Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị bệnh lý viêm túi thừa đại tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
TRỊNH THÀNH VINH

NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU
TRỊ BỆNH LÝ VIÊM TÚI THỪA ĐẠI TRÀNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. THÁI NGUYÊN HƯNG
2. PGS.TS. TRẦN BÌNH GIANG


ĐẶT VẤN ĐỀ
 1849 Cruveilhier mô tả lần đầu tiên

 TTĐT là những cấu trúc dạng túi
 Được phát hiện nhiều ở các nước Tây Âu, thường gặp ở

ĐT trái, chủ yếu ở sigma
 Các nước châu Á TTĐT gặp nhiều ở ĐT phải và đang có

xu hướng tăng lên rõ rệt
 Ở nước ta chưa có nghiên cứu nào có hệ thống với số

lượng lớn về bệnh này


ĐẶT VẤN ĐỀ
 VTTĐT có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: thủng,

áp xe, chảy máu…
 Chẩn đoán và điều trị còn gặp nhiều khó khăn


 Chỉ định phẫu thuật và các phương pháp phẫu thuật còn

chưa được thống nhất


MỤC TIÊU
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm

túi thừa đại tràng tại khoa Phẫu thuật cấp cứu tiêu hóa
bệnh viện Việt Đức từ năm 2008 – 2013
2. Đánh giá kết quả sớm điều trị bệnh viêm túi thừa đại

tràng


TỔNG QUAN
Giải phẫu ĐT
 Vị trí
 Kích thước

 Hình thể ngoài


TỔNG QUAN
Cấu tạo và hình thể trong: Gồm 5 lớp
 Ngoài cùng là lớp thanh mạc tạo bởi lá tạng của phúc mạc
 Lớp dưới niêm mạc

* Lớp ngoài là cơ dọc, phần lớn cơ dọc tập trung tạo
thành 3 dải cơ dọc. Giữa 3 dải, cơ dọc rất mỏng

* Lớp trong là cơ vòng
 Lớp dưới niêm mạc: là tổ chức liên kết có nhiều mạch máu và

thần kinh
 Lớp niêm mạc: Không có mao tràng, chỉ có nếp bán nguyệt,

có nhiều nang bạch huyết đơn độc


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Túi thừa đại tràng
Vị trí: Hay gặp ở bờ mạc treo, ít gặp ở bờ tự do
 Kích thước: Trung bình từ 1 – 3 cm. Có thể to tới 10 cm
 Hình dạng: tròn, bầu dục và không có cổ túi. Túi thông

với ruột bằng 1 miệng rộng
 Cấu tạo: Chia làm 2 loại

* Túi thừa thật (bẩm sinh): cấu tạo các lớp giống thành ĐT
* Túi thừa giả (mắc phải): Chỉ có lớp niêm mạc và dưới
niêm mạc của ĐT rồi đến lớp phúc mạc


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Dịch tễ
 Tuổi:

* Các nước Âu Mỹ: Thường gặp ở độ tuổi trên 60
* Châu Á: Thường gặp ở độ tuổi dưới 40
* VTTĐT bên phải gặp ở độ tuổi nhỏ hơn so với bên trái

 Giới - Chủng tộc

* Các nước Âu Mỹ: Tỉ lệ mắc bệnh nam = nữ. Chủ yếu gặp
VTTĐT trái
* Ở châu Á: Nam cao hơn nữ. VTTĐT phải chiếm ưu thế


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tỉ lệ mắc bệnh
 Tỉ lệ mắc bệnh giữa các khu vực trên thế giới có sự khác

nhau rõ rệt.
 Bệnh gặp phổ biến ở các nước phát triển, nhất là các

nước Tây Âu với khoảng 5% dân số ở độ tuổi 40 và
khoảng 80% ở độ tuổi 80
 Châu Á và châu Phi, tỉ lệ bệnh xảy ra ít, khoảng 0,2%

dân số
 Tỉ lệ mắc bệnh VTTĐT có xu hướng tăng lên ở các nước

phương Đông, chiếm khoảng 20%


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tỉ lệ biến chứng, tái phát và tử vong
 20% BN bị viêm, trong đó khoảng 20% số bị VTTĐT có biến

chứng cần can thiệp phẫu thuật
 Có 15% - 30% BN tái phát sau đợt điều trị nội khoa đầu tiên


 Khoảng 50% BN tái phát sau 7 năm
 Tỉ lệ BN cần can thiệp phẫu thuật là 20%

 Tỉ lệ tái phát sau phẫu thuật cắt bỏ túi thừa là từ 1- 3%
 Tỉ lệ tử vong sau mổ khoảng 1%
 Tỉ lệ tử vong do biến chứng của VTTĐT như áp xe, VPM

chiếm khoảng 7,7%


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Yếu tố nguy cơ
 Béo phì
 Ít hoạt động thể chất
 Chế độ ăn ít chất xơ
 Stress tâm lý
 Việc sử dụng thuốc (non steroid)
 Suy giảm miễn dịch
 Ngoài ra tuổi càng cao, di truyền hoặc yếu tố di truyền,

cũng là yếu tố nguy cơ gây tăng tỉ lệ bệnh TTĐT.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Lâm sàng
Trong số BN bị VTTĐT, chỉ có khoảng 20% có biểu
hiện lâm sàng
 Sốt: thường chỉ sốt nhẹ, nhiệt độ khoảng 380c
 Đau bụng: là triệu chứng hay gặp nhất

 Rối loạn tiêu hóa: như buồn nôn, nôn, táo bón, ỉa

lỏng, ỉa máu, đầy hơi


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Biến chứng VTTĐT
 Thủng, áp xe, VPM: BC thủng hay gặp nhất
 Rò: Hay gặp nhất là rò ĐT – bàng quang, ĐT - âm đạo,

ĐT- ruột non
 Tắc ruột: Do hình thành các sẹo ở thành ĐT và gây nên

hẹp lòng ruột dẫn tới tắc hoàn toàn hay không hoàn toàn.
 Chảy máu túi thừa: là biến chứng ít gặp. Nguyên nhân

chảy máu là do các mạch máu của túi thừa bị tổn thương

trong quá trình viêm


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đăc điểm cận lâm sàng
 Công thức máu:
 Bạch cầu tăng, chủ yếu là BC đa nhân trung tính.
 Chụp X- quang ổ bụng không chuẩn bị:
 Thường không phát hiện được tổn thương


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Đăc điểm cận lâm sàng
 Chụp X-quang ĐT có cản

quang với Barium: Có độ tin
cậy cao. Theo Stefansson và

cs độ nhạy và độ đặc hiệu là
82.0% và 81.0%.

Hình ảnh túi thừa trên phim chụp cản quang


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đăc điểm cận lâm sàng
 Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng:

Có độ tin cậy cao.
 Theo Cho KC và cs CT có độ

nhạy là 93.0%.
 CT được sử dụng rộng rãi để

chẩn đoán bệnh, định hướng
cho điều trị phẫu thuật hay

điều trị nội khoa


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đăc điểm cận lâm sàng


Siêu âm
 Theo Pradel và cs, độ nhạy

85%, độ đặc hiệu 84%
 Siêu âm còn thuộc vào kinh

nghiệm của người thực hiện.

Túi thừa


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đăc điểm cận lâm sàng

Soi đại tràng
 Quan sát mặt trong của ĐT,
từ đó xác định số lượng, vị
trí, tình trạng của túi thừa.
 Chẩn đoán phân biệt với các

bệnh lý khác như ung thư,
polyp


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Một số phân loại bệnh lý VTTĐT
 Phân loại Hinchey (1978): Chia làm 4 giai đoạn
 Giai đoạn I: Viêm tấy hoặc áp xe nhỏ cạnh ĐT được giới


hạn bởi mạc treo ĐT
 Giai đoạn II: Áp xe lớn giới hạn trong tiểu khung
 Giai đoạn III: Viêm phúc mạc mủ
 Giai đoạn IV: Viêm phúc mạc phân


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Một số phân loại bệnh lý VTTĐT
PL của Ambrosetti (1997) dựa trên các tiêu chí của CT
Viêm túi thừa nhẹ

Viêm túi thừa nặng

 Dày thành đại tràng (< 5mm) Giống viêm túi thừa thể nhẹ
 Viêm thâm nhiễm mỡ quanh nhưng có thêm một hoặc
đại tràng
nhiều hơn các dấu hiệu sau:
 Áp xe
 Khí ổ bụng
 Dịch ổ bụng


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Điều trị
Điều trị nội khoa
 Điều trị ngoại trú: Viêm túi thừa nhẹ hay ở gđ I (Hinchey)
 Chỉ định nhập viện khi:
 Có dấu hiệu của viêm túi thừa nặng
 Không ăn uống được.
 Điều trị ngoại trú thất bại

 Suy giảm miễn dịch, có bệnh nặng khác kèm theo.
 Đau nhiều cần dùng thuốc giảm đau có chất gây nghiện.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Điều trị
Điều trị ngoại khoa : gđ III, IV (Hinchey) và:
 Áp xe trong ổ bụng hoặc vùng chậu
 Thủng túi thừa gây VPM
 VPM mủ thứ phát sau một áp xe vỡ
 Hình thành lỗ rò, tắc ruột
 Điều trị nội khoa thất bại
 Chưa loại trừ được ung thư, BN suy giảm miễn dịch
 VTTĐT tái phát nhiều lần


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Các phương pháp phẫu thuật:
 Cắt túi thừa, khâu vùi túi thừa hoặc dẫn lưu manh tràng
 Phẫu thuật Hartmann: VPM phân và VPM mủ (gđ III, IV

theo Hinchey )
 Phẫu thuật cắt bỏ ĐT bị bệnh, lập lại lưu thông tiêu hóa

ngay thì đầu
 Phẫu thuật nội soi: BN giai đoạn I, II theo Hinchey.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

Địa điểm và thời gian nghiên cứu
NC được tiến hành tại Khoa phẫu thuật cấp cứu tiêu hóa
Bệnh viện Việt Đức từ 01/2008 – 12/2013

Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn lựa chọn BN:
 BN điều trị nội: Có kết quả CT chẩn đoán VTTĐT
 BN điều trị phẫu thuật: Được chẩn đoán trong mổ là VTTĐT

hoặc có kết quả GPB.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn loại trừ
 Những BN không đủ tiêu chuẩn lựa chọn.

 BN trong quá trình điều trị chuyển đi nơi khác.
 BN VTTĐT nhưng được mổ vì bệnh lý khác trong ổ bụng

 Hồ sơ bệnh án không có đầy đủ thông tin nghiên cứu.

 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu hồi cứu mô tả


×