CPA
sẽdịch
xemvà
lạiphục
hồ sơvụkiểm quản lý
khách hàng.
mực phục
toán năm trước để tìm hiểu về khách hàng. Ngoài ra CPA còn cập nhật những thông tin rủi ro

vụ khách
mới về khách hàng xem có rủi ro nào khiến công ty không thể cung cấp dịch vụ cho
hàng
khách hàng không ?
Thử nghiệm
soát.được kiểm toán hoặc
Đối với khách hàng mới: Đây là nhóm khách
hàng lầnkiểm
đầu tiên
Thử
cơ khác.
bản (Thủ
trước đây đã được kiểm toán bởi một công
ty nghiệm
kiểm toán
Đối tục
với phân
nhómtích
khách hàng
Thực
hiện
kiểm
tóan

kiểm
tra
chi
tiết)
này CPA sẽ thận trọng khi xem xét có nên chấp nhận cung cấp dịch vụ không? Khi tiếp
Đánh giá kết quả.

nhận thư mời kiểm toán của nhóm khách hàng này, doanh nghiệp kiểm toán sẽ cử đại
Thực hiện soát xét các BCTC
diện, thường là trưởng nhóm KTV có nhiều năm kinh nghiệm đến tiếp xúc trực tiếp
khách hàng, trao đổi các yêu cầu cụ thể của khách hàng một cách thận trọng. Đồng thời
tìm hiểu các thông tin của khách hàng về các khía cạnh như loại hình doanh nghiệp, lĩnh
vực kinh doanh, tình trạng tài chính, lý doSoát
mờixét
kiểm
Với xảy
những
khách
hàng
cáctoán.
sự kiện
ra sau
ngày
lậpđã
báothì
cáo.
được kiểm toán bởi công ty kiểm toán khác
CPA sẽ liên lạc với kiểm toán viên tiền
thập
giải
trình
kháchsát KTV
Kếtcóluận
về những
cuộc báo
nhiệm để có thể
được

thông tinThu
chính
xácthư
nhất.
Sau
khi của
tiến BGĐ
hành khảo
hàng.
cáo

lập
kiểm
toán
sẽ trình bày các vấn đề đã tìm hiểu và báo cáo cho Giám đốc tình hình cụ thể của khách
Lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán.
hàng qua cuộc khảo sát để Giám đốc quyết định có tiếp nhận đề nghị kiểm toán của
Lập báo cáo kiểm toán.
khách hàng hay không?
Sau khi Ban giám đốc xem xét và quyết định, sẽ xảy ra 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Không chấp nhận kiểm toán . Công ty TNHH CPA sẽ tiến hành gửi thư từ
Cáckèm
họattheo
động
Đánh
giáđối
kếtvới
quảcông
và chất
lượnghàng.

cuộc
chối kiểm toán
lý sau
do từ chối kiểm
toán
ty khách
kiểm toán
kiểm toán.
Trường hợp 2: Chấp nhận kiểm toán. Công ty tiến hành lựa chọn đội ngũ KTV, lập và ký
kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng. Đây chính là sự thỏa thuận chính thức giữa công
ty và khách hàng về việc thực hiện kiểm toán và cung cấp các dịch vụ khác.
Soát xét, kiểm soát giấy tờ làm việc.
2.1.2 Lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên và lập hợp đồng kiểm toán

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

8


Sau khi Ban giám đốc chấp nhận kiểm toán sẽ tiến hành bố trí về nhân sự và thời gian
thực hiện của cuộc kiểm toán để đảm bảo cho cuộc kiểm toán đạt chất lượng và hiệu quả
cao nhất với chi phí thấp nhất có thể chấp nhận. Điều này được ban lãnh đạo CPA cân
nhắc trước mỗi cuộc kiểm toán.
Khi lựa chọn nhóm kiểm toán, CPA thường chú ý lựa chọn những KTV có kiến thức và
kinh nghiệm về ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Đặc biệt là tránh sự thay đổi
KTV trong các cuộc kiểm toán cho một khách hàng trong nhiều năm.
Sau khi lựa chọn được đội ngũ kiểm toán viên, Công ty bắt đầu lập Hợp đồng kiểm toán.
Hợp đồng kiểm toán là sự thoả thuận bằng văn bản giữa các bên tham gia kí kết (Công ty
kiểm toán, khách hàng) về các điều khoản và điều kiện thực hiện kiểm toán của khách
hàng và Công ty kiểm toán, trong đó xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và

trách nhiệm của mỗi bên, hình thức báo cáo kiểm toán, thời gian thực hiện và các điều
khoản về phí, về xử lý khi tranh chấp hợp đồng (theo mẫu [D210]-hợp đồng kiểm toán).
Như vậy, hợp đồng kiểm toán phải được lập và kí chính thức trước khi tiến hành công
việc kiểm toán nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng và Công ty kiểm toán.
Sau khi đã lựa chọn được đội ngũ KTV và ký kết hợp đồng kiểm toán với công ty khách
hàng, CPA tiến hành thu thập thông tin về khách hàng để phục vụ cho việc kiểm toán.
2.1.3 Thu thập thông tin về khách hàng
Tùy từng khách hàng (khách hàng thường niên hay khách hàng đầu tiên) mà KTV tiến
hành thu nhập một phần hay toàn bộ những thông tin về khách hàng. Đối với những
khách hàng đầu tiên, ta cần tìm hiểu về:
Hiểu biết về môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh huưởng đến Công ty
khách hàng (ngành nghề mà Công ty khách hàng kinh doanh v à xu hướng của ngành
nghề, các yếu tố pháp lý, các yếu tố bên ngoài khác ảnh hưởng tới Công ty khách hàng).
Đặc điểm của Công ty khách hàng (lĩnh vực hoạt động, loại hình sở hữu và bộ máy quản
trị, các hoạt động đầu tư và tài chính của Công ty khách hàng).
Hiểu biết các chính sách kế toán áp dụng.
Mục tiêu, chiến lược và những rủi ro kinh doanh có liên quan.
Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động.
Đối với những khách hàng thường xuyên, mọi thông tin về khách hàng đã được thu nhập
vào những lần kiểm toán trước đó và được lưu trữ trong “Hồ sơ thường xuyên” tại công
ty.
Vì vậy, KTV chỉ thu thập bổ sung những thông tin mới phát sinh trong năm kiểm toán
đặc biệt là những thay đổi trong chính sách kế toán. Đối với khách hàng kiểm toán năm
đầu tiên, KTV phải thu thập toàn bộ những thông tin về khách hàng đó từ khi thành lập
cho đến khi kiểm toán BCTC.
2.1.4 Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính
Khi thực hiện phân tích sơ bộ BCTC, KTV thực hiện việc phân tích biến động, phân tích
hệ số, phân tích các số dư bất thường.
-Phân tích biến động của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh:

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

9


KTV thực hiện so sánh năm nay với năm trước kể cả về số tuyệt đối và tương đối cho các
khoản mục chủ yếu là các khoản mục có số dư lớn, biến động lớn hoặc chỉ tiêu nhạy cảm
(các khoản vay, nợ phải thu, lãi, lỗ...). Đối với các khoản mục có biến động lớn hơn mức
trọng yếu chi tiết, KTV thực hiện việc tìm hiểu và phỏng vấn các nhân viên của khách
hàng để đánh giá tính hợp lý của biến động. Nếu có biến động mà KTV chưa thể giải
thích được, có thể coi là một rủi ro trọng yếu cần quan tâm khi thực hiện kiểm toán chi
tiết.
-Phân tích hệ số:
+Khi phân tích hệ số KTV thường tập trung vào 04 nhóm hệ số phố biến như sau: Hệ số
thanh toán; hệ số đo lường hiệu quả hoạt động; khả năng sinh lời; hệ số nợ. Khi phân tích
hệ số KTV dùng hiểu biết của mình về kế toán doanh nghiệp và phân tích tài chính để
phát hiện các biến động hoặc xu hướng lạ, hay việc thay đổi đột ngột của chỉ số. Việc
phân tích hệ số này giúp KTV phát hiện ra các rủi ro, từ đó đưa ra thủ tục kiểm toán phù
hợp cho các rủi ro đó. Đây là quá trình KTV sử dụng xét đoán chuyên môn của mình để
thực hiện.
Các hệ số thanh toán: Là các hệ số đo lường khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh
nghiệp và so sánh với chính hệ số đó năm trước. Việc phân tích hệ số thanh toán thông
thường chỉ giới hạn trong việc xem xét trường hợp có biến động lớn trong khả năng thanh
toán hoặc đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn và kiểm tra khả năng hoạt động liên tục
của doanh nghiệp.
Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động: Là các hệ số đo lường hiệu quả của vốn lưu động của
công ty. Việc phân tích hiệu quả hoạt động chỉ giới hạn trong việc xem xét trường hợp có
biến động lớn trong việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Hệ số đo lường khả năng sinh lời: Là các hệ số đo lường khả năng sinh lời của doanh
nghiệp và so sánh với chính hệ số đó năm trước. Việc phân tích hệ số sinh lời thông

thường chỉ giới hạn trong việc xem xét trường hợp có biến động lớn trong khả năng sinh
lời của doanh nghiệp hoặc đánh giá khả năng sinh lời gắn với kiểm tra khả năng hoạt
động liên tục của doanh nghiệp.
Hệ số nợ: Là các hệ số đó lường khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp và so
sánh với chính hệ số đó năm trước. Việc phân tích hệ số thanh toán thông thường chỉ giới
hạn trong việc xem xét trường hợp có biến động lớn trong khả năng thanh toán dài hạn
của doanh nghiệp hoặc kiểm tra khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
Phân tích các số dư bất thường:

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

10


Đối với từng loại hình doanh nghiệp, KTV phải quan tâm đến các chỉ tiêu riêng biệt, nếu
có số dư có giá trị lớn hoặc nhỏ bất thường so với năm trước hoặc theo thông lệ, hoặc số
dư bất thường (lần đầu xuất hiện tại DN…) thì cần giải trình rõ lý do. Ví dụ, số dư quỹ
tiền mặt lớn (tồn quỹ 10 tỷ đồng trong khi mức chi hàng ngày bằng tiền mặt bình quân là
300 triệu...), ví dụ doanh nghiệp sản xuất mà hàng tồn kho rất ít trong điều kiện thị
trường đang khan hiếm thì cũng là bất thường..
Xác lập mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Nhằm hạn chế rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong BCTC, Ban giám đốc công ty đã lập ra
khuôn mẫu để áp dụng chung cho các khách hàng.
Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC: được xác định tùy thuộc vào từng lọai hình doanh
nghiệp, thực trạnng hoạt động tài chính, mục đích của người sử dụng thông tin. KTV
thường căn cứ vào các chi tiêu tài chính sau để xác định:
-Doanh thu: được áp dụng khi đơn vị chưa có lãi ổn định nhưng đã có doanh thu ổn định
và doanh thu là một trong những nhân tố quan trọng để đánh giá hịêu quả hoạt động. Tỷ
lệ được các công ty kiểm toán lựa chọn thường từ 0,5% - 3% doanh thu.
-Lợi nhuận trước thuế: được áp dụng khi đơn vị cóa lãi ổn dịnh. Lợi nhuận là chỉ tiêu

được nhiều KTV lựa chọn vì đó là chỉ tiêu được đông đảo người sử dụng BCTC quan
tâm, nhất là cổ đông của các công ty. Tỷ lệ được lựa chọn thường từ 5% - 10% lợi nhuận
trước thuế.
-Tổng tài sản: được áp dụng khi đối với các công ty có khả năng bị phá sản, có lỗ lũy kế
lớn so với vốn góp. Người sử dụng có thể quan tâm nhiều hơn về khả năng thanh toán thì
việc sử dụng chỉ tiêu tổng tài sản là hợp lý. Tỷ lệ được lựa chọn thường nằm trong
khoảng 0,5% - 1% tổng tài sản.
KTV xác lập mức trọng yếu cho tổng thể BCTC và mức trọng yếu cho khoản mục nợ
phải thu khách hàng, từ đó có thể ước tính sai lệch có thể chấp nhận được của BCTC để
phục vụ cho việc kiểm tra chi tiết.
2.1.6 Tìm hiểu hệ thống Kiểm soát nội bộ
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng tức là thực hiện những công việc sau:
Tìm hiểu môi trường kiểm soát, tìm hiểu hệ thống thông tin, tìm hiểu các thủ tục kiểm
soát, mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ trên giấy tờ làm việc.
Từ các thông tin tìm hiểu được ở trên, KTV có những đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm
soát nhằm: nhận diện các mục tiêu kiểm soát, nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù,
nhận diện và đánh giá các nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ.
rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao trong trường hợp: hệ thống kiểm soát nội bộ không
ho ạt đ ộng hoặc không hi ệu qu ả, việc áp dụng hệ thống kiểm soát nội bộ kh ông đầy đủ,
việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thập bằng chứng về tính hiệu quả của hệ
thống kiểm soát nội bộ mất nhi ều thời gian hơn là thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
2.1.7 Chương trình kiểm tóan
2.1.5

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

11


Kiểm toán Nợ phải thu là một trong những phần hành cơ bản trong kiểm toán BCTC

nênquá trình thực hiện cũng phải tuân thủ chặt chẽ quy trình kiểm toán chung. Đối với
mọi khách hàng khác nhau, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau, loại hình
sở hữu khác nhau… KTV thực hiện kiểm toán khoản mục Nợ phải thu đều phải tuân thủ
chương trình kiểm toán mẫu này, đồng thời có sự linh hoạt trong cách áp dụng cho phù
hợp với đặc thù của từng khách hàng. Để tìm hiểu thực tế chương trình kiểm toán mẫu
khoản mục Nợ phải thu được các KTV CPA áp dụng và thực hiện như thế nào, báo cáo
mô tả công việc thực tế qua việc sử dụng khách hàng cụ thể đã được CPA kiểm toán
BCTC năm 2016 làm ví dụ minh hoạ. Em muốn đặc biệt lựa chọn khách hàng là Công ty
ABC để thể hiện rõ được sự tuân thủ quy trình kiểm toán chuẩn trong quá trình thực hiện
kiểm toán thực tế của các KTV.
Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu tại công ty ABC được các KTV CPA thực
hiện tuần tự các bước sau:
Chuẩn bị kiểm toán
Thực hiện kiểm toán
Hoàn thành kiểm toán
Sau khi đã hoàn thành xong giai đoạn chuẩn bị kiểm tóan, KTV tiến hành giai đoạn thực
hiện kiểm toán. Ở giai đoạn này, bao gồm 2 thử nghiệm: thử nghiệm kiểm soát và thử
nghiệm cơ bản.
2.2 Giai đọan thực hiện kiểm tóan
2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát.
Khi tiến hành thử nghiệm kiểm soát, KTV cần phải tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
của công ty khách hàng và thực hiện kiểm soát qua việc kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán
hàng; kiểm tra, đối chiếu số liệu và phỏng vấn.
Tìm hiểu hệ thống KSNB
Đầu tiên, KTV tiến hành tham quan đơn vị để quan sát họat động của khách hàng và có
thể trực tiếp phỏng vấn kế toán hoặc người vốn quen thuộc nhất với hệ thống kế toán.
KTV kiểm tra, thu thập các bằng chứng về sự thiết kế phù hợp và việc hiện hữu của hệ
thống KSNB. Có ba khía cạnh của hệ thống KSNB mà kiểm toán viên cần xem xét kiểm
tra. Đó là sự tồn tại, sự hiện hữu, sự liên tục của hệ thống kiểm soát thông qua việc phỏng
vấn, kiểm tra tài liệu, quan sát thực hiện hay thực hiện lại các quy trình áp dụng.

Thực hiện kiểm soát
Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng
Đối chiếu thông tin trên hóa đơn bán chịu có dư nợ khách hàng lớn với đơn đặt hàng đã
được xét duyệt, lệnh bán hàng bảng giá, vận đơn, giá cả, ngày ghi sổ, ngày gửi hàng,
chủng lọai quy cách, tính tóan lại số tổng cộng.
Lập bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, chu trình bán hàg thu tiền.
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

12


Chọn một dãy liên tục các hóa đơn ngẫu nhiên để kiểm tra việc đánh số thứ tự và tính
liên tục.
Kiểm tra, đối chiếu số liệu
KTV kiểm tra từ hóa đơn đến sổ nhật ký chung, sau đó đối chiếu số tổng cộng của sổ
nhật ký chung với tài khoản nợ phải thu trên sổ cái tài khoản 131 của các hóa đơn đã
đựơc xem xét độ chính xác,tin cậy ở trên.
Phỏng vấn
KTV phỏng vấn kế toán đơn vị về việc ghi nhận doanh thu bán hàng, xem xét các khoản
nợ phải thu khách hàng, đặc biệt là khỏan tiền người mua trả tiền trước.
2.2.2 Thử nghiệm cơ bản
2.2.2.1 Thủ tục phân tích
- Trong thủ tục phân tích, KTV tiến hành so sánh số dư phải thu của khách hàng năm
trước so với năm nay kết hợp với phân tích biến động của doanh thu thuần,từ đó KTV
kiểm tra xem có biến động hay không, nếu có thì KTV phải phân tích nguyên nhân gây ra
biến động đó. Phân tích khả năng thu hồi nợ của các khách hàng có tuổi nợ lớn, lập
khỏan dự phòng phải thu khó đòi giừa hai năm.
- Sau đó, KTV tiếp tục tiến hành so sánh các chỉ số về khoản nợ phải thu khách hàng:
KTV sẽ tiến hành so sánh chỉ số vòng quay khỏan phải thu và kỳ thu tiền bình quân.
Đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng (nếu có).

Dựa vào kết quả thu được KTV sẽ biết được quá trình thu nợ từ lúc bán hàng đến khi thu
tiền của doanh nghiệp là nhanh hay chậm. Nếu quá trình càng chậm thì khả năng thu nợ
của doanh nghịêp càng giảm dễ dẫn đến tình trạng mất cả vốn lẫn lời.
2.2.2.2 Thủ tục chi tiết
Thủ tục 1: Lập bảng số liệu tổng hợp. Đối chiếu số dư trên bảng tổng hợp với bảng cân
đối phát sinh và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước.
Thủ tục 2: Kiểm tra danh sách công nợ theo đối tượng
Thủ tục 3: Gửi thư xác nhận và thủ tục thay thế.
Thủ tục 4: Đọc lướt Sổ cái để phát hiện những nghiệp vụ bất thường.
Thủ tục 5: Kiểm tra chi tiết thanh toán sau ngày khóa sổ:
Thủ tục 6: Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng: (Kết hợp với kiểm tra khoản mục
doanh thu)
Thủ tục 7: Kiểm tra chênh lệch tỷ giá
2.3 Giai đọan hoàn thành kiểm toán
Dựa trên các bước công việc đã thực hiện, KTV tiến hành tổng hợp kết quả kiểm toán.
KTV sẽ tổng hợp kết quả kiểm tra các vấn đề phát hiện các vấn đề trong giai đọan lập kế
họach, các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm tóan, hướng xử lý cũng như các vấn đề
lưu ý khi thực hiện kiểm tóan trong năm sau. Sau đó, KTV sẽ tiến hành phân tích tổng thể
báo cáo tài chính lần cuối, thống nhất những bút tóan điều chỉnh với khách hàng và tiến
hành lập báo cáo tài chính (Lưu ý: lập báo cáo tài chính là trách nhiệm của khách hàng,
thu thập thư giải trình của Ban Giám đốc). KTV tiến hàng xem xét các sự kiện phát sinh
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

13


sau ngày kết thúc niên độ cũng như xem xét giả thiết họat động liên tục. Cuối cùng KTV
lập báo cáo kiểm tóan, đóng hồ sơ. Để đảm bảo cuộc kiểm tóan đã đựơc kiểm soát chặt
chẽ từ khâu lập kế hoạch kiểm tóan, đến khi kết thúc kiểm tóan, tuân thủ các chuẩn mực
kiểm óan Việt Nam, các bằng chứng kiểm tóan thích hợp đã được thu thập đầy đủ phục

vụ cho việc đưa ra ý kiến kiểm tóan trưởng nhóm kiểm tóan hồ sơ làm việc và bản thảo
báo cáo kiểm tóan lên phòng kiểm soát, giám đốc kiểm tra phê duyểt và xin ý kiến. Sau
khi bản thảo được duyệt, trưởng nhóm lập báo cáo kiểm toán chính thức, thư quản lý và
trình lên ban soát xét và giám đốc ký duyệt. Sau đó gửi cho Hội đồng quản trị khách
hàng. Tất cả những thông tin về cuộc kiểm tóan sẽ được trình bày giữ lại và lưu trong hồ
sơ kiểm toán của công ty.
2.4. Thực trạng quy trình kiểm toán nợ phải thu công ty TNHH Kiểm tóan CPA
Công ty Trách nhiệm hữu hạn ABC cần kiểm tóan khoản mục nợ phải thu của khách
hàng năm 2016.
2.4.1 Chuẩn bị kiểm toán
*Thiết kế chương trình kiểm toán Nợ phải thu
Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết các công việc cần thực hiện theo các
phần hành cụ thể trên cơ sở những nội dung của kế hoạch chiến lược đã được xác định ở
trên. Đối với phần hành Nợ phải thu , chương trình kiểm toán tổng thể gồm công việc
sau:
*Đánh giá rủi ro kiểm toán trên toàn bộ BCTC
Việc đánh giá rủi ro kiểm toán trên toàn bộ BCTC cũng được CPA thực hiện theo từng
loại rủi ro: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện.
Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC
Rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC được CPA đánh giá trên ba mức độ: thấp, trung bình,
cao. KTV sẽ đưa ra các câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC. Căn cứ vào
từng câu trả lời đối với một số vấn đề cụ thể, đặc biệt là xem xét tầm quan trọng của vấn
đề đó tới các thông tin trên BCTC, KTV sẽ đánh giá rủi ro tiềm tàng.
Đối với công ty ABC, do là khách hàng năm đầu tiên nên để đánh giá rủi ro tiềm tàng,
KTV tiến hành thu thập các thông tin về khách hàng, như: tính liêm chính, kinh nghiệm,
sự hiểu biết của Ban Giám đốc; sự thay đổi thành phần của Ban Giám đốc, Hội đồng
quản trị trong năm kiểm toán, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của kế toán trưởng, ý
kiến của KTV trên Báo cáo kiểm toán năm trước... Sau đó, KTV tiến hành lập bảng đánh
giá rủi ro tiềm tàng đối với công ty ABC
* Đánh giá rủi ro cho khoản mục Nợ phải thu khách hàng

Ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu:
Mức trọng yếu là giá trị của sai sót dự tính nếu có thì sẽ gây ảnh hưởng tới tính xác thực
của việc trình bày thông tin trên BCTC, từ đó ảnh hưởng tới quyết định của người sử
dụng BCTC.
Sau khi tính toán được mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC, KTV tiến hành phân bổ ước
lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC. Trên thực tế, rất khó dự
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

14


đoán được các tài khoản nào có khả năng sai số, do đó việc phân bổ ước lượng ban đầu
về tính trọng yếu cho các khoản mục là phán xét nghiệp vụ khó. Mục đích của việc phân
bổ này là nhằm giúp KTV xác định bằng chứng thích hợp đối với tài khoản để thu nhập
với mục tiêu làm tối thiểu hóa chi phí kiểm toán. Khi kết thúc kiểm toán, KTV phải tin
tưởng các sai sót kết hợp trong tất cả các tài khoản phải ít hơn hoặc bằng ước lượng ban
đầu về tính trọng yếu.
CPA chỉ tiến hành phân bổ tính trọng yếu cho các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán
mà không thực hiện phân bổ cho các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh vì các chỉ
tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh chỉ có thể sinh ra từ các chỉ tiêu trên Bảng cân đối
kế toán.
*Thiết kế chương trình kiểm toán
Trên cơ sở các thông tin thu thập được về Công ty ABC, KTV quyết định thực hiện kiểm
tra việc tuân thủ quy định chế độ kế toán, chuẩn mực và quy định pháp lý có liên quan
trong quá trình thực hiện các thủ tục kiểm toán từng khoản mục; thực hiện kiểm tra chi
tiết theo hướng tài sản khai khống, doanh thu khai khống, chi phí khai thiếu, công nợ
khai thiếu. Các khoản mục như tài sản cố định, doanh thu, giá vốn, chi phí quản lý, phải
thu được xác định cỡ mẫu theo qui định công ty, chọn mẫu theo phương pháp thống kê.
Các khoản mục khác thực hiện kiểm tra theo đánh giá của KTV và chọn mẫu ngẫu nhiên.
Chương trình kiểm toán PTKH.

2.4.2 Thực hiện kiểm tóan
 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Đây là khách hàng cũ của Công ty Kiểm toán CPA, khi kiểm toán Báo cáo tài chính năm
trước KTV đã tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ, đồng thời công ty có quy mô nhỏ,
hệ thống kiểm soát nội bộ còn đơn giản, do đó KTV năm nay sẽ tham khảo và dựa vào
giấy tờ làm việc năm trước để hiểu về quy trình và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
Trên cơ sở hiểu biết ấy, KTV sẽ trao đổi với kế toán trưởng và giám đốc đơn vị về những
đổi mới nếu có trong hệ thống kiểm soát nội bộ. Xem xét các vấn đề còn tồn tại của năm
trước doanh nghiệp đã giải quyết được trong năm nay chưa. Chẳng hạn như:
- Các chính sách áp dụng đối với khoản phải thu khách hàng có được quy định
thành văn bản cụ thể hay không? – Có.
- Công ty có theo dõi từng khoản phải thu khách hàng? – Có.
- Các khoản nợ có được đối chiếu một lần trong một năm? – Có.
- Các chứng từ trong quy trình bán hàng – thu tiền có được Giám đốc kiểm tra, xem
xét và ký duyệt? – Có.
- Công ty có quy định cụ thể về tiêu thức xác định các khoản nợ chậm trả, nợ khó
đòi, hoặc các khoản được phép xóa nợ hay không? – Có.
 Nhận xét:
Dựa trên câu trả lời của công ty, các thủ tục kiểm soát được thiết kế tương đối phù
hợp và những vận hành một cách tương đối hiệu quả, cho phép ngăn ngừa, phát hiện và
sửa chữa sai sót đáng kể phát sinh. Kiểm toán viên đánh giá về rủi ro kiểm soát ở Công ty
ABC đối với khoản phải thu khách hàng là Khá tốt, môi trường kiểm soát hoạt động
tương đối hiệu quả.
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

15


Đánh giá nhìn chung hệ thống KSNB chưa đưa ra được bằng chứng tin cậy để giúp
KTV thực hiện. Ngoài ra, cân nhắc vấn đề hiệu quả kinh tế của cuộc kiểm toán, do vậy,

KTV lựa chọn thử nghiệm cơ bản để thực hiện kiểm toán.
 Thực hiện các thủ tục kiểm soát.
Thủ tục 1: Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng, chọn mẫu đối chiếu giữa
chứng từ chuyển hàng với những hóa đơn liên quan.
Để chứng minh hàng bán được xét duyệt cẩn thận cũng như tính tuân thủ đúng quy trình
bán hàng của đơn vị. KTV cần chọn mẫu các nghiệp vụ bán hàng và kiểm tra quá trình
lưu chuyển chứng từ cũng như đối chiếu các chứng từ trong chu trình với nhau: đối chiếu
chủng loại, số lượng, ngày trên phiếu xuất kho. Cụ thể mỗi tháng lấy 1 nghiệp vụ bất kì
đã phát sinh để đối chiếu, kết quả có được 12 mẫu được lấy.

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

16


STT

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

Bảng 2.1 : Mẫu các nghiệp vụ phát sinh trong năm
Ngày
Hóa đơn
Diễn giải
TK đối
Số tiền
ứng
Bán hàng Cơ Sở
11/01/201 BH00002 In Thành Ý theo
1311
162,365,133
hóa đơn 0000110
6
19/02/2016 BH00015

Bán hàng Công
Ty TNHH SX
TM XNK Đăng
Khoatheo hóa
đơn 0000143
31/03/2016 BH0816/ Bán hàng Công
392
Ty TNHH Global

Dyeing hóa đơn
0000209
15/04/2016 BH00058
Bán hàng Chi
Nhánh Công Ty
TNHH Trang
Huy Thịnh theo
hóa đơn 0000243
15/05/2016 BH00077 Bán hàng Cơ Sở
In Thành Ý theo
hóa đơn 0000322
10/06/2016 BH0616/ Bán hàng Doanh
16
Nghiệp Tư Nhân
Vải Sợi Hân
Chúc theo hóa
đơn 0000374
22/07/2016 BH0716/ Bán hàng Công
13
Ty Cổ Phần Dệt
Long An theo
hóa đơn 0000440
31/08/2016 BH0816/
Bán hàng Chi
60
Nhánh Công Ty
TNHH Trang
Huy Thinh theo
hóa đơn 0000001
12/09/2016 BH0816/

Bán hàng Cao
75
Văn Tâm theo
hóa đơn 0000032
14/10/2016 BH0816/
Bán hàng Công

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

17

1311

606,797,687

1311

34,100,938

1311

391,755,722

1311

266,969,337

1311

909,090,909


1311

217,295,182

1311

455,372,388

1311

182,086,568

1311

44,367,540

Ghi
chú


134

11

15/11/2016

BH0816/
207


12

28/12/2016 BH0816/
247

Ty Cổ Phần Dệt
Long Antheo hóa
đơn 0000094
Bán hàng Công
ty TNHH Quang
Minh Thành
theo hóa đơn
0000179
Công Ty TNHH
S-Print.,INCxuất
trả lại hàng của
HĐ 0252 ;261 ;
267;224

1311

234,856,842

1311

244,175,802

Sau khi kiểm tra và đối chiếu, cho ta thấy trong 12 nghiệp vụ được kiểm tra thì ngày
tháng, chứng từ thành tiền đều chính xác với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm.
Thủ tục 2: Xem xét sự xét duyệt và ghi chép hàng hóa bị trả lại, giảm giá hàng

bán.
Nhằm KTV thu thập các chứng từ liên quan đến hàng hóa bị trả lại và giảm giá hàng bán
để xem có biên bản điều chỉnh nhằm đảm bảo các khoản giảm trừ doanh thu là có thực.
KTV cần kiểm tra chữ ký xét duyệt của người có thẩm quyền, đối chiếu với các văn bản
điều chỉnh và các chứng từ khác có liên quan như phiếu xuất kho biên bản hàng bán trả
lại. Từ đó, ta thấy KTV thu thập hóa đơn và biên bản thỏa thuận của Công ty TNHH
ABC và khách hàng về việc giảm giá cho mặt hàng này để kiểm tra về nội dung thỏa
thuận trong biên bản và đối chiếu số tiền ghi nhận với số tiền trên hóa đơn, nhận thấy
việc giảm giá hàng bán là có thực và số liệu hoàn toàn khớp đúng với hóa đơn như đã
được trình bày ở bảng mẫu các nghiệp vụ phát sinh trong năm.
 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
 Thực hiện thủ tục phân tích
Việc phân tích này nhằm phát hiện ra sự biến động của các khoản mục trên Báo cáo
tài chính của năm nay so với năm trước, kết quả phân tích là yếu tố quan trọng giúp KTV
lựa chọn các thử nghiệm chi tiết phù hợp.
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền
mặt và là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
KTV cần thu thập số liệu các khoản phải thu từ Bảng Cân đối kế toán (số đầu năm và
cuối năm), doanh thu từ Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh sau đó áp dụng công thức có
sẵn trên Excel tính ra được vòng quay các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân.
Từ các chỉ số hoạt động liên quan đến PTKH, KTV đi phân tích biến động và tìm hiểu
nguyên nhân.
Bảng 2.2 : Phân tích biến động phải thu khách hàng giữa các năm và phân tích các
chỉ số hoạt động liên quan đến phải thu khách hàng.
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

18


Phân tích:

31/12/2016

31/12/2015

1. Phân tích biến động PTKH giữa các năm
- Phải thu khách hàng 6,243,778,736 4,676,270,559
(1)
Khách hàng trả tiền 667,086,571
20,325,500
trước (2)
- Dự phòng các khoản
phải thu (3)
2. Phân tích các chỉ số hoạt động liên quan đến PTKH
- Doanh thu thuần (4)
98,227,734,18 82,568,083,63
2
5
- Vòng quay các khoản
15
18
phải thu (5) = (4) / (1)
- Số ngày thu tiền bình
24.33
20.44
quân (6) = 365/ (5)

Chênh lệch

Tỷ
lệ(%)


1,567,508,177

33.52

646,761,071

3,182

-

0

15,659,650,547 18,96
3

17

4

20

Sau khi thực hiện thủ tục phân tích, kết quả cho ta thấy Phải thu khách hàng trong năm
2016 biến động tăng so với năm 2015 là 33.52% (tương đương 1,567,508,177 đồng), cho
thấy công ty đã kiểm soát công nợ tốt không tốt so với năm vừa qua.
Số ngày thu tiền bình quân trong năm 2016 tăng so với năm trước là vì khách hàng thanh
toán trễ hạn so với hợp đồng. Số ngày thu tiền bình quân năm nay gần 24 ngày lớn hơn
năm trước (năm trước 20 ngày) tăng 20% (4 ngày) do đó số vòng quay các khoản phải
thu trong năm tăng đến 3 vòng. Từ đó có thể thấy trong năm 2016, công ty hoạt động
không hiệu quả, tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt chậm.

KTV cần lưu ý kiểm tra về thời hạn thanh toán trong các hợp đồng có thay đổi lớn trong
năm, đặc biệt đảm bảo các khoản phải thu cuối kỳ được ghi nhận là có thật.
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Thủ tục 1: Lập bảng số liệu tổng hợp. Đối chiếu số dư trên bảng tổng hợp với bảng
cân đối phát sinh và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước
KTV Kiểm tra việc ghi chép chính xác số dư đầu kì.
KTV lập bảng số liệu tổng hợp số dư các khoản phải thu khách hàng và năm trước. Sau
đó đối chiếu số dư đầu kì năm nay với báo cáo kiểm toán năm trước
Bảng 2.3 : Tổng hợp số dư tài khoản phải thu khách hàng.
Khoản mục
Báo cáo kiểm toán 2015
Trên cân đối kế toán 2016
Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ
Phải thu khách
4,676,270,559 4,676,270,559 6,243,778,736
hàng
Khách hàng trả tiền
20,325,500
20.325,500
667,086,571
trước

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

19


Sau khi kiểm tra ta thấy số liệu trên bảng tổng hợp có số dư đầu kỳ khớp với báo cáo
kiểm toán năm 2015 đã được công ty TNHH Kiểm toán CPA kiểm toán, số dư cuối kỳ
trước kiểm toán khớp với bảng cân đối phát sinh ngày 31/12/2016 và sổ chi tiết trước

kiểm toán. Vậy việc ghi chép số dư đầu kỳ của đơn vị là chính xác.
Thủ tục 2: Kiểm tra danh sách công nợ theo đối tượng
KTV cần xác nhận số dư các khoản phải thu là có thật và đúng đối tượng. Từ nguồn gốc
dữ liệu công việc này là báo cáo kiểm toán năm 2015, danh sách công nợ ngày
31/12/2016. Sau khi đã thu thập được các tài liệu cần thiết, KTV tiến hành lập bảng tổng
hợp và so sánh số tổng cộng trên sổ tổng hợp công nợ với chỉ tiêu phải thu khách hàng và
khách hàng trả tiền trước trên bảng CĐKT. Sau khi KTV hoàn thành xác nhận, cho thấy
số liệu đã khớp với sổ sách
Bảng 2.4: Rà soát sơ lược phải thu khách hàng

Thủ tục 3: Gửi thư xác nhận và thủ tục thay thế.
Gửi thư xác nhận là một biện pháp kỹ thuật kiểm tra chi tiết được áp dụng rộng rãi trong
kiểm toán chi tiết khoản mục phải thu. Trong kiểm toán khoản mục PTKH, mục đích của
thủ tục này là xác nhận tính đúng đắn số dư PTKH trên BCTC, qua đó phát hiện ra những
khoản mục chưa được ghi sổ hoặc đã được ghi nhưng ghi sai.
KTV lập và gửi thư xác nhận số dư nợ phải thu cho các đối tượng cần xác nhận nợ. Lập
bảng tổng hợp theo dõi thư xác nhận và đối chiếu số được xác nhận với số liệu trên sổ chi
tiết, xác định nguyên nhân chênh lệch (nếu có).
Sau khi lập danh sách khách hàng cần gửi thư xác nhận, KTV sẽ cung cấp danh sách này
cho khách hàng và yêu cầu đơn vị gửi thư xác nhận đến từng đối tượng có trong danh
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

20


sách xác nhận số dư của mình. Địa chỉ nhận thư phản hồi của các đối tượng phải là địa
chỉ của KTV.
Nếu khách hàng không trả lời, KTV tìm cách tiếp tiếp xúc với khách hàng để lấy thông
tin phản hồi. Nếu vẫn không được, KTV cần phải sử dụng các thủ tục kiểm toán thay thế
như: kiểm tra hóa đơn bán hàng hợp thành số dư khoản nợ phải thu cùng các chứng từ có

liên quan.
Dựa trên kết quả của thư xác nhận và các thủ tục kiểm toán thay thế, KTV xem xét tính
thích hợp và đầy đủ của bằng chứng thu thập được.
KTV lập một bảng tóm tắt để liệt kê các thư đã nhận được, và tổng hợp kết quả chung để
trình bày trên hồ sơ kiểm toán: Số lượng và số tiền của các thư hồi âm, tỷ lệ mẫu chọn so
với tổng thể, mối liên hệ giữa số liệu chưa kiểm toán với số liệu trên sổ sách.
Kết quả thu được là:
Thư gửi đi: 14, thư hồi âm: 10.
Do KTV đã nhận thư xác nhận được hồi âm là 99%, do đó, KTV không thực hiện
thêm thủ tục thay thế.
Bảng 2.5: Tổng hợp các thư xác nhận đã nhận

Thủ tục 4: Đọc lướt Sổ cái để phát hiện những nghiệp vụ bất thường
Để đảm bảo các khoản phải thu ngắn hạn và dài hạn hoạch toán phù hợp với chuẩn mực,
chế độ kế toán hiện hành. KTV đã kết hợp thực hiện thủ tục 3 khi thực hiện thủ tục 1.
KTV không phát hiện những nghiệp vụ bất thường về tài khoản đối ứng hoặc về bản chất
nghiệp vụ. Kết quả là không có đối ứng bất thường.
Thủ tục 5: Kiểm tra chi tiết thanh toán sau ngày khóa sổ:
Thủ tục này là xác nhận tính đúng đắn số dư PTKH trên BCTC nếu KTV không nhận
được thư xác nhận từ bên thứ ba phản hồi. Để thực hiện thủ tục này, KTV tiến hành thu
thập sổ chi tiết và sổ kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết PTKH từ ngày khóa
sổ kế toán đến ngày kiểm toán và các tài liệu liên quan đến các khoản PTKH. KTV chọn
mẫu các phiếu thu, giấy báo có, và thực hiện đối chiếu với các khoản PTKH, với các
GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

21


hàng hóa bán… xem xét các khoản thu này có liên quan đến PTKH của niên độ kế toán
đang kiểm toán hay không, qua đó chứng tỏ các khoản PTKH là có căn cứ.

Kết quả là tại Công ty TNHH ABC việc gửi thư xác nhận được phúc đáp, do đó KTV
không thực hiện thủ tục thay thế.
Thủ tục 6: Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng: (Kết hợp với kiểm tra
khoản mục doanh thu)
Thủ tục này là kiểm tra việc ghi nhận đúng kỳ của các nghiệp vụ bán hàng.
KTV tiến hành chọn mẫu một số nghiệp vụ bán hàng trong 10 đến 15 ngày trước và sau
thời điểm khóa sổ, thu thập hóa đơn bán hàng, biên bản nghiệm thu, sổ nhật ký bán hàng
và sổ chi tiết PTKH liên quan đến các nghiệp vụ này, so sánh đối chiếu ngày trên các
chứng từ sổ sách để xác minh nghiệp vụ có được ghi sổ hay không.
Vì chính sách ghi nhận PTKH của đơn vị là khi hoàn thành và bàn giao cho khách hàng,
mối liên hệ giữa hai khoản mục này không thể tách rời. Do đó, KTV thực hiện kiểm toán
PTKH đồng thời thực hiện kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Khi tiến
hành chọn mẫu, KTV không quan tâm đến số tiền của mẫu chọn mà quan tâm đến thời
điểm nghiệm thu hoàn thành và thanh lý hợp đồng để xác định tính đúng kỳ của nghiệp
vụ phát sinh.
Trong quá trình thực hiện kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, KTV đã
kiểm tra một số nghiệp vụ phát sinh. KTV tiến hành cut-off để đảm bảo các khoản doanh
thu được hạch toán đúng kỳ. Doanh thu được ghi nhận khớp với hóa đơn.
Bảng 2.6: Kiểm tra tính đúng kỳ

Thủ tục 7: Kiểm tra chênh lệch tỷ giá

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

22


Để đảm bảo các khoản phải thu được hạch toán đúng theo chuẩn mực và chế độ, KTV
kiểm tra chênh lệch tỷ giá của các khoản phải thu và đánh giá lại.
Chọn những khách hàng có số dư cuối kỳ có gốc ngoại tệ để đánh giá lại tỷ giá.

Sau khi kiểm tra KTV phát hiện khoản phải thu khách hàng ghi nhận đúng tỷ giá cuối
kỳ.

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

23


2.4.3. Hoàn thành kiểm toán
- Soát xét lại các giấy tờ làm việc của KTV và đánh giá các bằng chứng kiểm toán.
Sau khi KTV tiến hành xong công việc của mình, chuyển cho trưởng nhóm kiểm toán rà
soát lại các giấy tờ nhằm xem xét lại tổng thể công việc đã thực hiện đối với khoản mục
PTKH nhằm đảm bảo rằng các thủ tục kiểm toán có đạt được những thủ tục đề ra hay
không. Kiểm tra việc đánh tham chiếu, trình bày giấy tờ làm việc, kết luận kiểm toán có
căn cứ cụ thể hay không. Trưởng nhóm kiểm toán cũng cân nhắc lại các bằng chứng kiểm
toán và xem xét bằng chứng kiểm toán đã phù hợp hay chưa, có cần thu thập thêm hay
không, việc đánh giá bằng chứng đã chính xác chưa. Tại Công ty ABC, sau khi kiểm tra
các giấy tờ làm việc của KTV về khoản mục PTKH, trưởng nhóm đánh giá không cần bổ
sung thêm các thủ tục, tham chiếu được đánh rõ ràng, công việc tiến hành tốt.
- Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC:
Mục đích của công việc này là xác định liệu các sự kiện phát sinh sau khi đơn vị lập
BCTC có làm ảnh hưởng trọng yếu đến các thông tin về khoản mục PTKH hay không.
KTV tiến hành một số thủ tục như:
 Xem xét lại các báo cáo nội bộ, ghi chú BCTC, các sổ sách và biên bản liên quan sau
ngày lập BCTC.
 Xem xét thư giải trình của BGĐ.
 Phỏng vấn BGĐ, kế toán trưởng về những sự thay đồi lớn phát sinh sau ngày lập
BCTC.
 Phỏng vấn BGĐ, kế toán trưởng về các vụ tranh chấp với khách hàng (nếu có) liên
quan đến khoản mục PTKH.

 Sau khi tìm hiểu KTV đánh giá không có sự kiện bất thường xảy ra liên quan đến
khoản mục PTKH, không có vụ kiện tụng nào xảy ra liên quan đến công nợ phải thu
giữa đơn vị với khách hàng.
- Tổng hợp các bút toán điều chỉnh và soạn báo cáo kiểm toán, thư quản lý:
Đây là công việc được trưởng nhóm kiểm toán tổng hợp sau khi rà soát lại toàn bộ cuộc
kiểm toán.
Đối với các thông tin về khoản mục PTKH, KTV không phát hiện ra vấn đề bất thường
trong quá trình tổ chức thực hiện và hạch toán ở đơn vị
- Lập và phát hành báo cáo kiểm toán.
Trước khi tiến hành gửi cho khách hàng BCKT chính thức, Công ty TNHH Kiểm toán
Immanuel gửi cho khách hàngbản dự thảo BCKT đã được ban giám đốc soát xét, nếu
khách hàng đồng ý thì Công ty TNHH Kiểm toán CPA sẽ phát hành BCKT chính thức.
BCKT được phát hành bằng tiếng Việt lẫn tiếng Anh. Số lượng phát hành tùy theo yêu
cầu của công ty khách hàng.

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

24


CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Nhận xét tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel thực hiện.
3.1.1 Ưu điểm
- Mặc dù số lượng nhân viên Công ty TNHH Kiểm toán CPA không nhiều nhưng việc tổ
chức công tác kiểm toán rất linh động giữa các phòng ban. các nhóm kiểm toán có thể
hỗ trợ lẫn nhau làm công việc kiểm toán một cách rất hiệu quả, đặc biệt là sự phối hợp
giữa các nhóm trưởng của công ty. Sự phối hợp và điều phối nhân lực giữa các nhóm
tạo điều kiện cho các kiểm toán viên bậc một, bậc hai học hỏi được nhiều kinh nghiệm
từ các nhóm trưởng. Hơn nữa, điều này làm cho sự đoàn kết nội bộ công ty được tăng
cường.

- Tất cả các KTV cũng như các trợ lý kiểm toán tại chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán
CPA đều đáp ứng được các yêu cầu cần có của một kiểm toán viên đó là yêu cầu về
tính độc lập, các yêu cầu tư chất đạo đức và các yêu cầu về năng lực nghiệp vụ.
- Trình độ nhân viên bộ phận kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán CPA đều đáp
ứng yêu cầu về Luật kiểm toán quy định và đủ khả năng để hoàn thành tốt cuộc kiểm
toán đáp ứng được yêu cầu chất lượng. Hầu hết đội ngũ nhân viên là những người
nhiệt tình, hoà đồng và sáng tạo. Bên cạnh đó họ có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm
với công việc, yêu nghề, đoàn kết và không ngừng trau dồi kiến thức nghề nghề
nghiệp cùng trình độ chuyên môn. Công ty cũng có những cộng tác viên giỏi về các
lĩnh vực như đầ tư, tài chính, thuê giúp công ty tạo dựng đươc niềm tin đối với khách
hàng cũ và thu hút được khách hàng mới.
- Công ty luôn cố gắng nâng cao, khẳng đinh yêu tín của mình, tạo hình ảnh tốt đẹp của
công ty đối với khách hàng. Cố gắng làm hài lòng khách hàng bằng thái độ làm việc
hòa nhã, hợp tác, chi phí hợp lý và trên hết là dich vụ chất lượng cao.
- Công ty luôn hoạt động trên nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Các KTV cũng như tất
cả các trợ lý kiểm toán khác đều tuân thủ các nguyên tăc đạo đức nghề nghiệp kiểm
toán (độc lập, chính trực, khách quan, thận trọng và bảo mật các thông tin có được
trong quá trình kiểm toán). Và công ty cũng có những quy định chặt chẽ và có hình
thức xử phạt đối với các trường hợp vi phạm gây ảnh huorng đến uy tín của công ty.
- Môi trường làm việc tại phòng kiểm toán rất chuyên nghiệp, nhân viên công ty được
tạo điều kiện thuận lợi nhất để hoàn thành công việc của mình nhưng không hề có sự
căng thẳng, áp lực trong công việc, nhờ vậy giảm thiểu tối đa các sai sót cí thể xảy ra
do áp lực công việc của kiểm toán thường cao. Ngoài ra các anh chị rất nhiệt tình chỉ
bảo những sinh viên thực tập, có gì thắc mắc các anh chị đều giải thích cho chúng em
hiểu, tạo đều kiện cho sinh viên tiếp xúc với quy trình kiểm toán của công ty nhơ đó
chúng em hiểu hơn sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế cũng như cách áp dụng vào
thực tế như thế nào.
- Trong các cuộc kiểm toán, các KTV của Công ty TNHH Kiểm toán CPA thường phối
hợp với nhau để giảm thiểu số lượng công việc, các công việc KTV này đã làm có thể
sử dụng cho KTV khác, tránh trường hợp một việc được lặp lại nhiều lần.

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh

25


×