Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 7. Thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 30 trang )

GV: Phạm Kiều Hưng
Nhận thức cảm tính là gi? Nhận thức lí tính
là gi? Mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận
thức trên?
1. Thế nào là
nhận thức ?
2. Thực tiễn là
gì ?
3. Vai trò của
thực tiễn đối
với nhận thức ?
1. Thế nào là
nhận thức ?
2. Thực tiễn là
gì ?
3. Vai trò của
thực tiễn đối
với nhận thức ?
a. Ví dụ:
Câu hỏi: Những hình ảnh sau đây là hoạt động
gì? Ý nghĩa của hoạt động đó đối với con người
và xã hội?
1. Thế nào là
nhận thức ?
2. Thực tiễn là
gì ?
3. Vai trò của
thực tiễn đối
với nhận thức ?
1. Thế nào là
nhận thức ?


2. Thực tiễn là
gì ?
3. Vai trò của
thực tiễn đối
với nhận thức ?
1. Thế nào là
nhận thức ?
2. Thực tiễn là
gì ?
3. Vai trò của
thực tiễn đối
với nhận thức ?
Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân
1. Thế nào là
nhận thức ?
2. Thực tiễn là
gì ?
3. Vai trò của
thực tiễn đối
với nhận thức ?
1. Thế nào là
nhận thức ?
2. Thực tiễn là
gì ?
3. Vai trò của
thực tiễn đối
với nhận thức ?
1. Thế nào là
nhận thức ?
2. Thực tiễn là

gì ?
3. Vai trò của
thực tiễn đối
với nhận thức ?
1. Thế nào là
nhận thức ?
2. Thực tiễn là
gì ?
3. Vai trò của
thực tiễn đối
với nhận thức ?
b. Thực tiễn là gì?
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất,
có mục đích.


- mang tính lịch sử xã hội của con người,


- nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.


* Trong các dạng của hoạt động thực tiễn
thì hoạt động sản xuất của cải vật chất là
quan trọng nhất
1. Thế nào là
nhận thức ?
2. Thực tiễn là
gì ?
3. Vai trò của

thực tiễn đối
với nhận thức ?
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1: Lấy một số câu ca dao, tục ngữ nói về kinh
nghiệm mà ông cha ta đúc kết được thông qua hoạt động
thực tiễn của mình? Từ đó rút ra kết luận vì sao nói thực
tiễn là cơ sở của nhận thức
NHÓM 2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức?
Từ đó em hãy lí giải câu nói của Lênin: “ Học, học nữa, học
mãi ”. Thái độ của em đối với câu nói đó?
NHÓM 3: - Em Hiểu thế nào là nguyên lí giáo dục: “ Học
đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất,
nhà trường gắn liền với xã hội ”
- Từ sự lí giải đó em hãy rút ra kết luận vì sao
nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?
NHÓM 4: chân lí là gì? Vì sao nói thực tiễn là tiêu chuẩn
của chân lý? Lấy ví dụ để chứng minh?
1. Thế nào là
nhận thức ?
2. Thực tiễn là
gì ?
3. Vai trò của
thực tiễn đối
với nhận thức ?
NHÓM 1: Lấy một số câu ca dao, tục ngữ nói về kinh
nghiệm mà ông cha ta đúc kết được thông qua hoạt động
thực tiễn của mình? Từ đó rút ra kết luận vì sao nói thực
tiễn là cơ sở của nhận thức?
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
* Mọi nhận thức của con người dù trực tiếp hoặc

gián tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự
tiếp xúc tác động vào sự vật, hiện tượng mà con
người phát hiện ra các thuộc tính hiểu được bản
chất quy luật của chúng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×