Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành mạ kẽm quay tại công ty cổ phần nam thiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.4 MB, 68 trang )

SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

MỤC LỤC
PHẦN I. TỔNG QUAN...................................................................2
1.1

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN....................2

1.2

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP..9

PHẦN II. THỰC NGHIỆM..........................................................10
2.1
NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ SẢN
XUẤT..............................................................................................10
1.2.1

Nguyên vật liệu...................................................................................................10

1.2.2

Máy và trang thiết bị sản xuất............................................................................10

2.2

QUY TRÌNH SẢN XUẤT..................................................14


2.2.1

Cơ sở lý thuyết....................................................................................................14

2.2.2

Dây chuyền sản xuất...........................................................................................16

a.

Tổng thể dây chuyền....................................................................................................16

b.

Quy mô sắp sếp...........................................................................................................18

c.

Vận hành dây chuyền...................................................................................................20

d.

Các nguyên công sản xuất............................................................................................21

2.2.3

các thiết bị chính.................................................................................................30

2.2.4


hệ thống sử lý nước thải và hoàn nguyên nước...................................................36

a.

hệ thống sử lý nước thải...............................................................................................36

b.

hệ thống hoàn nguyên nước cho dây chuyền..................................................................37

2.2.5
a.
2.2.6

Tổ chức và sắp sếp công việc tại dây chuyền.......................................................38
tổ chức công việc.........................................................................................................38
Sự cố và khắc phục sự cố....................................................................................40

a.

Bộ phận sản xuất.........................................................................................................40

b.

Sản phẩm lỗi, sản phẩm không phù hợp.........................................................................41

c.

Thiết bị.......................................................................................................................55


BC.TTTN | 1

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

PHẦN I. TỔNG QUAN
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tên chính thức: CÔNG TY CỔ PHẦN NAM THIÊN

LOGO

Thành lập năm 2003
* Diện tích nhà xưởng: 7280 m2
* Ngành nghề kinh doanh: gia công các loại sản phẩm cơ khí, sử lý
tráng phủ kim loại.
Hiện tại đăng ký sản xuất cơ khí sản phẩm Nan Hoa độc quyền cả
nước.
* Các khách hàng lớn: Hon Da Việt Nam, Yamaha Việt Nam,
PIAGGIO, MAP…
* Triết lý kinh doanh: Uy tín - Chất lượng - Hiệu quả -Tăng trưởng Bền vững
Địa chỉ: Khu công nghiệp Nguyên Khê – Khê Nữ - Nguyên Khê –
Đông Anh – Hà Nội
Email:

Fax: 04.3968.5861


Điện thoại: 04.3882.2899
Chứng chỉ và giải thưởng
- Với kinh nghiệm 14 năm xây dựng và liên tục phấn đấu cải tiến,
không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiêm túc tuân thủ pháp
luật của nhà nước, công ty cổ phần Nam Thiên đã và đang nhận được

BC.TTTN | 2

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

sự quan tâm và đánh giá cao của khách hàng trong và ngoài nước, cùng
với nhiều danh hiệu và giải thưởng quốc gia

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY

BC.TTTN | 3

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010

ĐH Công nghiệp HN

5 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT:

BC.TTTN | 4

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

MỘT SỐ THIẾT BỊ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CƠ KHÍ….ĐẶC BIỆT
LÀ DÂY CHUYỀN SX NAN HOA XE MÁY.

MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO KIỂM PHỤC VỤ SẢN XUẤT SẢN PHẨM ….

BC.TTTN | 5

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

MỘT SỐ SẢN PHẨM CHÍNH


BC.TTTN | 6

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

BC.TTTN | 7

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

1.2 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
Để cải tiến năng xuất, nâng cao chất lượng, giảm chi phí, đảm bảo chất
lượng, nâng cao tinh thần, Công ty thực hiện công tác an toàn và vệ sinh công
nghiệp theo tiêu chuẩn 5S rõ ràng: sàng lọc, sắp sếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn
sàng.

Ngoài ra, việc an toàn lao động của công ty tuân thủ theo tiêu chuẩn
ISO 9001:2008


BC.TTTN | 8

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

PHẦN II. THỰC NGHIỆM
Thực tiễn sản xuất điển hình tại dây chuyền mạ quay 3 – dây chuyền
mạ kẽm quay tự động tiên tiến nhất tại công ty.
2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ SẢN XUẤT
1.2.1 Nguyên vật liệu
Các sản phẩm của công ty sản xuất thuộc dòng thép chất lượng cao, nhập
theo nguồn dòng nguyên liệu từ công ty mẹ Công ty cổ phần Xích líp Đông
Anh
1.2.2 Máy và trang thiết bị sản xuất

TT

TÊN THIẾT BỊ

CƯƠNG VỊ
- BỘ PHẬN

Máy cắt đoạn
1


Động cơ chính

CHỦNG
LOẠI

SỐ
LƯỢNG

GHI CHÚ

3
Cắt đoạn

Động cơ phụ
2

Máy gia công nan
hoàn chỉnh SPOKE
Động cơ chính 3.7kw

3

Gia công
hoàn
chỉnh

4
4

Máy gia công hoàn

chỉnh NIPPLE

15

ĐC Chính

15

ĐC Taro

15

ĐC Xẻ rãnh

15

ĐC khoan

60
BC.TTTN | 9

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

4


ĐC quạt hút

15

ĐC bơm dầu

15

Máy nén khí

1

Động cơ chính

Nén khí
1

Động cơ làm mát
5

Máy quay bavia

6

Máy rung

7

Hệ thống cẩu trục 2

tấn

1
Rung sóc
1

Động cơ nâng hạ

Cẩu nâng
hạ

1

Động cơ chạy ngang

1

Hệ thống bể và phụ
kiện

1

1

Số bể

30

2


Sensor TL-N20ME1

3

Khối V
đôi

4

Can Gia
Nhiệt

Bể hóa
chất

V nhựa

62

V đồng

18

Tẩy dầu

12

Tẩy điện
giải


Gia nhiệt
4
Cẩu nâng
hạ

5

Động cơ quay tang

6

Hộp số W60

35

Cầu trục nâng tang

2

Động cơ nâng hạ

2

7

6

BC.TTTN | 10

GVHD: Nguyễn Xuân Huy



SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

8

Hộp số W80

35

9

Dây nâng hạ
2500x100x5

4

10 Khung cầu trục

2
Thiết bị trong DC

11 Khung dây chuyền

1

12 Máy lọc


2

Động cơ bơm

2
Máy lọc

Cột lọc, lõi lọc

36

Túi lọc

36

13 Chỉnh lưu 2000A
14 Chỉnh lưu 6000A

Nguồn 1
chiều

15 Máy sấy tự động
Động cơ bang tải

1
1

Máy sấy


Động cơ quạt đối lưu
15

2

1
3

Máy lạnh
Lốc máy

2

Giàn nóng

1

Phin lọc

1
Máy lạnh

Bơm nước giàn mưa

1

Bơm hóa chất

1


Quạt giàn mưa

1
BC.TTTN | 11

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

17

Máy bơm chất phụ
gia

2

Bể xử lý ngoài

2
Hệ thống bể(Bể nhựa)
2

19
20 Động cơ bơm nước
E


2
Các thiết bị phụ trợ

1

Máy biến áp
800KVA

1

1

2

Máy nén khí Coppo

1

1

3

ổn áp Lioa

2

2

4


Máy phát điện 700
KVA

5

5

1
Hệ thống cấp nước

Động cơ bơm nước

2

Động cơ bơm chìm

1

Hệ thống hoàn
nguyên nước 12m3/h

1

Động cơ bơm nước

1

Động cơ bơm hóa
chất


1

Vật liệu lọc

7

Hệ thống hoàn
nguyên nước 6m3/h

Động
cơ bơm
nước
Động
cơ bơm
hóa
chất

1

1

BC.TTTN | 12

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN


2.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT
2.2.1

Cơ sở lý thuyết
Mạ điện được dùng trong nhiều ngành công nghệ khác nhau để chống ăn

mòn, phục hồi kích thước, trang sức, chống mòn, táng cứng, phản quang và
nhiệt, dẫn điện, thấm dầu, dễ hàn, dẫn nhiệt....
Về nguyên tắc, vật liệu nền có thể là kim loại hoặc hợp kim, đôi khi còn là
chất dẻo, gốm sứ hoặc composit. Lớp mạ cũng vậy, ngoài kim loại và hợp kim
ra nó còn có thể là compoist của kim loại - chất dẻo hoặc kim loại - gốm ,...
Tuy nhiên chọn vật liệu nền và mạ nào còn tùy thuộc vào trình độ và năng lực
công nghệ, vào tính chất cần cố ở lớp mạ và vào giá thành. Xu hướng chung
là dùng vật liệu nên rẻ, sẵn; còn vật liệu mạ đắt, quý hiếm hơn, nhưng chỉ là
lớp mỏng bên ngoài .

'

Mạ điện là quá trình điện kết tủa kim loại lên bê mặt nên một lớp phủ có
những tính chất cơ, lý, hóa ,... đáp ứng được các yêu cầu mong muốn. Tuy
nhiên chỉ những công nghệ mạ nào thật ổn định trong thời gian dài để luôn
cho sản phẩm có tính chất như nhau mới được dùng vào quy mô sản xuất.

BC.TTTN | 13

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh

Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

Sơ đồ mạ điện
Mọi biến động vể nồng độ, về mật độ dòng đỉện, nhiệt độ, chế độ thủy
động,... vượt quá giới hạn cho phép đều làm thay đổi tính chất lớp mạ và có
thể sẽ không đạt yêu cầu nữa.
Các phần chính của một bộ mạ điện gồm :
1- Dung dịch mạ gồm có muối dẫn điện, ion kim loại sẽ kết tủa thành lớp
mạ, chất đệm, các phụ gia;
2- Catot dẫn điện, chính là vật cần được mạ;
3- Anot dẫn điện, có thể tan hoặc không tan;
4- Bể chứa bằng thép, thép lót caosu, Polypropylen, polyvinylclorua, chịu
được dung dịch mạ;
5- Nguồn điện một chiều, thường dùng chỉnh lưu ,
ion kim loại M trong dung dịch đến bề mặt catot (vật mạ) thực hiện phản ứng
tổng quát sau để thành kim loại M kết tủa lên vật mạ :
Mn+ + ne → M . (1)
Mn+ có thể ở dạng ion đơn hydrat hóa
BC.TTTN | 14

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN


Anot thường là kim loại cùng loại với lớp mạ, khi đó phản ứng anot chính là
sự hòa tan nó thành ion Mn+ đi vào dung dịch :
M - ne → Mn+.

(2)

Nếu khống chế các điều kiện điện phân như thế nào đó để cho hiệu suất
dòng điện của hai phản ứng (1) và (2) bằng nhau thì nồng độ ion Mn+ trong
dung dịch sẽ luôn không đổi. Một số trường hợp phải dùng anot trơ (không
tan), nên ion kim loại được định kỳ bổ sung ở dạng muối vào dung dịch lúc
đó phản ứng chính trên anot chỉ là giải phóng oxy.
Để cho quá trình mạ được thành công phải : gia công đúng kỹ thuật cho
catot, chọn đúng vật liệu anot, thành phần dung dịch mạ, mật độ dòng điện và
các điêu kiện điện phân khác. Sau đây lần lượt nghiên cứu vắn tắt tất cả các
yếu tố đó.
Mạ điện thường dùng anốt hòa tan. Khi có dòng điện đi qua, kim loại
hòa tan do sự phân cực chuyển về phía đương.
Me - ne → Me+n (Me là gốc kim loại)
Trên anốt ngoài quá trình hòa tan còn có oxy thoát ra.
Trong môi trường kiềm, ôxi thoát ra theo phản ứng:
4OH - 4e → 2H2O + O2
Trong môi trường axit, oxy thoát ra theo phản ứng:
2H2O - 4e → 4H+ + O2
Trên anốt hòa tan còn xảy ra nhiều phản ứng phụ khác, oxy thoát ra làm cho
hiệu suất dòng diện anổt giảm thấp.
2.2.2 Dây chuyền sản xuất
a. Tổng thể dây chuyền
Hệ thống máy sản xuất:

BC.TTTN | 15


GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

Dây chuyền mạ quay 3
Tại dây chuyền mạ quay 3, dây chuyền chuyên mạ các sản phẩm nan hoa
xe máy và chân vặn nan hoa. Hệ thống máy dây chuyền ở đây hoạt động dựa
trên trình điều khiển được lập trình sẵn và được nạp vào trung tâm điều khiển
của hệ thống. Các thông số hoạt động của dây chuyền được tính toán kỹ
lưỡng, chuyển động ăn khớp theo thông số từ nhà sản xuất hệ thống( nguồn
cung cấp công nghệ từ chuyên gia nước ngoài). Trên hệ thống, sản phẩm được
mạ theo công nghệ mạ Kiềm thùng quay. Các thùng quay được nâng đỡ bởi 2
xe cẩu trục nâng hạ. Hai xe nâng hạ hoạt động theo thông số thời gian tịnh
tiến nâng hạ từ bộ điều khiển trung tâm và chạy nhịp nhàng với nhau theo chu
kỳ mạ gồm 30 bể, 30 nguyên công.

BC.TTTN | 16

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN


Tủ điều khiển trung tâm
Khi

sản

xuất,

người vận hành dây
chuyền khởi động máy
và theo dõi quá trình
sản xuất, chu trình
hoat động được máy
chạy tự động hoặc có
thể điều hành thủ công
theo mục đích sản
xuất. Các thông số
nhiệt độ, điện áp ...
hiển thị minh bạch qua
đồng hồ hiển thị.

BC.TTTN | 17

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN


Đồng hồ hiển thị thông số nhiệt độ bể : nhiệt độ hiện tại/ tối đa
b. Quy mô sắp sếp
Tại phân xưởng, các vị trí được bố trí linh hoạt ở các khu vực trên khắp
mặt bằng, tuân thủ theo tiêu chuẩn 5S để quá trình sản xuất của phân xưởng
diễn ra thuận lợi, nhanh chóng, hiệu quả. Bao gồm :
- khu vực nhận hàng mộc
- khu vực nạp liệu
- khu vực đặt các thiết bị bồn chứa
- khu vực ra liệu – hoàn thiện sản phẩm
- khu vực lưu trữ vật tư hóa chất
- khu vực để hàng hỏng (NG)
- khu vực để hàng chuẩn bị xuất xưởng (OK)
- khu vực hạn chế ( nơi đặt tủ điều khiển trung tâm, bộ ổn áp, người
không phận sự miễn vào)
Bản vẽ mặt bằng

BC.TTTN | 18

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

BC.TTTN | 19

GVHD: Nguyễn Xuân Huy



SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

c. Vận hành dây chuyền
Để bắt đầu ca sản xuất, người vận hành khởi động dây chuyền:
 Bật atomat tổng
 Bật quạt hút thông gió
 Bật các thiết bị gia nhiệt cho các bể
 Bật động cơ quay lồng
 Bật màn hình điều khiển trung tâm
 Cài đặt chế độ chạy sản xuất trên hệ thống:
- ban đầu đang cho nạp liệu vào dây chuyền, sản phẩm chưa đến
nguyên công thụ động, chọn chế độ không thụ động từ bảng điều khiển:
không thụ động

cài đặt thời gian

- điều khiển xe cẩu A về bể tẩy dầu 2, xe cẩu B về bể hồ trống và bật chế
độ chạy tự động ( Autu )
- nạp liệu theo thứ tự xe A chuyển về
- khi sản phẩm bắt đầu đưa vào bể mạ, chọn chế độ thụ động màu theo
mục đích sản xuất.
thụ động vàng
cài đặt thời gian

thụ động

thụ động xanh

Nếu dây chuyền đang chạy mà xảy ra lỗi, người vận hạnh cho dừng tại chỗ,
chuyển sang chế độ điều khiển bộ bằng tay, dừng tại trạng thái nâng nhấc hiện
tại của mỗi cẩu trục, rồi điều khiển cẩu trục về đúng vị chí mà cẩu trục cần
đến theo bản lập trình, chuyển xe cẩu về chế độ tự động và play.
- kết thúc sản xuất, người vận hành nhấc hết thùng quay và đặt ra các bể nước,
tắt các thiết bị: thiết bị gia nhiệt, động cơ quay thùng, bộ điều khiển trung
tâm, các máy phụ trợ, máy lọc, máy lạnh, quạt hút.
BC.TTTN | 20

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

d. Các nguyên công sản xuất
Để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa, sản phẩm được trải qua nguyên công gia
công cơ khí và 23 nguyên công trên dây chuyền mạ và chuỗi công đoạn kiểm
chọn.
1- Gia công, tạo hình sản phẩm
2- Tẩy dầu sơ bộ
3- Nạp liệu vào thùng quay
4- Tẩy dầu 1
5- Tẩy dầu 2
6- Rửa nước 1
7- Rửa nước 2

8- Tẩy rỉ hóa học
9- Rủa nước 1 sau tẩy rỉ
10- Rửa nước 2 sau rỉ
11- Tẩy điện giải
12- Rửa nước 1 sau điện giải
13- Rửa nước 2 sau điện giải
14- Hoạt hóa bề mặt
15- Rửa nước
16- Trung hòa (tiền nhúng)
17- Mạ kẽm quay bằng dung dịch Bazo
18, 19, 20, 21- Rửa nước sau mạ
22- Tẩy bóng
23- Rửa nước
24- Thụ động Xanh – vàng
25, 26- Rửa nước
27- Ra liệu: lấy hàng ra khỏi thùng quay
BC.TTTN | 21

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

28- Rửa, quay ly tâm 1
29- Nhúng keo bề mặt
30- Sấy
31- Các công tác kiểm chọn phân loại chất lượng sản phẩm

 Nguyên công gia công
Ở công đoạn này, sản phẩm từ phôi thép dây dàicó các loại kích cỡ
đường kính khác nhau tùy vào từng loại sản phẩm được cắt đoạn, dập tán,
uốn, cán ren, sản phẩm dòng chân vặn được máy khoan lỗ ren theo thiết kế.
Chúng được tạo hình dựa trên bản vẽ của sản phẩm. Sau khi tạo hình, sản
phẩm OK , xóc phoi được chuyển sang chuỗi nguyên công mạ.

Kiểm tra kích thước sản phẩm qua gia công

BC.TTTN | 22

GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

Nguyên công gia công
 Nguyên công nạp liệu
Sản phẩm trước khi cho vào lồng quay cần phải tẩy sạch lớp dầu mỡ
máy bên ngoài, nhân công kiểm tra 5 điểm trên khay không rỗ, rỉ, khuyết tật
thì cho vào lồng với quy cách 2kg/ô, đặt 1 chiều. Thùng quay sạch dầu mỡ, ốc
vít chắc chắn, trục tang quay tiếp điện tốt. Hóa chất bổ sung tại nguyên công
này là chất tẩy dầu EC 110, tần xuất bổ sung theo định lượng đã được đào tạo.

BC.TTTN | 23

GVHD: Nguyễn Xuân Huy



SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

 Tẩy dầu 1
- nhiệt độ: 50 – 60 ˚C
- thời gian quay: 26 ± 3
phút
- nồng độ chất tẩy EC 110:
50 – 70 g/l
 Tẩy dầu 2
- nhiệt độ: 50 – 60 ˚C
- thời gian quay: 12 ± 3
phút
- nồng độ chất tẩy EC 110:
50 – 70 g/l
Tang quay tại bể tẩy dầu 1, 2

 Rửa nước 1, 2 sau tẩy dầu:
Thời gian quay 1-2 phút
 Tẩy rỉ hóa học
- thời gian 26 ± 3 phút
- nồng độ HCl:200 250 g/l
- nồng độ W36: 20 – 25 g/kg HCl

BC.TTTN | 24


GVHD: Nguyễn Xuân Huy


SV: Phạm Văn Linh
Khoa Công Nghệ Hóa
MSV: 1174140010
ĐH Công nghiệp HN

Tẩy rỉ hóa học
 Rủa nước sau tẩy rỉ: rửa 1 4 – 5 phút, rửa 2 15 – 25s
 Điện giải
- nhiệt độ : 50 – 60 ˚C
- thời gian : 11 ± 3 phút
- điện áp: 10 ± 0,2v
 Rửa nước sau điện giải: rửa 1 1phut, rửa 2 15s
 Hoạt hóa:
- thời gian : 15 – 25s
- nồng độ HCl :50 – 70 g/l
 Trung hòa:
- thời gian: 20 – 30s
- dd KOH: 25kg
- ZCZ Conditioner: 5l
 Mạ kẽm dung dịch bazo
- Zn+2 : 15 – 22 g/l
- dd KOH: 200 – 220 g/l
- ZCZ: 2/10 quay, 1l/10k KOH
BC.TTTN | 25

GVHD: Nguyễn Xuân Huy



×