Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

Hinh hoc 7 hay 2 cotca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 155 trang )

Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Tuần 1
Tiết PPCT: 1

Ngày soạn: 31/08/2016
Ngày dạy: 03/09/2016
Chương I :ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Bài 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh ; Nắm được tính chất : Hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau.
1.2. Kĩ năng:
- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh
trong một hình.
1.3. Thái độ:
- Bước đầu tập suy luận.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV: bảng phụ.
2.2. HS: SGK, dụng cụ học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra miệng (5’)
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nêu yêu cầu của mình đối với học sinh về môn học.
- Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp.


3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
đỉnh (15’)
x
y’
- GV giới thiệu qua về chương trình
2
Hình học 7 và nội dung chương I.
1
3
- GV treo bảng phụ vẽ hình hai góc
O4
đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh.
x’
? Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về
y
cạnh của các góc vẽ trên hình.
Định nghĩa:(SGK-Trang 81).
- GV thông báo về cặp góc đối đỉnh
O1 và O3 là hai góc đối đỉnh.
trên hình đã vẽ.
? Thế nào là hai góc đối đỉnh.
O2 và O4 là hai góc đối đỉnh.
- HS đọc định nghĩa SGK.
- Trả lời miệng ?2
- Dựa vào định nghĩa, HS trả lời ?2 .

1


Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Hoạt động 2: Tính chất của hai góc 2. xTính chất của
2 hai góc đối
y’đỉnh.
đối đỉnh (15’)
3
1
? Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành
y
O4
mấy cặp góc đối đỉnh.
x’
? Cho AOB, vẽ góc đối đỉnh của nó.
? Dự đoán và so sánh số đo của O 1 và
O3;
Ta có:
O1 + O2 = 1800 (Hai góc kề bù)

O2 và O4.
- HS dùng thước để kiểm tra dự đoán.
- GV hướng dẫn HS chứng minh bằng
suy luận:
? Tính tổng hai góc O1 và O2.


(1)
O2 + O3 = 1800 (Hai góc kề bù)
(2)

? Tính tổng hai góc O2 và O3.

Từ (1),(2) suy ra: O1 + O2 = O2 +

? So sánh hai góc O1 và O3.

O3

O1 = O3
? Rút ra kết luận về số đo của hai góc
Kết luận: Hai góc đối đỉnh thì bằng
đối đỉnh.
nhau.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết (7’)
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngược lại, hai góc bằng nhau thì có đối
đỉnh không? Lấy ví dụ?
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn đề bài tập 1,2 (SGK-Trang 82) cho HS hoạt
động nhóm để điền vào chỗ trống.
4.2 Hướng dẫn tự học (2’) .
- Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh và cách vẽ hai góc đối
đỉnh.
- Làm các bài tập 2,3,4,5 (SGK-Trang 82); bài tập 1,2,3(SBTTrang73,74).
- Bài sau : Luyện tập.
*****************************************


2

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Tuần 2
Tiết PPCT: 2

Ngày soạn: 07/09/2016
Ngày dạy: 10/09/2016
LUYỆN TẬP

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai
góc đối đỉnh.
1.2. Kĩ năng:
- Luyện cho học sinh thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh, cách vẽ
góc đối đỉnh với góc cho trước. Biết vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để
giải bài tập, tập suy luận.
1.3. Thái độ:
Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học
tập.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV: bảng phụ.

2.2. HS: SGK, dụng cụ học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra miệng (5’)
Hs1: Em hãy nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh? Cho ví dụ?
Hs2:Em hãy nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh? Cho ví dụ?
3.3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoat động 1 : Luyện tập (32’)
1. Bài tập 5
-Cho HS lên bảng làm bài tập 5.
Hs:
- GV: kiểm tra việc làm bài tập của
HS ở vỡ bài tập.
Hs
Vì ∠ ABC kề bù với ∠ABC’
Gv:Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ Nên: ∠ABC + ∠ABC’=1800
như thế nào?
=>∠ABC’=180O- ∠ABC
Hs:
∠ABC’=180O- 56O=124O
-GV: hướng dẫn HS suy luận để tính
∠ABC và ∠A’BC’đối đỉnh nên:
số đo của A Bˆ C.
∠ABC = ∠A’BC’= 56O
Hs:
-GV: hướng dẫn HS tính số đo
của góc C Bˆ A’ dựa vào tính chất của
hai góc đối đỉnh.

Hs:
3

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Cho HS giải bài tập 6
GV: cho HS vẽ XOY=470, vẽ hai tia
đối OX’, OY’ của hai tia OX và OY
Hs:
Gv:Nếu Oˆ 1 = 47O => Oˆ 3 = ?
-Góc Oˆ 2 và Oˆ 4 quan hệ như thế
nào? Tính chất gì?
Hs:

Giáo án hình học 7

Bài 6:

Ta có: Oˆ 1 = 47O mà Oˆ 1 = Oˆ 3 (đđ)
Nên Oˆ 3 = 47O
0
Oˆ 1 + Oˆ 2 = 180 (kề bù) nên
O
O
O
O
Oˆ 2 = 180 - Oˆ 1 = 180 - 47 = 133

Oˆ 2 = Oˆ 4 vì đối đỉnh. Nên
Oˆ 4 = 133O

- GV: cho HS làm bài tập 7.
Hs:
Gv:Cho 1 HS lên vẽ hình và viết
trên bảng các cặp góc đối đỉnh
Hs:.
- GV: nhận xét cùng cả lớp
- GV: nếu ta tăng số đường thẳng
lên
4,5,6… N, thì số cặp góc đối đỉnh là
bao nhiêu? Hãy xác lập công thức
tính số cặp góc đối đỉnh?
Hs:

XX’ và ZZ’ có hai cặp đối xứng là
∠ XOZ và ∠X’OZ’; ∠X’OZ và ∠XOZ’’
XX’ và YY’có hai cặp đối đỉnh
∠ XOY và ∠X’OY’; ∠X’OY và ∠XOY’
YY’ và ZZ’ có hai cặp góc đối đỉnh
∠YOZ và ∠Y’OZ’ và ∠YOZ với nhiều
đường thẳng cắt nhau tại một điểm thì
số cặp góc đối đỉnh được tính theo công
-GV: cho HS làm bài tập 8 ở nhà.
thức:
Hs:
Gv:Một HS lên bảng làm. Cả lớp N (n-1)n <1 ;nεC
trao đổi về nhà để kiểm tra và nhận
xét bài làm của bạn.

4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết (5’)
- Hướng dẫn học sinh làm bài 9 / 83.
4.2 Hướng dẫn tự học (2’) .
- Ôn lại lý thuyết về góc vuông.
- Làm các bài tập: 9,10.
- Chuẩn bị giấy để gấp hình.
**************************************
4

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Tuần 3
Tiết PPCT: 3

Ngày soạn: 14/09/2016
Ngày dạy: 17/09/2016
Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

b ⊥ a.

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và


1.2. Kĩ năng:
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với
một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
1.3. Thái độ:
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, tư duy suy luận.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV: Giấy A4.
2.2. HS: dụng cụ học tập.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra miệng (5’)
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất cua hai góc đối đỉnh ?
- Vẽ xAy = 900 và góc x’Ay’ đối đỉnh với góc đó?(Bài tập 9)
⇒ GV đặt vấn đề vào bài mới.
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường 1. Thế nào là hai đường thẳng
thẳng vuông góc (12’)
vuông góc.
y
- HS cả lớp làm ?1 .
- GV vẽ đường thẳng xx’ và yy’ vuông
góc với nhau tại O.
- HS cả lớp làm ?2 .
O1 = 900 (điều kiện cho trước)

x


O2 =1800 − O1 = 900 (Hai góc kề bù)

2
3

1
4

x’

O

y’

⇒ O3 = O1 = 900 ; O4 = O2 = 900
- GV thông báo hai đường thẳng xx’ và
yy’ là hai đường thẳng vuông góc .
? Thế nào là hai đường thẳng vuông
góc
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng
vuông góc (10’)
5

Định nghĩa: (SGK).
Kí hiệu: xx’ ⊥ yy’.

2. Vẽ hai đường thẳng vuông
góc.
Giáo Viên:



Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

- HS làm ?3 ?4 để vẽ đường thẳng
đi qua một điểm cho trước và vuông
góc với một đường thẳng cho trước.
- GV hướng dẫn HS kĩ năng vuông góc
bằng thước thẳng.
? Nhận xét có thể vẽ được bao nhiêu Tính chất:
đường thẳng qua một điểm và vuông Có một và chỉ một đường thẳng d
đi qua một điểm O cho trước và
góc với một đường thẳng cho trước.
vuông góc với một đường thẳng a
cho trước.
Hoạt động 3: Đường trung trực của 3. Đường trung trực của một
một đoạn thẳng (8’)
đoạn thẳng.
- GV yêu cầu HS làm công việc sau:
d
+ Vẽ đoạn thẳng AB, Xác định trung
điểm I của đoạn AB.
+ Qua I vẽ đường thẳng d ⊥ AB.
A
B
I
- GV thông báo đường thẳng d vừa vẽ
được gọi là trung trực của đoạn thẳng
AB.

Định nghĩa: (SGK).
? Thế nào là trung trực của một đoạn Đường thẳng d là trung trực của
thẳng.
AB
- GV giới thiệu hai điểm đối xứng qua ⇒ Avà B đối xứng với nhau qua
một đường thẳng.
d.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết (7’)
- Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ?
- Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc ?
- HS làm bài tập 12,13 (sgk - tr.86)
4.2 Hướng dẫn tự học (2’) .
- Nắm chắc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của
một đoạn thẳng.
- Làm các bài tập 11, 15, 16, 17 (SGK-Trang 86, 87).
- Chuẩn bị chu đáo để bài sau luyện tập.
- Bài tập 16 : Dùng êke thao tác theo H9 - sgk tr.78.
****************************************

6

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Tuần 4

Tiết PPCT: 4

Ngày soạn: 21/09/2016
Ngày dạy: 24/09/2016
LUYỆN TẬP

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
1.2. Kĩ năng:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một
đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng
thành thạo eke thước thẳng.
1.3. Thái độ:
- Bước đầu tập suy luận.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- SGK, thước thẳng, eke, bảng phụ.
2.2. Học sinh:
- Êke, thước thẳng bảng nhóm.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra miệng (7’)
- Hs1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và
vuông góc với xx’
- Hs2: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
Cho đoạn thẳng AB = 4cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG
Hoạt động 1 :Luyện tập (30’)
Bài 17 (trang 87 SGK)
Bài 17/87:
- GV Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm
a)
O
tra xem 2 đường thẳng a và a’ có vuông
a
a' a⊥ a'
a'
góc với nhau không?
a
- HS Lên bảng kiểm tra.
b)
- GV Yêu cầu HS cả lớp quan sát 3 bạn
a'
kiểm tra trên bảng và nêu nhận xét
a⊥ a'
a⊥a'
a
Bài 18(trang 87KGK)
Bài 18 /87 :
- GV gọi 1 HS lên bảng, GV theo dõi
Vẽ hình theo cáchd 1diễn đạt bằng lời
HS cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác
y
C
d
2

cho đúng
- GV Dùng thước đo góc vẽ góc
O

·
xoy
= 450

7

Giáo Viên:

B

x


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

·
Lấy điểm A bất kỳ nằm trong xoy
Dùng êke vẽ đường thẳng d1 qua A
vuông góc với ox
Dùng êke vẽ đường vẽ đường thẳng d2
đi qua A và vuông góc với oy
- HS thao tác từng bước theo GV hướng
dẫn.
Bài 19/87 : Trình tự 1 :

Bài 19 (87)
B
- GV Cho HS hoạt động theo nhóm để Vẽ d1 tuỳ ý
A
có thể phát hiện ra các cách vẽ khác
d
nhau.
d
O
C
- HS trao đổi nhóm và vẽ hình, nêu cách
vẽ vào bảng nhóm.
Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc
600
Lấy A tuỳ ý trong góc d· 1Od2
Vẽ AB ⊥ d1 tại B ( B∈ d1)
Vẽ BC ⊥ d2 ; C ∈ d2
Trình tự 2 :
Vẽ hai đường thẳng d1 , d2 cắt nhau tại
O , tạo thành góc 600
Lấy B tuỳ ý trên tia Od1
Vẽ đoạn thẳng BC ⊥ Od2 , điểmC ∈
Od2
Vẽ đoạn BA ⊥ tia Od1 , điểm A nằm
trong góc d· 1Od2
Bài 20/88 : vị trí ba điểm ABC có thể
Bài 20/88 SGK
xẩy ra :
- GV Em hãy cho biết 3 điểm A, B, C có Ba điểm ABC thẳng hàng
d1

d2
thể xảy ra?
- HS theo dõi và có thể nêu ra trường
hợp khác
O1 B
A
O2
C
Ba điểm ABC thẳng hàng. Ba điểm ABC
không thẳng hàng
Ba điểm ABC không thẳng hàng
- GV Em hãy vẽ hình theo 2 vị trí của 3
điểm A, B, C
A
C
- GV Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình và nêu
cách vẽ.
d
B
d
- HS1 vẽ trường hợp 1
- HS 2 vẽ trường hợp 2
- GV lưu ý còn có trường hợp:
1

o
60

1


8

Giáo Viên:

2

2


Trường THCS Đăk Nang
d2
C

A

Giáo án hình học 7

d1
B

- GV Trong hai hình vẽ trên em có nhận
xét gì về vị trí của đường thẳng d 1 và d2
trong trường hợp ba điểm A,B,C không
thẳng hàng
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết (5’)
a. Đường thẳng vuông góc với AB là đường trung trức của AB (Đ)
b. Đường thẳng thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và ⊥ với AB là
đường trung trực củaAB (S)
c. Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của

nó. (Đ)
4.2. Hướng dẫn tự học (2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa; Làm bài 10.11.12.13,14,15/75 SBT .
- Đọc trước bài: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Hướng dẫn: Bài 10/75 SBT làm tương tự bài 17 SGK
- Bài 12 làm tương tự bài 16 SGK
- Bài 15 dựa vào định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng để vẽ
************************

9

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Tuần: 5
Tiết PPCT: 5

Ngày soạn: 25/09/2016
Ngày dạy: 28/09/2016

Bài 3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT DƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Hs phải biết một cát tuyến cắt 2 đường thẳng nếu có 1 cạp góc so le
trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng

nhau. Hai góc trong cùng phía bù nhau.
1.2. Kĩ năng:
- Hs nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong
cùng phía.
1.3. Thái độ:
- Bước đầu tập suy luận.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Thước thẳng thước đo góc, bảng phụ ghi Bt21/89 Sgk và Bt19/Sbt.
2.2. Học sinh:
- Thước thẳng thước đo góc, tính chất của 2 góc kề bù.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra miệng (7’)
1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
2) Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Góc so le trong- Góc
1/ Góc sole trong, góc đồng vị
đồng vị (10’)
- GV Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và c ∩a={A}
b.
c ∩b={B}
Vẽ đường thẳng c cắt a, b lần lượt tại A
và B
c
Có bao nhiêu góc ở đỉnh A, đỉnh B
A3 2

- GV đánh số các góc và giới thiệu cho
4 1
a
Hs 2 góc so le trong; 2 góc đồng vị ;
hai góc trong cùng phía.
b
3 2
- GV giải thích thêm về các thuật ngữ
4 B1
“sole trong” “đồng vị”; “trong cùng
phía”.
Hãy chỉ ra các cặp góc sole trong, cùng
phía, đồng vị
có 2 cặp góc so le trong A¶ 3 và B¶ 1 ; A¶ 4
- GV yêu cầu Hs làm ?1 Sgk.
và B¶ 2 ;
10

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
Gv treo bảng phụ ghi BT 21/89 và yêu
cầu Hs điền vào chổ trống.
Gv treo bảng phụ ghi BT 19/76 Sbt và
Hs điền vào chổ trống.

Gv có thể giới thiệu thêm cho Hs cặp
góc ngoài cùng phía và cặp góc so le
ngoài.
Hoạt động 2: Tính chất(15’)
- Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm
bài ?2 Sgk/88.
- Hs hoạt động nhóm.
Gọi đại diện các nhóm trình bày, 1 Hs
lên bảng vẽ hình.
c
A2 1
3 4
a
4

3 2
B1

b

có 4cặp góc đồng vị: A¶ 1 và B¶ 1
¶ và B
¶ và B
¶ và B
¶ ; A
¶ ;A

A
2
2

3
3
4
4
có 2 cặp góc cùng phía: A¶ 3 và B¶ 2 ; A¶ 4 và

B
1

2/ Tính chất :
Bài toán :
cho c ∩a={A}; c ∩b={B};
¶ =B
¶ =450
A
4
2
yêu cầu : a/ A¶ 1 ? B¶ 3 ? so sánh
b/ A¶ 2 ? So sánh A¶ 2 và B¶ 3 ?
C/ Viết tên 3 cặp góc động vị còn lại
với số đo của chúng.
Giải :
a/ A¶ 1 + A¶ 4 =1800(2 góc kề bù)
=> A¶ 1 =1800- A¶ 4 =1800-450 = 1350
tương tự : B¶ 2 + B¶ 3 =1800(2 góc kề bù).
Vậy A¶ 2 = B¶ 3 =1350
b/ ta có A¶ 2 = A¶ 4 =450(2 góc đối đỉnh)
vậy A¶ 2 = B¶ 3 =450
c/ ba cặp góc đồng vị còn lại là: A¶ 1 = B¶ 1
=1350; A¶ 3 = B¶ 3 =1800; A¶ 4 = B¶ 4 =450

* Tính chất sgk

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày. Gv
kiểm tra kết quả của từng nhóm và sửa
sai(nếu có).
- GV Cặp góc A¶ 4 và B¶ 2 ở vị trí nào ? rút
ra nhận xét gì ?
- HS Nhận xét từ : A¶ 4 = B¶ 2 =450
Suy ra cặp góc so le trong còn lại bằng
nhau và các góc đồng vị cũng bằng
nhau.
- GV Trong trường hợp tổng quát.
Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng
a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp
góc so le trong bằng nhau thì suy ra
điều gì ?
- HS Cặp góc so le trong còn lại bằng
nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau.
=> Tính chất các góc tạo bởi 1 đường
thẳng cắt 2 đường thẳng.
- GV Nhắc lại nội dung tính chất này.
- Hs nhắc lại tính chất.
- GV treo bảng phụ ghi Bt22/Sgk và
yêu cầu Hs làm câu b.
- 2 Hs lên bảng thực hiện.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
11

Giáo Viên:



Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

4.1. Tổng kết (10’)
- Đọc tên các cặp góc so le trong, đồng vị, cặp góc trong cùng phía ?hình
15, bảng phụ Tính A¶ 1 + B¶ 2 ; A¶ 4 + B¶ 3
- Vậy nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo ra 1 cặp góc sole trong
bằng nhau thì cặp góc trong cùng phía ntn ?
- Đây cũng là 1 tc nữa.
- Hãy phát biểu tính chất tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng .
4.2. Hướng dẫn tự học (2’)
- Học thuộc tính chất của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 32 đường
thẳng.
- Btvn 23/89 Sgk và 16,17,18,19,20/75,76 Sbt. Xem trước bài §4.
- Ôn định nghĩa 2 đường thẳng song song và vị trí của 2 đường thẳng (lớp
6).
************************

12

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Tuần: 5

Tiết PPCT: 6

Ngày soạn: 27/09/2016
Ngày dạy: 30/09/2016
Bài 4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song (có 1 cặp góc so
le hoặc đồng vị bằng nhau)
1.2. Kĩ năng:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng đã cho và
song song với đường thẳng đó.
1.3. Thái độ:
- Sử dụng thành thạo thước thẳng hoặc eke để vẽ 2 đường thẳng song song
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi BT17/76 Sbt; vẽ hình 17/Sgk (phóng to), thước kẻ, eke.
2.2. Học sinh:
- Thước kẻ, eke ôn ĐN 2 đường thẳng song song và vị trí của 2 đường
thẳng (lớp 6)
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra miệng (7’)
- Nêu t/c của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng. BT17/76
Sbt
- Nhắc lại vị trí 2 đường thẳng và thế nào là 2 đường thẳng song song(lớp
6)
3.3. Tiến trình dạy học:để nhận biết 2 đường thẳng song song ta có thể
dựa vào dấu hiệu nào ? và cách vẽ 2 đường thẳng song song ntn ? ta sẽ nghiên

cứu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức lớp
6 (3’)
Yêu cầu Hs nhắc lại 1 số kiến thức lớp
6 như: vị trí của 2 đường thẳng thế nào
là 2 đường thẳng song song ?
Để nhận biết và c/m 2 d song song ta
thường dựa vào các dấu hiệu nhận biết
2 đường thẳng song song.
Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết 2
1/ Dấu hiệu nhận biết 2 đường
đường thẳng song song(15’)
thẳng song song.
- GV đưa bảng phụ vẽ hình 17 ở Sgk
yêu cầu Hs quan sát.
Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của Dấu hiệu 1 : Có 1 cặp góc so le trong
13

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

các góc cho trước trong hình vẽ.
- Hs a//b; m//n
d không song song với e.

a/ cặp góc cho trước là cặp góc so le
trong và số đo bằng nhau.
b/ Cặp góc sole trong và số đo không
bằng nhau.
c/ Cặp góc đồng vị bằng nhau
- GV Qua bài toán trên ta thấy nếu 1
đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo
thành cặp góc so le trong bằng nhau
hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau thì 2
đường thẳng đó ntn ?
- HS hai đường thẳng đó // với nhau.
- GV Đó chính là dấu hiệu nhận bết 2
đường thẳng song song.
- GV chốt lại dấu hiệu nhận biết 2
đường thẳng song song cho Hs.
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết 2
đường thẳng song song.
- GV Ở tính chất này ta cần có điều
kiện gì ? và suy ra được điều gì?
- HS Cần có đk : đường thẳng c cắt 2
đt a và b có cặp góc so le trong bằng
nhau hoặc 1 cặp góc động vị bằng
nhau. Suy ra a//b.
- GV cho Hs nắm cách diễn đạt khác
nhau để nói lên a//b.
Dựa vào dấu hiệu hãy nêu cách kiểm
tra xem 2 đường thẳng a và b sau đây
có song song nhau hay không ?
Vậy muốn vẽ 2 đt song song ta làm
ntn ?

- HS cách kiểm tra a//b? Vẽ đt c bất kỳ
cắt a và b. Đo cặp góc sole trong hoặc
cặp góc đồng vị, so sánh chúng nhận
xét. Nấu chúng bằng nhau thì a//b và
ngược lại.
Hoạt động 3: Vẽ 2 đường thẳng song
song(12’)
- GV yêu cầu Hs làm bài ?2 theo nhóm.
Gọi đại diện của nhóm lên bảng trình
bày các bước vẽ và vẽ hình.
- HS Hoạt động nhóm?2. 1 đại diện của
14

bằng nhau.
Dấu hiệu 2 : Có 1 cặp góc đồng vị
bằng nhau.
Tính chất : (Sgk/90)

2/ Vẽ 2 đường thẳng song song.
?2 cho A ∉a. hãy vẽ đường thẳng b đi
qua A và song song với a.
c1 : Dựa vào dấu hiệu 1:
tạo thành 1 cặp góc sole trong bằng
nhau.
Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7


trình bày. Cả lớp theo dỏi và cùng vẽ
C2 : Dựa vào dấu hiệu 2:
vào vở.
Tạo thành 1 cặp góc đồng vị bằng
- GV Chú ý các thao tác vẽ để kịp thời nhau.
sửa sai (nếu có).
Yêu cầu Hs chỉ ra cơ sở của các cách
vẽ ở hình 18; h19.
Gv cho Hs nắm nhận biết 2 đoạn thẳng
song song, 2 tia song song.
- HS H.18 dựa vào dấu hiệu 1. H.19
dựa vào dâu hiệu 2. Hs chú ý theo dõi.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết (5’)
- Gv treo bảng phụ ghi Bt 24 Sgk và yêu cầu Hs trả lời.
- Gv treobảng phụ ghi Bt 22/77 Sbt và yêu cầu Hs trả lời.
- Nhắc lại các dáu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
4.2. Hướng dẫn tự học (2’)
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết 23 đường thẳng song song( kết hợp vở ghi
và Sgk). - Btvn : 5,26/91 Sgk và 21,23,24/77,78 Sbt.
***************************************

15

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang


Giáo án hình học 7

Tuần: 6
Tiết PPCT: 7

Ngày soạn: 03/10/2016
Ngày dạy: 05/10/2016
LUYỆN TẬP

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Củng cố dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
1.2. Kĩ năng:
- Biết vẽ thành thạo dt đi qua một điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho
trước và song songvới đường thẳng đó.
1.3. Thái độ:
- Sử dụng thành thạo eke, thước kẻ để vẻ 2 đường thẳng song song. Tập
suy luận.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Thước kẻ, eke, bảng phụ.
2.2. Học sinh:
- Thước kẻ,eke.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra miệng (7’)
- Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
- Yêu cầu Hs làm BT 26/91 Sgk.
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG
Hoạt động 1: Luyện tập (30’)
- GV Yêu cầu Hs làm Bt 27/91 Sgk.
Bài 27/91 Sgk:
Btoán cho gì và y/c gì ?
- Hs đọc và phân tích dề bài. Cho VABC .
Yêu cầu qua A vẽ đọa thẳng AD :
AD//BC và AD=BC
-GV Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình cothể vẽ
đượ mấy đoạn thẳng AD thỏa mãn các
đk trên ?
- 1 Hs lên bảng thực hiện có thể vx 2
đoạn thẳng AD và AD’cùng //BC và
cùng bằng BC.
Bài 28/91 Sgk:
- Yêu cầu Hs làm BT28/91 Sgk theo
nhóm. Gv kiểm tra các nhóm hoạt động. Vẽ đt xx’
Trên xx’ lấy điểm A bất kỳ.
- Đại diện các nhóm trình bày cách vẽ.
Dùng eke vẽ đường thẳng c qua A tạo
Có thể gọi 2 nhóm trình bày 2 cách vẽ.
với Ax góc 600
Áp dụng 2 dấu hiệu nhận biết: Có cặp
Trên c lấy B bất kỳ (B ≠ A)
góc sole trong bằng nhau, có 1 cặp góc
16

Giáo Viên:



Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

đồng vị bằng nhau.
- Gv hướng dẫn: dựa vào dấu hiệu nhận
biết 2 đường thẳng song song để vẽ.

Dùng eke vẽ ·y ' BA =600 ở vị trí sole
·
trong với xAB
.
Vẽtia đối của By’ ta được yy’//xx’
c
B
0
y
60
y’
x’

- GV Yêu cầu Hs làm bài 29/92 Sgk.
Bài toán cho gì và yêu cầu gì ?
- Hs đọc và phân tích đề bài.
·
Bài toán cho góc nhọn xOy
và điẻm O’.
Yêu cầu : vẽ góc nhọn x· ' Oy ' có
O’x’//Ox; O’y’//Oy. So sánh x· ' Oy ' và
·

xOy

600

A
Số 29/92 Sgk :
Điểm O’ nằm trong
x
O
O’

x
·
xOy

x’

y
y’
·
Điểm O’ nằm ngoài xOy
x
O
y’
O’
y
x’
·
nhận xét : xOy = x· ' Oy '


·
- GV Cho trước xOy
và O’ có mấy vị trí
có thể xảy ra ?
Vẽ hình theo các trường hợp đó.
·
- HS có 2 vị trí O’ nằm trong xOy
và O’
·
nằm ngoài xOy .
- GV Gọi 2 Hs lên bảng vẽ 2 trường
hợp.
- 2 Hs lên bảng vẽ hình.
- GV Gọi 1 Hs lên bảng đo và so sánh.
1 Hs lên bảng đo và so sánh ở dưới.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết (5’)
- Làm thế nào để nhận biết 2 đường thẳng song song a và b ?
- Gv treo bảng phụ ghi BT 23/77 Sbt để Hs trả lời.
4.2. Hướng dẫn tự học (2’)
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Btvn : 30/92 Sgk và 24,25,26/ 78 Sbt.
- Xem trớc bài §5.

******************************

17

Giáo Viên:



Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Tuần: 6
Tiết PPCT: 8

Ngày soạn: 04/10/2016
Ngày dạy: 07/10/2016
Bài 5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Hs hiểu được nội dung của tiêu đề ơclit.
- Công nhận tính duy nhât của đường thẳng b đi qua M (M∉a) sao cho
b//a.
1.2. Kĩ năng:
- Hiểu rằng nhờ tính chất ơclit mới suy ra được tính chất của 2 đường
thẳng song song. Cho biết cát tuyến cắt 2 đường thẳng song song và cho biết số
đo của 1 góc. Tính được số đo của góc còn lại.
1.3. Thái độ:
- Sử dụng thành thạo eke, thước kẻ để vẻ 2 đường thẳng song song. Tập
suy luận.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Thước thẳng, eke, bảng phụ ghi Bt33/94 Sgk.
2.2. Học sinh:
- Thước kẻ (eke), thước đo góc.

3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra miệng (5’)
- Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
- Yêu cầu Hs làm BT 26/91 Sgk.
3.3. Tiến trình dạy học: Hai đường thẳng song song có những tính chất
gì? ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu đề ơclit
1/ Tiên đề ơclit :
(15’)
M
b
- GV cho bài toán : Cho điểm M nằm
ngoài đường thẳng a. vẽ 1 đường thẳng
b đi qua M và b//a
a
- GV Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện.
- Hs cả lớp thực hiện.
M∉a
A
b đi qua M =>b là duy nhất
0
60
b//a
0
60
b
M

Hs2; Hs3 lên vẽ và nhận xét.
- GV Sau đó gọi 2 Hs nữa lần lượt vẽ b
18

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

trên hình vẽ trên và nhận xét.
- HS Đường thẳng b vẽ lúc sau trùng với
đường thẳng b ban đầu.
- GV Vậy qua điểm M ∉ a có mấy
đường thẳng song song với a?
- HS Có 1 và chỉ 1 đường thẳng di qua
M và song song với a cho trước.
- GV Điều mà chúng ta vừa thừa nhận
đó là tiên đề ơclit .
- GV giới thiệu tiên đề ơclit.
- Hs nhắc lại tiên đề và tự vẽ hình vào
vở.
- GV giới thệu thêm về vài nét về nhà
toán học Ơclit và cho đọc mục “có thể
em chưa biết” Sgk/33
Hoạt động 2: Tính chất của 2 đường
thẳng song song (12’)
- GV Cho Hs làm bài ? Sgk/93.
Hs cả lớp cùng làm.

- GV Gọi lần lượt từng Hs làm câu a,
b,c,d. đo và tính tổng góc trong cùng
phía ? rút ra nhận xét ?
- GV Qua bài toán trên em có nhận xét
gì ?
- Hs1 Nếu 1 đoạn thẳng cắt 2 đường
thẳng spng song thì: hai góc sole trong
bằn nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía có tổng bằng
1800 (bù nhau)
- GV Ba nhận xét trên chính là 3 tính
chất của 2 đường thẳng song song.
- Gv cho Hs nắm tính chất.
Tính chất này cho gì ? và suy ra điều
gì ?
- Hs nhắc lại tính chất Sgk/93
- GV hướng dẫn Hs tập suy luận(c/m tc
trên).
Dựa vào bài 30/79 Sbt.
- Hs dọc và phân tích đề bài. Hs trả lời.
A/ đúng; b/ đúng ; c/ sai;
d/ sai
Hoạt động 3: Bài tập (7’)
Yêu cầu Hs làm BT32/94 Sgk.
Gọi từng Hs đứng lên trả lời từnh câu
19

2/ Tính chất của 2 đthẳng song
song.
Hs cả lớp cùng làm.

c

a//b
c ∩a={A}
c ∩b={B}
suy ra :
¶ =B
¶ =B
¶ =B
µ ; A
µ ; A
¶ ;
A
1
3
4
1
1
2
¶A = B
¶ =B
¶ =B
¶ ; A
µ ; A
¶ ;
2
3
4
2
3

4
¶A + B
¶ +B
¶ =1800; A
µ =1800
3
4
2
1

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

a,b,c,d
- GV treo bảng phụ ghi BT33/94 Sgk.
Gọi Hs lên bảng trình bày.
- HS a/ bằng nhau ; b/ bằng nhau; c/ bù
nhau.
- GV Yêu cầu Hs làm BT34/94 theo
nhóm. Tóm tắt bài toán dưới dạng cho;
yêu cầu các nhóm lập luận có căn cứ.
- Hs làm bt34/94 Sgk theo nhóm. Đại
diện của 1 nhóm trình bày cách làm.

Bài tập 33/94 Sgk:
Nếu có 1 đường thẳng cắt 2 đường

thẳng song song thì :
a/ hai góc sole trong bằng nhau.
B/ hai góc đồng vị bằng nhau.
C/ hai góc trong cùng phía bù nhau.
Bài tập 34/94 Sgk:
Cho : a//b; AB ∩a={A}
AB ∩b={B}; A¶ 4 =370
Yêu cầu : a/ Bµ1 = ?
b/ so sánh A¶ 1 và B¶ 4
c/ B¶ 2 = ?
A3 2
a
4 1
B
2
1
b
3
4

vì a//b nên Bµ1 = A¶ 4 =370(sole trong)
b/ A¶ 1 + A¶ 4 =1800(2 góc kề bù)
=> A¶ 1 =1800- A¶ 4 =1800-370=1430 và
¶ +B
µ =1800 => B
¶ =1800- B
µ =1800B
4
1
4

1
0
0


37 =143 vậy A1 = B4 =1430
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết (3’)
- Nêu tính chất 2 đường thẳng song song ?
4.2. Hướng dẫn tự học (2’)
- Học thuộc tiêu đề Ơclit, tính chất của 2 đường thẳng song song.
- Btvn : 31,25/94 Sgk và 27,28,29/78,79 Sbt.
- Tiết sau luyện tập.
****************************

20

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Tuần: 7
Tiết PPCT: 9

Ngày soạn: 09/10/2016
Ngày dạy: 12/10/2016
LUYỆN TẬP


1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Cho 2 đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một
góc, tính được các góc còn lại.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất 2 đường thẳng song song để
giải bài tập. Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày bài toán.
1.3. Thái độ:
- Sử dụng thành thạo eke, thước kẻ để vẻ 2 đường thẳng song song. Tập
suy luận.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Thước thẳng, eke, bảng phụ ghi Bt33/94 Sgk.
2.2. Học sinh:
- Thước kẻ (eke), thước đo góc.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra miệng (7’)
- Phát biểu tiên đề Ơclit ? Và làm bài tập 8/78 Sbt.
- GV treo bảng phụ ghi BT28/78 Sbt:
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Luyện tập (25’)
Bài tập 35/sgk.
Bài 35/94 Sgk:
Gv sửa sai (nếu có).
Theo tiên đề Ơclit về đường thẳng
1 Hs trả lời.

song song. Qua A ta chỉ vẽ được 1
Hs khác nhận xét.
đường thẳng a song song với đường
Hs cả lớp cùng làm.
thẳng BC. Qua B ta chỉ vẽ được 1
1 Hs lên bảng điền vào chổ trống câu
đường thẳng a song song với đường
a,b.
thẳng AC.
1 Hs khác lên làm c,d
Bài tập 36/Sgk.
Bài 36/94 Sgk:
a//b
- Hs tự làm
a ∩a={A}
c ∩b={B}

21

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

Giải :
a/
(vì là cặp góc sole trong)
b/ 2

2 (vì là cặp góc đồng vị)
µ

c/ B3 + A4 =1800(vì là 2 góc trong cùng
phía bù nhau)
d/ B¶ 4 = ¶A2 (vì B¶ 4 = B¶ 2 (đối đỉnh) mà B¶ 2 =
¶A (2 góc đồng vị)
2
Bài tập 37(SGK-Trang 95).
µ
A1 =
¶A =

Bài tập 37/Sgk
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài
và vẽ hình

µ
B
3
¶B

? Nêu tên tất cả các góc của hai tam giác
CAB và CDE
? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau của hai
tam giác.
- GV Hoạt động theo nhóm.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết (10’)
a/ Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.

b/ Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a,b mà trong các góc tạo thành có
1 cặp góc sole trong bằng nhau thì a//b.
c/ Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a,b mà trong các góc tạo thành có
1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì a//b.
d/ Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. đường thẳng đi qua M và song
song với đường thẳng a là duy nhất.
e/ Có duy nhất 1 đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
4.2. Hướng dẫn tự học (2’)
- Xem lại các BT đã sửa.
- Btvn: 39/95 Sgk và 30/79 Sbt.
- Xem trước bài §6.
*************************
22
Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Tuần: 7
Tiết PPCT: 10

Giáo án hình học 7

Ngày soạn: 11/10/2016
Ngày dạy: 14/10/2016
Bài 6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Cho 2 đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một

góc, tính được các góc còn lại.
1.2. Kĩ năng:
- Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học.
1.3. Thái độ:
- Sử dụng thành thạo eke, thước kẻ để vẻ 2 đường thẳng song song. Tập
suy luận.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Thước thẳng, eke, bảng phụ ghi Bt33/94 Sgk.
2.2. Học sinh:
- Thước kẻ (eke), thước đo góc.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra miệng (7’)
- Hs1: Nêu dấu hiệu nhận biết 2 dt // ?
Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d vẽ đường thẳng c đi qua điểm M và
vuông góc với đường thẳng d.
- Hs2: Phát biểu tiêu đề Ơclit và tính chất của 2 đường thẳng // ?
Trên hình bạn vừa vẽ, hãy vẽ d’ đi qua M và vuông góc với c?
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông 1/ Quan hệ giữa tính vuông góc
góc với tính song song (15’)
với tính song song.
- GV Nhắc lại nội dung vẽ của hình cũ.
a/ Tính chất 1 : Sgk/96
Biết: d ⊥c ; d’ ⊥ c. Gọi 1 Hs nêu lại mqh
giữa d và d’ ? giải thích vì sao ?
- HS trả lời và giải thích như phần bài cũ.

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông
góc với 1 đường thẳng thứ 3 thì chúng
song song với nhau.
- GV Hãy phát biểu mqh này một cách
tổng quát hơn ?
- GV cho Hs nắm cách ghi tóm tắt t/c trên. a ⊥c
- GV cho Hs bài toán sau :
=>a//b
b ⊥c
Cho a//b và c ⊥a. Nêu mqh giữa đt c và
b/ Tính chất 2 : Sgk/96
23
Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7

b ? vì sao ? Gv gợi ý :
Đường thẳng c có cắt b không? Vì sao?
Nếu không cắt thì sao?
- HS Nếu c không cắt b thì c//b
Gọi c ⊥a tại A=> qua A có 2 đường thẳng
a và c cùng //b( trái với tiêu đề Ơclit) vậy c
cắt b.
- GV Nếu c cắt b thì góc tạo thành bao
bằng nhiêu ? Vì sao ?
- HS Theo tính chất 2 đường thẳng song
song có : Bµ1 = µA3 (sole trong)

µ
µ =900=>c ⊥b
A3 =900=> B
1
- GV Qua bài toán trên hãy rút ra nhận
xét ? Đó là mqh thứ 2. Yêu cầu Hs vẽ hình
và viết ký hiệu.
- HS lên bảng thực hiện.
- GV treo bảng phụ ghi Bt40/ Sgk. Yêu
cầu Hs làm.
- Học sinh quan sát hình vẽ và điền vào
chổ trống :
Nếu a ⊥c và b ⊥c thì a//b.
Nếu a//b và c ⊥a thì b ⊥c
Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song
(10’)
- GV Yêu cầu Hs làm ?2 theo nhóm
gọi đại diện của 1 nhóm trình bày.
- HS hoạt động theo nhóm. ?2 sgk/97
a/ d//d’
b/ a ⊥ d’ vì a ⊥d và d//d’
c/ a ⊥d” vì a ⊥d và d’//d”
d/ d’ ⊥d” vì cùng ⊥a
Đại diện của 1 nhóm lên trình bày bài làm.
d’//d và d”//d =>d’//d”
- GV Từ bài toán này ta rút ra nhận xét
gì ? Gv giới thiệu ký hiệu d//d’//d”
- GV treo bảng phụ ghi BT 41/Sgk yêu cầu
Hs làm.
- HS quan sát hìn và điền vào chổ trống.

Nếu a//b và a//c thì b//c
1 Hs phát biểu tính chất và vẽ hình viết
bằng ký hiệu.
- GV Yêu cầu Hs phát biểu lại tính chất 3
đường thẳng song song và vẽ hình viết ký
24

a//b
c ⊥a

=>c ⊥b

2/ Ba đường thẳng song song.

- a  d’ vì a  d và d // d’.
- a  d’’ vì a  d và d // d’’.
- d // d’’ vì d’ a và d’’ a.
Tính chất 3:
a//c
 ⇒ a//b.
b//c
Kí hiệu: a // b // c.

Giáo Viên:


Trường THCS Đăk Nang

Giáo án hình học 7


hiệu.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
4.1. Tổng kết (10’)
- GV cho bai toán. Dùng eke vẽ 2 đường thẳng a, b cùng vuông góc với
đường thẳng c? Giải thích vì sao a//b? Vẽ đường thẳng d cắt a và b tại A,B.
Đánh số các góc ở đỉnh A, B rồi đọc tên các cặp góc bằng nhau.
4.2. Hướng dẫn tự học (2’)
- Học thuộc các tính vhất trên. Tập diễn đạt các tính chất đó bằng hình vẽ
và ký hiệu.
- Btvn : 42,43,44/98 Sgk và 33,34/80 Sbt.
**************************************

25

Giáo Viên:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×